ĐẠI CưƠNG PHÒNG CHỐNG BỆNH ký SINH TRÙNG

29 184 0
ĐẠI CưƠNG PHÒNG CHỐNG BỆNH ký SINH TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI - ĐẠI CƢƠNG PHÒNG CHỐNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG MỤC TIÊU Mơ tả chiến lược phòng bệnh ký sinh trùng (tình hình, yếu tố nguy cơ, nguyên tắc, biện pháp) Giải thích khác chiến lược phòng chống bệnh ký sinh trùng (giun sán, đơn bào, tiết túc, nấm y học) NỘI DUNG Dịch tễ học ký sinh trùng quan trọng nghiên cứu phân bố bệnh trạng với yêu tố nguy / phơi nhiễm bệnh trạng đó, từ đề xuất biện pháp can thiệp hữu hiệu để phòng chống, kiểm sốt, hạn chế, tốn bệnh Muốn phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng có hiệu quả, trước hết phải nghiên cứu yếu tố dịch tễ học, yếu tố nguy quy mơ tồn quốc, khu vực, địa phương, cộng đồng, thời kỳ cách đầy đủ, khoa học, xác I TÌNH HÌNH KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở VIỆT NAM Nước ta nằm vùng nhiệt đới nên điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng phát triển, thêm vào nhiều yếu tố khác thuận lợi tập quán canh tác, tập quán vệ sinh ăn uống nên vấn đề ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thêm trầm trọng 1.1 Khu hệ ký sinh trùng Việt Nam có gần đủ loại ký sinh trùng y học mà giới có như: - Giun: Gồm loại giun giun đũa, giun tóc, giun móc, giun mỏ, giun lươn, giun kim, giun bạch huyết, giun xoắn, giun đầu gai, giun đũa chó Nhưng phổ biến loại giun đường tiêu hóa - Sán lá: Sán gan nhỏ có rải rác khắp tỉnh miền Bắc, miền Trung miền Nam Gần nhiều ổ bệnh sán gan lớn, sán phổi phát nhiều tỉnh nước Ngồi có loại sán khác sán ruột - Sán dây: Các loại sán dây lợn, sán dây bò, sán chó đặc biệt bệnh ấu trùng sán dây lợn có tỷ lệ đáng kể loại giun sán nói chung - Đơn bào: + Aniip: amip ruột, nội tạng, miệng, mắt + Trùng roi: trùng roi đường tiêu hóa, đường sinh dục - tiết niệu, trùng roi đường máu nội tạng + Trùng lông - Ký sinh trùng sốt rét: Ở nước ta có loại ký sinh trùng sốt rét ký sinh P falciparum, P.vivax, P.malariae, P.ovaỉe chủ yếu gặp hai loại P.falciparum P.vivax - Vi nấm ký sinh: Có hàng chục loại vi nấm ký sinh gây bệnh cho người bao gồm nấm ngoại ký sinh (ở da, tóc, móng, hốc tự nhiên thể) nấm nội ký sinh (ở máu nội tạng) - Tiết túc gây bệnh truyền bệnh: Có hàng trăm loại tiết túc liên quan đến y học phát Trong có loại truyền bệnh, có loại gây bệnh, có loại vừa truyền bệnh vừa gây bệnh + Muỗi: gồm muỗi truyền sốt rét, muỗi truyền viêm não, muỗi truyền sốt xuất huyết, muỗi truyền giun bạch huyết, muỗi cát truyền trùng roi đường máu nội tạng Leishmania + Ruồi, nhặng truyền bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa + Bọ chét truyền dịch hạch + Ve truyền bệnh viêm não, gây bệnh tê liệt ve + Rệp truyền bệnh sốt phát ban + Ruồi vàng truyền bệnh trùng roi đường máu nội tạng Trypanosoma + Vv 1.2 Nguồn ký sinh trùng Đó mơi trường đảm bảo cho ký sinh trùng tồn Mơi trường đất, nước, thực phẩm / thức ăn vật chủ vĩnh viễn chứa ký sinh trùng Nguồn ký sinh trùng từ: - Nguồn ký sinh trùng từ người Ký sinh trùng mang tính chất đặc hiệu người, trường hợp bệnh riêng người Ví dụ bệnh sốt rét Plasmodium, bệnh Trichomonas vaginalis - Nguồn ký sinh trùng từ loài thú Những bệnh mà người thú mắc phải thú nguồn bệnh chủ yếu + Có thể nguồn ký sinh trùng từ loại thú ni gần người, việc phát bệnh tương đối dễ dàng Ví dụ bệnh sán dây lợn (Toenia solium), bệnh sán dây bò (Toenia saginata), bệnh sán dây Diphyllobothrium latum (sán dây cá) + Có thể nguồn ký sinh trùng từ thú hoang dã Bệnh ký sinh trùng lồi thú thường mang tính chất âm thầm, khó phát Vì vậy, việc xử lý nguồn bệnh khó khăn Ví dụ bệnh Leishmania (ký sinh trùng đơn bào, vật chủ bị nhiễm muỗi cát truyền bệnh gây dạng: tổn thương da, niêm mạc nội tạng) loài gậm nhấm, người, chó - Nguồn ký sinh trùng từ đất Đất chứa nhiều mầm bệnh ký sinh trùng trứng giun đũa, trứng giun tóc, ấu trùng giun móc/mỏ, số nấm nấm da, Cryptococcus - Nguồn ký sinh trùng từ thực phẩm/thức ăn Thực phẩm chứa nhiều mầm bệnh ký sinh trùng như: + Bào nang amíp E histolytica có rau, nước + Nang trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis có số lồi cá + Nang trùng sán phổi Paragonimus ivestermcmi có cua đá, tơm + Ấu trùng sán dây lợn Toenia solium có thịt lợn + Vv 1.3 Tình hình bệnh ký sinh trùng Việt Nam Các bệnh ký sinh trùng phổ biến gây nhiều tác hại Việt Nam là: - Giun sán đường tiêu hóa Đây loại ký sinh trùng phổ biến nước ta Tùy cộng đồng, tỷ lệ nhiễm bệnh từ 30 - 40 đến 70 - 80%, cộng đồng sống nông thôn đồng Trong số bệnh giun sán đường tiêu hóa phổ biến giun đũa, tới giun móc/mỏ, giun tóc Có bệnh tỷ lệ nhiễm thấp mắc ảnh hưỏng tới sức khỏe lại nghiêm trọng bệnh ấu trùng sán dây lợn, bệnh giun xoắn - Bệnh sốt rét Nước ta có địa hình phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, thời tiết khí hậu lại nắng nóng mưa nhiều nên bệnh sốt rét có khả lây truyền quanh năm với từ - đỉnh cao tùy vùng, tùy vector chủ yếu liên quan chặt chẽ đến mùa mưa Chương trình quốc gia phòng chống sốt rét Việt Nam ước tính nước ta có khoảng gần 40 triệu người sống vùng sốt rét lưu hành có khoảng 15 triệu người sống vùng sốt rét lưu hành nặng Vì bệnh sốt rét mối nguy cao cho nhiều cộng đồng sống hai phần ba lãnh thổ nước ta - Bệnh giun bạch huyết Tuy tỷ lệ nhiễm bệnh thấp phân tán nhiều địa phương thuộc tỉnh đồng bằng, trung du miền núi ven biển (Hà Nam, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Vĩnh Phú, Sơn La, Cao Bằng, Khánh Hòa ) Bệnh thường khu trú thành điểm nhỏ, thành thôn, xã khơng có tỷ lệ đồng bệnh giun khác Đến tháng 11/2018, Viện Sốt rét – KST & Côn trùng Trung ương công bố toán bệnh giun bạch huyết Việt Nam - Bệnh đơn bào đường tiêu hóa Đơn bào đường tiêu hóa Việt Nam thường amip E.histolytica trùng roi G.lamblia, T.intestinalis gây nên Bệnh gặp nhiều cộng đồng, vùng nông thôn đô thị khắp nước, gây thành dịch - Bệnh trùng roi đường sinh dục - tiết niệu Bệnh T.vaginalis gây nên, gặp nam nữ chủ yếu gây nhiều phiền phức tác hại cho phụ nữ, người làm nghề mại dâm phụ nữ sống điều kiện nghèo, vệ sinh - Các bệnh giun sán nội tạng Gồm bệnh sán gan, ấu trùng sán dây lợn, sán phổi thường gây thể bệnh nặng khó chữa 1.4 Điều kiện lan tràn bệnh ký sinh trùng Do điều kiện tự nhiên điều kiện sinh hoạt vật chủ mà tùy theo vùng, loại ký sinh trùng có mức độ phổ biến khác Bệnh ký sinh trùng có khả lan tràn khuếch tán từ vùng sang vùng khác 1.4.1 Các hình thức khuếch tán - Khuếch tán chủ động Là hình thức khuếch tán đơn giản Bản thân ký sinh trùng tự di chuyển muỗi bay, chấy rận bò Cách lan tràn nói chung hạn chế phạm vi hẹp Vì cần ý nhiều đến hình thức khuếch tán thụ động ký sinh trùng - Khuếch tán thụ động Sự khuếch tán thể qua nhiều phương thức: + Gió làm muỗi bay xa hơn, nước lũ trôi bọ gậy muỗi sốt rét từ miền rừng núi đồng + Nhờ phương tiện giao thông vận tải thuyền, bè, xe lửa, máy bay mà loại muỗi, rệp, ve di chuyển từ địa phương đến địa phương khác 1.4.2 Điều kiện truyền bệnh ký sinh trùng Ký sinh trùng khuếch tán chưa đủ khả để gây bệnh lan tràn, mà chúng cần có điều kiện thích hợp để phát triển, sinh sản tồn Các điều kiện là: - Điều kiện vật chủ Ký sinh trùng cần có vật chủ đầy đủ thích hợp khơng chúng bị tiêu diệt + Bệnh sốt rét muốn lưu hành địa phương địa phương phải có bệnh nhân sốt rét để dự trữ ký sinh trùng cho muỗi đốt, phải có muỗi có khả truyền bệnh sốt rét (muỗi Anopheles) để đem ký sinh trùng từ người bệnh sang người lành Nếu bệnh nhân sốt rét phải có muỗi mang sẵn thoa trùng từ nơi khác + Bệnh giun khơng có khả lan truyền khơng có muỗi có khả truyền ấu trùng giun (Muỗi Mansonia annulifera,Culex quinque fasciatus ) - Điều kiện khí hậu địa lý Khí hậu địa lý có ảnh hưởng rõ rệt đến bệnh ký sinh trùng Nhiệt độ 16°C kéo dài ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum không phát triển muỗi, ký sinh trùng sốt rét Plasmodium vivax phát triển muỗi Nói chung, khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới thích hợp cho tồn ký sinh trùng - Điều kiện sinh hoạt cộng đồng Điều kiện sống tập quán vệ sinh cộng đồng yếu tố vô quan trọng lan tràn bệnh truyền nhiễm có bệnh ký sinh trùng Ăn uống thiếu thốn, nơi chật chội, chen chúc, tinh thần bị căng thẳng, trì nhiều tập qn khơng hợp vệ sinh yêu tố thuận lợi cho dịch bệnh ký sinh trùng phát triển Người mắc bệnh giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ tập quán sử dụng phân tươi canh tác Người mắc bệnh sán gan, sán phổi có tập quán ăn gỏi cá, ăn cua nướng 1.5 Đƣờng xâm nhập Ký sinh trùng xâm nhập vào thể vật chủ qua đường: - Đường tiêu hóa: hầu hết bệnh giun sán (giun đũa, giun tóc, sán dây, sán ), đơn bào đường ruột (amip, trùng lông, trùng roi Giardia lamblia ) xâm nhập vào thể qua đường - Qua da: muỗi truyền sốt rét, giun chỉ, viêm não Ấu trùng giun móc/mỏ xuyên qua da - Qua đường hô hấp: số loại vi nấm - Qua đường sinh dục: trùng roi đường sinh dục - tiết niệu T.vaginalis - Qua thai: bệnh Toxoplasma gondii sốt rét bẩm sinh 1.6 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng Do hầu hết mầm bệnh ký sinh trùng có khả lây lan nên bệnh ký sinh trùng phát thành dịch Dịch vi khuẩn, virus thường bộc phát, lan nhanh mau tàn Dịch ký sinh trùng thường diễn từ từ kéo dài Tại vùng nội dịch, yếu tố ký sinh trùng, thời tiết, khí hậu, mơi trường người cho phép khép kín chu kỳ phát triển, nên ký sinh trùng tồn vơ tận, song song với người CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, YẾU TỐ THUẬN LỢI CHO KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Các bệnh ký sinh trùng có liên quan mật thiết đến yếu tố tự nhiên xã hội Nếu yếu tố phơi nhiễm phát triển làm cho người tăng tiếp xúc với mầm bệnh, tăng nguy nhiễm bệnh tỷ lệ bệnh tăng 2.1 Yếu tố môi trƣờng tự nhiên Môi trường tự nhiên nước ta thuận lợi cho ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng phát triển 2.1.1 Nắng nóng Nhiều loại ký sinh trùng chu kỳ phát triển có giai đoạn ngoại cảnh loại giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc/ mỏ) Nhiệt độ thuận lợi cho mầm bệnh loại phát triển ngoại cảnh từ 25 - 35°C 2.1.2 Ẩm độ Ẩm độ thích hợp cho số loại mầm bệnh ký sinh trùng (trứng giun, sán ) phát triển ngoại cảnh khoảng 70 - 80% 2.1.3 Mưa Rất nhiều loại ký sinh trùng mầm bệnh ký sinh trùng cần có giai đoạn phát triển môi trường nước ấu trùng muỗi (bọ gậy, quăng) Vì vậy, bệnh sốt rét muỗi truyền thường có liên quan chặt chẽ với mùa mưa Các loại sán sán gan, sán ruột, sán phổi ấu trùng nang sán phải phát triển môi trường nước (trong cá, ốc, tơm, cua, thực vật thuỷ sinh ) Ngồi ra, có nhiều mầm bệnh ký sinh trùng từ phân qua nước, từ nước làm ô nhiễm thực phẩm vào người (ký sinh trùng đường tiêu hóa) Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, nóng, ẩm, mưa khắp vùng Điều kiện môi trường tự nhiên quanh năm thuận lợi cho mầm bệnh ký sinh trùng phát triển Nắng ẩm nhiều ruồi, muỗi, trùng nhiều Nóng nhiều mầm bệnh ký sinh trùng phát triển côn trùng nhanh (ký sinh trùng sốt rét giai đoạn muỗi) Nước ta khơng có tuyết, khơng có mùa làm mầm bệnh tự nhiên Xứ nóng lại dễ tạo thói quen ăn rau sống, uống nước lã, uống nước có đá lạnh Xứ nóng lại thường mặc hở da nhiều nên nguy nhiễm ký sinh trùng cao 2.1.4 Địa hình, khu hệ rừng, thổ nhưỡng Một số bệnh ký sinh trùng liên quan mật thiết với địa lý Như rừng núi nhiều sốt rét Khơng có mưa khơng có nước, khơng có nước khơng có muỗi, khơng có muỗi khơng có dịch sốt rét Có nhiều ao hồ dễ bị bệnh sán gan Vùng đất pha cát, đất bãi dễ nhiễm giun móc/mỏ Vùng nước lợ ven biển có khả có dịch sốt rét ven biển Độ mịn, pH, thành phần độ ẩm đất ảnh hưởng đến có mặt loại ký sinh trùng nơi Nói chung địa hình nước ta phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, sơng ngòi, hồ ao Các vùng rừng núi, trung du, đồng ven biển lại xen kẽ với nên thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng phát triển 2.1.5 Khu hệ động vật Sự có mặt mật độ số loại động vật vật chủ trung gian truyền bệnh ký sinh trùng vùng (muỗi truyền bệnh sốt rét, ve truyền bệnh viêm não, bọ chét truyền bệnh dịch hạch ) có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng vùng 2.2 Các yếu tố xã hội 2.2.1 Kinh tế phát triển Khơng phải vơ cớ mà có người nói “Bệnh ký sinh trùng bệnh xứ nghèo, người nghèo” Nghèo đói thường điều kiện ăn ở, vệ sinh, phòng bệnh thấp kém, hồn cảnh việc nhiễm bệnh ký sinh trùng điều dễ xảy 2.2.2 Văn hóa, dân trí thấp Thường cộng đồng có trình độ dân trí thấp, học, mù chữ tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao cộng đồng khác hiểu biết không hiểu biết nguyên nhân nhiễm bệnh, tác hại bệnh cách phòng bệnh Mặt khác, nhiều nguyên nhân sống, lợi nhuận nên ý thức phận khơng nhỏ người sản xuất, ngưòi chế biến thực phẩm, người bn bán thực phẩm vơ tình chủ yếu cố ý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, làm lây truyền số bệnh ký sinh trùng cộng đồng qua đường 2.2.3 Thiếu luật pháp thi hành luật vệ sinh an tồn thực phẩm khơng nghiêm Nói chung tình trạng nước ta tồn lớn Việc giết mổ bừa bãi, không kiểm tra sát sinh, không tra kiểm tra nghiêm khắc vệ sinh thực phẩm cách rộng rãi thường xuyên làm trơi thị trường thịt lợn có ấu trùng sán (thịt lợn gạo) thịt bò có ấu trùng sán nguyên nhân reo rắc mầm bệnh sán dây lợn, sán dây bò 2.2.4 Xã hội khơng ổn định Một xã hội không ổn định, chiến tranh liên miên, nội chiến kéo dài tạo điều kiện làm tăng bệnh ký sinh trùng Như chiến tranh bệnh sốt rét nặng khó phòng chống, bệnh nấm, ghẻ nhiều 2.2.5 Thảm họa Thảm họa thiên nhiên hay người có ảnh hưỏng tới phân bố ký sinh trùng nguy nhiễm bệnh ký sinh trùng Nước lũ trơi bọ gậy muỗi sốt rét từ miền rừng núi đồng Sốt phát ban chấy, rận hay xảy thành dịch thời kỳ chiến tranh Sau động đất, sóng thần, lũ lụt làm cho số bệnh ký sinh trùng phát triển 2.3 Tập quán canh tác Các tập quán canh tác, tập quán vệ sinh ăn uống tập quán sinh hoạt có ảnh hưởng tới tình hình bệnh ký sinh trùng - Tập quán dùng phân tươi canh tác Đa số mầm bệnh ký sinh trùng có phân (giun, sán, đơn bào, nấm ) tập quán dùng phân tươi (hoặc phân chưa xử lý tốt) để tưới bón trồng nguyên nhân quan trọng làm lây lan bệnh ký sinh trùng Tập quán nhiều cộng đồng tồn quốc, từ miền đồng đến vùng trung du, rừng núi Đặc biệt vùng trồng rau, vùng "vành đai rau xanh” đô thị - thành phố, vùng trồng màu - Tập quán nuôi cá phân tươi Nhiều cộng đồng tập qn ni cá phân tươi Tập quán nguy hiểm cộng đồng có nhiều người bị bệnh sán gan ăn gỏi cá Như vơ hình chung chủ động làm phát tán bệnh 2.4 Tập quán ăn uống, chế biến, bảo quản thực phẩm không hợp vệ sinh 2.4.1 Tập quán ăn gỏi cá, gỏi tôm, cua nướng Tập quán phổ biến nhiều cộng đồng, miền núi nơng thơn, bệnh sán gan sán phổi gây nhiều tác hại cho nhiều người, nhiều cộng đồng Cho đến phát 40 tỉnh có ổ dịch lưu hành sán gan sán phổi, có thơn xóm tỷ lệ nhiễm sán gan cao (trên 30%) Bệnh ký sinh trùng thường bệnh dễ lây lan, số bệnh có khả bùng phát thành dịch cách nhanh chóng, diện rộng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe chí dẫn đến tử vong Do vậy, việc phát bệnh sớm, điều trị tuyến sở quan trọng - Phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật dân trí Bệnh tật nói chung, đặc biệt bệnh ký sinh trùng ln gắn liền với nghèo đói lạc hậu Vì việc phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật dân trí cần thiết Những cộng đồng dân trí thấp, cộng đồng nghèo khó khăn dễ có nguy nhiễm ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng (sốt rét, giun sán ) Một số bệnh ký sinh trùng giảm dần sở đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân trí ngày nâng cao (các bệnh giun sán truyền qua đất, giun bạch huyết ) - Truyền thông giáo dục sức khỏe Muốn huy động người, cộng đồng tham gia vào cơng tác phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng phải lại cho người, cộng đồng hiểu rõ ý nghĩa, tác dụng việc phòng chống Vì vậy, truyền thơng giáo dục sức khỏe cho người việc làm cần thiết vơ quan trọng Nó nhiều yếu tố định thành cơng cơng tác phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng - Tiến hành lâu dài với kế hoạch nối tiếp Bệnh ký sinh trùng nói chung có đặc điểm kéo dài dễ tái nhiễm nên cơng tác phòng chống cần phải tiến hành lâu dài với kế hoạch nối tiếp CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH PHỊNG CHỐNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG - Giải vấn đề phân Rất nhiều mầm bệnh ký sinh trùng đào thải qua phân (trứng giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, bào nang amip, bào nang Giardia, trứng sán gan nhỏ ) Vì khơng nên sử dụng phân tươi trồng trọt chăn ni nguồn nhiễm bệnh quan trọng cộng đồng Khuyến cáo gia đình, cộng đồng nên sử dụng hố xí tự hoại, đảm bảo diệt mầm bệnh giun, sán - Cung cấp nước Cung cấp nước đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm để không làm lan tràn mầm bệnh ký sinh trùng truyền qua đường tiêu hóa, kể T.vaginalis Bên cạnh việc cung cấp nước cần ý tới việc xử lý nước thải để tránh ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ngoại cảnh - Phòng chống trùng tiết túc Một số trùng tiết túc đốt người truyền bệnh cho người (muỗi truyền sốt rét, giun chỉ; bọ chét truyền dịch hạch ) cần phải phòng chống trùng tiết túc đốt biện pháp xua, diệt - Kiểm tra sát sinh Việc kiểm tra sát sinh khơng phòng bệnh ký sinh trùng ăn phải thịt gia súc có chứa mầm bệnh (bệnh sán dây lợn, sán dây bò, giun xoắn ) mà phòng bệnh vi khuẩn virus - Vệ sinh an toàn thực phẩm Rất nhiều bệnh ký sinh trùng có khả lây nhiễm qua thực phẩm (trứng giun sán rau, ấu trùng sán dây thịt, nang trùng sán cá, tôm cua ) Do an tồn vê sinh thực phẩm góp phần quan trọng cơng tác phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng - Nâng cao đời sống dân trí Đời sống kinh tế hiểu biết người dân giúp họ ln có ý thức phòng bệnh có hiệu Những cộng đồng có dân trí thấp, mê tín dị đoan cộng đồng có tỷ lệ sốt rét cao - Vệ sinh cá nhân Ăn sạch, sạch, uống biện pháp phòng chống bệnh nói chung bệnh ký sinh trùng nói riêng - Truyền thông giáo dục sức khỏe Truyền thông giáo dục sức khỏe cho người nhằm mục đích làm thay đổi thói quen, hành vi khơng hợp vệ sinh, dễ làm nhiễm ký sinh trùng Ngoài ra, việc truyền thơng giáo dục sức khỏe làm cho người hiểu nguyên nhân nhiễm bệnh, tác hại bệnh, cách phòng bệnh Quan trọng họ tự giác tham gia phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng tìm cách phòng bệnh cho thân, cho gia đình, cho cộng đồng cách hiệu Cần ý truyền thông giáo dục cho đối tượng học sinh trường phổ thông cho đối tượng có nguy cao - Giải vấn đề vệ sinh môi trường Vệ sinh môi trường tốt đảm bảo môi trường sạch, không bị nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng, khơng có điều kiện cho loại côn trùng tiết túc truyền bệnh phát triển làm hạn chế giảm khả nhiễm bệnh - Huy động tham gia cộng đồng tồn xã hội/xã hội hóa việc phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Hầu hết bệnh ký sinh trùng bệnh phổ biến, dễ lây lan, dễ tái nhiễm có khả phát dịch Do đó, muốn phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng có hiệu cần phải huy động tham gia cộng đồng toàn xã hội - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Sự phát triển khoa học kỹ thuật nói chung y học nói riêng đẩy lùi bệnh tật có bệnh ký sinh trùng Ngày nhờ tiến y học có nhiều loại thuốc để điều trị bệnh ký sinh trùng, nhiều 330 loại hóa chất diệt trùng truyền bênh Tuy nhiên cần đẩy mạnh nghiên cứu dự phòng, điều trị hàng loạt cho vùng, đối tượng có nguy cao Đặc biệt nghiên cứu vaccin phòng bệnh A PHỊNG CHỐNG GIUN SÁN I NGUN TẮC CHUNG VỀ PHỊNG CHỐNG GIUN SÁN - Có kế hoạch lâu dài có kế hoạch ngắn hạn - Tiến hành quy mô rộng lớn, có trọng tâm trọng điểm - Xã hội hóa việc phòng chống giun sán - Lồng ghép việc phòng chống giun sán vào hoạt động y tế, sức khỏe phát triển kinh tế - xã hội - Tuyên truyền - giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi - Sử dụng tổng hợp biện pháp II CHIẾN LƢỢC TRONG PHỐNG CHỐNG GIUN SÁN - Phát triển kinh tế xã hội, bệnh giun sán bệnh phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế xã hội - Giải vấn đề vệ sinh môi trường (phân, nước, rác ) - Tuyên truyền - Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng, cho người phòng chống giun sán nhằm thay đổi hành vi có hại tự phòng chống giun sán cho gia đình cộng đồng - Tăng cường vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh ăn uống gia đình nơi công cộng - Điều trị hàng loạt cho đối tượng có nguy cao, điều trị mở rộng điều kiện cho phép có nhu cầu - Huy động cộng đồng, thuyết phục người tự giác thường xuyên tham gia phòng chống giun sán - Đẩy mạnh nghiên cứu tăng cường trang thiết bị để phát sớm trường hợp giun sán nội tạng - Nghiên cứu phác đồ điều trị đơn giản, điều trị hàng loạt cộng đồng, gia đình Nghiên cứu điều trị thể bệnh khó III CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH TRONG PHỊNG CHỐNG GIUN SÁN Phát triển kinh tế - xã hội - Xố đói, giảm nghèo, đời sống vật chất nâng cao giun sán nói chung giảm - Nâng cao dân trí: người có học vấn hiểu bị bệnh giun sán làm để phòng bệnh - Xây dựng nhà ở, khu dân cư hợp vệ sinh, phát triển sở hạ tầng tốt Giải vệ sinh môi trƣờng - Mọi người nhà xây dựng, sử dụng hố xí hợp vệ sinh Xây dựng hố xí vệ sinh phù hợp với địa phương, tốt dùng hố xí tự hoại - Quản lý phân, khơng phóng uế bừa bãi trẻ em (trẻ em nông thôn tỷ lệ nhiễm cao, cường độ nhiễm cao lại hay đại tiện "tự do" nên làm ô nhiễm môi trường, trẻ em nhỏ chưa biết chưa có ý thức vệ sinh tốt) - Xử lý phân tốt, đảm bảo khơng mầm bệnh giun sán tưới bón cho trồng - Xử lý rác thải, nước thải thành thị nâng thôn - Diệt ruồi, nhặng, gián côn trùng trung gian truyền bệnh giun sán Vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống - Cung cấp thực phẩm khơng có mầm bệnh giun sán: rau khơng có trứng giun sán Thịt khơng có ấu trùng sán dây, ấu trùng giun xoắn Cá khơng có nang sán gan Tơm cua khơng có nang sán phổi Đây việc làm khó cần thiết để phòng chống giun sán - Kiểm tra sát sinh chặt chẽ, đảm bảo loại thịt để ăn qua kiểm tra thú y - Cung cấp đầy đủ nước để ăn, uống - Tăng cường tra, kiểm tra thực phẩm nơi công cộng: nơi giết mô gia súc, chợ, nhà hàng, hàng ăn, nhà ăn tập thể - Chống, diệt ruồi nhặng, gián làm ô nhiễm thức ăn - Chống gió bụi làm nhiễm thức ăn, nước uống, bụi có trứng giun sán 332 Chú ý đặc biệt sở, người chế biến, bảo quản, sản xuất thực phẩm, lưu thông thực phẩm Truyền thông - giáo dục sức khỏe phòng chống giun sản - Nội dung chủ yếu: + Tác hại bệnh giun sán + Vì bị bệnh giun sán + Các yếu tố nguy bệnh giun sán + Cách phòng chống bệnh giun sán thiết thực phù hợp với địa phương + Bản thân người, gia đình làm để phòng chống giun sán cho cho gia đình cho cộng đồng + Mỗi cộng đồng làm để phòng chống giun sán cho cộng đồng - Phương pháp triển khai: + Cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, sát hợp với đối tượng + Nên trực tiếp thảo luận, trao đổi thuyết phục cộng đồng dựa vào thực trạng, tình hình cụ thể địa phương cộng đồng + Sử dụng nhiều kênh để truyền thông giáo dục sức khỏe: nghe nhìn, loa đài, vơ tuyến, tranh, tờ bướm - tờ rơi, mơ hình, mẫu vật giun sán thật, phim ảnh + Thông qua giáo dục học đưòng, biên pháp có hiệu vừa phòng bệnh cho học sinh, mặt khác học sinh, giáo viên tuyên truyền viên tích cực họ làm tương đối thường xuyên + Làm thường xuyên, nhiều lần, nhiều năm, không thời hạn + Làm nơi làm được: gia đình, trường học, nơi hội họp, nơi cơng cộng, chợ, nhà hàng, nơi sản xuất + Nhân viên y tế thôn bản, y tế sở, giáo viên, học sinh, sinh viên người chủ yếu tham gia làm giáo dục sức khỏe gia đình, sở Thay đổi tập quán, hành vi có hại để tạo nên hành vi có lợi cho phòng chống giun sán - Khơng phóng uế bừa bãi làm nhiễm mầm bệnh giun sán - Không dùng phân tươi tưới bón trồng, trồng rau, củ ăn sống (rau thơm, mùi, húng, hành, xà lách, rau diếp, tỏi ) - Không ăn rau sống không (rau tưới bón phân ) - Khơng uống nước chưa đun sơi, có nhiều loại trứng giun sán sống nước thời gian - Không ăn gỏi cá, gỏi tôm, gỏi cua, cua nướng để phòng bệnh sán gan sán phổi - Khơng ăn tiết canh để phòng bệnh giun xoắn - Hạn chế tiến tới không chân đất để phòng chống bệnh giun móc - Nằm để phòng chống bệnh giun - Những nơi nuôi vịt thả ruộng nước ý bảo vệ da chân tay cho người làm ruộng để phòng bệnh ấu trùng sán máng vịt Vệ sinh cá nhân - Bàn tay, ngón tay có dính trứng giun sán, nên cần rửa tay trước ăn, trước sau chế biến thức ăn đồ uống Rửa tay sau đại tiện Rửa tay trước cho trẻ ăn Chú ý trẻ em, học sinh, nông dân - Cắt ngắn móng tay cho trẻ em - Không để trẻ mút tay - Không cho trẻ mặc quần khơng đũng để phòng giun kim - Ăn uống hợp vệ sinh Phát bệnh Dùng nhiều phương pháp để phát cho cá nhân cho cộng đồng như: - Chẩn đoán vùng dịch tễ, chẩn đốn cộng đồng, dựa vào địa lý, khí hậu, tập quán, khu hệ vật chủ trung gian - Chẩn đốn lâm sàng - Chẩn đốn xét nghiệm tìm ký sinh trùng trực tiếp gián tiếp phát bệnh giun sán máu mô, nội tạng (qua phản ứng miễn dịch) - Tập trung vào người có biểu bệnh giun sán đối tượng có nguy cao tỷ lệ người nhiễm giun sán cao nên xét nghiệm cho tất người Điều trị - Điều trị cá thể cho người bệnh 334 - Đa số bệnh giun sán điều trị nhà, điều trị cộng đồng, không tự điều trị không nghe dẫn người bán thuốc khơng có giấy phép hành nghề Muốn điều trị thiết phải theo dẫn nhân viên y tế - Điều trị hàng loạt: tập trung vào đối tượng có nguy cao giun đũa trẻ em, học sinh, nông dân, cơng nhân vệ sinh mơi trường Giun móc - giun mỏ nông dân, công nhân vệ sinh môi trường, người trồng hoa màu, công nhân mỏ than, người trồng cơng nghiệp Sán gan nhóm người có tập quán ăn gỏi cá Sán phổi nhũng người có tập qn ăn cua- tơm nướng Sán dây nhóm người có tập quán ăn thịt chưa nấu chín Giun kim trẻ em mẹ - chị Giun vùng có nhiều thực vật thủy sinh ao bèo Sán máng vịt vùng ni vịt Sán nhái người có hành vi đắp ếch nhái vào mắt để chữa bệnh - Trong điều trị hàng loạt cần ý: + Kế hoạch tổ chức thực chu đáo, giải thích cặn kẽ đầy đủ để cộng đồng tham gia đơng đủ phòng rủi ro + Chọn thuốc phác đồ thật an tồn điều trị nhà, cộng đồng + Điều trị nhiều đơt, nhiều năm + Chọn thuốc điều trị hàng loạt cần ý tiêu chí: * Thuốc điều trị cần uống lần ngắn ngày * Tác dụng với - loại giun * Ít tác dụng khơng mong muốn, độc * Dễ uống * Giá thuốc người chấp nhận + Xử lý số giun sán tẩy để đảm bảo khơng nhiễm mơi trường IV CHƢƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG GIUN SÁN CỦA QUỐC GIA Từ năm 1999 Nhà nước cho xây dựng chương trình Quốc gia phòng chống giun sán Đây chương trình lâu dài với nhiều kế hoạch nối tiếp Mục tiêu chƣơng trình - Giảm tỷ lệ nhiễm - Giảm cường độ nhiễm - Giảm tác hại - Khống chế số bệnh giun sán gây nhiều tác hại khu trú điểm hẹp rải rác sán gan, sán phổi, giun chỉ, ấu trùng sán dây lợn Chiến lƣợc, giải pháp, hoạt động cụ thể (giống nhƣ trình bày phần 5) Tóm tắt: Mức độ tác hại bệnh giun sán Việt Nam lớn Do bệnh thường biểu không rõ, tác hại từ từ, nên đa số người bị bệnh mà xem thường, chủ quan Bệnh giun sán bệnh kinh tế - xã hội, kinh tế xã hội chưa phát triển bệnh phát triển ngược lại Xã hội hiểu theo nghĩa rộng: bao gồm dân trí, giáo dục, văn minh, văn hố, tập quán, hành vi Phát triển kinh tế - xã hội q trình đầy khó khăn, liên tục, khơng có kết thúc Vì phòng chống giun sán công việc gian nan, lâu dài Tuy nhiên tập trung mạnh vào quản lý xử lý phân, cung cấp nước sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, thay đổi số tập quán canh tác, sinh hoạt hành vi ăn uống cộng với điều trị khống chế bệnh, tiến tới loại trừ dần số bệnh B PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC I PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC Phương pháp học cải tạo môi trường Phương pháp học sử dụng biện pháp bắt diệt côn trùng, tiết túc trung gian truyền bệnh ngăn chặn, hạn chế chúng tiếp xúc với người Cải tạo môi trường phá vỡ, hạn chế điều kiện phát triển côn trùng, tiết túc truyền bệnh Cải tạo môi trường nhằm gây thăng sinh thái, bất lợi cho loại tiết túc truyền bệnh trì lâu tốt trạng thái thăng Phương pháp học cải tạo mơi trường có ưu điểm không gây ô nhiễm môi trường, tác dụng bền vững mang tính chủ động Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, phương pháp đòi hỏi phải có thời gian tham gia cộng đồng Phương pháp hóa học Phương pháp hóa học sử dụng chất hoá tổng hợp, chiết xuất từ cỏ để diệt tiết túc có hại chúng tiếp xúc ăn phải chất 336 Phương pháp hố học có ưu điểm tác dụng nhanh, hiệu lực cao triển khai diện rộng Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế tượng kháng hố chất trùng, tiết túc đặc biệt gây ô nhiễm môi trường 3.Phương pháp sinh học Phương pháp sinh học sử dụng kẻ thù tự nhiên côn trùng, tiết túc để tiêu diệt chúng (động vật ăn mồi), dùng sinh vật để gây bệnh cho côn trùng, tiết túc virus, vi khuẩn Phương pháp sinh học khơng khơng gây nhiễm mơi trường, mà không độc người gia súc Tuy nhiên, hạn chế phương pháp hiệu lực chưa cao Phương pháp di truyền học sử dụng điều kiện phương pháp để làm giảm khả sinh sản tiết túc, làm khả truyền bệnh hay gây bệnh tiết túc cách phá hủy hay làm thay đổi cấu trúc di truyền chúng (gây đột biến gen, thay đổi cấu trúc gen) II Các biện pháp cụ thể Những biện pháp làm giảm sinh sản tiết túc - Giảm thức ăn tiết túc: Nguyên tắc chung tiết túc phải có ăn sinh sản, ăn nhiều sinh sản nhiều, ăn sinh sản Vì vậy, hạn chế thức ăn tiết túc che đậy thức ăn, khơng cho ruồi ăn có tác dụng làm giảm mật độ ruồi Bảo vệ người gia súc, không cho côn trùng hút máu hạn chế mật độ tiết túc - Triệt nơi sinh đẻ tiết túc: triệt nơi sinh đẻ tiêt túc làm cho tiết túc phải tìm nơi sinh đẻ bất kỳ, khơng thích hợp Như vậy, hệ tiết túc khó khơng phát triển Nếu xử lý rác tốt, ruồi chỗ sinh đẻ thích hợp đẻ mặt đất thường, nên trứng ruồi bị hủy hoại phát triển Nhộng ruồi muốn phát triển thành giòi phải chui xuống đất, hố xí lát gạch, nhộng bị chết - Thay đổi môi trường sống thuận lợi tiết túc: điều kiện môi trường thuận lợi, tiết túc sinh sản dễ dàng Nếu điều kiện môi trường khơng hồn tồn thuận lợi, sinh sản giảm Việc toán phế liệu, phế thải mảnh bát vỡ, vỏ đồ hộp, nước động vườn, che đậy dụng cụ chứa nước làm giảm mật độ muỗi - Các biện pháp khác: + Có loại hóa chất làm tiết túc tiệt sinh Nếu tiếp xúc với hóa chất này, tiết túc không sinh sản đƣợc chủng loại bị giảm dần + Tạo giống đực khơng sinh sản cách dùng tia phóng xạ (tia X,  ) + Vô sinh phương pháp lai ghép: cho lai loài khác cấu trúc di truyền tạo đƣợc hệ lai bị vơ sinh khơng có khả truyền bệnh Khống chế tiếp thu mầm bệnh vào tiết túc Muốn thực khống chế mầm bệnh vào tiết túc, cần phải có biện pháp phát sớm ca bệnh, điều trị triệt người bệnh, không để tiết túc đốt bệnh Việc điều trị triệt người bệnh, không tiết túc đốt người bệnh tạo nên tiết túc “sạch”, khơng có tác dụng truyền bệnh Nếu có muỗi sốt rét, khơng người bị sốt rét khơng có bệnh dịch sốt rét Khống chế xâm nhập mầm bệnh từ tiết túc vào người (bảo vệ người lành) Trong điều kiện tiết túc có mầm bệnh truyền sang người, cần phải có biện pháp khơng người lành bị nhiễm bệnh Những biện pháp là: xua đuổi tiết túc, giảm tiếp xúc tiết túc người hun khói chống muỗi, nằm màn, mặc quần áo chống muỗi đốt, cấu trúc khu dân cư hợp vệ sinh, vệ sinh môi trường Các biện pháp diệt tiết túc 4.1 Biện pháp học cải tạo môi trường - Dùng bẫy, đập, mồi bả để diệt tiết túc - Loại trừ ổ bọ gậy: xử lý vũng nước đọng, dùng lưới chắn muỗi cho bể chứa nước (bể treo, bể ngầm) - Nâng cấp hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước - Can thiệp vào mơi trường: dụng cụ chứa nước nhà, ngồi nhà Các dụng cụ hứng nước gây đọng, phế liệu, phế thải gây đọng nước mưa 4.2 Biện pháp hóa học Các hố chất sử dụng diệt tiết túc nhải tuyệt đối an toàn người gia súc, gây nhiễm mơi trường, đồng thời phải có hiệu lực diệt trùng, tiết túc cao Các loại hoá chất diệt phổ biến là: - Malathion: hóa chất an tồn độc Liều dùng - 2g/m2 Malathion có tác dụng tốt phòng chống sốt rét, dùng để phun với liều 2g/m2 Tuy 338 nhiên, malathion có hiệu lực diệt Ae aegypti bọ chét nên dùng phòng chống Dengue xuất huyết dịch hạch Tác dụng tồn lưu khoảng - tháng - Fenitrothion: độc so với malathion, định trường hợp côn trùng kháng malathion Liều dùng - 2g/m2 - Propoxur: có tác dụng qua khơng khí ỏ nhà khu vực ngồi nhà, thời gian tồn lưu khoảng tháng Propoxur tương đối độc sử dụng nơi côn trùng kháng với hóa chất diệt thuộc nhóm chlo hữu phospho hữu Liều dùng từ - 2g/m2 - Bendiocarb: tương đối an toàn người vật nuôi, thời gian tồn lưu khoảng - tháng Liều dùng 0,2 - 0,4 g/m2 - Permethrin: có hiệu lực diệt trùng nhanh mạnh, độc với người động vật Tác dụng với nhiều loại côn trùng muỗi, ruồi, bọ chét, rệp Trong phòng chống sốt rét phun tồn lưu thường tẩm với liều 0,1 - 0,2g/m2 Tác dụng tồn lưu khoảng - tháng Tẩm rèm, mành với liều 0,5 - 1g/m2 có tác dụng phòng chống Dengue xuất huyết - ICON (Lambda-Cyhalothrin): hiệu lực diệt trùng cao, độc với người động vật, thường dùng phòng chống sốt rét Phun với liều 30mg/m2 Tẩm với liều 20mg/m2 Tác dụng tồn lưu tháng - Fendona (Alpha- Cypermethrin): có tác dụng diệt muỗi sốt rét với hiệu lực cao, độc với người gia súc Phun với liều 20 - 30mg/m2, tẩm với liều 25mg/m2 Tác dụng tồn lưu khoảng - tháng - Deltamethrin: phun với liều 0,05 g/m2 có tác dụng tồn lưu - tháng - Sumithion: dùng phòng chống sốt rét Dengue xuất huyết, phun với liều 1g/m2 Tác dụng tồn lưu khoảng - tháng - Temephos (Abate): dạng bột dùng để rắc vào ổ bọ chét Dạng hạt dùng để diệt bọ gậy muỗi Ae aegypti phòng chống sốt xuất huyết - Các hóa chất thuộc nhóm phospho hữu malathion, fenitrothion piri-miphos methyl sử dụng phun không gian để diệt muỗi Aedes trưởng thành - Diazinon: tác dụng diệt bọ chét, độc tính trung bình Phun với liều 2g/m2, có tác dụng tồn lưu < tháng - Pynamin: có tác dụng diệt trùng mạnh đường xông hơi, giữ hiệu lực diệt nhiệt độ cao, lại độc với người động vật nên thường dùng làm nguyên liệu để sản xuất hương xua muỗi phòng chống sốt rét sốt xuất huyết - Các chất chlo hữu DDT, diedrin sử dụng gây nhiễm mơi trường, độc tính cao có nhiều loại trùng kháng với hóa chất nhóm Sự lựa chọn hố chất diệt trùng phòng chống vector định yếu tố sau: + Độc tính độ an tồn hóa chất với người môi trường + Hiệu diệt trùng + Giá thành sản phẩm Một hóa chất giá khơng đắt, có hiệu diệt trùng khơng sử dụng hóa chất gây độc tính với người động vật khác Ngoài ra, cần phải tuân thủ quy định bảo hộ lao động, an tồn sử dụng Nói chung, hóa chất thuộc nhóm pyrethroi tổng hợp (Permethrin, ICON, Fendona, Deltamethrin ) sử dụng rộng rãi 4.3 Biện pháp sinh học Sử dụng sinh vật sản phẩm chúng để phòng chống tiết túc truyền bệnh gây bệnh Biện pháp sinh học thường đạt hiệu cao kết hợp với biện pháp cải tạo môi trường Sinh vật ăn mồi sử dụng bao gồm: - Các loại cá diệt bọ gậy (ấu trùng muỗi): có nhiều loại cá có khả diệt ấu trùng muỗi dùng để thả vào dụng cụ chứa nước cá vàng, săn sắt, cá trọi, cá rô phi, chép lai nên sử dụng loại cá sẵn có địa phương - Ấu trùng trùng: bọ gậy muỗi Toxorhynchites ăn bọ gậy muỗi Culex, Aedes, Anopheles có kích thước nhỏ - Nấm diệt bọ gậy: nay, phát giống nấm có khả diệt bọ gậy, là: Culicinomyces, Entomophthora, Tolypocladium, Coelomomyces nấm Lagenidium - Vi khuẩn diệt bọ gậy: hai loài vi khuẩn Bacillus thuringiensis Bacillus sphaericus vi khuẩn sinh nội độc tố đồng thời tác nhân sinh học phòng chống vector hiệu Bacillus thuringiensis diệt An stephensis Ae aegypti hiệu Bacillus sphaericus lại có tác dụng Culex 340 quinquefasciatus - Cyclopoids diệt bọ gậy: vai trò ăn mồi Copepods công bố từ lâu tới năm 1980 có đánh giá mang tính khoa học tiến hành Pháp Tại đây, Mesocylops aspericornis phát làm giảm 99,3% bọ gậy Aedes 1,9% bọ gậy muỗi Culex quinquefasciatus Ở Việt Nam nay, chương trình phòng chống sốt xuất huyết quốc gia nghiên cứu ứng dụng phóng thả số lồi Mesocylops vào dụng cụ chứa nước để diệt bọ gậy muỗi Aedes thu kết khả quan - Giun diệt bọ gậy: giun Romanomermis culicivorax 4.4 Biện pháp di truyền Biện pháp di truyền đòi hỏi kỹ thuật cơng nghệ sinh học cao, bao gồm phương pháp thực thông qua chất liệu di truyền như: - Vô sinh đực - Vô sinh phương pháp lai ghép - Chuyển đổi vị trí nhiễm sắc thể để tạo hệ vơ sinh C PHỊNG CHỐNG CÁC BỆNH DO NẤM Tăng cường vệ sinh ngăn cản nấm xâm nhập vào thể Thực vệ sinh tốt có khả ngăn cản cách hiệu xâm nhập nấm vào thể Một số bệnh nấm u nấm chân Madura, bệnh u nấm Sporotrichum, nấm thường xâm nhập vào thể sau thương tích da, nên cần giữ vệ sinh da giữ cho chân không bị nấm xâm nhập Vệ sinh môi trường sống làm giảm thiểu mật độ bào tử nấm ngoại cảnh, từ hạn chế nấm xâm nhập vào thể Khống chế đường lây lan nấm Việc cách ly bệnh nhân nấm , đặc biệt xử lý chất thải họ có tác dụng ngăn ngừa nấm lây lan từ người bệnh sang người lành Chủ động phòng bệnh cách điều trị người mắc bệnh nấm Những người bị nấm người dự trữ mầm bệnh, phát người mắc bệnh nấm điều trị kịp thời, triệt để biện pháp chủ động ngăn ngừa phát triển bệnh nấm ... việc phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Hầu hết, bệnh ký sinh trùng những bệnh mang tính chất xã hội, số người có nguy nhiễm bệnh tới hàng chục triệu người, chí nửa số dân nước (bệnh. .. tễ học bệnh ký sinh trùng Do hầu hết mầm bệnh ký sinh trùng có khả lây lan nên bệnh ký sinh trùng phát thành dịch Dịch vi khuẩn, virus thường bộc phát, lan nhanh mau tàn Dịch ký sinh trùng thường... Nguồn ký sinh trùng Đó mơi trường đảm bảo cho ký sinh trùng tồn Mơi trường đất, nước, thực phẩm / thức ăn vật chủ vĩnh viễn chứa ký sinh trùng Nguồn ký sinh trùng từ: - Nguồn ký sinh trùng từ

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan