1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu sự BIẾN đổi NỒNG độ NT PROBNP TRONG một số BỆNH lý TIM MẠCH ở TRẺ EM

41 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGÔ ANH VINH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-PROBNP TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở TRẺ EM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Chi Mai Cho đề tài: : NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ NT-PROBNP TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANP: Atrial Natriuretic Peptide Peptid lợi niệu natri nhĩ BNP: B-type Natriuretic Peptide Peptid lợi niệu natri typ B CNP: C- type Natriuretic Peptide Peptid lợi niệu natri typ C DNP: D-type Natriuretic Peptide Peptid lợi niệu natri typ D EDTA: EthyleneDiamineTetraacetic Acid EF: Ejection Fraction Phân suất tống máu NPR-C: Natriuretic peptide receptor-C NT-ProBNP: N-Terminal B-type Natriuretic Peptide NYUPHFI: NewYork University Pediatric Heart Failure Index ROC: Receiver operating characteristic VNP: V-type Natriuretic Peptide Peptid lợi niệu natri typ V MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Việt Nam giới, tim mạch bệnh lý thường gặp trẻ em đặc biệt bệnh tim bẩm sinh Hậu bệnh lý tim mạch tổn thương cấu trúc chức tim cuối dẫn đến tình trạng suy tim, tình trạng giảm khả nhận máu tống máu tâm thất Theo nghiên cứu Mỹ, bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ khoảng 1,5 - 1,8 % trẻ em tử vong ước tính khoảng 7% trẻ nhập viện [1] Chẩn đoán bệnh lý tim mạch trẻ em chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng thăm dò cận lâm sàng điện tâm đồ, X-Quang tim phổi siêu âm tim Đặc biệt, siêu âm tim có vai trò quan trọng đánh giá tổn thương cấu trúc rối loạn huyết động tim Đối với bác sỹ lâm sàng, chẩn đoán sớm bệnh tim mạch trẻ em đặc biệt bệnh lý cấp tính vấn đề khó khăn triệu chứng ban đầu thường kín đáo khơng đặc hiệu đặc biệt chưa có siêu âm tim Hậu việc chẩn đốn muộn đưa đến biến chứng nguy hiểm chí tử vong cho trẻ Do đó, việc cần thiết để tìm phương pháp chẩn đoán sớm, dễ thực hiện, cho kết nhanh xác yêu cầu thực tế lâm sàng Trong năm gần đây, vai trò dấu ấn sinh học peptid lợi niệu natri typ B (BNP, NT-ProBP), troponin, CK-MB,…đã khẳng định ứng dụng rộng rãi chẩn đoán điều trị bệnh lý tim mạch người lớn Trong đó, định lượng NT-ProBNP huyết tỏ phương pháp đáng tin cậy, có độ nhạy đặc hiệu cao [2] Tuy nhiên, trẻ em chưa có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống đánh giá vai trò NT-ProBNP bệnh lý tim mạch Về chế, NT-ProBNP phóng thích gia tăng áp lực thể tích tâm thất đặc biệt tâm thất trái Vì thế, NT-ProBNP chất điểm nhạy đặc hiệu, phản ánh rối loạn huyết động bất thường cấu trúc tim [3] Đánh giá vai trò NT-proBNP trẻ em phức tạp so với người lớn thay đổi nồng độ NT-ProBNP theo lứa tuổi Tuy nhiên, nghiên cứu thử nghiệm ban đầu bệnh lý tim mạch trẻ em, đặc biệt suy tim đem đến kết có giá trị Để hiểu rõ vai trò NTProBNP bệnh lý tim mạch trẻ em, thực chuyên đề với mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung peptid lợi niệu natri type B (NT- ProBNP) Phân tích vai trò peptide lợi niệu natri type B (NT-ProBNP) số bệnh lý tim mạch thường gặp trẻ em CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ PEPTIDE LỢI NIỆU NATRI TYP B Nguồn gốc, cấu trúc, trình sinh tổng hợp 1.1 Nguồn gốc Năm 1981, De Bold cộng tìm thấy chất chiết xuất từ tâm nhĩ vài loài động vật có vú, chim cá có tác dụng gây lợi niệu giãn mạch, chất đối kháng với hệ Renin - Angiotensin Chất đặt tên peptid lợi niệu natri nhĩ (Atrial Natriuretic Peptide - ANP) Từ đó, có nhiều nghiên cứu thực để xác định vai trò ANP suy tim Đến năm 1988, nhà nghiên cứu phát chất khác có não lợn chuột đặt tên Brain Natriuretic Peptide (BNP) Sau người ta nhanh chóng phát nguồn tiết BNP tâm nhĩ tâm thất Phân tử BNP người mã hóa gen nằm nhiễm sắc thể số 1, bao gồm exon intron Tiền hormon BNP proBNP bao gồm 108 acid amin Khi phân tử proBNP tiết vào tuần hồn, phân tách đoạn C-tận thành BNP hoạt hóa với 32 acid amin NTproBNP khơng hoạt hóa gồm 76 acid amin NT-ProBNP BNP gọi chung peptid lợi niệu natri týp B (B - type Natriuretic Peptide) Peptide lợi niệu Natri typ B giữ vai trò cải thiện cân thể tích nội mơ, thẩm thấu điều hòa áp lực hệ thống tuần hoàn Năm 1990, Peptid lợi niệu natri thứ ba xác định đặt tên C - type Natriuretic Peptide (CNP) Lúc đầu, CNP tìm thấy não nhiều lồi động vật có xương sống, sau người ta phát nguồn gốc tiết CNP mạch máu, cấu trúc nội mạc Ba peptide lợi niệu natri (A, B, C) có vai trò quan trọng mức độ khác điều hòa muối thể tích máu lưu hành Peptide lợi niệu natri hệ tim mạch type A (ANP), type B (BNP), type C (CNP) có type D (DNP), type V (VNP) urodilatin thận Có loại thụ thể peptid lợi natri niệu gồm: thụ thể A B giữ vai trò tác động sinh học thụ thể C có vai trò thải peptid ức chế tăng sinh tế bào Các thành phần peptid lợi niệu natri hệ tim mạch bao gồm ANP, BNP, DNP VNP tiết từ tim tế bào khác tế bào tim Riêng peptid lợi niệu natri type-C (CNP) tiết từ tế bào nội mơ đóng vai trò nội-ngoại tiết não hệ mạch máu Mặc dù vậy, mỡi loại peptid thải natri niệu có tác dụng giãn mạch, lợi niệu thải natri niệu Các peptid gọi chung peptid nội tiết tim mạch hay peptid lợi niệu [4], [5] 1.2 Cấu trúc trình sinh tổng hợp NT-proBNP (N-terminal pro B-type natriuretic peptide) peptid gồm 76 gốc acid amin.Tiền thân NT-proBNP pre-pro-peptid gồm 134 gốc acid amin Peptid nhanh chóng tách bỏ 26 acid amin để tạo thành tiền hormon BNP với 108 acid amin proBNP1-108 Sau đó, proBNP1-108 chia tách enzym thủy phân protein gồm furin corin thành phần: đoạn cuối gồm 76 acid amin (NT-proBNP1-76) khơng có hoạt tính sinh học phân tử 32 acid amin (BNP1-32) có hoạt tính sinh học, đặc trưng cấu trúc vòng 17 acid amin liên kết cầu nối disulfid cystein Phân tử BNP 1-32 phân tách thành BNP3-32 dipeptidyl peptidase- IV BNP7-32 peptidase meprin A Các peptide có hoạt tính sinh học [6], [7] Hình 1.1 Cấu trúc peptid lợi niệu natri typ B [8] Tác dụng sinh học BNP thải natri niệu, lợi niệu, giãn mạch ngoại biên, ức chế hệ thống renin-angiotensin-aldosteron thần kinh giao cảm Ngồi ra, BNP ức chế co tế bào thất, tiến trình tái định dạng viêm tế bào tim, trơn Hình 1.2 Tác dụng sinh học BNP [9] Phân tử BNP đào thải khỏi huyết tương gắn với thụ thể peptid thải natri typ C (NPR-C) thơng qua q trình thủy phân thành phân tử protein endopeptidase trung tính Ngược lại, phân tử NT-proBNP đào thải chủ yếu qua thận Thời gian bán hủy (half-life) NT-proBNP 120 phút, phân tử BNP 20 phút Mặc dù hai phân tử phóng thích với nồng độ cân NT-proBNP có thời gian bán hủy dài có độ ổn định BNP nên NT-proBNP có độ nhạy cao sử dụng thông dụng BNP lâm sàng [8] Bảng 1.1 Đặc điểm cấu trúc BNP NT-proBNP [7], [8], [9] Acid amin Trọng lượng phân tử (kd) Thời gian bán hủy (phút) Tính ổn định Thanh thải  Cơ chế chủ yếu  Thụ thể thải Tương quan với độ lọc cầu thận Tác dụng sinh học BNP 32 3,5 20 NT-ProBNP 76 8,5 120 72 Endopeptidase trung tính Thận NPR-C Trung bình Có Thận Mạnh Khơng Cơ chế phóng thích thải NT-proBNP huyết 2.1 Cơ chế phóng thích NT-proBNP tiết 70% từ tâm thất lượng nhỏ tâm nhĩ Ngồi ra, NT-proBNP tiết não, phổi, thận, động mạch chủ tuyến thượng thận với nồng độ thấp tâm nhĩ Các nghiên cứu cho thấy liên quan kích thước buồng thất trái, áp lực cuối tâm trương thất trái với nồng độ NT-proBNP huyết Vì phóng thích nồng độ NT-proBNP huyết điều tiết áp lực thể tích thất trái Tình trạng gia tăng sức căng thành tim 10 yếu tố kích thích mạnh mẽ phóng thích nồng độ BNP NT-proBNP huyết Trong nhiều mơ hình thí nghiệm cho thấy gia tăng nhanh chóng (trong vòng giờ) mRNA- BNP sau tình trạng q tải áp lực cấp tính nhĩ thất, thay đổi dẫn đến tăng tiết nồng độ NTproBNP huyết Ngoài ra, yếu tố khác gây tiết NT-proBNP làm rõ [8],[10] Hình 1.3 Cơ chế tổng hợp phóng thích NT-proBNP [10] - Ở người lớn: Các peptid thải natri niệu (BNP NT-proBNP) phóng thích nhanh chóng sau tổn thương thiếu máu tim cấp Nồng độ NT- proBNP tăng sau thiếu máu tim cho nhiều yếu tố khác Thiếu máu tim gây tăng tình trạng căng giãn tế bào tim, dẫn đến rối loạn chức tâm thu tâm trương thất trái tác nhân quan trọng gây phóng thích NT-proBNP huyết Mặc dù, suy giảm chức tâm thu cấp tính yếu tố quan trọng gây phóng thích nồng độ NT- proBNP huyết bệnh nhân bệnh động mạch vành, tình trạng giãn tâm thất bất thường giai 27 điểm cắt NT-ProBNP 1300 pg/ml có độ nhạy 95% độ đặc hiệu 85% để dự đoán tổn thương động mạch vành, với điểm cắt 800 pg/ml có độ nhạy 71% độ đặc hiệu 62% dự đốn bệnh khơng đáp ứng với điều trị IVIG [40] Từ đó, tác giả đưa kết luận NT-proBNP có vai trò chẩn đốn bệnh Kawasaki, tiên lượng biến chứng mạch vành dự đoán khả đáp ứng với IVIG nên số có giá trị theo dõi hiệu điều trị bệnh 2.3.4 Rối loạn nhịp tim Một số nghiên cứu cho thấy NT-ProBNP có giá trị đánh giá rối loạn nhịp tim trẻ em Tác giả Thejus J cộng cho nồng độ NTproBNP tăng bệnh rung nhĩ định lượng số phương pháp theo dõi hữu ích việc đánh giá tái phát rung nhĩ [41] Trong nghiên cứu Mazurek B lại cho thấy rối loạn nhịp thất trẻ em, mức tăng NT-proBNP tương ứng với mức độ nghiêm trọng loạn nhịp Tác giả cho rằng, xét nghiệm định lượng nồng độ NT-proBNP huyết có giá trị để chẩn đoán phân loại mức độ nghiêm trọng rối loạn nhịp thất [42] Tuy nhiên nghiên cứu vai trò NT-ProBNP rối loạn nhịp tim trẻ em hạn chế cỡ mẫu chưa chứng minh đầy dủ vai trò thơng số 2.4 Chẩn đốn tiên lượng điều trị suy tim 2.4.1 Chẩn đoán suy tim Ở trẻ em, chẩn đoán suy tim chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng thăm dò cận lâm sàng kết hợp với khai thác bệnh sử Hiện nay, định lượng NT-ProBNP huyết phương pháp có vai trò quan trọng chẩn đốn theo dõi hiệu điều trị suy tim trẻ em Ở trẻ em bị suy tim nguyên nhân khác nhau, nồng độ NTProBNP tăng cao so với giá trị bình thường lứa tuổi Nồng độ 28 NT-ProBNP tăng suy tim với phân suất tống máu giảm suy tim với phân suất tống máu bảo tồn Trong chẩn đoán xác định loại trừ suy tim cấp trẻ em, giá trị NTproBNP gần giống người lớn Nghiên cứu Cohen cộng [43] cho thấy nồng độ NT-proBNP trẻ có suy tim cấp thường tăng cao (trung bình 18452pg/ml) so với trẻ suy hơ hấp bệnh lý phổi (trung bình 311 pg/ml) trẻ khỏe mạnh (trung bình 89 pg/ml) (Biểu đồ 2) Tại điểm cắt 598ng/l, NT-ProBNP có giá trị chẩn đốn phân biệt trẻ khó thở bệnh lý tim mạch với nguyên nhân khác Khỏe mạnh Bệnh phổi Suy tim Biểu đồ 2.1 Nồng độ NT-ProBNP trẻ khoẻ mạnh, bệnh hô hấp suy tim [43] Tuy nhiên, sử dụng NT-proBNP để chẩn đoán suy tim trẻ em cần phải ý đến nồng độ NT-proBNP theo lứa tuổi Đặc biệt, tuần đầu sau sinh giá trị NT-proBNP tăng cao khơng có suy tim cấp, giai đoạn việc chẩn đốn cần kết hợp với lâm sàng Tác giả Lacob D nghiên cứu cho thấy NT-ProBNP có vai trò chẩn đốn suy tim trẻ em phân tầng theo tuổi Các điểm cắt nồng độ NT-ProBNP có giá trị chẩn đốn suy tim theo độ tuổi tương 29 ứng: tuổi 580 ng/l, từ đến tuổi: 529 ng/l, từ đến tuổi: 500 ng/l từ 7-18 tuổi 455 ng/l [44] Ngồi giá trị chẩn đốn, NT-ProBNP có vai trò quan trọng chẩn đốn mức độ suy tim trẻ em Sugimoto M cộng nghiên cứu 181 trẻ suy tim tiến triển phân loại theo độ: I, II, III, IV theo tiêu chuẩn Ross sửa đổi Kết cho thấy nồng độ NT-Pro BNP khác biệt rõ mức độ suy tim có gia tăng nồng độ NT-ProBNP theo mức độ suy tim từ nhẹ đến nặng Ở trẻ tuổi, với điểm cắt nồng độ NTProBNP 438 pg/ml tương ứng với suy tim độ II, 1678 pg/ml (tương ứng từ độ III -IV) 7734 pg/ml tương ứng với độ IV Ở trẻ tuổi, điểm cắt NT-proBNP 295 pg/ml tương ứng với suy tim độ II, 1545 pg/ml (từ độ IIIIV) 3617 pg/ml (tướng ứng độ IV) Nghiên cứu cho thấy có mối tương quan chặt chẽ gia tăng nồng độ NT-proBNP với tiến triển suy tim nặng lâm sàng mức độ giảm chức tâm thu thất trái [45] Vì định lượng NT-ProBNP cho phép đánh giá hiệu mức độ suy tim trẻ em rối loạn huyết động tim Hiện nay, định lượng NTProBNP huyết bước đầu sử dụng để chẩn đoán sàng lọc suy tim sớm trẻ em 2.4.2 Tiên lượng điều trị suy tim Các nghiên cứu cho thấy NT-ProBNP có mối tương quan mật thiết với mức độ suy tim lâm sàng [45] Ngoài ra, NT-ProBNP có giá trị đánh giá chức tim trẻ em đặc biệt chức thất trái Nghiên cứu Paolo G Rusconi phân tích vai trò NT-proBNP đánh giá chức tâm thu thất trái tái cấu trúc tim trẻ em Cụ thể, nghiên cứu tiến hành định lượng NT-proBNP so sánh với phân suất tống máu thất trái siêu âm tim Kết cho thấy nồng độ NT-proBNP tăng gấp 30 10 lần giá trị bình thường tương ứng với mức độ giảm 9,8% phân suất tống máu thất trái Nghiên cứu cho định lượng NT-proBNP hai thời điểm sẽ có giá trị tin cậy cao so với lần định lượng [46] Ngoài ra, số nghiên cứu cho thấy NT-proBNP có giá trị đánh giá chức thất phải phản ánh tình trạng áp động mạch phổi chế phóng thích NT-ProBNP chủ yếu từ thất trái Pietrzak R cộng phân tích trẻ bị Fallot IV cho thấy nồng độ NTproBNP tăng tỉ lệ thuận với mức độ hở van động mạch phổi tình trạng giãn thất phải [47] Vì vậy, tác giả kết luận NT-proBNP có giá trị chẩn đốn rối loạn chức thất phải, kể nhóm bệnh nhân chưa biểu triệu chứng tăng áp phổi Đánh giá chức tim liên quan đến việc lựa chọn chiến lược điều trị mà góp phần vào tiên lượng sống bệnh nhân Sự tăng cao NT-proBNP có mối tương quan chặt chẽ với mức độ giảm phân suất tống máu mức độ nặng suy tim Vì thế, định lượng NT- proBNP thường xun trẻ em bị suy tim có vai trò phát rối loạn chức thất, đánh giá mức độ nặng bệnh nên có vai trò quan trọng tiên lượng điều trị từ giúp lựa chọn liệu pháp điều trị phù hợp [11], [18] Nghiên cứu Al-Meslmani BM theo dõi kết sau tháng điều trị bệnh nhân suy tim cho thấy nồng độ NT-proBNP huyết tương giảm rõ rệt (p 7990 pg/ml cho thấy tỷ lệ sống sót năm năm thứ 79% 71% > 924 pg/ml cho dự đoán đáp ứng với điều trị [50] Trong đó, nghiên cứu Tigen K cộng cho thấy trẻ bị suy tim bệnh tim giãn có nồng độ NT-ProBNP > 4500 pg/ml có tiên lượng tử vong định ghép tim [51] Ngoài ra, nghiên cứu khác ghép tim trẻ em bị suy tim cho thấy gia tăng nồng độ NTProBNP sau ghép có giá trị đánh giá nguy thải ghép, nguy tử vong tái ghép tim [52] Một nghiên cứu khác Germanakis I cho định lượng NT-ProBNP có vai trò đánh giá suy giảm chức thất sau điều trị anthracy-clines sử dụng phương pháp theo dõi tiến triển trình điều trị bệnh [53] Các nghiên cứu cho NTProBNP sử dụng số độc lập, khách quan việc đánh giá đáp ứng điều trị suy tim siêu âm tim Trong suy tim cấp gia tăng nồng độ NT-ProBNP yếu tố tiên lượng độc lập tốt đánh giá lâm sàng 2.5 Các bệnh lý tim Ở trẻ em, nồng độ NT-proBNP tăng cao bệnh lý nhiễm 32 khuẩn nặng, đặc biệt nhiễm khuẩn huyết biến chứng suy tim Điều giải thích tình trạng nhiễm trùng nặng, giá trị NT-proBNP thường tăng so với giá trị bình thường [54] Trong số bệnh lý khác, đánh giá vai trò số bệnh chân tay miệng, Hui-Ling Deng cộng đưa nhận xét NT-ProBNP có ý nghĩa dự đoán mức độ nặng bệnh tiên lượng tử vong trẻ mắc bệnh [55] Trong đó, nghiên cứu Fukui cho thấy NT-ProBNP gia tăng có ý nghĩa thống kê bệnh nhân viêm não giai đoạn cấp có kèm theo co giật trẻ em Với bệnh lý tim, tác giả cho cần có nghiên cứu có cỡ mẫu đủ lớn lứa tuổi khác để đưa kết có giá trị 33 KẾT LUẬN NT-proBNP (N-terminal pro B-type natriuretic peptide ) là peptide lợi niệu natri typ B gồm 76 acid amin khơng có hoạt tính sinh học NT-ProBNP có nguồn gốc tổng hợp chủ yếu từ tâm thất chế phóng thích gia tăng áp lực thể tích buồng thất đặc biệt thất trái Thời gian bán hủy NT-proBNP 120 phút thải chủ yếu qua thận Hiện nay, phương pháp định lượng nồng độ peptid lợi niệu natri typ B huyết (NT-ProBNP) đánh giá bệnh lý tim mạch áp dụng thường quy người lớn cho thấy độ nhạy độ đặc hiệu cao NT-ProBNP xem chất điểm phản ánh rối loạn huyết động tim Ở trẻ em, nghiên cứu cho thấy nồng độ NT-ProBNP tăng bệnh tim bẩm sinh tim mắc phải Ngồi ra, thơng số có mối tương quan chặt chẽ với chức co bóp tim mức độ suy tim Nồng độ NT-ProBNP tăng cao tương ứng với suy giảm phân suất tống máu thất trái tiến triển suy tim nặng lên lâm sàng Vì thế, NT-ProBNP có vai trò quan trọng chẩn đoán theo dõi hiệu điều trị bệnh lý tim mạch đặc biệt suy tim Trên thực tế, đánh giá vai trò NT-proBNP lĩnh vực tim mạch nhi khoa phức tạp thay đổi nồng độ thông số theo lứa tuổi tổn thương đa dạng cấu trúc tim bệnh tim bẩm sinh Bởi vậy, để sử dụng tối ưu hiệu xét nghiệm bác sỹ lâm sàng cần nắm giá trị thông số giai đoạn phát triển trẻ Đặc biệt, thời kỳ sơ sinh, giá trị NT-proBNP tăng cao suy tim cấp giai đoạn việc chẩn đoán cần kết hợp với lâm sàng 34 Trong tương lai, vai trò NT-ProBNP khơng có giá trị chẩn đốn mà giúp cho sàng lọc bệnh lý tim mạch trẻ em Do có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết xét nghiệm nên phải kết hợp chặt chẽ thăm khám lâm sàng, tuổi tình trạng bệnh lý kèm theo để đánh giá mức xác tình trạng bệnh trẻ Vì nhiều hạn chế đánh giá vai trò NT-ProBNP trẻ em nên cần có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn đa dạng lứa tuổi để đưa kết luận đầy đủ khách quan Trong lĩnh vực nhi khoa, định lượng NT-ProBNP huyết hứa hẹn sẽ phương pháp hữu ích chẩn đoán điều trị bệnh lý tim mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Rossano J.W., Kim J.J., Decker J.A., et al (2012) Prevalence, morbidity, and mortality of heart failure-related hospitalizations in children in the United States: a population-based study J Card Fail, 18(6), 459–470 Weber M and Hamm C (2006) Role of B-type natriuretic peptide (BNP) and NT-proBNP in clinical routine Heart Br Card Soc, 92(6), 843–849 Troughton R., Michael Felker G., and Januzzi J.L (2014) Natriuretic peptide-guided heart failure management Eur Heart J, 35(1), 16–24 McKie P.M and Burnett J.C (2016) NT-proBNP: The Gold Standard Biomarker in Heart Failure∗ J Am Coll Cardiol, 68(22), 2437–2439 Mair J (2009) Clinical significance of pro-B-type natriuretic peptide glycosylation and processing Clin Chem, 55(3), 394–397 Fox A.A (2015) Perioperative B-type Natriuretic Peptide/N-terminal pro-B-type Natriuretic Peptide: Next Steps to Clinical Practice Anesthesiology, 123(2), 246–248 Heublein D.M., Huntley B.K., Boerrigter G., et al (2007) Immunoreactivity and guanosine 3’,5’-cyclic monophosphate activating actions of various molecular forms of human B-type natriuretic peptide Hypertens Dallas Tex 1979, 49(5), 1114–1119 Martinez-Rumayor A., Richards A.M., Burnett J.C., et al (2008) Biology of the natriuretic peptides Am J Cardiol, 101(3A), 3–8 Moro C and Lafontan M (2013) Natriuretic peptides and cGMP signaling control of energy homeostasis Am J Physiol Heart Circ Physiol, 304(3), H358-368 10 Weber M and Hamm C (2006) Role of B‐type natriuretic peptide (BNP) and NT‐proBNP in clinical routine Heart, 92(6), 843–849 11 Phạm Thắng, Tạ Mạnh Cường, and Phan Thanh Nhung (2010) Nghiên cứu nồng độ B-type Natriuretic Peptide huyết tương bệnh nhân suy tim mạn tính Tạp Chí Học Việt Nam, 1, 51–56 12 Hunt P.J., Richards A.M., Nicholls M.G., et al (1997) Immunoreactive amino-terminal pro-brain natriuretic peptide (NT-PROBNP): a new marker of cardiac impairment Clin Endocrinol (Oxf), 47(3), 287–296 13 Lippi G., Salvagno G.L., Montagnana M., et al (2007) Measurement of Elecsys NT-proBNP in serum, K2 EDTA and heparin plasma Clin Biochem, 40(9–10), 747–748 14 Bộ Y Tế (2014) Định lượng NT-ProBNP Hướng Dẫn Quy Trình Kỹ Thuật Chuyên Ngành Hoá Sinh, Hà Nội, 337–340 15 Trần Viết An (2011) Nghiên cứu vai trò NT-proBNP huyết đánh giá tổn thương động mạch vành tiên lượng hội chứng vành cấp Luận Văn Tiến Sỹ Học 16 Nir A., Lindinger A., Rauh M., et al (2009) NT-pro-B-type natriuretic peptide in infants and children: reference values based on combined data from four studies Pediatr Cardiol, 30(1), 3–8 17 Galasko G.I.W., Lahiri A., Barnes S.C., et al (2005) What is the normal range for N-terminal pro-brain natriuretic peptide? How well does this normal range screen for cardiovascular disease? Eur Heart J, 26(21), 2269–2276 18 Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh, and Lê THị Phương Anh (2005) Đánh giá biến đổi nồng độ NT-proBNP đợt cấp bệnh nhân suy tim mạn Tạp Chí Học Việt Nam, 41, 650–663 19 Chang A.Y., Abdullah S.M., Jain T., et al (2007) Associations among androgens, estrogens, and natriuretic peptides in young women: observations from the Dallas Heart Study J Am Coll Cardiol, 49(1), 109–116 20 van Kimmenade R.R.J., Januzzi J.L., Bakker J.A., et al (2009) Renal clearance of B-type natriuretic peptide and amino terminal pro-B-type natriuretic peptide a mechanistic study in hypertensive subjects J Am Coll Cardiol, 53(10), 884–890 21 de Lemos J.A and Hildebrandt P (2008) Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptides: testing in general populations Am J Cardiol, 101(3A), 16–20 22 Bar-Oz B., Lev-Sagie A., Arad I., et al (2005) N-terminal pro-B-type natriuretic peptide concentrations in mothers just before delivery, in cord blood, and in newborns Clin Chem, 51(5), 926–927 23 Bakker J., Gies I., Slavenburg B., et al (2004) Reference values for Nterminal pro-B-type natriuretic peptide in umbilical cord blood Clin Chem, 50(12), 2465 24 Rauh M and Koch A (2003) Plasma N-Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide Concentrations in a Control Population of Infants and Children Clin Chem, 49(9), 1563–1564 25 Albers S., Mir T.S., Haddad M., et al (2006) N-Terminal pro-brain natriuretic peptide: normal ranges in the pediatric population including method comparison and interlaboratory variability Clin Chem Lab Med, 44(1), 80–85 26 König K., Guy K.J., Walsh G., et al (2016) Association of BNP, NTproBNP, and early postnatal pulmonary hypertension in very preterm infants Pediatr Pulmonol, 51(8), 820–824 27 Nuntnarumit P., Khositseth A., and Thanomsingh P (2009) N-terminal probrain natriuretic peptide and patent ductus arteriosus in preterm infants J Perinatol Off J Calif Perinat Assoc, 29(2), 137–142 28 Geiger R., Hammerer-Lercher A., Url C., et al (2007) NT-proBNP concentrations indicate cardiac disease in pediatric patients Int J Cardiol, 123(1), 63–65 29 Elsharawy S., Hassan B., Morsy S., et al (2012) Diagnostic value of Nterminal pro-brain natriuretic peptide levels in pediatric patients with ventricular septal defect Egypt Heart J, 64(4), 241–246 30 Eindhoven J.A., van den Bosch A.E., Ruys T.P.E., et al (2013) NTerminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide and Its Relationship With Cardiac Function in Adults With Congenital Heart Disease J Am Coll Cardiol, 62(13), 1203–1212 31 Rowan Walsh, Clark Boyer, and Jared LaCorte (2008) N-terminal Btype natriuretic peptide levels in pediatric patients with congestive heart failure undergoing cardiac surgery J Thorac Cardiovasc Surg, 135(1), 98–103 32 Qu J., Liang H., Zhou N., et al (2017) Perioperative NT-proBNP level: Potential prognostic markers in children undergoing congenital heart disease surgery J Thorac Cardiovasc Surg, 154(2), 631–640 33 Gessler P., Knirsch W., Schmitt B., et al (2006) Prognostic value of plasma N-terminal pro-brain natriuretic peptide in children with congenital heart defects and open-heart surgery J Pediatr, 148(3), 372–376 34 Nasser N., Perles Z., Rein A.J.J.T., et al (2006) NT-proBNP as a marker for persistent cardiac disease in children with history of dilated cardiomyopathy and myocarditis Pediatr Cardiol, 27(1), 87–90 35 Jefferies J.L., Wilkinson J.D., Sleeper L.A., et al (2015) Cardiomyopathy Phenotypes and Outcomes for Children With Left Ventricular Myocardial Noncompaction: Results From the Pediatric Cardiomyopathy Registry J Card Fail, 21(11), 877–884 36 Koura H.M., Abdalla N.M., Hamed Ibrahim M., et al (2016) NTproBNP in Children With Left to Right Shunt and Dilated Cardiomyopathy Iran J Pediatr, 26(3) 37 Takatsuki S., Wagner B.D., and Ivy D.D (2012) B-type natriuretic peptide and amino-terminal pro-B-type natriuretic peptide in pediatric patients with pulmonary arterial hypertension Congenit Heart Dis, 7(3), 259–267 38 Mirjam E van Albada, Frederieke G Loo, and Rebecca Fokkem (2007) Biological serum markers in the management of pediatric pulmonary arterial hypertension Pulmonary arterial hypertension University of Groningen 39 Yu J., Li H.-H., and Dong L (2016) Meta-analysis: Diagnostic Value of N-Terminal Pro-brain Natriuretic Peptide for Kawasaki Disease Clin Lab, 62(10), 1903–1910 40 Kaneko K., Yoshimura K., and Tsuji S (2014) Brain Natriuretic Peptide as a Novel Diagnostic Biomarker in Kawasaki Disease J Compr Pediatr, 5(4) 41 Thejus J and Francis J (2009) N-terminal Pro-Brain Natriuretic Peptide And Atrial Fibrillation Indian Pacing Electrophysiol J, 9(1), 1–4 42 Mazurek B., Szydłowski L., Giec-Fuglewicz G., et al (2009) N-terminal prohormone brain natriuretic peptide-proBNP levels in ventricular arrhythmias in children Clin Cardiol, 32(12), 690–694 43 Cohen S., Springer C., Avital A., et al (2005) Amino-terminal probrain-type natriuretic peptide: heart or lung disease in pediatric respiratory distress? Pediatrics, 115(5), 1347–1350 44 Iacob D., Butnariu A., Leucuţa D.-C., et al (2017) Evaluation of NTproBNP in children with heart failure younger than years old Rom J Intern Med, 55(2), 69–74 45 Sugimoto M., Manabe H., Nakau K., et al (2010) The role of Nterminal pro-B-type natriuretic peptide in the diagnosis of congestive heart failure in children - Correlation with the heart failure score and comparison with B-type natriuretic peptide - Circ J Off J Jpn Circ Soc, 74(5), 998–1005 46 Rusconi P.G., Ludwig D.A., Ratnasamy C., et al (2010) Serial Measurements of Serum NT-proBNP as Markers of Left Ventricular Systolic Function and Remodeling in Children with Heart Failure Am Heart J, 160(4), 776–783 47 Pietrzak R and Werner B (2009) Usefulness of NT-proBNP in assessment of right ventricular function in children after tetralogy of Fallot correction - a preliminary study Kardiol Pol, 67(4), 378–383 48 Al-Meslmani B.M., Fahoum S.K., and Shamia M.G (2007) NT-proBNP in monitoring treatment of patients with congestive heart failure Clin Lab, 53(1–2), 35–39 49 Medar S., Hsu D.T., Ushay H.M., et al (2015) Serial measurement of NT-proBNP predicts adverse cardiovascular outcome in children with primary myocardial dysfunction and acute decompensated heart failure (ADHF) Pediatr Crit Care Med J Soc Crit Care Med World Fed Pediatr Intensive Crit Care Soc, 16(6), 529–534 50 den Boer S.L., Rizopoulos D., du Marchie Sarvaas G.J., et al (2016) Usefulness of Serial N-terminal Pro-B-type Natriuretic Peptide Measurements to Predict Cardiac Death in Acute and Chronic Dilated Cardiomyopathy in Children Am J Cardiol, 118(11), 1723–1729 51 Tigen K., Karaahmet T., Kahveci G., et al (2007) N-terminal pro brain natriuretic peptide to predict prognosis in dilated cardiomyopathy with sinus rhythm Heart Lung Circ, 16(4), 290–294 52 Knecht K.R., Alexander M.L., Swearingen C.J., et al (2012) NTproBNP as a marker of rejection in pediatric heart transplant recipients Pediatr Transplant, 16(4), 335–339 53 Germanakis I., Kalmanti M., Parthenakis F., et al (2006) Correlation of plasma N-terminal pro-brain natriuretic peptide levels with left ventricle mass in children treated with anthracyclines Int J Cardiol, 108(2), 212–215 54 Fried I., Bar-Oz B., Algur N., et al (2006) Comparison of N-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels in critically ill children with sepsis versus acute left ventricular dysfunction Pediatrics, 118(4), e1165-1168 55 Deng H.-L., Zhang Y.-F., Li Y.-P., et al (2016) N-terminal pro-brain natriuretic peptide levels associated with severe hand, foot and mouth disease BMC Infect Dis, 16 ... em, bệnh tim mắc phải bệnh lý gặp so với tim bẩm sinh nghiên cứu cho thấy NT-ProBNP có giá trị đánh giá số bệnh lý tim mắc phải đặc biệt viêm tim bệnh tim Các nghiên cứu cho thấy nồng độ NT-ProBNP. .. (BNP, NT-ProBNP) áp dụng cho trẻ em trẻ sơ sinh Do nồng độ peptid lợi niệu natri typ B (BNP, NT-ProBNP) thay đổi theo lứa tuổi nên để đánh giá biến đổi nồng độ NT-ProBNP bệnh lý tim mạch trẻ em. .. điều trị suy tim siêu âm tim Trong suy tim cấp gia tăng nồng độ NT-ProBNP yếu tố tiên lượng độc lập tốt đánh giá lâm sàng 2.5 Các bệnh lý tim Ở trẻ em, nồng độ NT-proBNP tăng cao bệnh lý nhiễm

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hunt P.J., Richards A.M., Nicholls M.G., et al. (1997). Immunoreactive amino-terminal pro-brain natriuretic peptide (NT-PROBNP): a new marker of cardiac impairment. Clin Endocrinol (Oxf), 47(3), 287–296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Endocrinol (Oxf)
Tác giả: Hunt P.J., Richards A.M., Nicholls M.G., et al
Năm: 1997
13. Lippi G., Salvagno G.L., Montagnana M., et al. (2007). Measurement of Elecsys NT-proBNP in serum, K2 EDTA and heparin plasma. Clin Biochem, 40(9–10), 747–748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinBiochem
Tác giả: Lippi G., Salvagno G.L., Montagnana M., et al
Năm: 2007
14. Bộ Y Tế (2014). Định lượng NT-ProBNP. Hướng Dẫn Quy Trình Kỹ Thuật Chuyên Ngành Hoá Sinh, Hà Nội, 337–340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng Dẫn Quy Trình KỹThuật Chuyên Ngành Hoá Sinh
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2014
16. Nir A., Lindinger A., Rauh M., et al. (2009). NT-pro-B-type natriuretic peptide in infants and children: reference values based on combined data from four studies. Pediatr Cardiol, 30(1), 3–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Cardiol
Tác giả: Nir A., Lindinger A., Rauh M., et al
Năm: 2009
17. Galasko G.I.W., Lahiri A., Barnes S.C., et al. (2005). What is the normal range for N-terminal pro-brain natriuretic peptide? How well does this normal range screen for cardiovascular disease?. Eur Heart J, 26(21), 2269–2276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: Galasko G.I.W., Lahiri A., Barnes S.C., et al
Năm: 2005
18. Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh, and Lê THị Phương Anh (2005).Đánh giá sự biến đổi nồng độ NT-proBNP ở đợt cấp của bệnh nhân suy tim mạn. Tạp Chí Học Việt Nam, 41, 650–663 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Học Việt Nam
Tác giả: Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh, and Lê THị Phương Anh
Năm: 2005
20. van Kimmenade R.R.J., Januzzi J.L., Bakker J.A., et al. (2009). Renal clearance of B-type natriuretic peptide and amino terminal pro-B-type natriuretic peptide a mechanistic study in hypertensive subjects. J Am Coll Cardiol, 53(10), 884–890 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J AmColl Cardiol
Tác giả: van Kimmenade R.R.J., Januzzi J.L., Bakker J.A., et al
Năm: 2009
21. de Lemos J.A. and Hildebrandt P. (2008). Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptides: testing in general populations. Am J Cardiol, 101(3A), 16–20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Cardiol
Tác giả: de Lemos J.A. and Hildebrandt P
Năm: 2008
22. Bar-Oz B., Lev-Sagie A., Arad I., et al. (2005). N-terminal pro-B-type natriuretic peptide concentrations in mothers just before delivery, in cord blood, and in newborns. Clin Chem, 51(5), 926–927 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem
Tác giả: Bar-Oz B., Lev-Sagie A., Arad I., et al
Năm: 2005
23. Bakker J., Gies I., Slavenburg B., et al. (2004). Reference values for N- terminal pro-B-type natriuretic peptide in umbilical cord blood. Clin Chem, 50(12), 2465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinChem
Tác giả: Bakker J., Gies I., Slavenburg B., et al
Năm: 2004
24. Rauh M. and Koch A. (2003). Plasma N-Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide Concentrations in a Control Population of Infants and Children. Clin Chem, 49(9), 1563–1564 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem
Tác giả: Rauh M. and Koch A
Năm: 2003
25. Albers S., Mir T.S., Haddad M., et al. (2006). N-Terminal pro-brain natriuretic peptide: normal ranges in the pediatric population including method comparison and interlaboratory variability. Clin Chem Lab Med, 44(1), 80–85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem Lab Med
Tác giả: Albers S., Mir T.S., Haddad M., et al
Năm: 2006
26. Kửnig K., Guy K.J., Walsh G., et al. (2016). Association of BNP, NTproBNP, and early postnatal pulmonary hypertension in very preterm infants. Pediatr Pulmonol, 51(8), 820–824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Pulmonol
Tác giả: Kửnig K., Guy K.J., Walsh G., et al
Năm: 2016
28. Geiger R., Hammerer-Lercher A., Url C., et al. (2007). NT-proBNP concentrations indicate cardiac disease in pediatric patients. Int J Cardiol, 123(1), 63–65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int JCardiol
Tác giả: Geiger R., Hammerer-Lercher A., Url C., et al
Năm: 2007
29. Elsharawy S., Hassan B., Morsy S., et al. (2012). Diagnostic value of N- terminal pro-brain natriuretic peptide levels in pediatric patients with ventricular septal defect. Egypt Heart J, 64(4), 241–246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Egypt Heart J
Tác giả: Elsharawy S., Hassan B., Morsy S., et al
Năm: 2012
30. Eindhoven J.A., van den Bosch A.E., Ruys T.P.E., et al. (2013). N- Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide and Its Relationship With Cardiac Function in Adults With Congenital Heart Disease. J Am Coll Cardiol, 62(13), 1203–1212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am CollCardiol
Tác giả: Eindhoven J.A., van den Bosch A.E., Ruys T.P.E., et al
Năm: 2013
31. Rowan Walsh, Clark Boyer, and Jared LaCorte (2008). N-terminal B- type natriuretic peptide levels in pediatric patients with congestive heart failure undergoing cardiac surgery. J Thorac Cardiovasc Surg, 135(1), 98–103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thorac Cardiovasc Surg
Tác giả: Rowan Walsh, Clark Boyer, and Jared LaCorte
Năm: 2008
32. Qu J., Liang H., Zhou N., et al. (2017). Perioperative NT-proBNP level:Potential prognostic markers in children undergoing congenital heart disease surgery. J Thorac Cardiovasc Surg, 154(2), 631–640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thorac Cardiovasc Surg
Tác giả: Qu J., Liang H., Zhou N., et al
Năm: 2017
33. Gessler P., Knirsch W., Schmitt B., et al. (2006). Prognostic value of plasma N-terminal pro-brain natriuretic peptide in children with congenital heart defects and open-heart surgery. J Pediatr, 148(3), 372–376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr
Tác giả: Gessler P., Knirsch W., Schmitt B., et al
Năm: 2006
34. Nasser N., Perles Z., Rein A.J.J.T., et al. (2006). NT-proBNP as a marker for persistent cardiac disease in children with history of dilated cardiomyopathy and myocarditis. Pediatr Cardiol, 27(1), 87–90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Cardiol
Tác giả: Nasser N., Perles Z., Rein A.J.J.T., et al
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w