1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Quy trình nuôi ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) tại nông trại An Phú

37 538 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực kế hoạch năm học 2018 – 2019, Trường Đại học Sư phạm tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp cho sinh viên ngành “Cử nhân Công nghệ Sinh học” học kỳ chương trình đào tạo Thực tập tốt nghiệp trình tham gia học hỏi, so sánh, nghiên cứu ứng dụng kiến thức học vào thực tế công việc quan nghiên cứu, sản xuất liên quan đến lĩnh vực Công nghệ Sinh học Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh Võ Văn Trúc – chủ sở sản xuất “ Trại heo trùn quế An Phú”, giúp đỡ em thực tập sở sản xuất, người giải đáp thắc mắc q trình thực tập nhiều bỡ ngỡ Cảm ơn anh chị, cô nhân viên, người trực tiếp làm việc với chúng em, người quan tâm, bảo chúng em làm hướng dẫn bước tận tình suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn anh Dương Hiển Tú – Giám đốc Công ty TNHH MTV Nông trại An Phú giúp đỡ em trình hồn thiện hồ sơ thực tập cho em kinh nghiệm quý báu việc cung ứng nông sản vào thị trường Đà Nẵng toàn quốc Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng xây dựng kiến thức cần thiết để chúng em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Nhờ đó, em có tảng cho q trình thực tập, để tiếp tục hồn thiện thân Đồng thời, hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin vững Cuối em xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Lý - giáo viên hướng dẫn đợt thực tập này, hướng dẫn đưa kinh nghiệm trình thực tập giúp em có chuyến thật bổ ích Báo cáo thực tập vừa hội để sinh viên trình bày nghiên cứu vấn đề quan tâm trình thực tập, đồng thời tài liệu quan trọng giúp giảng viên kiểm tra đánh giá trình học tập kết thực tập sinh viên Tuy có nhiều cố gắng, chắn báo cáo em thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, anh chị hướng dẫn bạn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhật Tuyên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Tổng quát sở thực tập: Công ty TNHH MTV Nông trại An Phú 1.2 Giới thiệu chung trang trại sản xuất nông sản sạch- sinh viên thực tập An Phú Farm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Ruồi đen lính đen 1.1.2 Ấu trùng ruồi lính đen CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 Nội dung 12 2.2 Phương pháp thực 12 2.2.1 Chọn giống 12 2.2.2 Ấp trứng ruồi lính đen 13 2.2.3 Nuôi chăm sóc 14 2.2.3.1 Giai đoạn thích nghi (ấu trùng giai đoạn 1) 15 2.2.3.2 Giai đoạn tăng trưởng (ấu trùng giai đoạn 2) 15 2.2.3.3 Giai đoạn trưởng thành (ấu trùng giai đoạn 3) 17 2.2.3.4 Hóa nhộng (kén sâu) 18 2.2.3.5 Quá trình nở thành ruồi đẻ trứng 19 2.2.4 Thu hoạch 20 2.2.4.1 Thu hoạch ấu trùng 20 2.2.4.2 Thu hoạch trứng ruồi lính đen 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Kết 22 3.2 Thảo luận 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng so sánh thành phần dinh dưỡng ấu trùng ruồi lính đen với trùng khác .9 Bảng 2: Đặc điểm sâu canxi giai đoạn 33 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ảnh ruồi lính đen 11 Hình 2: Ảnh ấu trùng (sâu canxi) 11 Hình 3: Ổ trứng giống ruồi lính đen (7gam/7 lớp) 12 Hình 4: Vòng đời ruồi lính đen 13 Hình 5: Bột cám gạo 13 Hình 6: Tạo ẩm cho bột cám gạo 14 Hình 7: Đặt ổ trứng hình zíc zắc 14 Hình 8: Đậy màng lưới tránh dẫn dụ trùng 14 Hình 9: Ổ trứng giống ruồi lính đen (7gam/7 lớp) 22 Hình 10: Ấp ổ trứng chất cáo gạo tạo ẩm theo hình zíc zắc 22 Hình 11: Trứng giống nở sau 36 ấp bột cám gạo tạo ẩm 23 Hình 12: Ảnh ấu trùng rời khỏi ổ trứng sau nở bám vào chất 23 Hình 13: Ấu trùng sau nở ngày (1,5mm) 23 Hình 14: Sâu canxi ngày thứ (4mm) ngày thứ (5mm) 24 Hình 15: Sâu canxi ngày thứ (6,5mm) 24 Hình 16: Sâu canxi ngày thứ (9mm) ngày thứ (11,5mm) 24 Hình 17: Sâu canxi ngày thứ (10,5mm) ngày thứ (11,5mm) 24 Hình 18: Sâu canxi ngày thứ (12,5mm) ngày thứ 10 (13 mm) 25 Hình 19: Sâu canxi ngày thứ (14,5 mm) ngày thứ 12 (15 mm) 25 Hình 20: Sâu canxi ngày thứ 13 (15,5 mm) ngày thứ 14 (16,5 mm) 25 Hình 21: Sâu canxi ngày thứ 20 (17 mm) ngày thứ 12 (20 mm) 25 Hình 22: Sâu canxi ngày thứ 28 (24 mm) ngày thứ 30 (18,5 mm) 26 Hình 23: Sâu canxi ngày thứ 34 (18 mm) ngày thứ 36 (16 mm) 26 Hình 24: Bổ sung nguồn thức ăn hữu vào khay nuôi (rau, củ, hoa quả, thịt, cá, ) 26 Hình 25: Ảnh sâu canxi phân hủy vỏ cam quýt 27 Hình 26: Ảnh sâu canxi phân hủy thân súp lơ cứng 27 Hình 27: Ảnh khay nuôi bổ sung nguồn thức ăn từ rau củ chứa nhiều nước gây ứ đọng 28 Hình 28: Phân sâu canxi sau phân hủy rác thải hữu (phân hữu cơ) 28 Hình 29: Ảnh tập tính sâu canxi – tập trung thành cụm góc khay ni 28 Hình 30: Sàn lọc sâu canxi không đạt chất lượng làm giống cho gà ăn 29 Hình 31: Sự phát triển sâu cannxi không đồng 29 Hình 32: Ảnh sâu canxi hóa đen bước vào giai đoạn hóa kén sâu (nhộng) 29 Hình 33: Ấp kén sâu canxi vào vỏ trấu để thúc đẩy trình nhở thành ruồi 30 Hình 34: Giăng màng tạo buồng ni cho ruồi đẻ trứng 30 Hình 35: Q trình giao phối ruồi lính đen 30 Hình 36: Ảnh ruồi lính đen đẻ trứng vào ổ trứng bìa giấy cotton 31 Hình 37: Ruồi lính đen chết sau kết thúc vòng đời 31 Hình 38: Ứng dụng ấu trùng ruồi lính đen vào xỉ lí rác thải hữu hộ gia đình 32 Hình 39: Ứng dụng ni ấu trùng ruồi lính đen chăn nuôi heo An Phú Farm 32 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động với sứ mệnh “Mang thực phẩm đến nhà” – An Phú ln hướng tới tiêu chí “Sạch từ nơng trại bàn ăn” Đó lí An Phú Farm hình thành chuỗi nơng trại sản xuất khép kín thành phố Đà Nẵng vùng lân cận như: Gò nổi, Phú Ninh, Thăng Bình, Đại Lộc,… Nhằm cung cấp nguồn nơng sản cho chuỗi cửa hàng cách đảm bảo xuất qui mô lớn với việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất như: tháp rau sinh thái E.co, hệ Aquabonic, hệ thống tưới nhỏ giọt, ni trùn quế ấu trùng ruồi lính đen (sâu canxi) để bổ sung nguồn đạm cho gia súc, gia cầm trại trang trại Chủ động nguồn thức ăn, qui trình ni, giết mổ đưa thị trường An Phú Farm thành công thương hiệu “Heo trùn quế thảo dược An Phú” để làm điều cán nơng dân nông trại nhiều thời gian nghiêm cứu thử nghiệm chất lượng đặc biệt cho sản phẩm heo trang trại Cơ sở sản xuất nông sản An Phú thành lập bắt đầu hoạt động từ ngày 01 – 04 – 2018 trục đường Hoàng Văn Thái, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng, chủ yếu tập trung canh tác loại rau sạch: rau lang, rau muống, rau dền, cải bẹ, xà lách, mồng tơi, đậu bắp, đậu cove nuôi gà Ai cập để thu nguồn lợi trứng, thịt, gà đông tảo, heo trùn quế thảo dược… với kết hợp giới hóa, tự động hóa kiến thức sinh học cơng đoạn nguồn thức ăn cho vật ni, phân bón cung cấp cho hệ rau mơ hình trồng rau hữu đem lại suất cao Tuy nhiên khó khăn cần khắc phục q trình ni trồng, cấp dưỡng phòng trừ bệnh cho loại gia cầm Chính vậy, việc lựa chọn nguồn thức ăn vừa phù hợp cho gia cầm trang trại, đảm bảo nguồn dinh dưỡng chế độ ăn ngày vừa có khả đặc biệt khác: chuyển hóa nguồn rác thải hữu từ cửa hàng thành nguồn phân bón cho trồng nông trại, An Phú sử dụng ấu trùng ruồi lính đen trùn quế Và nhằm tăng cường hiểu biết quy trình ni sử dụng sản phẩm từ q trình ni ấu trùng ruồi lính đen, em tiến hành theo dõi ghi chép cụ thể tiến trình phát triển, sinh trưởng, chế độ ăn xử lí từ rút đánh giá cá nhân suất q trình ni ấu trùng ruồi lính đen (sâu canxi) ứng dụng nguồn lợi từ chúng vào hoạt động trang trại với mục tiêu tìm hiểu: "Quy trình ni ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) nơng trại An Phú” GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP - Giám đốc: Dương Hiển Tú - Thành lập hoạt động từ ngày 24/02/2016 - Nhiệm vụ chức chính:  Sản xuất thực phẩm  Cung ứng sản phẩm cho thị trường Đà Nẵng Quảng Nam - Địa cửa hàng:  78B Nguyễn Chí Thanh, P Hải Châu 1, Q Hải Châu, Tp Đà Nẵng  93 B Hoàng Hoa Thám, P Tân Chính, Q.Thanh Khê, Tp Đà Nẵng  139 Huỳnh Thúc Kháng, P An Xuân, Tp Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam - Địa nông trại sản xuất:  Cở sở sản xuất “Heo trùn quế - thảo dược” Xã Bình Tú, H Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam  Cơ sở sản xuất rau hữu Gò Nổi, Hòa Phú, Hòa Sơn,…  Cơ sở sản xuất nấm: Liên kết với Trung tâm công nghệ sinh học thành phố Đà Nẵng  Cơ sở nuôi gà Đông Tảo, gà Ai Cập, bồ câu Hòa Quý, Đà Nẵng - Địa chỉ: Hoàng Văn Thái, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Người đại diện: Dương Hiển Tú - Thành lập hoạt động từ ngày 01/04/2018 - Các sản phẩm chính: Các loại rau hữu cơ, đậu cove, heo trùn quế - thảo dược; gà trứng gà Ai Cập, gà ta, gà Đơng Tảo, bò câu, nấm … - Nhiệm vụ chức chính:  Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp  Cung ứng sản phẩm nông nghiệp cho thị trường Đà Nẵng  Nâng cao hoạt động giáo dụng trải nghiệm liên quan đến hướng “Nông nghiệp sạch” cho trẻ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Ruồi đen lính đen - Ruồi đen (Hermetia Illucens) gọi ruồi lính đen (Black Soldier Fly) Là loại trùng thuộc họ Stratiomyidae, tộc Hermetia, lồi H illucens, có sẵn mơi trường tự nhiên nước ta - Ruồi lính đen trưởng thành có màu đen, dài 12–20 mm, trơng hình dạng dễ lẫn lộn với lồi ong; có vòng đời khoảng tháng, trứng, ấu trùng, nhộng, cuối lột xác thành ruồi lính đen Ruồi trưởng thành sống khoảng 3-5 ngày hồn tồn khơng ăn chết Con trưởng thành đẻ từ 500-800 trứng 1.1.2 Ấu trùng ruồi lính đen - Ấu trùng (dòi) ruồi đen loại côn trùng phàm ăn giới tự nhiên Ấu trùng ruồi lính đen hay gọi Sâu canxi Sở dĩ gọi ấu trùng ruồi lính đen sâu canxi thật lồi côn trùng chứa nhiều chất dinh dưỡng canxi - Thành phần dinh dưỡng ấu trùng ruồi sấy khô:  42% protein : giàu lysine  34% chất béo: chất béo ấu trùng ruồi đen có tới 54% axit lauric axit có tác dụng tiêu diệt virus có vỏ bọc lipid (như virus HIV, sởi) Clostridium protozoa gây bệnh  2.8% – 6.2% canxi  1-1.2% phôtpho Bảng 1: Bảng so sánh thành phần dinh dưỡng ấu trùng ruồi lính đen với trùng khác (theo http://nuoiruoilinhden.blogspot.com) - Chỉ với mét vng ấu trùng ăn tới 40 kg phân lợn tươi ngày 100 kg phân sản xuất 18 kg ấu trùng - Ấu trùng ruồi tiết enzyme để phân hủy rác trước rác có mùi Chính vậy, sinh vật yếm khí khơng có điều kiện hoạt động tồn q trình phân hủy - Sâu canxi ngày người nơng biết đến nhiều lợi ích, giá trị sâu canxi mang lại cho nông nghiệp - Theo số cho thấy sâu canxi đủ chất dinh dưỡng làm thức ăn chăn nuôi lợn, gà, vịt… đồng thời thức ăn sống tốt để nuôi động vật đặc sản tôm, cua, cá, lươn, ếch, Với đặc điểm phân giải chất hữu nhanh chóng, chuyển hóa thành nguồn protein thích hợp cho vật ni từ ấu trùng ruồi lính đen Giải pháp tối ưu cho trang trại hộ gia đình sử dụng trứng ấu trùng lính đen xử lý nguồn phụ phẩm tạo thành sinh khối ấu trùng có hàm lượng protein canxi cao - Trong chăn nuôi: Sâu canxi, loại mồi sống thích hợp cho gà đơng tảo, giúp bổ sung dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, kích thích gà lơng tốt Bổ sung canxi phospho cho gà Chính thế, chăn ni, ấu trùng ruồi lính đen nguồn thức ăn hấp dẫn giàu dinh dưỡng để ni gà, vịt, cá…Ngồi chúng phù hợp với nhiều loại thú cưng khác cá cảnh, chim cảnh, bò sát, kỳ tơm,…Phân sâu canxi sử dụng làm thức ăn tốt cho loài trùn, trùn quế - Trong trồng trọt: Phân sâu canxi (trông bã cà phê, màu đen nâu đậm nhuyễn) xem loại phân hữu cơ, giàu dinh dưỡng nhiều lợi khuẩn, dùng để bón bổ sung cho trồng cải tạo đất bạc màu - Trong xử lí chất thải nơng nghiệp: Khơng sâu canxi ăn tạp chất thải hữu cơ, chúng xử lí không gây mùi, gây ô nhiễm cho môi trường sống Bên cạnh tận dụng phế phẩm sau xử lý làm compost hữu cải tạo chất lượng đất Ứng dụng cho hộ gia đình, rác thải nơng nghiệp nơng trại Cứ 1kg trứng ruồi lính đen nhân thành - 4,5 nhộng Hiện, số trại chăn nuôi gia cầm đến mua trứng lính ruồi đen tận dụng phế phẩm nông nghiệp, như: Bả hèm bia, đậu, phân heo, gà,… 10 Hình 11: Trứng giống nở sau 36 ấp bột cám gạo tạo ẩm Hình 12: Ảnh ấu trùng rời khỏi ổ trứng sau nở bám vào chất Hình 13: Ấu trùng sau nở ngày (1,5mm) 23 Hình 14: Sâu canxi ngày thứ (4mm) ngày thứ (5mm) Hình 15: Sâu canxi ngày thứ (6,5mm) Hình 16: Sâu canxi ngày thứ (9mm) ngày thứ (11,5mm) Hình 17: Sâu canxi ngày thứ (10,5mm) ngày thứ (11,5mm) 24 Hình 18: Sâu canxi ngày thứ (12,5mm) ngày thứ 10 (13 mm) Hình 19: Sâu canxi ngày thứ (14,5 mm) ngày thứ 12 (15 mm) Hình 20: Sâu canxi ngày thứ 13 (15,5 mm) ngày thứ 14 (16,5 mm) Hình 21: Sâu canxi ngày thứ 20 (17 mm) ngày thứ 12 (20 mm) 25 Hình 22: Sâu canxi ngày thứ 28 (24 mm) ngày thứ 30 (18,5 mm) Hình 23: Sâu canxi ngày thứ 34 (18 mm) ngày thứ 36 (16 mm) Hình 24: Bổ sung nguồn thức ăn hữu vào khay nuôi (rau, củ, hoa quả, thịt, cá, ) 26 Hình 25: Ảnh sâu canxi phân hủy vỏ cam quýt Hình 26: Ảnh sâu canxi phân hủy thân súp lơ cứng 27 Hình 27: Ảnh khay ni bổ sung nguồn thức ăn từ rau củ chứa nhiều nước gây ứ đọng Hình 28: Phân sâu canxi sau phân hủy rác thải hữu (phân hữu cơ) Hình 29: Ảnh tập tính sâu canxi – tập trung thành cụm góc khay ni 28 Hình 30: Sàn lọc sâu canxi không đạt chất lượng làm giống cho gà ăn Hình 31: Sự phát triển sâu cannxi khơng đồng Hình 32: Ảnh sâu canxi hóa đen bước vào giai đoạn hóa kén sâu (nhộng) 29 Hình 33: Ấp kén sâu canxi vào vỏ trấu để thúc đẩy trình nhở thành ruồi Hình 34: Giăng màng tạo buồng nuôi cho ruồi đẻ trứng https://www.tamcaoviet.vn vnvn Hình 35: Quá trình giao phối ruồi lính đen 30 https://www.tamcaoviet.vn vnvn Hình 36: Ảnh ruồi lính đen đẻ trứng vào ổ trứng bìa giấy cotton Hình 37: Ruồi lính đen chết sau kết thúc vòng đời 31 http://giaoduc.net.vn Hình 38: Ứng dụng ấu trùng ruồi lính đen vào xỉ lí rác thải hữu hộ gia đình Hình 39: Ứng dụng ni ấu trùng ruồi lính đen chăn ni heo An Phú Farm 32 Đặc điểm Giai đoạn Ấp trứng (từ 24-48 giờ) Thích nghi (5-7 ngày) Tăng trưởng (7-18 ngày) Trưởng thành (18-30 ngày) Hóa nhộng (30 -36 ngày) Nở ruồi (36-46 ngày) Đẻ trứng (49-51 ngày) Kích thước (mm) Hình thái Trứng tập trung cụm ổ Sâu màu trắng sữa, 2–8 có lơng tơ mảnh Sâu màu trắng sữa – 18 ngã dần sang vàng nhạt, có lơng Sâu từ màu cánh gián 18 - 19 sang nâu đậm, có lơng Sâu hóa 16 – 18 đen, miệng ruột chuyển hóa Ruồi có 12 – 20 màu đen tuyền, nhìn giống ong Số Khối khay lượng nuôi (kg/khay) (cái) Lưu ý Sử dụng cám gạo tạo ẩm 0,007 0,05 12 – 20 Lượng thức ăn (kg/ngày) 0,2 2 Kiển tra ẩm, liên tục đảo trộn khay nuôi 1,5 – 2,0 - 21 Mỗi ngày tăng kg thức ăn 20 - 22 Có xu hướng giảm sức ăn 2,5 1,5 1,5 Ruồi có màu đen tuyền, nhìn giống ong - 2 - - - Khơng có nhu cầu ăn, ngưng cung cấp Khơng có nhu cầu ăn, ngưng cung cấp Chỉ bổ sung khay nước uống, đẻ xong chết Bảng 2: Đặc điểm sâu canxi giai đoạn Ni ruồi lính đen khơng khó, quan trọng nguồn thức ăn giữ nhiệt độ ổn định (25 - 37°C) Đảm bảo q trình ni khay ni khơng bị ứ đọng nước thiếu hụt nguồn thức Với lượng giống ban đầu gam/ổ trứng ấp nở khay nuôi Trong thời gian khoảng 36 - 48 trứng nở hồn tồn, ấu trùng bắt đầu di 33 chuyển khỏi ổ trứng bắt đầu thích nghi sử dụng nguồn chất có sẵn trình ấp Sau - ngày, sâu canxi tăng từ gam lên 200 gam quen với môi trường sống, phát triển mạnh nguồn dinh dưỡng khay dần cạn kiệt Tiến hành sang khay nuôi từ khay sang khay Ngày thứ 8, sức ăn sâu lớn nên tiến hành bổ sung nguồn thức ăn từ cửa hàng An Phú như: rau, củ, hoa quả, thịt, cá,… cho cá khay nuôi để đảm bảo sâu không bị thiếu dinh dưỡng giai đoạn tăng trưởng chóng mặt Cung cấp khoảng 25 – 30 kg thức ăn/ ngày, bổ sung liên tục ngày thứ 30 Lượng sâu tăng từ 2- 2,5 kg sâu/khay Nguồn thức ăn, nguồn nước sử dụng cho q trình ni tuyệt đối an tồn Vì sâu canxi lồi vật có tính nhạy cảm cao, dễ bị ảnh hưởng yếu tố hóa học thuốc bảo vệ thực vật Q trình ni sâu canxi cần thời gian ngắn, nguồn giống phổ biến, nguyên liệu dồi dễ kiếm, kỹ thuật nuôi đơn giản, suất cao lại mang đến nguồn lợi nhuận lớn từ chất lượng lợi ích sản phẩm Nhưng tồn số trường hợp ứ đọng khay ni rối loạn dinh dưỡng q trình ni, mật độ sâu khay ni, cần phải có số biện pháp sử lý tối đa khâu bổ nguồn thức ăn để đảm bảo trình sinh trưởng phát triển sâu tốt Tùy theo mục đích sử dụng mà thu hoạch sâu vào thời kỳ cho thích hợp Nếu dùng làm thức ăn cho loại gia súc, gia cầm cần sàng lọc sau giai đoạn sinh trưởng trước giai đoạn hóa đen Lúc sâu có lớp vỏ mềm, kích thước lớn chứa hàm lượng chất dinh dưỡng nhiều Còn dùng sâu để làm giống, cần dùng lưới sàng để lấy lớn đạt tiêu chuẩn tốt gia đoạn hóa đen, khơng đạt sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Sau thu hoạch sâu, phân chúng sử dụng làm nguồn phân bón cho loại trồng làm thức ăn cho trùn quế 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong suốt trình thực tập nơng trại em học tập rút kết luận sau: - Thực “Quy trình ni ấu trùng ruồi lính đen” nguồn phế phẩm nông nghiệp thu hoạch chúng ứng dụng vào việc làm thức ăn chăn nuôi để tạo nguồn thực phẩm cung cấp cho thị trường người tiêu dùng Cảm nhận kì diệu mà sinh vật bé nhỏ làm mang lại ý nghĩa to lớn nhiều lĩnh vực khác như: trồng trọt, chăn nuôi, xử lí chất thải hữu cơ,… - Hơn nữa, hiểu để sản xuất sản phẩm không đơn giản mà cần nhiều yếu tố Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông sản nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng cho chúng Quan trọng tâm người trực tiếp chăm sóc thực - Học cách xử sự, giao tiếp với người xung quanh có trách nhiệm với công việc giao KIẾN NGHỊ Và kiến nghị em sau thực tập nông trại: - Cơ sở cần tiến hành xây dựng khu ni ấu trùng ruồi lính đen riêng biệt, nhằm đảm bảo điều kiện thoát ẩm từ nguồn thức ăn giàu nước gây mà khay nuôi nhựa xốp khơng thể ẩm ảnh hưởng lớn đến phát triển sâu Nơi đẻ trứng ruồi cần đảm bảo để tránh thất thoát lượng ruồi nâng cao suất trứng giống Cần lên bảng kế hoạch thành phần dinh dưỡng cần cấp cho gà Ai Cập gà Đông tảo ngày nhằm cung ứng nguồn đạm từ sâu canxi cách phù hợp tránh lãng phí thiếu hụt - Phải có sổ sách theo dõi cụ thể, chi tiết ngày theo tiêu chuẩn nông trại hướng tới sổ theo dõi số lượng thức ăn bổ sung ngày cho gà, cá,… 35 - Xác định biến đổi bất thường sâu q trình ni nơng trại để có biện pháp phòng xử lý bệnh nhằm tránh ảnh hưởng đến suất, chất lượng sâu loài gia súc, gia cầm sử dụng nguồn thức ăn từ sâu canxi, tránh gây tổn thất kinh tế - Không nên sử dụng nguồn nông sản không đảm bảo gây suy giảm chết đồng loạt khay ni Vì ấu trùng ruồi lính đen sinh vật nhạy cảm, chất sâu nên tiếp xúc với nguồn thức ăn bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật thuốc hóa học tồn dư ảnh hưởng lớn đến chúng - Đề xuất khoa có thêm nghiên cứu ấu trùng ruồi lính đen như: Nghiên cứu hệ vi sinh vật có hệ tiêu hóa sâu canxi, ứng dụng sâu canxi xử lý rác thải hữu hay rác thải phế phẩm nông nghiệp, đánh giá hàm lượng dinh dưỡng sâu để áp dụng sảm xuất thức ăn chăn nuôi, tạo nguồn chế phẩm sinh học, phân hữu hỗ trợ cho ngành nông nghiệp - Nhà trường nên bố trí thêm thời gian để sinh viên tìm hiểu sâu với công việc sở thực tập, hội tốt để sinh viên vận dụng kiến thức học ghế nhà trường sinh viên định hình cơng việc tương lai mà theo đuổi, từ chuyên tâm nghiên cứu, học hỏi để giúp sở tháo gỡ khó khăn vướn phải thời điểm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích Hảo, Phạm Thị Thùy, Nguyễn Hải Hòa – Trường Đại học Lâm nghiệp; “Nhân ni ruồi lính đen (Hermetia illucens) hệ chất khác để xử lý chất thải rắn sinh họat hữu cơ” tháng 10/2017 Bùi Ngọc Cẩn; “Sử dụng ruồi lính đen dể phân hủy rác hữu cơ” năm 2011 Triệu Minh Đức; “Kỹ thuật ni dòi làm thức ăn chăn ni” năm 2013 Nguyễn Phú Hòa, Nguyễn Văn Dũng; “Sử dụng nhộng ruồi Lính Đen (Hermetia illucens) thức ăn cho lóc Bơng (Chanamicropeltes) Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 4:590-597 Thư viện khoa học tự nhiên, sách “Ruồi lính đen”, năm 2018 Tài liệu Ruồi Lính đen chọn lọc - TaiLieu.VN Tuor trải nghiệm nông nghiệp lần 5, “Tài liệu kỹ thuật tóm tắt nói ruồi lính đen”, tháng năm 2016 Tham khảo tìm kiếm hình ảnh tư liệu thơng qua từ khố trang http://www.google.com TÀI LIỆU TIẾNG ANH Newton, G.L., Sheppard, D.C., Watson, D.W., Burtle, G.J., Dove, C.R., Tomberlin, J.K., and Thelen, E.E (2005) The black soldier fly, Hermetia inllucens, as a manure management/resource recovery tool 10 Paul Olivier, Jozef De Smet, Todd Hyman Marc Pare (2011) Biến rác thành nguồn tài nguyên quý giá 37 ... 1.1.2 Ấu trùng ruồi lính đen - Ấu trùng (dòi) ruồi đen loại côn trùng phàm ăn giới tự nhiên Ấu trùng ruồi lính đen hay gọi Sâu canxi Sở dĩ gọi ấu trùng ruồi lính đen sâu canxi thật lồi trùng. .. nguồn phân bón cho trồng nông trại, An Phú sử dụng ấu trùng ruồi lính đen trùn quế Và nhằm tăng cường hiểu biết quy trình ni sử dụng sản phẩm từ q trình ni ấu trùng ruồi lính đen, em tiến hành theo... Hình 2: Ảnh ấu trùng (sâu canxi) 11 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Quy trình ni ấu trùng ruồi lính đen nguồn thức ăn - Theo dõi sinh trưởng phát triển ấu trùng ruối lính đen (sâu canxi) - Nghiên

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bích Hảo, Phạm Thị Thùy, Nguyễn Hải Hòa – Trường Đại học Lâm nghiệp; “Nhân nuôi ruồi lính đen (Hermetia illucens) trên các hệ chất nền khác nhau để xử lý chất thải rắn sinh họat hữu cơ” tháng 10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân nuôi ruồi lính đen "(Hermetia illucens) "trên các hệ chất nền khác nhau để xử lý chất thải rắn sinh họat hữu cơ
2. Bùi Ngọc Cẩn; “Sử dụng ruồi lính đen dể phân hủy rác hữu cơ” năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng ruồi lính đen dể phân hủy rác hữu cơ
3. Triệu Minh Đức; “Kỹ thuật nuôi dòi làm thức ăn chăn nuôi” năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi dòi làm thức ăn chăn nuôi
5. Thư viện khoa học tự nhiên, sách mới “Ruồi lính đen”, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ruồi lính đen
7. Tuor trải nghiệm nông nghiệp lần 5, “Tài liệu kỹ thuật tóm tắt nói về ruồi lính đen”, tháng 6 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kỹ thuật tóm tắt nói về ruồi lính đen
8. Tham khảo tìm kiếm hình ảnh tư liệu thông qua từ khoá trên trang http://www.google.com.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Link
4. Nguyễn Phú Hòa, Nguyễn Văn Dũng; “Sử dụng nhộng ruồi Lính Đen (Hermetia illucens) trong thức ăn cho các lóc Bông (Chanamicropeltes).Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 4:590-597 Khác
9. Newton, G.L., Sheppard, D.C., Watson, D.W., Burtle, G.J., Dove, C.R., Tomberlin, J.K., and Thelen, E.E (2005). The black soldier fly, Hermetia inllucens, as a manure management/resource recovery tool Khác
10. Paul Olivier, Jozef De Smet, Todd Hyman và Marc Pare (2011). Biến rác thành nguồn tài nguyên quý giá nhất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w