Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
TRƯỜNG THPT ………………… BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HAI ĐỨA TRẺ (THẠCH LAM) NGƯỜI VIẾT: …………… MÔN: NGỮ VĂN năm 2018 CHỦ ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) I LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Trong năm gần đây, vấn đề đổi sinh hoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đặc biệt trọng Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GD&ĐT việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông nêu rõ định hướng điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo bước: rà sốt lại nội dung chương trình SGK hành, xếp lại nội dung dạy học mơn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh Như vậy, chủ trương Bộ GD&ĐT khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật, tăng cường hoạt động Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong chương trình Ngữ văn THPT đặc biệt chương trình lớp 11, truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam tác phẩm quan trọng, đại diện cho dòng văn xi lãng mạn 1930 – 1945 Lâu nay, dạy truyện ngắn này, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu giáo viên giảng, bình, nội dung học sinh nghe ghi chép cách thụ động dẫn đến tình trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn học học Từ lí trên, nhóm Văn trường THPT Đội Cấn định lựa chọn chủ đề dạy học Hai đứa trẻ Thạch Lam với mong muốn đem đến đổi cho tác phẩm II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chủ đề gồm tiết học chương trình Ngữ văn học kì lớp 11THPT (Tiết 36, 37, 38) Nội dung chi tiết của chủ đề Tiết : - Nội dung 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm + Tìm hiểu đời, người, nghiệp sáng tác, đặc điểm phong cách nghệ thuật Thạch Lam + Tìm hiểu xuất xứ truyện ngắn Hai đứa trẻ - Nội dung 2: Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn + Khung cảnh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn + Đời sống người nơi phố huyện + Tâm trạng nhân vật Liên Tiết : - Nội dung 3: Bức tranh phố huyện đêm + Tương quan ánh sáng – bóng tối + Đời sống người + Tâm trạng Liên Tiết : - Nội dung : Cảnh đợi tàu tâm trạng hai đứa trẻ + Lí đợi tàu + Diễn biến cảnh đợi tàu + Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh đồn tàu - Nội dung 5: Tổng kết + Giá trị nội dung + Giá trị nghệ thuật Thời lượng Căn vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình độ nhận thức học sinh trường, thiết kế thời lượng cho chủ đề sau: - Thời gian học nhà: tuần nghiên cứu tài liệu Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Số tiết học lớp: tiết nghiên cứu nội dung 1,2,3,4,5 III TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Mục tiêu a Kiến thức: - Nắm kiến thức tác giả, tác phẩm - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ -Niềm xót xa, thương cảm nhà văn sống quẩn quanh, tù túng người nghèo nơi phố huyện trân trọng, nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ -Tác phẩm đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ lời tâm b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nghe, đọc, viết, nói, quan sát, đưa ý kiến chia sẻ nhóm - Kĩ làm việc theo nhóm - Kĩ học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp - Kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Phân tích tâm trạng nhân vật tác phẩm tự - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kĩ khoa học: quan sát, so sánh,… c Về thái độ - Yêu thương, cảm thông, trân trọng người nghèo khổ - Nâng cao hứng thú học tập môn d Các lực hướng tới – Năng lực chung: + Năng lực giải vấn đề dựa hiểu biết tác giả, tác phẩm + Năng lực hợp tác thơng qua hoạt động nhóm + Năng lực tự học: thu nhận xử lí thơng tin, làm câu hỏi mà giáo viên giao cho làm trước nhà, tìm kiếm thơng tin mạng internet + Năng lực sáng tạo: so sánh hai tác giả, hai tác phẩm khác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin thơng qua hoạt động tìm kiếm thơng tin mạng internet, thiết kế báo cáo power point – Năng lực đặc thù: + Năng lực đọc hiểu văn truyện ngắn đại theo đặc trưng thể loại + Năng lực giao tiếp ngôn ngữ: diễn đạt trình bày nội dung nhiều hình thức khác thảo luận nhóm, trình bày thuyết trình, nhận xét nhóm khác + Năng lực cảm thụ văn học, tạo lập văn bản: biết viết văn nghị luận BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung NHẬN BIẾT - Nắm THÔNG VẬN DỤNG HIỂU - Hiểu nét đời, đời, người tác nghiệp Thạch giả có ảnh Lam hưởng đến nội - Chỉ quan dung tư tưởng điểm sáng tác tác phẩm Tìm Vận dụng hiểu phong cách sáng - Lý giải hiểu chung biết tác giả, tác nhà văn mối quan hệ, về tác giả, - Biết xuất tác phẩm để tìm ảnh hưởng tác phẩm xứ, bối cảnh hiểu văn đề tài, hoàn truyện cảnh với việc xây dựng cốt truyện thể nội dung tư tưởng tác phẩm VẬN CAO DỤNG - Hiểu - Nhận biết chi tiết miêu hoạ tả khung cảnh đồng quê quen thiên nhiên buổi thuộc, bình dị, thơ chiều tàn mộng, gợi - Hình dung buồn, mang cốt sống - Nhận diện đặc điểm cách Việt Nam người dân Việt - Hiểu Nam nơi nhân vật 2.Bức tranh Chỉ biện nghèo sống phố huyện Vẽ tranh minh khổ, nghèo nàn, hẻo họa cảnh chiều phố huyện pháp nghệ thuật buồn tẻ, tàn lụi lánh năm tàn nơi phố kiếp trước CM lúc chiều tàn sử dụng huyện người tàn nơi - Vận dụng hiểu phố huyện biết để phân tích tranh nghèo nhận phố huyện lúc tâm trạng chiều tàn - Cảm Liên trước thiên nhiên sống người nơi phố huyện Bức tranh - Nhận biết - Hiểu ý Rút phố nhà huyện lúc đêm về chi tiết nghĩa biểu điệp thông So sánh văn sống miêu tả bóng tối tượng hình muốn nhắn gửi người nơi phố ánh sáng ảnh bóng tối huyện với tác phẩm ánh sáng - Tìm chi tiết - Hiểu rõ nhịp quẩn miêu tả sống sống đơn người quanh, điệu đêm người - Chỉ biện pháp nghệ thuật sống người phố tác huyện - Hiểu phẩm thời niềm cảm thương khác Thạch Lam với người nghèo khổ Hình ảnh - Tìm - Hiểu -Thơng điệp nhà Tưởng tượng chuyến tàu chi tiết miêu tả tâm trạng đoàn tàu hai đứa trẻ văn muốn gửi nhân vật Liên người dân phố gắm: người để viết tiếp câu - Nhận diện huyện dù hoàn chuyện câu văn miêu hai chị em cảnh tả tâm trạng Liên lại cố thức đợi không ngừng tàu khao khát xây - Hiểu ý dựng sống nghĩa biểu có ý nghĩa tượng hình ảnh tàu - Tâm trạng háo hức chờ đợi nuối tiếc tàu qua hai đứa trẻ - Hiểu - Thông điệp - Làm rõ gía trị đặc nhà văn gửi gắm sống điểm ý nghĩa giáo /những học giá trị nội dung dục Tổng kết tác đạo lý rút nghệ thuật phẩm từ tác tác phẩm phẩm (yêu sống, thiên nhiên , quê hương đất nước, sống có ý nghĩa,…) BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI CẦN ĐẠT ĐƯỢC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung THÔNG NHẬN BIẾT 1.Tìm hiểu - Trình VẬN DỤNG HIỂU bày Em có nhận xét chung về tác nét quan giả, tác phẩm đời, điểm sáng tác nghiệp sáng tác của Thạch Lam? Thạch Lam? VẬN CAO DỤNG - Chỉ quan điểm sáng tác phong cách sáng tác nhà văn? - Nêu xuất xứ, đề tài tác phẩm? 2.Bức tranh - Bức tranh phố phố - Em có cảm Phân tích họa cảnh chiều thiên tranh phố huyện tàn nơi phố tàn khắc tranh lúc chiều tàn? huyện họa nhiên đó? huyện huyện lúc chiều nhận lúc chiều tàn Vẽ tranh minh chi tiết (hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét?) - Thạch Lam - Qua nhân miêu tả vật, em có nhân vật lúc nhận xét chiều tàn? sống người nơi - Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật Liên? đây? - Em có nhận xét tâm - Chỉ biện hồn bé pháp nghệ thuật Liên? Qua sử dụng nhân vật Liên, Thạch Lam muốn gửi gắm 10 D Ông sâu vào khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế Câu 4: Tâm trạng Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam trước khung cảnh thiên nhiên sống phố huyện nào? A Cảm thấy nhẹ nhõm chiều đến, nghỉ ngơi qua ngày mệt mỏi B Vui vẻ náo nức chờ đón chuyến tàu qua C Được trò chuyện với chị Tí, bác Siêu ngắm ông “thần nông” bầu trời đêm D Buồn man mác trước thời khắc ngày tàn - Phương pháp hoạt động: phát vấn, trả lời nhanh - Phương tiện: máy chiếu, câu hỏi, đáp án - Sản phẩm: Hs trả lời, Gv nêu đáp án Câu Đáp án C B A D Hoạt động 4: Vận dụng (Hs về nhà thực hiện) - Ý tưởng thiết kế: + Giúp Hs có cảm nhận sâu sắc tác phẩm, biết thể ý tưởng qua tranh vẽ + Rèn kĩ hoạt động nhóm, hợp tác - Nội dung hoạt động: Hs dựa vào chi tiết tác phẩm vẽ minh họa tranh (cảnh thiên nhiên người) phố huyện lúc chiều tàn - Phương pháp: nhóm nhà hồn thiện tranh nhóm - Phương tiện: giấy, bút - Sản phẩm: tranh vẽ học sinh 22 Hoạt động 5: Mở rộng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp Hs mở rộng kiến thức tác giả, tác phẩm - Nội dụng hoạt động: Học sinh nhà tìm đọc truyện ngắn khác Thạch Lam (Gió lạnh đầu mùa, Dưới bóng hồng lan) - Phương thức: Hướng dẫn Hs nhà tìm sách, tài liệu mạng - Phương tiện: Câu hỏi hướng dẫn - Sản phẩm: Hs tìm đọc, tiết sau liên hệ Tiết Hoạt động 1: Khởi động - Ý tưởng thiết kế: rèn cho Hs khả quan sát, tự rút ý nghĩa từ hình ảnh; tạo tâm tìm hiểu nội dung - Nội dung hoạt động: Gv chiếu ảnh chụp cảnh đêm, hình ảnh đèn le lói đêm, hình ảnh người lao động đêm tối - Phương thức: Học sinh quan sát hình ảnh cảm nhận - Phương tiện: hình ảnh, câu hỏi gợi mở: Những ảnh gợi cho em điều gì? - Sản phẩm: câu trả lời Hs Gv dẫn dắt: Đêm tối vốn thời điểm người nghỉ ngơi sau ngày lao động mệt mỏi Nhưng phố huyện nghèo này, đêm tối lại lúc mà cư dân nơi phải lặn lội, lần mò kiếm ăn Sau đây, tìm hiểu tranh phố huyện lúc đêm tối Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Nội dung 3: Tìm hiểu tranh phố huyện lúc đêm tối - Ý tưởng thiết kế: + Giúp Hs tìm hiểu tương quan ánh sáng – bóng tối, thấy cảnh sống nghèo khổ, quẩn quanh, tẻ nhạt người nơi phố huyện cảm nhận cô bé Liên + Giúp HS biết sử dụng máy tính để thiết kế phần trình chiếu 23 + Rèn kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm - Nội dung hoạt động: Gv hướng dẫn Hs thảo luận dựa vấn đề: Nhóm 1: Tìm hiểu Tương quan ánh sáng bóng tối Nhóm 2: Tìm hiểu Cuộc sống người Nhóm 3: Tìm hiểu Tâm trạng nhân vật Liên - Phương thức tổ chức: thảo luận nhóm, thiết kế trình chiếu nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác phản biện - Phương tiện: máy tính - Sản phẩm: trình chiếu nhóm Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: - Hình thức: Hs làm việc theo nhóm Phố huyện lúc đêm khuya: - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm a Tương quan bóng tối ánh sáng - Phố huyện đêm ngập chìm bóng tối: Bước 1: Gv tổ chức nhóm, + “Đường phố ngõ nhóm tự thiết kế phần trình chiếu chứa đầy bóng tối” nhóm + “Tối hết đường thẳm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng sẫm đen nữa” Nhóm 1: Tương quan ánh sáng – Bóng tối xâm nhập, bám sát sinh bóng tối hoạt người nơi phố huyện - Ánh sáng sống hoi, bé nhỏ: Các câu hỏi: + Một khe sáng vài cửa hàng + Quầng sáng thân mật quanh + Tìm chi tiết miêu tả ánh sáng đèn chị Tí 24 Hoạt động của GV - HS bóng tối? Chỉ ý nghĩa biểu tượng? Nội dung cần đạt + Một chấm lửa nhỏ bếp lửa bác Siêu + Ngọn đèn Liên “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa” Đó thứ ánh sáng yếu ớt, le lói kiếp người nghèo khổ nơi phố + Chỉ mối tương quan ánh huyện sáng bóng tối? - Ánh sáng bóng tối tương phản nhau: Bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng mỏng manh, nhỏ bé - - Hình ảnh đèn chị Tí lặp lại nhiều lần (7 lần) + Hình ảnh đèn chị Tí Biểu tượng cho kiếp người xuất lần tác phẩm? nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi đêm tối Nêu ý nghĩa? mênh mông xã hội cũ b Đời sống kiếp người Nhóm 2: Cuộc sống người nghèo khổ bóng tối Các câu hỏi: - Mẹ chị Tí: mòn mỏi chờ đợi vài người khách quen thuộc - Bác Siêu với gánh phở nặng trĩu – thức + Hình ảnh kiếp người mưu quà xa xỉ sinh đêm khắc họa nào? + Gia đình bác xẩm “ngồi manh chiếu rách, thau sắt để trước mặt”, “Góp chuyện tiếng đàn bầu bật im lặng” + Liên, An trơng coi cửa hàng tạp hố 25 Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt nhỏ xíu, ế khách + Nhận xét nhịp sống họ? Nhịp sống quẩn quanh, đơn điệu, tẻ nhạt + Những người nơi ước mơ - Mơ ước: “chừng người bóng điều gì? Nhận xét ước mơ họ? tối dang mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” Ước mơ mơ hồ, không rõ ràng: tình + Thái độ nhà văn? cảnh tội nghiệp người sống mà khơng biết số phận Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể niềm cảm thương Thạch Lam với người nghèo khổ Nhóm 3: Tâm trạng nhân vật Liên c.Tâm trạng của Liên - Buồn bã yên lặng dõi theo cảnh Câu hỏi: đời nhọc nhằn, kiếp người tàn tạ - Nhớ lại tháng ngày tươi đẹp + Tâm trạng Liên trước cảnh phố Hà Nội huyện đêm? - Cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối, thương cảm cho người nơi + Thái độ Thạch Lam => Vẽ tương quan đứa trẻ với người nơi phố huyện? sống thực, Thạch Lam + Thông điệp tác giả muốn gửi gắm? ngầm nói lên sống tồi tàn, nhọc nhằn Đó đứa trẻ Bước 2: Học sinh thảo luận, giới già nua, mầm non vừa đâm 26 Hoạt động của GV - HS nhóm tự thiết kế Nội dung cần đạt lên mảnh đất khô cằn, bạc phếch Liệu chúng lớn lên thành Bước 3: Đại diện nhóm trình bày ý tươi tốt khỏe mạnh hay sống tưởng nhóm mình, nhóm khác tàn tạ héo khơ nhận xét, phản biện phố huyện →Thông điệp: cứu lấy đứa Bước 4: Gv nhận xét, chốt lại kiến trẻ, cứu lấy tương lai phố huyện này, thức giới này-> tư tưởng nhân đạo nhà văn Hoạt động 3: Luyện tập - Ý tưởng thiết kế: Khắc sâu kiến thức cho học sinh; rèn kĩ làm việc theo nhóm - Nội dung hoạt động: Gv phát phiếu tập Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Trong đêm tối, khung cảnh phố huyện miêu tả có đặc điểm bật? Ý nghĩa hình ảnh này? Câu 2: Sau tranh thiên nhiên, cảnh sống người dân phố huyện lên nào? Cảnh sống gợi cho em suy nghĩ gì? 27 - Phương thức tổ chức: Hướng dẫn Hs thảo luận theo bàn, gọi hs đại diện bàn trả lời, nhóm khác phản biện - Phương tiện: phiếu học tập - Sản phẩm: ý kiến nhóm, Gv nhận xét, chữa: Câu + Bóng tối dày đặc: “Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối Tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen ” + Ánh sáng yếu ớt: “Vệt sáng leo lét, chấm lửa vàng lơ lửng, hột sáng, khe sáng ” + Bóng tối biểu tượng cho sống nghèo khổ, bế tắc; cho xã hội lúc + Ánh sáng biểu tượng cho kiếp người nhỏ bé, sống lay lắt, vô danh Câu * Cảnh sống người: + Hình ảnh bác phở Siêu: gánh phở - thứ quà xa xỉ khó có người đủ tiền mua + Mẹ chị Tí: hàng nước vắng khách + Gia đình bác xẩm: nhếch nhác manh chiếu rách, khơng có khách nghe + Chị em Liên: ngồi trơng cửa hang, ngắm nhìn phố huyện tăm tối với người nghèo khổ * Cảnh sống gợi lên: + Tình trạng trì trệ, tù đọng XH Việt Nam trước Cách mạng tháng + Cuộc sống quẩn quanh, tẻ nhạt người dân + Đời sống tâm hồn họ: hậu, ấm áp tình người + Thái độ đồng cảm nhà văn Hoạt động 4: Vận dụng (Hs nhà hoàn thành) - Ý tưởng thiết kế: giúp Hs có cảm nhận sâu sắc tác phẩm từ liên hệ với thân - Nội dung hoạt động: Gv nêu tập nhà “Em viết ước mơ mình” - Phương pháp: Hs nhà làm vào giấy - Phương tiện: giấy, bút - Sản phẩm: làm học sinh (Gv lấy điểm 15 phút) Hoạt động 5: Mở rộng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: + Giúp Hs mở rộng kiến thức tác phẩm + Rèn khả so sánh, liên tưởng 28 + Rèn kĩ làm việc theo nhóm, lực hợp tác, trao đổi - Nội dụng hoạt động: Gv nêu yêu cầu So sánh đời sống người nơi phố huyện “Hai đứa trẻ” với đời sống người “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố, “Lão Hạc” – Nam Cao - Phương thức thực hiện: Hs thảo luận theo nhóm nhỏ (5-7 Hs) - Sản phẩm: câu trả lời học sinh, Gv gợi ý + Giống nhau: có sống nghèo khổ, cực, lam lũ + Khác nhau: Trong “Tắt đèn”, “Lão Hạc”, nhà văn sâu phản ánh cảnh sống quay quắt miếng ăn, thiếu đói (đói đến mức phải bán bán chó; đói đến mức phải tự tử) Trong “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam phản ánh cảnh sống quẩn quanh, tù túng, tẻ nhạt, vô nghĩa người Tiết Hoạt động 1: Khởi động - Ý tưởng thiết kế: + Tạo hứng thú cho HS + Rèn kĩ hợp tác, kĩ sử dụng ngôn ngữ, - Nội dung hoạt động: Gv tổ chức phân vai, dựng cảnh cho Hs đóng kịch lại nội dung tiết 2: + Hai chị em Liên – An ngồi chõng tre (2 Hs) + Mẹ chị Tí ngồi bán hàng nước (2 Hs) + Bác Siêu gánh hàng phở nặng trĩu vai (1 Hs) + Gia đình bác xẩm ngồi manh chiếu rách, trước mặt thau sắt trắng trơn (3 Hs) - Phương thức tổ chức: Hướng dẫn Hs thực vai diễn, cảnh diễn mình, Hs khác quan sát - Phương tiện dạy học: bàn, ghế, cốc chén 29 - Sản phẩm: kịch ngắn HS, Gv dẫn dắt vào câu hỏi “Những cư dân nơi phố huyện chờ đợi điều gì? Tại chị em Liên không ngủ mà cố thức?” Hs trả lời: Họ, đặc biệt hai chị em Liên cố thức để đợi chuyến tàu đêm Gv: Chuyến tàu đêm có ý nghĩa gì? Chúng ta tìm hiểu phần 3: Cảnh đợi tàu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Nội dung 4: Tìm hiểu cảnh đợi tàu - Ý tưởng thiết kế: + Giúp Hs cảm nhận sâu sắc cảnh đợi tàu, ý nghĩa hình ảnh đồn tàu thơng điệp nhà văn + Rèn kĩ làm việc theo nhóm, kĩ hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Nội dung hoạt động: Định hướng Hs thảo luận cách phát phiếu học tập GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm khoảng 10 HS) Phiếu số (nhóm 1) Câu hỏi Câu trả lời Miêu tả hành trình đồn tàu qua phố huyện Nhận xét nhóm khác: Phiếu số (nhóm 2) Câu hỏi Câu trả lời Vì hai chị em Liên lại cố thức đợi tàu? 30 Nhận xét nhóm khác: Phiếu số (nhóm 3) Câu hỏi Câu trả lời Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh đồn tàu? Nhận xét nhóm khác: Phiếu số (nhóm 4) Câu hỏi Câu trả lời Tấm lòng thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm? Nhận xét nhóm khác: - Phương thức: Gv phát phiếu học tập; hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi, thư kí nhóm tổng hợp ý kiến thành viên ghi lại câu trả lời, sau nhóm chuyển cho để nhận xét (ghi ý kiến phản biện vào phiếu) Gv nhận xét, đánh giá - Phương tiện: phiếu học tập - Sản phẩm: học sinh hoàn thiện vào phiếu *, Nội dung 5: Tổng kết - Ý tưởng thiết kế: Giúp Hs chốt lại kiến thức học - Nội dung hoạt động: yêu cầu Hs khái quát lại nội dung nghệ thuật tác phẩm + Khái quát giá trị nội dung tác phẩm 31 + Khái quát giá trị nghệ thuật truyện ngắn + Quan điểm nghệ thuật phong cách viết truyện Thạch Lam qua tác phẩm - Phương thức: Hs làm việc cá nhân, trả lời Gv chốt lại - Sản phẩm: câu trả lời HS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO Cảnh đợi tàu - Hình thức: Hs làm việc theo nhóm - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm * Hành trình đợi tàu: - Chuyến tàu đến háo hức đợi Bước 1: Gv chia lớp thành nhóm, chờ hai đứa trẻ: nhóm khoảng 10 Hs, phát phiếu + Đèn ghi xuất học tập + Ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất ma Phiếu số 1: Miêu tả hành trình trơi đồn tàu qua phố huyện + Tiếng còi xe lửa từ đâu vọng lại (Liên Phiếu số 2: Vì hai chị em đánh thức em) Liên lại cố thức đợi tàu? Phiếu số 3: Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh đồn tàu? Phiếu số 4: Tấm lòng thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm + Tiếng xe rít mạnh vào ghi + Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa + Tiếng hành khách ồn khe khẽ + Tiếng tàu rầm rộ tới (Liên dắt tay em đứng dậy) + Các toa đèn sáng trưng - Chuyến tàu qua niềm nuối Bước 2: nhóm cử nhóm trưởng đại tiếc hai đứa trẻ: diện nhận phiếu học tập, thảo luận + Để lại đốm than đỏ thống kết quả, ghi vào phiếu + Chấm xanh treo toa sau xa 32 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO + Khuất sau rặng tre + Mọi hoạt động ngừng lại, cư dân Bước 3: GV yêu cầu nhóm luân nhà, hai chị em Liên ngủ phiên chuyển kết theo vòng tròn - Hồi ức Hà Nội ùa Liên: (nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa chuyển nhóm 3…), yêu cầu nhóm xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên nhận xét đánh giá trực tiếp vào sản náo” phẩm nhóm khác, sau hồn trả * Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh sản phẩm cho nhóm tàu: - Biểu tượng giới đáng sống: giàu sang rực rỡ ánh sáng, đối lập với sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố huyện - Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm Bước 4: GV chốt ý (Hệ thống hoá kiến - Là khát vọng vươn ánh sáng, vượt thức máy chiếu), yêu cầu HS nhìn qua sống tù túng, quẩn quanh, vào sản phẩm nhóm sửa không cam chịu sống tầm thường, chữa hồn chỉnh * Thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống chìm “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát xây dựng sống có ý nghĩa - Những phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, cố 33 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO vươn ánh sáng, hướng tới sống tươi sáng Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm III TỔNG KẾT: Nội dung: Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Bằng truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam thể - Hình thức: làm việc cá nhân cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót - Kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân thương kiếp người sống Bước 1: Gv yêu cầu hs khái quát lại cực, quẩn quanh, tăm tối phố huyện giá trị nội dung nghệ thuật tác nghèo trước Cách mạng phẩm - Đồng thời, ông biểu lộ trân trọng ước mong mơ hồ họ Bước 2: Hs tự rút Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, kiểu truyện trữ tình Bước 3: Gv gọi – Hs trả lời, Hs - Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lời văn khác nhận xét bình dị, tinh tế - Vừa có yếu tố thực, vừa có yếu tố lãng mạn Bước 4: Gv chốt ý - Cảnh thiên nhiên giàu chất thơ tâm trạng nhân vật miêu tả nhẹ nhàng, tinh tế Hoạt động 3: Luyện tập - Ý tưởng thiết kế: giúp học sinh củng cố kiến thức 34 - Nội dung hoạt động: Gv nêu câu hỏi Nêu biểu giá trị thực nhân đạo tác phẩm? - Phương thức hoạt động: phát vấn, trả lời nhanh - Sản phẩm: Hs trả lời, đáp án Gv *Giá trị thực: + Khắc họa chân thực tranh đời sống nghèo nàn, tù túng, quẩn quanh người trước cách mạng + Gián tiếp phê phán xã hội đương thời *Giá trị nhân đạo: + Đồng cảm, xót thương trước cảnh sống nghèo khổ, bế tắc người + Trân trọng ước mơ dù nhỏ bé, mong manh họ + Hướng người đến sống có ý nghĩa, vui tươi, rực rỡ Hoạt động 4: Vận dụng - Ý tưởng thiết kế: giúp Hs có cảm nhận sâu sắc tác phẩm, biết liên hệ với sống thực tiễn thân - Nội dung hoạt động: Tưởng tượng Liên, em làm để thay đổi sống? Hãy thay tác giả viết tiếp câu chuyện - Phương pháp: Hướng dẫn Hs nhà viết, Gv kiểm tra vào tiết sau - Phương tiện: câu hỏi gv nêu - Sản phẩm: Hs hoàn thiện vào giấy Hoạt động 5: Mở rộng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp Hs mở rộng kiến thức hiểu biết tác giả, tác phẩm - Nội dụng hoạt động: Hs nhà tìm kiếm quan niệm nghệ thuật Thạch Lam, sưu tầm lời nhận định tác giả tác phẩm - Phương pháp: GV hướng dẫn HS nhà làm - Phương tiện: GV nêu câu hỏi - Sản phẩm: Hs nhà làm vào IV KẾT LUẬN Chủ đề dạy minh họa lớp 11A2, 11A7, 11A8 trường THPT Đội Cấn Qua tiết học, rút ưu điểm hạn chế sau: Về ưu điểm: 35 + Giáo viên tìm phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh, tránh lối dạy theo kiểu đọc chép dễ gây cảm giác nhàm chán cho học sinh + Bài dạy sinh động, có khả lơi học sinh, tạo khơng khí hứng khởi, sôi cho học + Phát huy chủ động, tích cực tính sáng tạo học sinh + Giúp Hs vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề tình nảy sinh sống + Rèn luyện kĩ hợp tác, trao đổi, làm việc nhóm, sử dụng ngơn ngữ, kĩ thuyết trình… Hạn chế: Giáo viên khó bao qt hoạt động học sinh, khơng có điều kiện quan tâm đối tượng dẫn đến có học sinh chưa tích cực làm việc Trên số hướng dẫn xây dựng chủ đề học tập nhóm Văn trường THPT Đội Cấn, mong đồng chí đóng góp ý kiến để chúng tơi hoàn thiện 36