1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vay tài sản – thực tiễn giải quyết tranh chấp tại tòa án nhân dân huyện ba vì, thành phố hà nội

99 404 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 12,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN – THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tuyết LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Ngƣời thực Nguyễn Thị Lan Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật Dân 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 HĐVTS Hợp đồng vay tài sản NHNN Ngân hàng nhà nước TAND Tòa án nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng vay tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vay tài sản 1.1.2 Đặc điểm pháp lý hợp đồng vay tài sản 1.2 Chủ thể hợp đồng vay tài sản 12 1.3 Đối tƣợng hợp đồng vay tài sản 1.4 Lãi suất lãi hợp đồng vay tài sản 14 17 22 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 2.1 Chủ thể hợp đồng vay tài sản 2.2 Đối tƣợng hợp đồng vay tài sản 2.3 Hình thức hợp đồng vay tài sản 22 25 27 2.4 Lãi suất hợp đồng vay tài sản 2.4.1 Cơ sở xác định lãi suất 2.4.2 Các loại lãi suất 2.5 Thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ hợp đồng vay tài 2.6 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vay tài sản 2.6.1 Quyền bên hợp đồng vay tài sản 2.6.2 Nghĩa vụ bên hợp đồng vay tài sản 29 29 32 37 39 39 40 2.7 Các dạng hợp đồng vay đặc thù 42 47 CHƢƠNG 3: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Sơ lƣợc tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tòa án nhân dân hyện Ba Vì, Hà Nội 47 49 3.2.1 Khái quát chung 49 3.2.2 Một số trường hợp cụ thể 3.2.2.1 Tranh chấp liên quan đến đối tượng hợp đồng vay tài 52 52 3.2.2.2 Tranh chấp liên quan đến hình thức hợp đồng vay tài 54 3.2.2.3 Tranh chấp lãi suất hợp đồng vay tài sản 3.2.2.4 Tranh chấp liên quan đến biện pháp bảo đảm hợp 61 66 đồng vay có biện pháp bảo đảm 3.2.2.5 Tranh chấp liên quan đến trách nhiệm liên đới vợ, 69 chồng hợp đồng vay tài sản 3.2.2.6 Sự biến tướng hợp đồng vay tài sản 71 sản sản 3.2.3 Nguyên nhân 3.2.3.1 Nguyên nhân từ phía bên cho vay 3.2.3.2 Nguyên nhân từ phí bên vay 3.2.3.3 Nguyên nhân từ quy định pháp luật 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.3.1 Về Điều 643 Bộ luật dân năm 2015 3.3.2 Về lãi suất hợp đồng vay tài sản 3.3.3 Các quy định khác có liên quan đến hợp đồng vay tài sản 3.3.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo thực pháp luật hợp đồng vay tài sản KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 71 72 73 73 73 76 78 80 82 83 PHẦN MỞ DẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong sống hàng ngày để giải khó khăn tạm thời kinh tế đặc biệt với gia đình túng thiếu cần vốn để sản xuất, kinh doanh, phải vay tiền, vàng người khác hợp đồng vay tài sản phương tiện pháp lý để thỏa mãn nhu cầu Hợp đồng vay tài sản trở thành phương tiện pháp lý để thực quan hệ hợp tác cá nhân, tổ chức nhằm góp phần vào việc giao lưu hàng hóa, giải phần khó khăn sống hàng ngày, củng cố tinh thần đoạn kết, tương thân tương nhân dân Nhà nước tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn ngân hàng với mức lãi suất phù hợp, hộ nơng dân phát triển sản xuất kinh doanh Mặt khác, nhân dân vay mượn để tiêu dùng cho việc cần thiết gia đình để kinh doanh việc làm phổ biến có ý nghĩa nhà nước khuyến khích Bộ luật dân có quy định chung hợp đồng dân đồng thời quy định chi tiết số hợp đồng dân thông dụng không nhằm góp phần điều chỉnh xã hội pháp luật mà thơng qua bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể giao kết hợp đồng Hợp đồng vay tài sản hợp đồng dân thông dụng nhất, điều chỉnh quan hệ vay tài sản diễn hàng ngày đời sống nhân dân Các vấn đề pháp lý hợp đồng vay tài sản hình thành lâu lịch sử lập pháp Việt Nam, trải qua thời gian vấn đề củng cố hoàn thiện, qua quy định BLDS 1995 BLDS năm 2005 Sự đời BLDS 2015 tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể tham gia quan hệ vay tài sản Tuy nhiên, qua tiễn giải tranh chấp Tòa án nói chung TAND huyện Ba Vì nói riêng, quy định pháp luật hành hợp đồng vay tài sản cho thấy nhiều kẽ hở, nhiều quy định chung chung chưa rõ ràng Điều bị số đối tượng lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để thu lợi riêng, làm mục đích thiết thực hợp đồng vay tài sản Với mong muốn nghiên cứu đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định HĐVTS thực tiễn xét xử, giải vụ án tranh chấp HĐVTS TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐVTS, tác giả lựa chọn đề tài: “Hợp đồng vay tài sản – Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học nghiên cứu hợp đồng vay tài sản góc độ khác nhau, nhiên đề tài nghiên cứu chủ yếu góc độ kinh tế Dưới góc độ pháp lý, kể đến cơng trình sau: “Hợp đồng vay tài sản Luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Bùi Kim Hiếu, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; “Hợp đồng vay tài sản – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn Thạc sĩ Luật học Cẩm Thùy Linh, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014; “Quy định pháp luật hành hình thức hợp đồng vay tài sản”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016… Bên cạnh đó, có nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến hay số khía cạnh HĐVTS như: “Một số đề lãi suất hợp đồng vay tài sản” Phan Vũ Linh, Tạp chí Nghề Luật số 3/2014; “Hợp đồng vay tài sản – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng‟ Nguyễn Thùy Trang Đặng Nhật Minh, Tạp chí Luật học số 05/2013; “Bình luận quy định thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)” Trương Đức Thanh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề sửa đổi, bổ sung BLDS/2015; “Hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân năm 2015 kiến nghị hoàn thiện” Lê Thị Giang, Tạp chí Kiểm sát/2017; … Các cơng trình đề cấp đến số khía cạnh pháp lý HĐVTS Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phần lớn thực trước BLDS 2015 có hiệu lực thi hành, nhiều quy định tranh chấp phát sinh thực tế thay đổi Do đó, kế thừa thành mà cơng trình nghiên cứu hợp đồng vay tai sản đạt được, đề tài nghiên cứu làm rõ chế định HĐVTS theo pháp luật dân Việt Nam hành thực tiễn áp dụng TAND huyện Ba Vì, rút ưu điểm, hạn chế qua đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật HĐVTS nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐVTS TAND huyện Ba Vì Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu - Các quy định pháp luận hành hợp đồng vay tài sản - Thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng vay tài sản TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu Quan hệ vay tài sản điều chỉnh văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác như: Dân sự, thương mại, ngân hàng, hình sự… Ở luận văn này, tác giả xin trình bày vấn đề HĐVTS khía cạnh luật dân Trong số nội dung, hợp đồng tín dụng đề cập so sánh Mặt khác, có số quy định cụ thể HĐVTS số trường hợp cụ thể họ, hụi, biêu, phường biện pháp bảo đảm HĐVTS không Luận văn đề cập đến Để đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật chế định vay tài sản, Luận văn nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp HĐVTS TAND huyện Ba Vì giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 số vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản tiêu biểu giải TAND huyện Ba Vì, từ điểm bất cập quy định hành hợp đồng vay tài sản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ chế định HĐVTS theo quy định BLDS 2015, đánh giá điểm chế định HĐVTS BLDS 2015 so với BLDS 2005 Qua thực tiễn áp dụng quy định HĐVTS TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nêu lên hạn chế, bất cập quy định từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐVTS nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐVTS TAND huyện Ba Vì Với mục đích đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐVTS; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành HĐVTS, phân tích, so sánh, đánh giá mức độ hồn thiện quy định HĐVTS BLDS 2015 so sánh với BLDS 2005; - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định HĐVTS để giải tranh chấp TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐVTS Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp phân tích nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức từ lý luận thực tiễn, tài liệu tham khảo để giải vấn đê nhằm đạt mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành HĐVTS, qua luận văn đưa đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm gần (giai đoạn 2013 - 2017); qua luận văn đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật HĐVTS nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐVTS TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản Chương 2: Quy định pháp luật hành hợp đồng vay tài sản Chương 3: Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tòa án nhân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng vay tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vay tài sản Theo Từ điển tiếng việt “vay” hiểu là: “nhận tiền hay vật người khác để chi dùng trước với điều kiện trả tương đương có thêm phần lãi”(1) Như vậy, người vay phải thực hoạt động “nhận tiền hay vật” phải “trả tương ứng có thêm phần lãi” Để làm việc phải có thỏa thuận hai bên chủ thể: bên vay bên cho vay Trên sở thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể từ tạo thành hợp đồng vay tài sản Có thể nói HĐVTS có lịch sử hình thành lâu đời, tồn phát triển song song với tồn phát triển quan hệ kinh tế, xã hội xã hội loài người Ngay từ thời La Mã cổ đại, HĐVTS thông dụng trọng, gọi hợp đồng vay nợ, theo đó: “Hợp đồng vay nợ thỏa thuận hai bên, theo bên cho vay chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên vay (tiền, lương thực, thực phẩm…) Bên vay có nghĩa vụ trả vật loại số tiền vay hết hạn hợp đồng”(2) Khái niệm đề cập đến yếu tố thỏa thuận bên, yếu tố cốt lõi thiết lập hợp đồng nói chung hợp đồng vay tài sản nói riêng Ngoài ra, khái niệm nêu rõ, tài sản vay phải thuộc sở hữu bên cho vay, vật phải vật loại Có thể thấy, từ thời kỳ cổ đại, HĐVTS tiếp cận ghi nhận theo chất hợp đồng nói chung Giá trị lưu giữ tận ngày nay, nhà làm luật đại nước đưa khái niệm HĐVTS không khác biệt so với khái niệm gốc Cụ thể: Điều 1892 BLDS Pháp quy định: “Hợp đồng vay tài sản hợp đồng theo bên giao cho bên số lượng vật bị tiêu hao sử dụng với điều kiện bên phải trả vật số lượng chất lượng” Định nghĩa rõ đối tượng hợp đồng vật bị tiêu hao sử dụng Điều 587 BLDS Nhật Bản quy định: “Hợp đồng vay tài sản có hiệu lực bên nhận từ bên khoản tiền vật với hiểu ngầm người trả lại tiền vay vật loại, số lượng chất lượng vậy” Như vậy, cách tiếp cận hợp đồng vay tài sản BLDS Nhật Bản giống cách tiếp cận BLDS Pháp, nhiên quy định rõ đối tượng (1) (2) Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.129 80 pháp Cụ thể Khoản Điều 465 BLDS 2015 quy định: “ Không yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định Điều 470 Bộ luật luật khác có liên quan quy định khác” Trong Khoản Điều 470 BLDS 2015 quy định: “Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn khơng có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý, bên cho vay đòi lại tài sản trước kỳ hạn, bên vay đồng ý” Do vậy, cần sớm sửa đổi hai điều luật theo hướng thay thuật ngữ “kỳ hạn” thuật ngữ „thời hạn Cụ thể: Điều 469 Thực hợp đồng vay không xác định thời hạn Đối với hợp đồng vay không xác định thời hạn khơng có lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bên vay có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác Đối với hợp đồng vay không xác định thời hạn có lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên vay thời gian hợp lý trả lãi đến thời điểm nhận lại tài sản, bên vay có quyền trả lại tài sản lúc phải trả lãi thời điểm trả nợ, phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý Điều 470 Thực hợp đồng vay có xác định thời hạn Đối với hợp đồng vay có xác định thời hạn khơng có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý, bên cho vay đòi lại tài sản trước thời hạn, bên vay đồng ý Đối với hợp đồng vay có xác định thời hạn có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trước thời hạn, phải trả toàn lãi theo thời hạn bên có thỏa thuận 3.3.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo thực pháp luật hợp đồng vay tài sản Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật cần có chế đảm bảo cho quy định pháp luật thực Thứ nhất, tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tòa án góp phần đảm bảo q trình tố tụng tiến hành quy định pháp luật Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ giải vụ án cho cán tư pháp, đặc biệt người đứng đầu 81 đơn vị Thẩm phán Đề cao trách nhiệm cá nhân, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân có sai phạm Thứ ba, tăng cường tra, kiểm tra TCTD, cơng ty tài chính, cửa hàng cầm đồ để kịp thời ngăn chặn, xử ý hành vi cho vay lãi suất cao Cho vay tiêu dùng, cho vay tín chấp cho vay tiệm cầm đồ trường hợp tiềm ẩn nguy vi phạm lãi suất cao Vì cần tăng cường tra, kiểm tra đơn vị nhiều biện pháp, đột xuất định kỳ kịp thời phát dấu hiệu vi phạm có phương hướng xử lý phù hợp như: xử phạt hành chính, buộc niêm yết công khai quy chế cho vay trụ sở, hợp đồng… Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức hợp đồng vay tài sản tới người dân để người dân nắm quyền nghĩa vụ trình ký kết hợp đồng vay tài sản thấy bất lợi, rủi ro phải gánh chịu khơng thực hợp đồng có biện pháp bảo vệ quyền lợi cho thân tham gia giao dịch vay tài sản Làm tốt điều ngăn ngừa tranh chấp xảy hạn chế tình trạng bội ước bên hợp đồng vay Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân thơng qua nhiều hình thức khác phổ biến đài truyền xã, thị trấn; tài liệu tuyên truyền, thông qua buổi tọa đàm địa phương sách vay vốn, thơng qua Website Tòa án với nội dung phong phú hỏi đáp thông tin pháp luật, thủ tục tố tụng, điều kiện khởi kiện… Kết luận chƣơng Qua thực tiễn giải tranh chấp HĐVTS TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, số lượng án HĐVTS ngày gia tăng chiếm tỷ lệ tương đối lớn tổng số vụ án dân mà TAND huyện Ba Vì giải hàng năm Tình trang tranh chấp hợp đồng vay địa bàn huyện Ba Vì có xu hương gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bên cạnh nguyên nhân từ phía bên cho vay bên vay hạn chế nhận thức pháp luật người dân nguyên nhân từ bất cập quy định pháp luật HĐVTS quan trọng Thơng qua việc phân tích làm rõ nguyên nhân tranh chấp, vụ án tranh chấp HĐVTS xét xử thực tế TAND huyện Ba Vì, tác giả làm rõ hạn chế quy định HĐVTS dựa hạn chế đưa kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật HĐVTS nâng cao hiệu giải tranh chấp Tòa án nói chung TAND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng 82 KẾT LUẬN Là dạng hợp đồng dân sự, hợp đồng vay tài sản tồn lâu đời phổ biến rộng quan hệ dân nước ta với vai trò ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh giải khó khăn tạm thời đời sống hàng ngày người dân, chế định hợp đồng vay tài sản quan tâm ghi nhận BLDS 1995, BLDS 2005, BLDS 2015 ngày hoàn thiện Qua nhiều năm thi hành BLDS 2005 đời BLDS 2015 cho thấy quy định vay tài sản góp phần điều chỉnh quan hệ vay xã hội đạt hiệu điều chỉnh cao, đảm bảo tính an tồn pháp lý cho giao dịch vay tài sản Tuy nhiên, với phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường giao dịch vay tài sản ngày phức tạp, nhiều tranh chấp Trong đó, q trình nghiên cứu thực tế thực tiễn giải tranh chấp TAND huyện Ba Vì cho thấy BLDS hành có nhiều thay đổi hợp lý chưa đáp ứng kịp thời thay đổi quan hệ xã hội tồn nhiều quy định chưa chặt chẽ, không phù hợp Do vậy, việc sửa đổi bổ sung quy định BLDS 2015 văn hướng dẫn thi hành, văn pháp luật có liên quan (như Luật tổ chức tín dụng) cho phù hợp với tình hình thực tế điều cần thiết có ý nghĩa Trong luận văn, tác giả thực vấn đề sau: - Phân tích, luận giải vấn đề pháp lý mang tính hợp đồng vay tài sản như: Khái niệm, đặc điểm pháp lý, đối tượng, chủ thể, lãi suất… - Chỉ điểm chế định BLDS 2015 so với BLDS 2005; Phân tích bình luận ưu điểm, nhược điểm quy định BLDS 2015 HĐVTS - Tìm hiểu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp HĐVTS - Dựa phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành HĐVTS thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp HĐVTS TAND huyện Ba Vì đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật HĐVTS Do kiến thức thực tiễn hạn chế, luận văn nghiên cứu thời gian hạn hẹp, thân tác giả có nhiều nỗ lực thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ khơng tránh khỏi khiếm khuyết mong thầy cô, nhà khoa học đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kim Hiếu (2007), Hợp đồng vay tài sản Luật Dân Sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1999 Chính Phủ (2014), Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội Cẩm Thùy Linh (2014), Hợp đồng vay tài sản, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Duy Kiên (2015), Bàn lãi suất chậm thực nghĩa vụ trách nhiệm không thực nghĩa vụ trả tiền dự thảo Bộ luật dân sự, Tạp chí Kiểm sát, tr 33-40 Đỗ Văn Đại (chủ biên, 2016) Bình luận Khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Đinh Lan Hương (2016), Quy định pháp luật hình thức hợp đồng vay tài sản, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Nhung (2016), Hợp đồng vay tài sản thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Luật Gia Long (Hồng Việt luật lệ), dịch, Nxb Văn hóa thông tin, 1994 10 Lê Thị Giang (2017), Hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân năm 2015 kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Kiểm sát, tr 30-36 11 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thông dụng Luật dân Việt Nam, Nxb TP.HCM 12 Nguyễn Hữu Chính (1996), Hợp đồng vay tài sản – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thac sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Thành (2011), Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Luật, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Chung (2017), Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Tử Duy (2012), Trao đổi “xác định thời hạn chậm thực nghĩa vụ hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 21/2012, tr 34-35 84 16 Nguyễn Võ Linh Giang (2017), Điểm mới, điểm hạn chế chế định hợp đồng vay tài sản BLDS 2015 hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học số 8/2017, tr.11-23 17 Nguyễn Thùy Trang, Đặng Nhật Minh (2013), Hợp đồng vay tài sản – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng, Tạp chí Luật học số 5/2013, tr 51-57, 22 18 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 22/2010/ TT-NHNN ngày 29/10/2010 NHNN quy định huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 11/2011/TT-NHNN quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 20 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thơng tư số 12/2012/ TT-NHNN ngày 27/4/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định chấm dứt huy động vốn cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 21 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư 24/2012/TT-NHNN 23/8/2012 sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định chấm dứt huy động vốn cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 22 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/ TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 23 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài 24 Phan Vũ Linh (2014), Một số vấn đề bàn lãi suất hợp đồng vay tài sản, Tạp chí Nghề luật, tr 51-54 25 Phạm Công Lạc (chủ nhiệm đề tài, 2006), Tài sản pháp luật dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 29 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng năm, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 85 33 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội 34 Trần Bình Trọng (chủ biên) (2005), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống Kê, tr.176 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật dân Việt Nam (Tập 1), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên),Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật dân Việt Nam (Tập 2), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên),Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật La Mã, Nxb CAND, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb CAND, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật ngân hàng, Nxb CAND, Hà Nội 40 Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án 2013, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án 2014, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án 2015, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án 2016, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án 2017, Hà Nội Website 46 http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/877295/go-kho-nguonvon-vay-cho-ho-ngheo 47.http://bavi.hanoi.gov.vn/kinh-te-do-thi//asset_publisher/JjvUR71JKnMh/content/hoi-nghi-toa-am-ve-hoat-ong-ngan-hangho-tro-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tai-ia-phuong-tai-huyen-ba-vi 48 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/510 49.https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/01/23/v%C6%B0%E1%BB% 9Bng-m%E1%BA%AFc-trong-gi%E1%BA%A3i-quy%E1%BA%BFt-tranh- 86 ch%E1%BA%A5p-h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-vay-ti-s%E1%BA%A3nv-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-ki%E1%BA%BFn-ngh%E1%BB%8B/ 50 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/24/23414/ 51 http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/877295/go-kho-nguonvon-vay-cho-ho-ngheo ... đề lý luận hợp đồng vay tài sản Chương 2: Quy định pháp luật hành hợp đồng vay tài sản Chương 3: Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tòa án nhân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội số kiến... QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 3.1 Sơ lƣợc tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. .. lựa chọn đề tài: Hợp đồng vay tài sản – Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN