1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân huyện ứng hòa thành phố hà nội

79 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 585,45 KB

Nội dung

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TƢỞNG THỊ LAN THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN KINH DOANH THƢƠNG M ẠI – THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ỨNG HÕA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân M ã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚN G DẪN K HOA HỌC: TS NGUYỄN CƠN G BÌN H HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM Đ OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch ưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tưởng Thị Lan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời HĐXX : Hội đồng xét xử HĐTP : Hội đồng Thẩm phán HĐTPTANDTC : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao KDTM : Kinh doanh thương mại LTM : Luật Thương M ại LSĐBSBLTTDS : Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân NXB : Nhà xuất VKS : Viện kiểm sát M ỤC LỤC Trang LỜI N ÓI ĐẦU Chƣơng 1: THỦ TỤC SƠ THẨ M VỤ ÁN KINH DOANH THƢƠN G MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại 1.2 Thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương m ại theo pháp luật Việt 12 Nam hành Chƣơng 2: THỰC TIỄN G IẢI QUYẾT VỤ ÁN KIN H DOANH 36 THƢƠN G MẠI TẠI TÕA ÁN N HÂN DÂN HUYỆN ỨN G H ÕA THÀNH PH Ố HÀ NỘI 2.1 Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đội ngũ cán Tòa án nhân 36 dân huyện Ứng Hòa ảnh hưởng đến giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thàn h phố Hà nội 2.2 Kết giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân 41 huyện Ứng Hòa thành phố Hà nội 2.3 Những tồn nguyên nhân giải vụ án kinh doanh thương 43 mại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà nội Chƣơng 3: M ỘT SỐ K IẾN NG HỊ RÖT RA TỪ THỰC TIỄN G IẢI 55 QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH THƢ ƠNG MẠI TẠI T ÕA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ỨNG H ÕA T HÀNH PH Ố HÀ NỘI 3.1 M ột số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục sơ thẩm vụ án kinh 55 doanh thương mại 3.2 M ột số kiến nghị thực pháp luật thủ tục sơ thẩm vụ án kinh 62 doanh thương mại KẾT LUẬN 69 LỜI NĨI ĐẦU TÍN H CẤP TH IẾT CỦA VIỆC NGH IÊN CỨU ĐỀ TÀI Theo quy định pháp luật tố tụng dân hành, thủ tục giải vụ án kinh doanh thương mại (KDTM ) Tòa án thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều của Bộ luật Tố tụng dân (LSĐBSBLTTDS) thủ tục giải vụ án dân nói chung Trong đó, thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM bao gồm thủ tục xem xét điều kiện thụ lý vụ án, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án xét xử sơ thẩm vụ án Nếu trước đây, số lượng vụ án KDTM phát sinh Tịa án khơng nhiều năm gần với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ KDTM nảy sinh ngày đa dạng, theo vụ án KDTM Tịa án phải thụ lý, giải ngày nhiều phức tạp R iêng huyện Ứng Hịa loại vụ án Tòa án phải thụ lý giải lại nhiều phức tạp Ứng Hòa trướ c huyện tỉnh Hà Tây cũ kể từ năm 2008 sáp nhập vào thành phố Hà Nội, trở thành huyện ngoại thành thành phố Hà Nội nên tốc độ thị hóa nhanh, trình độ dân trí khơng đồng đều, cơng tác quản lý nhiều bất cập Thực tế việc giải vụ án KDTM Tòa án cho thấy quy định pháp luật tố tụng dân hành nhiều bất cập, tranh chấp KDTM có nhiều điểm khác với tranh chấp dân giải theo quy định chung thủ tục giải vụ án dân nói chung mà khơng có quy định riêng chưa phù hợp Vì vậy, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Xuất phát từ lý trên, Tác giả lựa chọn đề tài “Thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại - Thực tiễn giải Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ luật học 2 TÌNH HÌNH NGH IÊN CỨU ĐỀ TÀI Thủ tục giải vụ án dân nói chung thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM nói riêng giới khoa học pháp lý người trực tiếp làm cơng tác xét xử ngành Tịa án quan tâm nghiên cứu Nh iều vấn đề vướng mắc áp dụng BLTTDS LSĐBSBLTTDS thực tiễn giải vụ án KDTM viết tạp chí khoa học pháp lý đề cập, trao đổi "Áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án - Những vấn đề đặt cho việc hoàn thiện BLTTDS” tác giả Nguyễn Thị Hồi Phương đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2010; "Một số khó khăn áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án ” tác giả Vũ Đức Hồng đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2010; "Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án theo Điều 29 BLTTDS ” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đăng tạp chí Nghề luật số 3/2010 Và gần viết "Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giả i tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án” tác giả Triệu Thị Quỳnh Hoa đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2012 Tuy vậy, viết đề cập, giải số vấn đề riêng lẻ thủ tục giải vụ án KDTM Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống " Thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại” ĐỐI TƢỢN G VÀ PHẠM V I NG HIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền hệ thống Tòa án Việt Nam; - Các quy định pháp luật thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Thực tiễn thực thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM k hái niệm, đặc điểm thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp Việt Nam năm gần đây; - Các quy định pháp luật Việt Nam hành thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Thực tiễn thực thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội năm năm gần đây; - Các giải pháp hoàn thiện thực pháp luật thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM MỤC ĐÍC H VÀ NHIỆM VỤ NG HIÊN CỨU Đ Ề TÀI Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Nhận diện vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam hành thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM thực tiễn thực để từ đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm hiệu việc giải sơ thẩm vụ án KDTM Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM khái niệm, đặc điểm thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Khảo sát thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam hành thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội để nhận diện vướng mắc, bất cập từ đề xuất giải pháp hoàn thiện thực PHƢƠN G PHÁP NG HIÊN CỨU Đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa M ác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí M inh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp lịch sử, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu NHỮN G ĐIỂM MỚ I CỦA LUẬN VĂN Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, đầy đủ toàn diện vấn đề liên quan đến thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM theo quy định LSĐBSBLTTDS nên có số điểm sau: - Xây dựng khái niệm thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; rõ đặc điểm thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Làm rõ nội dung thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM theo quy định pháp luật Việt Nam hành ; - Tìm điểm bất cập pháp luật thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM thực tiễn thực hiện, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực pháp luật thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án KDTM Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội K ẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm: Lời nói đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại Chƣơng 2: Thực tiễn giải vụ án kinh doanh thương m ại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội Chƣơng 3: M ột số kiến nghị rút từ thực tiễn giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội Chƣơng 1: THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 K H ÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TH Ủ TỤC SƠ TH ẨM VỤ ÁN K INH DO ANH TH ƢƠ NG MẠI 1.1.1 Khái niệm thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thƣơng mại Hiện nay, hệ thống văn pháp luật Việt Nam chưa có điều luật n quy định cụ thể khái niệm tranh chấp KDTM khái niệm thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM Thuật ngữ KDTM hiểu nhầm lẫn với thuật ngữ khác thương mại, kinh tế dẫn đến nhiều cách hiểu khác vụ án KDTM Vì vậy, việc xây dựng hoàn chỉnh khái niệm tranh chấp KDTM khái niệm thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM điều cần thiết để làm sở pháp lý cho việc xác định ranh giới thẩm quyền trình tự thủ tục trình giải vụ án KDTM Ở góc độ ngơn ngữ phổ thơng, "kinh doanh" tổ chức, sản xuất, buôn bán cho sinh lời, "kinh tế" tổng thể nói chung quan hệ sản xuất hình thái kinh tế - xã hội định, "thương mại" thực lưu thơng hàng hóa mua bán [51] Theo cách hiểu này, nội hàm tranh chấp kinh tế rộng hơn, bao gồm tranh chấp kinh doanh, thương m ại Có thể bao quát tranh chấp kinh tế gồm tranh chấp kinh doanh, thương mại: Tranh chấp phát sinh khoản đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi, tranh chấp nhà đầu tư nước với quốc gia tiếp nhận đầu tư, tranh chấp quốc gia việc thực điều ước quốc tế thương m ại song phương đa phương, tranh chấp quốc gia với thiết chế kinh tế quốc tế việc thực điều ước quốc tế thương mại đa phương Kinh tế có bao hàm yếu tố quản lý yếu tố trị khác Ở góc độ pháp lý, hầu hết quan điểm lại đồng "tranh chấp kinh tế" với "tranh chấp KDTM" 61 Nhìn định Điều 29 BLTTDS phù hợp khắc phục hạn chế quy định trước thẩm quy ền theo vụ việc Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Tuy nhiên, thực tế áp dụng quy định gặp số vướng mắc sau: - Trường hợp cá nhân nộp tiền mua phần vốn góp thành viên Cơng ty chưa đăng ký để trở thành thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, có tranh chấp có tranh chấp thành viên công ty với công ty thành viên công ty với không hay tranh chấp cá nhân với công ty? Về vấn đề này, có quan đ iểm cho tranh chấp mua bán phần vốn góp cá nhân người mua với công ty cá nhân người mua với cá nhân khác thành viên công ty tranh chấp thành viên công ty với công ty thành viên cơng ty với nhau, cá nhân người mua thành viên công ty Theo Tác giả, loại quan hệ mua bán này, người mua người bán nhằm mục đích lợi nhuận Vì vậy, theo quy định điểm b khoản Điều Nghị số 03/2012/NQ -HĐTP tranh chấp loại kh ông thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 29 BLTTDS loại tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa Kinh tế (loại Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao giao thêm ngồi vụ việc quy định Điều 29, Điều 30 BLT TDS) Nếu người mua người bán có đăng ký kinh doanh lại loại tranh chấp đầu tư quy định điểm m Khoản Điều 29 B LTTDS thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện - Hiện chưa có giải thích "tranh chấp đầu tư, tài chính, bảo hiểm, ngân hàng" theo quy định khoản Điều 29 BLTTDS, tranh chấp thành viên công ty với liên quan tới "hoạt động" công ty theo quy định Khoản Điều 29 BLTTDS khái niệm "h oạt động" hiểu theo phạm vi rộng hay hẹp? Hiện chưa có văn Tòa án nhân dân Tối cao quan có thẩm quyền giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định Tuy nhiên, giải vấn đề liên quan cần xét đến Lu ật 62 chuyên ngành đặc biệt Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại văn hướng dẫn luật để xác định tùy loại việc Từ vấn đề nêu trên, Tác giả cho cần phải có văn hướng dẫn cụ thể quan có thẩm qu yền Điều 29 BLTTDS để việc áp dụng pháp luật thống dễ dàng 3.2 MỘ T SỐ K IẾN NG H Ị VỀ TH ỰC H IỆN CÁC Q UY ĐỊNH CỦA PH ÁP LUẬT VỀ TH Ủ TỤC SƠ TH ẨM VỤ ÁN KINH DO ANH TH ƢƠ NG MẠI 3.2.1 Tăng cƣờng việc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ giải vụ án kinh doanh thƣơng mại cho Thẩm phán Trình độ, lực chun mơn yếu tố quan trọng đảm bảo cho Thẩm phán tự tin độc lập xét xử đưa phán đắn Để nâng cao trình độ, lực Th ẩm phán, mặt cần chăm lo bồi dưỡng Thẩm phán đương nhiệm theo hướng thường xuyên cập nhật văn pháp luật, kiến thức trị, pháp luật, kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, bồi dưỡng kỹ xét xử kiến thức thực tiễn M ặt khác, cần c hú trọng đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn để bổ nhiệm Thẩm phán Đào tạo Thẩm phán phải theo hướng ưu tiên bồi dưỡng kỹ mà không thiên đào tạo theo cấp, học vị 3.2.2 Tăng cƣờng chế phối hợp cá c quan, tổ chức hữu quan việc giải vụ án kinh doanh thƣơng mại đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân Hoạt động xét xử ngành Tòa án có ảnh hưởng lớn đến tình hìn h an ninh, trị địa phương , vậy, thường gặp khơng trở ngại nên phối hợp Tịa án với quyền sở quan hữu quan quan trọng Nhiều vụ việc dân nhờ có phối hợp chặt chẽ, đồng Tịa án với quyền sở quan hữu quan giúp cho Thẩm phán giải vụ việc dứt điểm, nhanh chóng Bên cạnh đó, phải đẩy m ạnh hoạt động bổ trợ tư pháp luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch… góp phần bảo 63 đảm chất lượng xét xử Tòa án Nếu hoạt động bổ trợ tư pháp hiệu quả, dẫn đến sai lệch kết điều tra, truy tố xét xử, Thẩm phán dễ sai lầm, đưa phán khơng pháp luật Ngồi ra, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khơng góp phần hình thành người dân thái độ, ý thức chấp hành pháp luật mà giúp họ biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong lĩnh vực TTDS, ý thức pháp luật đương nâng cao họ tích cực, chủ động việc thực nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, giảm bớt gánh nặng cho Thẩm phán việc xác minh, thu thập chứng cứ, từ Thẩm phá n có điều kiện thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn M ặt khác, ý thức pháp luật người dân nâng lên góp phần phát huy vai trò giám sát họ hoạt động xét xử Thẩm phán, khiến Thẩm phán phải có trách nhiệm trước phán 3.2.3 Đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Với mục đích xây dựng đội ngũ Thẩm phán thật có lực, cần tuyển chọn Thẩm phán khơng từ đội ngũ cán Tồ án mà cịn từ đội ngũ chức danh tư pháp khác điều tra viên, công tố viên, luật sư, kể luật gia qua đào tạo nghề Thẩm phán chưa làm Thẩm phán Để làm Thẩm phán, ứng viên cần trải qua kỳ thi quốc gia nhằm tạo cạnh tranh lành m ạnh, bình đẳng họ cho chức danh Cơ chế thi tuyển tạo điều kiện cho ứng viên vào chức danh Thẩm phán có điều kiện cạnh tranh lành m ạnh, bình đẳng, hạn chế tiêu cực đồng thời giảm bớt phụ thuộc Thẩm phán vào thiết chế quyền lực địa phương, tăng cường tính độc lập Thẩm phán Vì vậy, cần nghiên cứu bước chuyển từ chế độ xét tuyển Thẩm phán cấp Toà án hành sang chế độ thi tuyển cấp quốc gia Những người trúng tuyển kỳ thi quốc gia có đủ tiêu chuẩn khác mà pháp luật quy định Chủ tịch nước xem xét định bổ nhiệm làm Thẩm phán Thẩm phán Thẩm phán quốc gia, nên điều động họ dễ dàng thấy cần 64 thiết Qua giải dứt điểm tình trạng thiếu Thẩm phán số địa phương nhiều địa phương khác số lư ợng Thẩm phán nguồn để bổ nhiệm Thẩm phán lại thừa M ặt khác, nhiệm kỳ Thẩm phán cần kéo dài tiến tới bổ nhiệm không thời hạn Pháp luật quy định nhiệm kỳ Thẩm phán nhằm mục đích tăng trách nhiệm Thẩm phán hoạt động xét xử Theo quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ Thẩm phán cấp năm tính từ ngày bổ nhiệm Nhiệm kỳ ngắn với chế xét tuyển gây nhiều sức ép đối vớ i Thẩm phán, làm cho Thẩm phán không thực yên tâm với công việc xét xử, hạn chế khả tích lũy kinh nghiệm xét xử Thẩm phán đặc biệt ảnh hưởng tới tính độc lập Thẩm phán Có thể quy định nhiệm kỳ ngạch Thẩm phán sau: nhiệm kỳ 10 năm Thẩm phán sơ cấp, 15 năm Thẩm phán trung cấp xem xét áp dụng chế độ bổ nhiệm không thời hạn Thẩm phán TANDTC Sau hết nhiệm kỳ, Thẩm phán sơ cấp trung cấp muốn tái bổ nhiệm cần phải qua kỳ sát hạch phải có đề tài khoa học công nhận Kết kỳ sát hạch với kết công việc nhiệm kỳ vừa qua, đề tài khoa học để định tái bổ nhiệm 3.2.4 Tăng cƣờng biện pháp bảo đảm an toàn cho Thẩm phán Đối với vụ án KDTM giá trị tranh chấp thường lớn nên đươn g thường chống đối liệt mà sức khỏe, tính mạng cán Tịa án, Thẩm phán có nguy bị xâm hại Trong nhiều quốc gia quy định biện pháp bảo vệ cần thiết để bảo đảm cho hoạt động Thẩm phán nước ta chưa có văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề Tuy nhiên, yêu cầu đảm bảo an toàn cho Thẩm phán nước ta đặt cách cấp thiết, đặc biệt Thẩm phán giải vụ việc dân nhằm hạn chế tối đa hành vi xâm phạm đến quyền lợi Thẩm phán Nhiều vụ án KDTM phiên tòa hay sau phiên tòa kết thúc đương dùng lời lẽ xúc phạm hay có hành vi cơng HĐXX Tình trạng 65 nước ta diễn ngày nhiều làm cho Thẩm phán hoang mang, lo lắng thực nhiệm vụ xét xử Trước tình hình trên, yêu cầu cấp bách cần nghiên cứu áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn cho Thẩm phán, bao gồm biện pháp an ninh, biện pháp pháp lý, biện pháp xã hội (Ví dụ: phiên tịa cần có cơng an tư pháp bảo vệ, quy định tăng nặng trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản Thẩm phán người thân thích Thẩm phán, chế độ bảo hiểm nghề nghiệp Thẩm phán… ) 3.2.5 Tăng cƣờng việc tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử Tổng kết rút kinh nghiệm nhiệm vụ quyền hạn quan trọng Tịa án nhân dân Tối cao Tồ án nhân dân cấp tỉnh pháp luật quy định Cụ thể Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh phải có trách nhiệm tổ chức thực Để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án KDTM hạn chế thiếu sót, hàng năm Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân Tối cao Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh cần thực công tác tổng kết rút kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật để rút mặt đạt thiếu sót, tồn nhận thức pháp luật việc áp dụng pháp luật giải loại án nói chung, án KDTM nói riêng; qua cơng tác tổng kết kinh nghiệm xét xử giúp cho ngành Toà án có điều kiện tìm ngun nhân xét xử pháp luật nguyên nhân sai lầm giải vụ án Từ đó, có sở đề nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, giải thích, hướng dẫn để áp dụng thống pháp luật nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật ban hành Thông qua công tác tổng kết kinh nghiệm giúp cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán Tồ án có học rút từ thực tiễn để nâng cao kĩ trình giải vụ án KDTM , nhận định, lập luận sắc sảo, xác cho án, định có sức thuyết phục Việc tổng kết kinh nghiệm giải vụ án KDTM Tồ án có ý nghĩa quan trọng m ặt lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu giải vụ án KDTM Bởi vậy, Tòa án nhân dân Tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh 66 cần tập trung vào công tác kiểm tra, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tổng kết rút kinh nghiệm xét xử hoạt động giải loại án nói chung, án KDTM nói riêng 3.2.6 Bảo đảm sở vật chất có chế độ khen thƣởng, đãi ngộ Thẩm phán để họ tồn tâm, tồn ý với công việc Nhà nước cần ưu tiên đầu tư xây dựng trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Tòa án nhằm tạo điều kiện cho Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn M ặt khác, để đảm bảo cho Thẩm phán chuyên tâm thực tốt công việc xét xử, độc lập, công minh việc đưa phán quyết, vấn đề quan trọng phải có chế độ đãi ngộ thỏa đ Thẩm phán Chế độ sử dụng đãi ngộ cần đảm bảo cho Thẩm phán lo mưu sinh, đảm bảo để họ gia đình sống đầy đủ đồng lương, khơng bị phụ thuộc vào tác động vật chất từ phía cá nhân, tổ chức liên quan đến công việc họ Đồng thời, cần thiết lập chế độ giám sát chặt chẽ để kịp thời phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa xử lý nghiêm minh Thẩm phán hành động không xứng đáng với chức danh cao quý 3.2.7 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hội thẩm nhân dân cán khác Tòa án, đặc biệt Tố tụng dân M ột mục tiêu cải cách tư pháp đổi hoạt động tố tụng Tòa án Hoạt động giải vụ việc dân Tòa án đòi hỏi phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng người tiến hành tố tụng bao gồm: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án… Sự tham gia Hội thẩm nhân dân vào HĐXX sơ thẩm nhằm đảm bảo việc xét xử pháp luật, thực tế khách quan vụ việc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức M ặc dù, người chuyên xét xử tham gia vào HĐXX, Hội thẩm nhân dân có quyền hạn lớn, ngang quyền với Thẩm phán Trên thực tế có trường hợp án hai Hội thẩm nhân dân thơng qua hồn tồn trái ngược với ý kiến Thẩm phán đương nhiên kết án phụ thuộc vào hoạt động 67 xét xử Hội thẩm nhân dân Căn vào vai trò quan trọng Hội thẩm nhân dân, đề cử Hội thẩm nhân dân phải lựa chọn người có đủ khả năng, kiến thức kinh nghiệm xã hội cần thiết để tham gia xét xử Họ cần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ mức độ để tham gia hiệu vào hoạt động xét xử Bên cạnh chế nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hội thẩm nhân dân Tố tụng dân phải thực thực tế, đảm bảo độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Đối với thư ký Tòa án cán khác Tòa án, Luật tổ chức Tòa án nhân dân BLTTDS văn pháp luật tố tụng quy định nhiệm vụ, quyền hạn họ Vai trò họ có ảnh hưởng định tới kết xét xử, ảnh hưởng tớ i quyền lợi ích người tham gia tố tụng Dù nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thư ký cán khác Tòa án pháp luật Tố tụng dân quy định m ức độ chung chung, thực tế họ khơng có độc lập mà đơn giúp đỡ Thẩm phán việc giải vụ việc dân KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu cho thấy, đ ể nâng cao chất lượng giải vụ án KDTM phục vụ tình hình trị địa phương cần phải thực số giải pháp sau: Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM bổ sung quy định thời hạn cung cấp chứng đương sự; quy định chế tài xử lý cá nhân, quan, tổ chức không cung cấp tài liệu, chứng đương sự, Tịa án có u cầu; hướng dẫn vướng mắc định giá tài sản thẩm định giá tài sản; quy định quyền chủ động x em xét, thẩm định chỗ Tịa án; sửa quy định bảo đảm tính khả thi việc áp dụng định áp dụng BPKCTT; bổ sung quy định tham gia tố tụng bị đơn có yêu cầu phản tố; phải có hướng dẫn cụ thể thời hiệu khởi kiện vụ án KDTM ; sửa đổi quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án KDTM ; phải có hướng dẫn cụ thể quy định Điều 29 BLTTDS 68 Tăng cường việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giải vụ án KDTM cho Thẩm phán ; đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán; cần tiếp tục hoàn thiện quyền trách nhiệm Hội thẩm nhân dân, cán khác tố tụng dân sự; bổ sung quy ch ế bảo đảm an toàn cho Thẩm phán; tăng cường việc tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử; bảo đảm sở vật chất có chế độ khen thưởng, đãi ngộ Thẩm phán để họ tồn tâm, tồn ý với cơng việc tăng cường chế phối hợp quan hữu quan trình tiến hành tố tụng dân sự, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật ch o cán bộ, nhân dân 69 KẾT LUẬN Thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM thủ tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành nhằm giải tranh chấp KDTM Thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM có ý nghĩa vô quan trọng việc giải vụ án KDTM Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm , giúp Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý thẩm quyền, có đủ chứng cứ, tài liệu để nhận thức vụ án từ hịa giải, xét xử vụ án nhanh chóng đắn Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM , hệ thống quy định pháp luật tố tụng dân thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ngày đượ c Nhà nước ta hồn thiện Tuy cịn có bất cập định, song tạo sở pháp lý vững chắ c cho Tòa án cấp sơ thẩm nước ta có nhiều thuận lợi việc giải vụ án KDTM để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Qua thực tiễn giải vụ án KDTM năm gần (năm 2009 - năm 2013) Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội cho thấy chất lượng giải vụ án KDTM ngày tăng cao, nhiều vụ án KDTM giải nhanh chóng đảm bảo thủ tục tố tụng Tuy nhiên, việc giải vụ án KDTM địa phương hạn chế định n hư số vụ án KDTM giải chậm, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án KDTM cịn bị hỗn khơng đúng, cịn xác định thiếu người tham gia tố tụng… Sở dĩ có tình trạng sai lầm nhận thức pháp luật tố tụng dân thiếu trách nhiệm số Thẩm phán, Thư ký giao giải án KDTM Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta, việc nâng cao chất lượng giải vụ án KDTM Tòa án nhân dân huyện Ứ ng Hịa thành phố Hà Nội nói riêng Tịa án cấp sơ thẩm phạm vi nước nói chung yêu cầu tất yếu Đ ể khắc phục hạn chế, bất cập việc giải vụ án KDTM Tòa án nhân dân huyện Ứng Hịa nói riêng Tịa án cấp sơ thẩm nước nói chung cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân việc giải vụ án KDTM bổ sung quy định thời 70 hạn cung cấp chứng đương sự; hướng dẫn vướng mắc định giá tài sản thẩm định giá tài sản; sửa quy định bảo đảm tính khả thi việc áp dụng định áp dụng BPKCTT; sửa đổi quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án KDTM v.v Ngoài ra, cần phải tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật KDTM ; tăng cường việc tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử tăng cường phối kết hợp quan, tổ chức giải vụ án KDTM v.v… Qua nghiên cứu cho thấy, việc sớm hoàn thiện tăng cường áp dụng biện pháp thi hành pháp luật tố tụng dân Việt Nam thủ tục giải vụ án KDTM Tòa án cấp sơ thẩm thời điểm việc làm cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng việc triển khai số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Việc hoàn thiện tăng cường áp dụng biện pháp thi hành pháp luật tố tụng dân Việt Nam thủ tục giải vụ án KDTM Tòa án cấp sơ thẩm sở để nâng cao hiệu giải vụ án KDTM Tòa án cấp sơ thẩm, bảo đảm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức lợi ích Nhà nước 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án theo Điều 29 BLTTDS”, Tạp chí Nghề luật (số 3/2010) Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt nam khóa IX (2002), Nghị số 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ - TƯ ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Thu Hiền (2013), "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự", Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội Triệu Thị Quỳnh Hoa (2012), “Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án ”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 19/2012) Vũ Đức Hồng (2010), “Một số khó khăn áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 19/2010) 72 10 Bùi Thị Huyền (2008), "Phiên Tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Luận án Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu M inh (2013 ), "Quyền tự định đoạt đương vụ án kinh doanh thương mại" Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 12 Nguyễn Thị Thu Nga (2013 ), "Thủ tục giải vụ án chia thừa kế tài sản - Thực tiễn giải Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm", Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 13 Nguyễn Văn Nghĩa (2013), "Thủ tục giải vụ án ly hôn th ực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc" , Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 14 Hà Thị Nhàn (2012), "Khởi kiện Thụ lý vụ án dân sự", Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà nội 15 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án – vấn đề đặt cho việc hồn thiện BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 3/2010) 16 Quốc hội (2005), "Bộ luật dân Việt nam năm 2005 ", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2005 17 Quốc hội (2004), "Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2004", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2004 18 Quốc hội (2011), "Bộ luật tố tụng dân Việt nam năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2011 19 Quốc hội (2005), "Luật Thương mại Việt nam năm 2005", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2005 73 20 Quốc hội (2005), "Luật Doanh nghiệp năm 2005 ", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2005 21 Quốc hội (2010), "Luật Trọng tài thương mại năm 2010", Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2010 22 Quốc hội (2002), "Luật tổ chức Toà án nhân dân", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002 23 Quốc hội (2009), Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009, lệ phí, án phí Tịa án 24 Trần Anh Sáng (2012), "Giải tranh chấp thương mại Tòa án thực tiễn áp dụng Nghệ An ", Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 25 TANDTC (2009), Báo cáo tổng kết TANDTC năm 2009 26 TANDTC (2010), Báo cáo tổng kết TANDTC năm 2010 27 TANDTC (2011), Báo cáo tổng kết TANDTC năm 2011 28 TANDTC (2012), Báo cáo tổng kết TANDTC năm 2012 29 TANDTC (2013), Báo cáo tổng kết TANDTC năm 2013 30 TANDTC (2007), Công văn số 38/KHXX ngày 29/3/2007 31 TANDTC (2006), Công văn số 109/KHXX ngày 30/06/2006 32 TANDTC (2012), Nghị số 03/2012/NQ -HĐT P ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 33 TANDTC (2012), Nghị số 05/2012/NQ -HĐT P ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ 74 thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số điề u Bộ luật Tố tụng dân 34 TANDTC (2005), Nghị số 02/2005/NQ -HĐT P ngày 27/04/2005 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định taị Chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ su ng số điều Bộ luật Tố tụng dân 35 TAND huyện Ứng Hịa (2009), Báo cáo kết cơng tác TAND huyện Ứng Hòa năm 2009 36 TAND huyện Ứng Hịa (2010), Báo cáo kết cơng tác TAND huyện Ứng Hòa năm 2010 37 TAND huyện Ứng Hịa (2011), Báo cáo kết cơng tác TAND huyện Ứng Hòa năm 2011 38 TAND huyện Ứng Hòa (2012), Báo cáo kết công tác TAND huyện Ứng Hòa năm 2012 39 TAND huyện Ứng Hòa (2013), Báo cáo kết công tác TAND huyện Ứng Hòa năm 2013 40 TAND huyện Ứng Hòa (2009), Thống kê công tác xét xử năm 2009 41 TAND huyện Ứng Hịa (2010), Thống kê cơng tác xét xử năm 2010 42 TAND huyện Ứng Hịa (2011), Thống kê cơng tác xét xử năm 2011 43 TAND huyện Ứng Hòa (2012), Thống kê công tác xét xử năm 2012 44 TAND huyện Ứng Hịa (2013), Thống kê cơng tác xét xử năm 2013 45 Trường Đại học Luật Hà nội, “Giáo trình Luật Tố tụng dân ”, Nxb Tư pháp, Hà nội năm 2005 75 46 Trường Đại học Luật Hà nội, “ Giáo trình Luật dân sự”, Nxb Tư pháp, Hà nội năm 2005 47 Trường Đại học Luật Hà nội, “Giáo trình Luật Thương mại”, Nxb Tư pháp, Hà nội năm 2005 48 Trường Đại học Luật Hà nội, “Giáo trình Luật Doanh nghiệp ”, Nxb Tư pháp, Hà nội năm 2005 49 Trường Đại học Luật Hà nội, “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học”, Nxb Công an nhân dân, Hà nội năm 1999 50 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 51 Viện ngôn ngữ học, “Từ điển Tiếng Việt năm 1997 ”, Nxb Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí M inh ... Ứng Hòa ảnh hưởng đến giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thàn h phố Hà nội 2.2 Kết giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân 41 huyện Ứng Hòa thành phố Hà nội. .. thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM ; - Thực tiễn thực thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội năm năm gần đây; - Các giải pháp hoàn thiện thực pháp luật thủ tục sơ thẩm. .. Thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại Chƣơng 2: Thực tiễn giải vụ án kinh doanh thương m ại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội Chƣơng 3: M ột số kiến nghị rút từ thực tiễn giải

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w