1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

103 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THỊ HỒNG NGỌC THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Hồng Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội cung cấp cho kiến thức quý báu cần thiết suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tơi động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực hồn thiện Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Đào Thị Hồng Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Từ viết tắt HTVLNN ILO Tổ chức lao động quốc tế IOM Tổ chức Di cư Quốc tế NLĐ Người lao động UNWOMEN UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại quốc tế XHCN Xã hội chủ nghĩa Hỗ trợ việc làm nước Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Danh mục bảng Bảng 1: Thu nhập bình quân người lao động làm việc nước số quốc gia năm 2016 12 Danh mục hình Hình 1: Quy mô người lao động làm việc nước giai đoạn 2007-2017 34 MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.2 Đặc điểm hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.3 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 11 1.4 Những nội dung cần điều chỉnh pháp luật trình đưa người lao động làm việc nước 15 1.5 Thực tiễn pháp luật quốc tế hoạt động đưa người lao động làm việc nước 16 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 24 2.1 Các hình thức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 24 2.1.1 Người lao động Việt Nam làm việc nước thông qua hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước thực tiễn thực 24 2.1.2 Hình thức người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi thơng qua hợp đồng với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa người lao động làm việc nước thực tiễn thực 27 2.1.3 Hình thức người lao động Việt Nam làm việc nước thông qua hợp đồng với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc hình thức thực tập nâng cao tay nghề thực tiễn thực 31 2.1.4 Hình thức người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi thơng qua hợp đồng cá nhân người lao động bên nước thực tiễn thực hiện33 2.2 Quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp phép đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 35 2.3 Quyền nghĩa vụ người lao động làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 41 2.4 Hoạt động quản lý Nhà nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 48 2.4.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 48 2.4.2 Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người lao động làm việc nước thực tiễn thực 50 2.4.3 Tổ chức quản lý đạo, hướng dẫn thực công tác quản lý NLĐ làm việc nước ngoài; tổ chức máy quản lý hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán hoạt động lĩnh vực đưa NLĐ làm việc nước thực tiễn thực 51 2.4.4 Quy định cấp, đổi, nộp lại thu hồi giấy phép đưa người lao động làm việc nước thực tiễn thực 52 2.4.4.1 Quy định cấp giấy phép đưa người lao động làm việc nước thực tiễn thực 52 2.4.4.2 Quy định đổi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước thực tiễn thực 55 2.4.4.3 Quy định nộp lại thu hồi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước thực tiễn thực 55 2.4.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước ngoài; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế người lao động làm việc nước thực tiễn thực 59 2.4.6 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước thực tiễn thực 60 2.5 Giải tranh chấp hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 63 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 67 3.1 Sự cần thiết, phương hướng, mục tiêu hoàn thiện pháp luật hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 70 3.3 Giải pháp tổ chức thực pháp luật hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Lao động hoạt động quan trọng, thiếu xã hội lao động tạo giá trị vật chất, cải cho đời sống Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, người lao động (NLĐ) di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm tìm kiếm hội việc làm tốt hơn, có mức thu nhập chế độ đãi ngộ cao tượng bình thường phổ biến Việt Nam quốc gia phát triển với dân số đơng có nguồn lao động dồi Tuy nhiên, thay đổi cấu kinh tế, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp khiến lao động nông thôn dư thừa ngày nhiều; khu vực công nghiệp, dịch vụ đà phát triển chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu việc làm NLĐ Do đó, dẫn tới tình trạng phận lớn NLĐ khơng có việc làm, gây ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế đến đời sống thân NLĐ gia đình họ Trong đó, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới lại rơi vào tình trạng thiếu lao động giá lao động chỗ cao Từ đó, nhu cầu cung ứng sức lao động di chuyển lao động từ quốc gia sang quốc gia khác để giải vấn đề thừa-thiếu lao động quốc gia vùng lãnh thổ trở thành tượng tất yếu thị trường lao động quốc tế Xu thu hút tham gia cung ứng lao động nhiều quốc gia đông dân dư thừa lao động có Việt Nam Để giải việc làm cho NLĐ Nhà nước thực nhiều định hướng, sách, hoạt động đưa NLĐ làm việc nước coi giải pháp quan trọng mang tính chiến lược Đưa NLĐ làm việc nước vừa tận dụng lợi nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ để cạnh tranh thị trường quốc tế, vừa giải việc làm cho phận lao động Ngoài ra, hoạt động mang lại nguồn thu nhập cao cho NLĐ, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, cách trực tiếp tiếp thu chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam nước giới Nhận thấy tầm quan trọng phức tạp hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài, Nhà nước trọng xây dựng hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý chặt chẽ điều chỉnh hoạt động Đặc biệt, tháng 11/2006 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI thông qua Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng (có hiệu lực từ ngày 01/7/2007) Sau đó, hàng loạt Nghị định Thông tư hướng dẫn quy định Luật ban hành Cho tới nay, sau 11 năm thực hiện, quy định Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng phần phát huy hiệu việc điều chỉnh, quản lý hoạt động đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước ngoài, bảo vệ quyền lợi NLĐ Việt Nam làm việc nước Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế, Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước bộc lộ nhiều bất cập, tồn thể số điểm sau: Phạm vi, đối tượng điều chỉnh chưa bao quát hết hình thức đưa NLĐ làm việc nước ngoài; Trên thực tế, điều kiện để doanh nghiệp phép hoạt động đưa NLĐ làm việc nước chưa phù hợp với đặc thù hoạt động chế thị trường; Đặc biệt lực tài doanh nghiệp để tăng khả cạnh tranh thị trường lao động quốc tế giải rủi ro cho doanh nghiệp NLĐ làm việc nước ngoài; Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đưa NLĐ làm việc nước chưa quy định cụ thể số hoạt động, đặc biệt quy định liên quan đến việc thu chi khoản tiền, nguyên nhân đẩy chi phí NLĐ làm việc nước cao lên; Nhà nước chưa thực có sách đầu tư có hiệu cao cho hoạt động này, đặc biệt đầu tư cho phát triển thị trường, dạy nghề, đào tạo trình độ ngoại ngữ cho NLĐ nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động đưa làm việc nước ngoài; Quy định chưa đầy đủ hành vi vi phạm việc xử lý vi phạm phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Những hạn chế, tồn làm ảnh hưởng tới lợi ích NLĐ, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm dịch vụ đưa NLĐ làm việc nước Đồng thời chưa thực thúc đẩy hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước lĩnh vực 81 Bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn tổ chức, cá nhân đầu tư nước thực việc báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội dự án đầu tư nước ngồi có đưa lao động sang nước ngồi làm việc; trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước việc bảo đảm ngân hàng thực trì tài khoản ký quỹ Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Cơ quan chức địa phương có trụ sở doanh nghiệp dịch vụ đưa NLĐ làm việc nước phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động, diễn biến tình tình hoạt động đưa NLĐ làm việc nước địa bàn Nắm bắt cách kịp thời tình hình thực pháp luật phát sớm sai phạm; xử lý thích đáng trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật nhằm hạn chế hành vi tiêu cực ảnh hưởng tới quyền lợi NLĐ, doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Thứ tám, nhằm nâng cao hoạt động giải tranh chấp lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước Các văn hướng dẫn hoạt động giải tranh chấp lĩnh vực đưa NLĐ làm việc nước cần chi tiết, chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho quan thực thi quan tiến hành tố tụng giải tranh chấp dân xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Cần quy định trách nhiệm trình tự phối hợp giải khiếu nại, tranh chấp quan quản lý nhà nước trung ương với quan quản lý nhà nước địa phương giám sát việc thực giải tranh chấp doanh nghiệp dịch vụ Thứ chín, nhằm giảm thiểu vấn đề làm giả hồ sơ người lao động làm việc nước cần Quy định rõ trách nhiệm quan y tế, doanh nghiệp dịch vụ việc để NLĐ khơng đủ sức khỏe nước ngồi làm việc, trách nhiệm chủ thể có liên quan việc để lọt số đối tượng có nhân thân xấu làm việc nước dẫn tới việc vi phạm nghiêm trọng pháp luật nước sở tại; Bổ sung trách nhiệm người lao động phải thông báo với quyền địa phương nơi cư trú để 82 kịp thời cập nhật thông tin hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm; bổ sung hình phạt (khơng phải hành chính) với trường hợp bỏ hợp đồng làm việc cư trú bất hợp pháp Tiểu kết Chương Trong trình xây dựng, sửa đổi quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài, trước hết cần xác định rõ mục tiêu, phương hướng hồn thiện pháp luật Từ sâu vào sửa đổi, nêu phương án khắc phục bất cập, khoảng trống quy định pháp luật hoạt động đưa NLĐ làm việc nước như: Quy định cấp, đổi, nộp lại thu hồi giấy phép đưa NLĐ làm việc nước ngoài, Quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp; Các quy định nhằm nâng cao hoạt động đào tạo-giáo dục định hướng cho NLĐ làm việc nước ngồi,….Bên cạnh tác giả nêu lên số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tổ chức thực pháp luật hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi như: Nhà nước cần có sách đầu tư thỏa đáng cho việc phát triển thị trường lao động nước ngồi; Đổi cơng tác thơng tin, tun tuyền; Chú trọng đào tạo lao động chuyên nghiệp bản; Cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ Việt Nam làm việc nước ngoài… 83 KẾT LUẬN Hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi hoạt động vơ quan trọng chiến lược giải việc làm phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Lợi ích kinh tế-xã hội mà hoạt động mang lại góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện cách đáng kể cho sống phận NLĐ gia đình họ, tăng cường nguồn vốn ngoại tệ đầu tư cho phát triển đất nước Mặt khác, q trình làm việc nước ngồi, NLĐ Việt Nam có hội tiếp thu kiến thức mới, kỹ làm việc bước nâng cao Họ học hỏi tiếp thu thói quen tác phong làm việc yêu cầu tính kỷ luật sản xuất cơng nghiệp đại, đặc biệt quốc gia phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Canada số quốc gia Châu Âu khác Hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi hoạt động có tính chất phức tạp có tham gia nhiều chủ thể có chủ thể nước (bên tiếp nhận lao động nước ngoài) phần trình hoạt động thực nước ngồi đó, hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi khơng chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam mà chịu điều chỉnh pháp luật nước tiếp nhận lao động Việt Nam tới làm việc pháp luật quốc tế điều chỉnh hoạt động Nhận thức rõ tầm quan trọng tính chất phức tạp hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài, Nhà nước ta bước đầu xây dựng sở pháp lý khác hoàn chỉnh để điều chỉnh mặt hoạt động Tuy nhiên, trình thực hiện, pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi theo hợp đồng bộc lộ số hạn chế, bất cập gây khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ đưa NLĐ làm việc nước ngồi, cơng tác quản lý quan có thẩm quyền, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp NLĐ làm việc nước ngoài, chưa thực thúc đẩy hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước lĩnh vực Từ đó, tác giả nêu số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện bất cập quy định pháp luật hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài, phù hợp với xu phát triển thị trường lao động quốc tế, thúc đẩy hoạt động đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng mang lại nhiều hiệu thiết thực cho NLĐ, nhà nước xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CN Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Minh Hải (2015); “Kinh nghiệm quốc tế tuyển dụng, quản lý hỗ trợ lao động di cư nước nước phái cử lao động”, http://ilssa.org.vn/ Bộ Chính trị, Chi thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 xuất lao động chuyên gia, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2018), “Báo cáo Tổng kết thi thành Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước năm 2006”, tháng năm 2018, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2018), Công văn số 2164/LĐTBXH-VP ngày 04/06/2018 trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái, Hà Nội Chính phủ (1980), Nghị 362/CP ngày 19/11/1980 “Hợp tác sử dụng lao động với nước XHCN”, Hà Nội Lô Thị Phương Châm, “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Luận văn Thạc sĩ năm 2010 Nguyễn Duy, (2009), “Xuất lao động: Vi phạm tràn lan”, www baomoi com/Home/LaoDong/nld com Mai Đan (2017), “Thu hồi giấy phép 60 doanh nghiệp xuất lao động”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Đào Mộng Điệp (2012), “Pháp luật xuất lao động hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2012 10 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Chỉ thị số 108-HĐBT ngày 30/6/1988 việc mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước ngoài, Hà Nội 11 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Chỉ thị số 108-HĐBT ngày 30/6/1988 việc mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước ngoài, Hà Nội 12 Trương Thị Hồng Hà (2009), “Bảo vệ người lao động xuất Hiệp định song phương Việt Nam ký với số nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2009 13 Hồng Hà (2017), “Xuất lao động Philippines-Con dao hai lưỡi”, http://www.baobinhdinh.vn/Default.aspx 14 Phan Hoạt (2018), “Lao động bỏ trốn, người nhà vạ lây”, https://nld.com.vn/, ngày 02/04/2018 15 Lan Hương (2008), “Những lãnh địa “cát cứ” tuyển xuất lao động”, www.dantri.com.vn 16 Lê Hồng Huyên (2008), “Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập phát triển 17 Liên hợp quốc (1990), Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ 18 Triệu Thị Hồng Liễu (2012), “Quyền người lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2012 19 Nguyễn Đức Minh (2008), “Hoàn thiện sách pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 20 Nguyễn Kim Ngân (2007), “Những điểm Luật người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng có thời hạn nước ngồi’, Khóa luận tốt nghiệp năm 2007 21 Lưu Bình Nhưỡng (2008) “Quan hệ lao động thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường”, Tạp Luật học 22 Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 23 Hà Phong (2018), “335 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài”, http://laodongthudo.vn/ 24 Nguyễn Thị Phượng (2009), “Hoạt động xuất lao động Việt Nam thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 53 (11/2009) 25 Quốc hội (2006), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Trần Anh Tuấn (2013), “Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản xuất lao động”, Tạp chí Kiểm Sát, số 12 (6/2013) 29 Trần Minh Tuấn, Mai Việt Dũng (2011), “Kinh nghiệm quản lý xuất lao động hiệu số nước giới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 187 (8-2011) 30 Tổng cục Thống kế (2018), “Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2018”,https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 31 Hoàng Thị Quỳnh Trang (2007), “Pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước số vấn đề lý luận thực tiến”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2007 32 Xuân Thảo (2017), “Xóa tư tưởng lao động hồi hương khó có hội phát triển”, https://www.baohaiquan.vn/Pages/default.aspx ... HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.2 Đặc đi m hoạt động đưa người lao động làm việc nước. .. Thực tiễn pháp luật quốc tế hoạt động đưa người lao động làm việc nước 16 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN... luận pháp lý chung hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Chương 2: Pháp luật đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. CN Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Minh Hải (2015); “Kinh nghiệm quốc tế trong tuyển dụng, quản lý và hỗ trợ lao động di cư ở nước ngoài của các nước phái cử lao động”, http://ilssa.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh nghiệm quốc tế trong tuyển dụng, quản lý và hỗ trợ lao động di cư ở nước ngoài của các nước phái cử lao động”
2. Bộ Chính trị, Chi thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia
3. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2018), “Báo cáo Tổng kết thi thành Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2006”, tháng 3 năm 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo Tổng kết thi thành Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2006”
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2018
4. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2018), Công văn số 2164/LĐTBXH-VP ngày 04/06/2018 về trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 2164/LĐTBXH-VP ngày 04/06/2018 về trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2018
5. Chính phủ (1980), Nghị quyết 362/CP ngày 19/11/1980 về “Hợp tác sử dụng lao động với các nước XHCN”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 362/CP ngày 19/11/1980 về “Hợp tác sử dụng lao động với các nước XHCN
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1980
6. Lô Thị Phương Châm, “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng”, Luận văn Thạc sĩ năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng”
7. Nguyễn Duy, (2009), “Xuất khẩu lao động: Vi phạm tràn lan”, www. baomoi. com/Home/LaoDong/nld. com. vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xuất khẩu lao động: Vi phạm tràn lan”
Tác giả: Nguyễn Duy
Năm: 2009
8. Mai Đan (2017), “Thu hồi giấy phép của 60 doanh nghiệp xuất khẩu lao động”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hồi giấy phép của 60 doanh nghiệp xuất khẩu lao động”
Tác giả: Mai Đan
Năm: 2017
9. Đào Mộng Điệp (2012), “Pháp luật về xuất khẩu lao động và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về xuất khẩu lao động và hướng hoàn thiện
Tác giả: Đào Mộng Điệp
Năm: 2012
10. Hội đồng Bộ trưởng (1988), Chỉ thị số 108-HĐBT ngày 30/6/1988 của về việc mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 108-HĐBT ngày 30/6/1988 của về việc mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước ngoài
Tác giả: Hội đồng Bộ trưởng
Năm: 1988
11. Hội đồng Bộ trưởng (1988), Chỉ thị số 108-HĐBT ngày 30/6/1988 của về việc mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 108-HĐBT ngày 30/6/1988 của về việc mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước ngoài
Tác giả: Hội đồng Bộ trưởng
Năm: 1988
12. Trương Thị Hồng Hà (2009), “Bảo vệ người lao động xuất khẩu trong các Hiệp định song phương Việt Nam đã ký với một số nước”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người lao động xuất khẩu trong các Hiệp định song phương Việt Nam đã ký với một số nước
Tác giả: Trương Thị Hồng Hà
Năm: 2009
13. Hồng Hà (2017), “Xuất khẩu lao động ở Philippines-Con dao hai lưỡi”, http://www.baobinhdinh.vn/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động ở Philippines-Con dao hai lưỡi”
Tác giả: Hồng Hà
Năm: 2017
14. Phan Hoạt (2018), “Lao động bỏ trốn, người ở nhà vạ lây”, https://nld.com.vn/, ngày 02/04/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động bỏ trốn, người ở nhà vạ lây
Tác giả: Phan Hoạt
Năm: 2018
15. Lan Hương (2008), “Những lãnh địa “cát cứ” trong tuyển xuất khẩu lao động”, www.dantri.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những lãnh địa “cát cứ” trong tuyển xuất khẩu lao động”
Tác giả: Lan Hương
Năm: 2008
16. Lê Hồng Huyên (2008), “Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Hồng Huyên
Năm: 2008
18. Triệu Thị Hồng Liễu (2012), “Quyền của người lao động di trú trong pháp luật quốc tế và Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền của người lao động di trú trong pháp luật quốc tế và Việt Nam”
Tác giả: Triệu Thị Hồng Liễu
Năm: 2012
19. Nguyễn Đức Minh (2008), “Hoàn thiện chính sách và pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách và pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Năm: 2008
20. Nguyễn Kim Ngân (2007), “Những điểm mới của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc theo hợp đồng có thời hạn ở nước ngoài’, Khóa luận tốt nghiệp năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc theo hợp đồng có thời hạn ở nước ngoài’
Tác giả: Nguyễn Kim Ngân
Năm: 2007
21. Lưu Bình Nhưỡng (2008) “Quan hệ lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường”, Tạp chỉ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w