1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác lập quyền đối với nhãn hiệu tập thể thực trạng pháp luật và thực tiễn tại tỉnh hà nam

116 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HƯƠNG XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẬP THỂ - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ KIM HƯƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SHTT : Sở hữu trí tuệ NHTT : Nhãn hiệu tập thể SHCN : Sở hữu công nghiệp NHHH : Nhãn hiệu hàng hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ VÀ XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẬP THỂ 1.1 Khái quát nhãn hiệu tập thể 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu tập thể 1.1.2 Đặc điểm nhãn hiệu tập thể 11 1.1.3 Vai trò nhãn hiệu tập thể .14 1.1.4 Chức nhãn hiệu tập thể 16 1.1.5 Phân biệt nhãn hiệu tập thể với số loại nhãn hiệu khác dẫn địa lý 20 1.2 Khái quát xác lập quyền nhãn hiệu tập thể .23 1.2.1 Khái niệm xác lập quyền nhãn hiệu tập thể 23 1.2.2 Đặc điểm xác lập quyền nhãn hiệu tập thể .24 1.2.3 Ý nghĩa việc xác lập quyền nhãn hiệu tập thể 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẬP THỂ TẠI TỈNH HÀ NAM 27 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành xác lập quyền nhãn hiệu tập thể .27 2.1.1 Căn xác lập quyền nhãn hiệu tập thể .27 2.1.2 Yêu cầu đơn đăng kí nhãn hiệu tập thể 33 2.1.3 Thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể 38 2.1.4 Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể .43 2.2 Thực tiễn xác lập quyền đối vỡi nhãn hiệu tập thể tỉnh Hà Nam 44 2.2.1 Thực trạng xác lập quyền nhãn hiệu tập thể tỉnh Hà Nam 44 2.2.2 Những tồn nguyên nhân công tác xác lập quyền nhãn hiệu tập thể .53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÁC LẬP QUYỀN TẠI TỈNH HÀ NAM .64 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nhãn hiệu tập thể 64 3.2 Giải pháp thi hành thực tế nhằm nâng cao hiệu xác lập quyền nhãn hiệu tập thể tỉnh Hà Nam .69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày chứng tỏ công cụ đắc lực phát triển doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, nhiều tổ chức, doanh nghiệp thành cơng nhờ có sách đắn SHTT việc áp dụng chiến lược sử dụng quyền SHTT cách có hiệu q trình sản xuất, chế biến kinh doanh, mở rộng thị trường Nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đặt cho Việt Nam nhiều hội thách thức, có vấn đề SHTT Luật SHTT Việt Nam thông qua năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có tác dụng khuyến khích, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo, cạnh tranh lành mạnh sản xuất, kinh doanh, chuyển giao tài sản trí tuệ, phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Nền sản xuất hàng hóa khơng ngừng hồn thiện đạt bước tiến mới, đặc biệt phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường thương mại quốc tế Với yêu cầu thị trường sản xuất hàng hóa, kỹ thuật cơng nghệ sản xuất ngày tân tiến, cách thức quản lý trở lên nhịp nhàng hơn, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm giảm song chất lượng tăng lên động lực thúc đẩy sáng tạo không ngừng người nhằm tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ ngày đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đến thời điểm định, sản phẩm khơng khác hình thức, chất lượng nhà sản xuất, kinh doanh cần có dấu hiệu để người tiêu dùng nhớ đến cách ấn tượng phân biệt với sản phẩm loại khác Bên cạnh đó, người tiêu dùng cần cung cấp thông tin cần thiết để đưa định Nhãn hiệu hình thành từ Ngày nay, nhãn hiệu tập thể ngày khẳng định vị trí quan trọng mình, qua nhãn hiệu tập thể thể uy tín nhà sản xuất, kinh doanh khách hàng mình, với người tiêu dùng, họ hình thành ý thức mua sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ mà họ tin tưởng thông qua nhãn mác cụ thể Chính vậy, việc cung cấp tảng pháp lý vững cho nhãn hiệu tập thể việc cần thiết mà quốc gia cần ưu tiên lưu tâm Nhãn hiệu tập thể ngày khơng trở nên xa lạ, thuật ngữ sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày sử dụng rộng rãi Việt Nam, kể từ Luật Sở hữu trí tuệ ban hành từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới Tuy nhiên, hiểu biết sở hữu trí tuệ hạn chế Khơng phải ai, người hay doanh nghiệp hiểu thấu đáo thuật ngữ vận dụng sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh… Đối với nhiều người, SHTT khái niệm pháp lý mơ hồ liên quan đến sống hàng ngày Cùng với xu mở rộng giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa nhanh chóng đặt SHTT vào vị trí trung tâm Từ chủ đề ý, SHTT yếu tố then chốt việc hoạch định sách xây dựng kế hoạch chiến lược doanh nghiệp Với vai trò to lớn, NHTT góp phần nâng cao giá trị sản phẩm đặc sản địa phương, từ tăng thu nhập cho bà từ việc sản xuất kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể NHTT bảo vệ quyền lợi đáng cho người tiêu dùng, biết nguồn gốc xuất xứ sản phẩm dịch vụ NHTT góp phần đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng cho chủ sở hữu (là đại diện tập thể) tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản phẩm đặc thù địa phương ngày chất lượng có thị trường tiêu thụ rộng rãi Vì việc nghiên cứu NHTT đặc biệt xác lập quyền (sở hữu công nghiệp đối) với NHTT việc làm cần thiết Hơn Hà Nam lại tỉnh có nhiều làng nghề, nhiều thương hiệu tiếng Chính vậy, tác giả chọn làm rõ đề tài “Xác lập quyền nhãn hiệu tập thể - Thực trạng pháp luật thực tiễn tỉnh Hà Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật việc xác lập quyền nhãn hiệu nói chung NHTT nói riêng có nhiều đề tài nghiên cứu, viết liên quan báo tạp chí chuyên ngành như: - “Bảo hộ NHTT, nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Khoá luận tốt nghiệp Văn Thanh Phương; Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Hải Yến Hà Nội, 2012 Khóa luận làm sáng rõ sở lí luận nhãn hiệu tập thể, số vấn đề bảo hộ nhãn hiệu thực tiễn - “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng, nghiên cứu so sánh pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Phan Ngọc Tâm năm 2011 Công trình làm tảng so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật với nước khác cho luận văn tác giả - “Bảo hộ NHTT Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp Bùi Văn Bằng; Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tuyết - Hà Nội, 2010 làm điểm tựa cho tác giả sở lí luận, nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể theo quy định pháp luật Việt Nam hành - “Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học Đỗ Thị Hồng năm 2008 - “Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ”, Luận văn Thạc sỹ luật học Đàm Thị Diễm Hạnh năm 2009 - PGS.TS Đoàn Năng: “ Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nước ta nay” ưu khuyết điểm hành hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề sở hữu cơng nghiệp có nhãn hiệu tập thể từ tác giả kế thừa nâng cao quan điểm cơng trình - Luận văn Thạc sỹ Quế Thị Trâm Ngọc năm 2017; PGS.TS Trần Văn Hải “Bảo hộ nhãn hiệu tập thể qua thực tiễn thi hành tỉnh Nghệ An” Công trình lần tập trung nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu tập thể đặc biệt điều kiện bảo hộ, xác lập quyền địa bàn tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu xác lập quyền Sở hữu cơng nghiệp có cơng trình nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Thùy Linh với đề tài “Xác lập quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Việt Nam, thực trạng giải pháp” Các cơng trình phần nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận cho việc bảo hộ nhãn hiệu xác lập quyền nhãn hiệu tập thể, chẳng hạn luận văn thạc sỹ Quế Thị Ngọc Trâm phân tích quy định pháp luật liên quan đến NHTT, chưa nêu điểm bất cập quy định luật Hơn nữa, phần thực tiễn pháp luật bảo hộ quyền luận văn tập trung phân tích thực trạng việc thực thi quyền tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách chuyên sâu xác lập quyền NHTT chưa ứng dụng để đánh giá thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam Mục đích, đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn luận giải lý luận thực tiễn để kiến nghị giải pháp khả thi cho việc sửa đổi, ban hành văn pháp luật có liên quan đến việc xác lập quyền NHTT Mười ba năm kể từ luật SHTT 2005 đời tạo hành lang pháp lý cao cho việc xác lập quyền nhãn hiệu nói chung NHTT nói riêng theo quy định pháp luật bộc lộ điểm hạn chế Kèm theo đó, bất cập thực tiễn đặt cấp thiết để nhìn nhận nghiên cứu lại hạn chế, thiếu sót nội hàm quy định pháp luật Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận sở pháp lý cho việc xác lập quyền NHTT Việt Nam; Nghiên cứu quy định pháp luật nước giới xác lập quyền NHTT; Từ thực trạng xác lập quyền NHTT tỉnh Hà Nam để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu xác lập quyền NHTT Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam xác lập quyền SHCN NHTT Bên cạnh quy định pháp luật Việt Nam, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật nước giới để so sánh đối chiếu với pháp luật Việt Nam Ngoài ra, luận văn nghiên cứu vụ việc thực trạng xác lập quyền SHCN NHTT, tìm điểm hạn chế quy định Luật thực tế thực quyền NHTT chủ sở hữu đặc biệt tỉnh Hà Nam Các phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh, khái quát hoá, phương pháp logic phương pháp lịch sử việc phân tích luận giải vấn đề đặt ra, phương pháp thu thập số liệu, xử lí đánh giá số liệu, phương pháp quan sát Đồng thời luận văn kế thừa sử dụng số kết nghiên cứu, chuyên đề khoa học có liên quan đến xác lập quyền NHTT Cụ thể, chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp quy định pháp luật Việt Nam NHTT xác lập quyền với NHTT Ngồi tác giả sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh với quy định nước để thấy rõ khác hệ thống pháp luật quốc gia Bên cạnh tác giả sử dụng kèm số biện pháp logic phương pháp lịch sử việc phân tích Ở chương 2, phương pháp sử dụng chương 1, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thu thập số liệu, xử lí đánh giá số liệu, phương pháp quan sát để tăng thêm thông tin khách quan góc nhìn thực tiễn cho viết Phương pháp thu thập thơng tin, bình luận đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành việc triển khai quy định thực tế tỉnh Hà Nam xác lập quyền nhãn hiệu tập thể Ở chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, liên hệ phát triển thêm kết nghiên cứu khoa học khác Chủ yếu chương 3Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu tập thể giải pháp nâng cao hiệu xác lập quyền tỉnh Hà Nam, tác giả lồng ghép ý kiến cá nhân thực trạng pháp luật hành dựa sở phương pháp quan sát thu thập thông tin từ chương Ảnh: Trống Đọi Tam – đường xây dựng nhãn hiệu (Sưu tập) Ảnh: Bánh đa nem Làng Chều (Sưu tầm) Bài báo: Trao Giấy chứng nhận đăng ký NHTT gà móng Tiên Phong- Sưu tầm Ngày 12 tháng năm 2016, hội trường Ủy ban nhân dân xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, Sở Khoa học Công nghệ tổ chức Hội nghị trao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể gà móng Tiên Phong cho Hiệp hội Chăn nuôi Kinh doanh gà móng Tiên Phong Đây nhãn hiệu tập thể thứ Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ cho tỉnh Hà Nam nhãn hiệu tập thể thứ huyện Duy Tiên (trước nhãn hiệu tập thể trống Đọi Tam) Dự hội nghị có Tiến sỹ: Đặng Đình Thoảng, TUV, Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ; đồng chí Trần Khanh Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện Duy Tiên; lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND, đại diện đoàn thể xã Tiên Phong 54 hội viên Hiệp hội Chăn nuôi, kinh doanh gà móng Tiên Phong Tiến sỹ Đặng Đình Thoảng, TUV, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ trao Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu tập thể gà móng Tiên Phong cho đại diện Hiệp hội Chăn ni Kinh doanh gà Móng Đến nay, sau năm triển khai thực hiện, dự án “Xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể gà móng Tiên Phong cho sản phẩm gà móng xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ Kiểm định, Kiểm nghiệm chủ trì thực hoàn thành mục tiêu, nội dung Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể gà móng Tiên Phong cho Hiệp hội Chăn ni Kinh doanh gà Móng Tiến sỹ Đặng Đình Thoảng, TUV, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ phát biểu hội nghị Phát biểu hội nghị, TS Đặng Đình Thoảng, TUV, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ nhấn mạnh: Việc Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể cho Hiệp hội Chăn nuôi Kinh doanh gà móng Tiên Phong niềm tự hào không riêng người dân xã Tiên Phong mà niềm tự hào người dân huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam nói chung; pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chăn nuôi, người tiêu dùng, chống lại hành vi xâm phạm quyền, đồng thời góp phần khẳng định nâng cao giá trị danh tiếng sản phẩm thị trường Tuy nhiên, để phát huy giá trị to lớn nhãn hiệu tập thể này, đồng chí Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ đề nghị quyền địa phương, ngành đồn thể, đặc biệt Hiệp hội Chăn ni Kinh doanh gà móng Tiên Phong phải cần có phối hợp chặt chẽ, hiệu việc quản lý khai thác giá trị nhãn hiệu Hiệp hội phai phát huy tốt vai trò việc kiểm tra, giám sát q trình chăn ni hội viên Hiệp hội việc dụng hệ thống tem nhãn để sản phẩm bán thị trường đảm bảo uy tín, chất lượng đông đảo người tiêu dùng biết đến nữa./ Mai Lan Bài báo: Làng nghề Hà Nam xây dựng thương hiệu Bánh đa nem làng Chều - Sưu tầm (09/01/2015) – Bộ Công thương Việt Nam Là sản phẩm đặc sản người dân làng Chều, xã Nguyên lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, bánh đa nem làng Chều tiếng chất lượng thơm ngon mà tiếng lịch sử hình thành lâu đời với 700 năm tuổi Nghề sản xuất bánh đa nem góp phần đáng kể vào giải việc làm chỗ mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngươì nơng dân Bánh đa nem sản phẩm truyền thống người dân làng Chều, có hương vị đặc sắc, thơm ngon, sản phẩm trì sản xuất kinh doanh từ nhiều kỷ qua Để phục vụ mở rộng, phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất sản phẩm địa phương, đầu năm 2011, giúp đỡ, ủng hộ cấp quyền từ tỉnh đến xã, làng Chều thành lập Hiệp hội bánh đa nem làng Chều để bước xây dựng thương hiệu tập thể, tăng quy mô sản xuất kinh doanh bánh đa nem đồng thời khẳng định uy tín, chất lượng sản phẩm Bánh đa nem nhằm mục đích quảng bá, nâng cao giá trị kinh tế tạo chỗ đứng thị trường, tránh tình trạng hàng giả, hàng chất lượng gây ảnh hưởng đến phát triển nghề truyền thống nguồn thu nhập ổn định người lao động địa phương, việc xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiêụ tập thể “Bánh đa nem làng Chều” việc làm cấp thiết đặt cho cấp, ngành từ tỉnh đến xã, tháng 12 năm 2012, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Sở Khoa học- Công nghệ Hà Nam tổ chức trao giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể "Bánh đa nem làng Chều" cho Hiệp hội sản xuất kinh doanh bánh đa nem làng Chều Các ngành, địa phương hỗ trợ tâm giữ nghề Sau nhận nhãn hiệu tập thể, với giúp đỡ, hỗ trợ Sở, ngành, địa phương, đặc biệt sở Khoa học Công nghệ chủ dự án phối hợp với huyện Lý Nhân Ủy ban nhân dân xã Nguyên Lý tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập thông tin tài liêụ sản phẩm Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, quy mô sản xuất, kinh doanh sản phẩm Bánh đa nem làng Chều nội dung cụ thể như: địa bàn, thị trường tiêu thụ; quy trình sản xuất; nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm bánh đa nem làng Chều Từ xây dựng mơ hình chuẩn cho việc tổ chức, quản lý phát triển nhãn hiêụ tập thể “Bánh đa nem làng Chều” nói riêng sản phẩm loại nói chung, nhằm nâng cao giá trị uy tín nhãn hiêụ khơng thị trường nước mà xuất khẩu; thiết lập chế bảo hộ, quản lý khai thác nhãn hiêụ tập thể nhằm nâng cao giá trị, danh tiếng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể thị trường góp phần đảm bảo đời sống người sản xuất giữ gìn, phát huy giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Điển hình số sở sản xuất bánh đa nem Chiến Hương Theo Luật An toàn thực phẩm năm 2010, sở sản xuất bánh đa nem sản phẩm từ tinh bột giao cho ngành Công Thương quản lý, để kịp thời nắm bắt bước quản lý, năm 2012, Sở Công Thương phối hợp với Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức 02 lớp tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho hộ, sở sản xuất bánh đa nem theo quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010, nhằm trang bị kiến thức an toàn thực phẩm cho lao động trực tiếp tham gia vào công đoạn sản xuất bánh đa nem, cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm cho học viên Đây yêu cầu bắt buộc để Sở cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Bánh đa nem Làng Chều không ngừng phát triển bước vươn xa Hiệp hội sản xuất kinh doanh bánh đa nem làng Chều có 52 hội viên đại diện cho 700 hộ, sở sản xuất xã Nguyên Lý, hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến sản phẩm bánh đa nem; nhiều hộ sản xuất đầu tư máy móc, thiết bị đại nhằm nâng cao suất Làng nghề sản xuất 70 bánh đa nem/ngày Để phát huy nhãn hiệu tập thể này, thời gian tới Hiệp hội tiếp tục kết nạp thêm thành viên tham gia Nhãn hiệu tập thể gắn lên bao bì sản phẩm làng, bảo hộ để tránh tình trạng làm giả, làm nhái sản phẩm Tháng 10 năm 2014, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, Cục Công nghiệp Địa phương phối hợp với Sở Cơng Thương tỉnh n Bái tổ chức bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2014 Sản phẩm bánh đa nem Chiến Hương thuộc hiệp hội “bánh đa nem làng Chều” 1/61 sản phẩm lựa chọn từ 168 hồ sơ sản phẩm CNNT tiêu biểu 19 tỉnh khu vực phía Bắc đăng ký gửi Ban tổ chức, Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương lãnh đạo tỉnh Yên Bái trao Quyết định, Giấy Chứng nhận kỷ niệm chương cho sản phẩm bánh đa nem Chiến Hương đạt sản phẩm CNNT tiêu biểu khu vực phía Bắc Giải pháp cho phát triển bền vững sản phẩm truyền thống Tuy nhiên đôi với phát triển kinh tế, mơi trường làng nghề vấn đề cấp, ngành quan tâm Hiện theo thống kê sơ trung bình ngày xã Nguyên Lý tiêu thụ 10 than thải lượng khí CO2 làm ổ nhiễm mơi trường, lượng nước thải q trình chế biến bột Bên cạnh để tận dụng sản phẩm thừa, hộ sở sản xuất bánh đa nem chăn nuôi, từ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường làng nghề nơi Để tiếp tục phát triển trì phát triển làng nghề truyền thống, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhấp việc sản xuất gây ô nhiễm môi trường từ hộ, sở sản xuất, cấp ngành từ tỉnh đến xã cần tìm giải pháp thích hợp cho làng nghề như: Một là: Thường xuyên tuyên truyền cho lao động cập nhật kiến thức vềvệsinh an toàn thực phẩm, tham gia hội chợ quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại nước Hai là: Quy hoạch khu bánh tráng tập trung đểcho hộ, sởsản xuấttiện q trình phơi bánh khơng bị bụi bẩn, ô nhiễm môi trường Ba là: Các lò bánh tráng cần phải có hệthốngống khói đủtiêu chuẩn, hoặcdùng l điện, ga cho cung đoạn tráng bánh Với giải pháp quan tâm, hỗ trợ cấp ngành từ Trung ương đến địa phương, hi vọng thời gian tới sản phẩm bánh đa nem làng Chều vươn xa trường quốc tế ... 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẬP THỂ TẠI TỈNH HÀ NAM 27 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành xác lập quyền nhãn hiệu tập thể ... 2.2 Thực tiễn xác lập quyền đối vỡi nhãn hiệu tập thể tỉnh Hà Nam 44 2.2.1 Thực trạng xác lập quyền nhãn hiệu tập thể tỉnh Hà Nam 44 2.2.2 Những tồn nguyên nhân công tác xác lập quyền. .. NHÃN HIỆU TẬP THỂ VÀ XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẬP THỂ 1.1 Khái quát nhãn hiệu tập thể 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu tập thể Để hiểu biết nhãn hiệu tập thể (NHTT), trước tiên cần tìm hiểu nhãn

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Trân Văn Hải (4/2015), “Quản lý nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An”
2. Phan Thị Bảo Ngọc (2012), “Bảo hộ nhãn hiệu nồi tiếng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ nhãn hiệu nồi tiếng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Phan Thị Bảo Ngọc
Năm: 2012
3. Văn Thanh Phương (2012); “Bảo hộ NHTT, nhãn hiệu chứng nhận tại Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khoá luận tốt nghiệp - Người hướng dẫn: TS. Vũ Thị Hải Yến, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ NHTT, nhãn hiệu chứng nhận tại Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”
4. Lê Mai Thanh (2006) “ Những vấn đề pháp lý về bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam” Luận án Tiễn sỹ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Những vấn đề pháp lý về bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam”
5. Lê Thị Vân (2013) “Bảo hộ quyền SHCN đối với NHTT” Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ quyền SHCN đối với NHTT”
6. Vũ Thị Hà (2014), “Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận ở Liệt Nam theo Luật SHTT năm 2005”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận ở Liệt Nam theo Luật SHTT năm 2005”
Tác giả: Vũ Thị Hà
Năm: 2014
7. Luận án Tiến sỹ của Phan Ngọc Trâm năm 2011, “Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng, nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh Châu Âu và Việt Nam”, Hà Nội 8. Bùi Văn Bằng ( 2010) “Bảo hộ NHTT ở Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp;Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng, nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh Châu Âu và Việt Nam”", Hà Nội 8. Bùi Văn Bằng ( 2010) "“Bảo hộ NHTT ở Việt Nam”
9. Đỗ Thị Hồng (2008); “Xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam”
10. Đàm Thị Diễm Hạnh ( 2009) “Nhãn hiệu có khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng dưới góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ”, Luận văn Thạc sỹ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhãn hiệu có khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng dưới góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ”
11. PGS.TS Đoàn Năng (2014) “Về thực trạng và phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền SHCN ở nước ta hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về thực trạng và phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền SHCN ở nước ta hiện nay
12. Quế Thị Trâm Ngọc (2017) “Bảo hộ nhãn hiệu tập thể qua thực tiễn thi hành tại tỉnh Nghệ An” ; Luận văn Thạc sỹ , Hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hải 13. Lê Nết (2006) “Quyển sở hữu trí tuệ”, Nxb Đại học quốc gia Thành phố HồChí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ nhãn hiệu tập thể qua thực tiễn thi hành tại tỉnh Nghệ An”" ; Luận văn Thạc sỹ , Hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hải 13. Lê Nết (2006) "“Quyển sở hữu trí tuệ”
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
14. Phùng Trung Tập (2004) “Các yếu tố của quyên sở hữu trí tuệ” Nxb Tư pháp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “Các yếu tố của quyên sở hữu trí tuệ”
Nhà XB: Nxb Tư pháp. Hà Nội
15. Lê Đình Nghị và Vũ Thị Hải Yến, Giáo trình Luật SHTT- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật SHTT
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
16. Bài viết “ Kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý, phát triển NHTT tại địa phương” Trần Ngọc Thư Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái, http://sokhoahocvacongnghe.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx?ItemID=128&l=Tinhoatdong&lv=30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý, phát triển NHTT tại địa phương”
17. Bài viết: “Quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể: Còn nhiều bất cập”, http://kinhtedothi.vn/quan-ly-va-su-dung-nhan-hieu-tap-the-con-nhieu-bat-cap-308551.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể: Còn nhiều bất cập”
18. Bài viết: “Còn nhiều hạn chế trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”http://khcncaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Khoa-hoc-doi-song/Con-nhieu-han-che-trong-bao-ho-nhan-hieu-noi-tieng-tai-Viet-Nam-1518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Còn nhiều hạn chế trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”
19. Tài liệu, luận văn về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-ve-viec-bao-ho-quyen-so-huu-cong-nghiep-doi-voi-nhan-hieu-hang-hoa-theo-phap-luat-viet-nam-va-phap-luat-hoa-ky-64153/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu, luận văn về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ
20. Bài viết: “Suy nghĩ về xây dựng NHTT” http://lienhiephoikhkt.camau.gov.vn/vai-suy-nghi-ve-xay-dung-nhan-hieu-tap-the.284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài viết: "“Suy nghĩ về xây dựng NHTT”
21. Bài viết “Tìm hướng đi cho sản phẩm làng nghề khó khăn xây dựng thương hiệu”.http://congannghean.vn/kinh-te-xa-hoi/201604/tim-huong-di-cho-san-pham-lang-nghe-kho-khan-xay-dung-thuong-hieu-671426/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hướng đi cho sản phẩm làng nghề khó khăn xây dựng thương hiệu”
22. Lưu Đức Thanh- Cục Sở hữu trí tuệ “ Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các địa phương”.http://ngheandost.gov.vn/documents/10190/998508/KHCN%20So%204-2018_02.pdf/preview Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Xây dựng và phát triển thương hiệu cho các địa phương”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w