Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẠNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỒNG THỊ HẠNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA DÂN SỰ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân HĐXX : Hội đồng xét xử LTCTAND : Luật tổ chức Tòa án nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT CỦA TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM 1.1.1 Khái niệm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 1.1.2 Đặc điểm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 11 1.1.3 Bản chất tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 16 1.2 ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 17 1.2.1 Các quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 17 1.2.2 Vai trò Tòa án việc bảo đảm đương thực tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 18 1.2.3 Sự hỗ trợ đương tranh tụng cá nhân, quan, tổ chức 19 1.2.4 Cơ chế kiểm sát, giám sát hoạt động tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 20 1.2.5 Sự hiểu biết pháp luật đương tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 21 1.3 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 22 1.3.1 Quy định pháp luật tố tụng dân quyền nghĩa vụ đương sự, người tham gia tố tụng khác để thực tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 22 1.3.2 Quy định pháp luật tố tụng dân nội dung phương thức tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 28 1.3.3 Quy định pháp luật tố tụng dân thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 Chƣơng 2.THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM Ở TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 38 2.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM Ở TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 38 2.1.1 Những kết đạt 38 2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc 42 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 69 2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ Ở TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH 70 2.2.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 70 2.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghị 08-NQ/TƯ ngày 21/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh định hướng hoạt động quan tư pháp: “Khi xét xử, Tòa án phải đảm bảo cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan… Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên… nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào trình tố tụng: Nghiên cứu hồ sơ, tranh luận dân chủ phiên tòa”1 Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ cần phải “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên xét xử, lấy kết tranh tụng làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp…”2 Các Nghị có đề cấp đến nhiều nội dung chiến lược cải cách tư pháp, tăng cường tranh tụng xét xử coi điểm nhấn cải cách tư pháp Để thực chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta, lần Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW Bộ trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Đây nguyên tắc đặc biệt quan trọng, không phương thức để tìm chân lý, có nghĩa cơng cụ bảo vệ quyền người quyền công dân nhà nước pháp quyền, cách thức để nâng cao nhận thức, tạo mơi trường dân chủ, bình đẳng quan hệ tố tụng, buộc chủ thể có thẩm quyền thực hành vi tố tụng cách nghiêm túc, pháp luật, qua làm giảm thiểu vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tiến hành quy trình tố tụng tòa3 Vì vậy, BLTTDS năm 2015 với tư cách ngành luật hình thức có nhiệm vụ thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quy định bảo đảm tranh tụng xét xử nguyên tắc tố tụng dân (TTDS) Tuy nhiên, để nguyên tắc thực thực tế cần phải làm rõ vấn đề khái niệm, chất, phạm vi tranh tụng TTDS Những vấn đề thể pháp luật TTDS nào? Các quy định tranh tụng BLTTDS năm 2015 đầy đủ, hợp lý chưa, rõ ràng, cụ thể chưa? Ngoài ra, để thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử cần phải có biện pháp để đảm bảo quyền tranh tụng đương Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt cần phải nghiên cứu tranh tụng TTDS góc độ lý luận thực tiễn nhằm thực thành công chiến lược cải cách tư pháp đảm bảo đương thực quyền tranh tụng Thẩm phán áp dụng quy định tranh tụng TTDS cách thống Với lý nêu đây, tác giả chọn đề tài “Tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Viện sách cơng pháp luật, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr 471, 490 Lạng Sơn” để làm luận văn thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết, sách chun khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng TTDS như: Luận văn Thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Thu Hà với nội dung: “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân số vấn đề lý luận thực tiễn” (2002); Luận văn thạc sỹ luật học Đoàn Thị Xuân Sơn “Bảo đảm tranh tụng TTDS Việt Nam năm 2015”; Luận văn thạc sỹ luật học Trịnh Văn Chung “Nguyên tắc tranh tụng TTDS Việt Nam” năm 2016; Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Thị Ánh Ngọc “Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng TTDS Việt Nam” năm 2016; Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Thu Hương “Tranh tụng TTDS - Những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2016… Đề tài cấp sở Trường Đại học Luật Hà Nội “Tranh tụng TTDS Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp” chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thu Hà thực năm 2011… Các cơng trình nghiên cứu, xem xét tranh tụng TTDS góc độ khác tồn diện Ngồi có số viết như: - “Tranh tụng TTDS - số vấn đề lý luận bản” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng Tạp chí Nghề Luật số 5/2003; - “Vấn đề tranh tụng TTDS” tác giả Nguyễn Cơng Bình đăng tạp chí Luật học số 6/2003; - “Bản chất tranh tụng phiên tòa”của tác giả Trần Văn Độ đăng tạp chí Khoa học Pháp lý số 4/2004; - “Một số vấn đề tranh tụng TTDS” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2010; - Kỷ yếu hội thảo Nhà pháp luật Việt – Pháp ngày 18/01/2002 “Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng Kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm quản lý Thẩm phán”… - “Trao đổi nguyên tắc tranh tụng Dự thảo Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi)” tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Lê Thị Nhàn đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 22/2015 - “Bảo đảm tranh tụng xét xử theo quy định BLTTDS năm 2015” tác giả Bùi Thị Huyền đăng Tạp chí Luật Học số 4/2016; - “Công bố lời khai đương sự, người tham gia tố tụng khác phần thủ tục tranh luận thuộc phần tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm” tác giả Nguyễn Trung Tín đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 14/2017 Các cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều thơng tin quan trọng, hữu ích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề tranh tụng Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái ngược xung quanh ý tưởng đổi hoạt động xét xử đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp yêu cầu thực tiễn Với đời BLTTDS năm 2015 nhiều quy định tranh tụng đòi hỏi phải có nghiên cứu chun sâu tranh tụng TTDS, đặc biệt tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận tranh tụng phiên tòa dân sự, phân tích đánh giá quy định pháp luật TTDS tranh tụng, thực tiễn áp dụng pháp luật TTDS tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm TTDS Với mục đích đó, nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: - Nghiên cứu lý luận tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm như: Khái niệm, đặc điểm, chất tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân điều kiện đảm bảo tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 79 KẾT LUẬN Trong xét xử, phiên tòa giai đoạn có vai trò đặc biệt quan trọng mang tính định giải vụ án, thực nhiệm vụ, mục đích tố tụng đặt Phiên tòa giai đoạn trung tâm thể đầy đủ chất trình tố tụng nói chung hoạt động tranh tụng nói riêng Phiên tòa có tham gia đầy đủ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng với địa vị pháp lý xác định Thông qua phiên tòa, thủ tục trực tiếp, cơng khai, qua nghe ý kiến đề xuất bên tham gia tố tụng, tòa án vào hoạt động tranh tụng tiến hành xác định thật khách quan vụ án phán giải vụ án cách đắn, đầy đủ, khách quan pháp luật Việc mở rộng tranh tụng không đơn giải tranh chấp phát sinh xã hội mà qua phổ biến, tun truyền giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, để người dân hiểu biết pháp luật, chủ động hành xử đời sống hàng ngày Trong công tác giải VADS BLTTDS năm 2015 đời đáp ứng yêu cầu tình hình thực tiễn có nhiều quy định mở rộng hoạt động tranh tụng như: Lần quy định nguyên tắc “đảm bảo tranh tụng xét xử” nguyên tắc bản; nhiều quy định mở rộng tranh tụng Trong thời gian tới để đảm bảo mở rộng tranh tụng xét xử, mặt cần nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho đương sự, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư… Mặc khác, Tòa án phải nắm vững thực quy định pháp luật, đặc biệt BLTTDS, BLDS văn hướng dẫn thi hành Bộ luật này, không ngừng nâng cao chất lượng xây dựng hồ sơ vụ án, làm rõ yêu cầu đương vụ án, tăng cường phối hợp với quan hữu quan, thực tốt phương châm kiên trì hòa giải pháp luật giải án Vì điều làm cho việc xét xử đem lại kết án, 80 định thấu tình đạt lý, tạo ấn tượng tốt đẹp đời sống xã hội niềm tin nhân dân vào công lý xã hội chủ nghĩa Đề tài tác giả vào nghiên cứu đánh giá cách toàn diện quy định tranh tụng phiên tòa TTDS Đây coi hoạt động quan trọng trình tìm thật khách quan VADS đặt hoàn cảnh tại, rõ bất cập, tồn đưa biện pháp hữu hiệu để khắc phục, hồn thiện với mục đích giúp đương phát huy mạnh mẽ khả phần giảm gánh nặng cho ngành tòa án Tuy nhiên, phạm vi hạn hẹp khả nghiên cứu học viên, đề tài tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nên mong có đóng góp thẳng thắn từ phía người quan tâm đến vấn đề quan trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2004), "Thực tiễn tranh tụng phiên tòa dân số vấn đề đặt ra", Kỷ yếu hội thảo: Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp tổ chức ngày 05/3/2004, Hà Nội Trịnh Văn Chung (2016), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật dân tố tụng Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ tư pháp Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo kết luận số 230-TB/TW ngày 26/3/2009 sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Bộ Chính trị, Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan điều tra, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đạo đức nghề nghiệp luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đoàn Thị Xuân Sơn (2015), Bảo đảm tranh tụng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 13 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1009), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Tranh tụng TTDS Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số: LH - 2010 - 09/ĐHL - HN, Hà Nội 15 Hồ sơ vụ án Bản án số 10/2017/DS-ST ngày 20/12/2017 việc “Tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” TAND huyện Lộc Bình 16 Hồ sơ vụ án Bản án số 05/2018/HNGĐ-ST ngày 22/6/2018 việc “Xin ly hôn, tranh chấp nuôi ly hơn” TAND huyện Lộc Bình 17 Hồ sơ vụ án Bản án số 03/2018/DS-ST ngày 26-02-2018 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán điều khoản tốn” TAND huyện Lộc Bình 18 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Bản thuyết minh chi tiết Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 2004, Hà Nội 19 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết cơng tác Tòa án hai cấp thành phố Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018 21 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Kỷ yếu Dự án pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt nam Bộ giáo dục đào tạo (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 33 Viện sách cơng pháp luật, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 34 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2004), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân (2) 35 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 36 Bình luận khoa học BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, NXB Chính trị Quốc gia năm 2012 Một số trangWeb: 37 https://tk.toaan.gov.vn/Login/ 38 http://tks.edu.vn/WebThongTinNghiepVu/Detail/65?idMenu=115 39.http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-phat-bieu-cua-Tong-Bithu-ve-cong-tac-tư-pháp/255067.vgp phát biểu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng xét xử 40 https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-hinh-su/ban-chat-cua-tranh-tungtai-phien-toa-pgs-ts-tran-van-do.aspx 41 http://langson.gov.vn/locbinh/gt 42 https://trogiupphaply.gov.vn/ ... luận tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm TTDS; quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm; thực tiễn áp dụng tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Tranh. .. TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 38 2.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM Ở TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN ... đề tài Tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn có điểm sau: - Luận văn làm sáng tỏ lý luận thực tiễn tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm TTDS, góp