1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh tụng trong tố tụng hành chính ở việt nam lý luận và thực tiễn

80 467 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT NAM TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH HƢƠNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC NGUYỄN VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Minh Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý động viên em trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện thầy, cô chuyên ngành đào tạo cao học Luật Hiến pháp Luật Hành – Trường Đại học Luật Hà Nội, bạn lớp Cao học Luật Hành khóa 19b nhiệt tình giúp đỡ em suốt khóa học Những lời cảm ơn sau xin dành cho gia đình, đồng chí, đồng nghiệp quan công tác quan tâm, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống Tác giả NGUYỄN VIỆT NAM GIỚI THIỆU LUẬN VĂN Trong xu tiếp tục đổi hội nhập đất nước, cải cách hành cải cách tư pháp điều cần thiết Mở rộng tranh tụng, nâng cao hiệu tranh tụng mắt xích quan trọng tiến trình cải cách tư pháp theo Nghị 08-NQ/TƯ Nghị 48-NQ/TƯ Bộ Chính trị Đây định hướng quan trọng cải cách tư pháp nói chung mở rộng tranh tụng tố tụng nói riêng, có tố tụng hành Tuy nhiên, để có sở cho việc thực định hướng thiết phải có sở tảng lý luận phương pháp luận phù hợp Đó yêu cầu lý luận tranh tụng tố tụng hành chính, xác định thực trang tranh tụng tố tụng hành Để góp phần nghiên cứu hoàn thiện lý luận giúp nhà quản lý Việt Nam đánh giá thực trạng có giải pháp phù hợp nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng hành chính, luận văn giải đạt kết vấn đề: - Hoàn thiện vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng hành khái niệm tố tụng hành chính, khái niệm tranh tụng tố tụng hành chính, đặc điểm tranh tụng tố tụng hành chính, ý nghĩa tranh tụng tố tụng hành chính… - Đánh giá cách toàn diện đầy đủ thể nội dung tranh tụng pháp luật tố tụng hành hành – Luật Tố tụng hành năm 2010 - Đánh giá thực trạng tranh tụng tố tụng hành nay, làm rõ hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng hành chính, đáp ứng yêu cầu thực tiễn yêu cầu cải cách tư pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao lực chủ thể tranh tụng, xây dựng dịch vụ công hỗ trợ tổ chức thiết chế Luật sư công… MỤC LỤC TIÊU MỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm tố tụng hành 1.2 Khái niệm tranh tụng tố tụng hành 12 1.3 Đặc điểm tranh tụng tố tụng hành 16 1.4 Ý nghĩa tranh tụng tố tụng hành 20 Chƣơng - PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG 23 HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số nguyên tắc liên quan đến tranh tụng tố tụng hành 24 2.2 Tranh tụng tố tụng hành thể qua quy định 28 nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng quyền, nghĩa vụ người tham gia tố tụng 2.3 Tranh tụng thể qua quy định chứng minh chứng 36 2.4 Tranh tụng thể qua quy định phiên tòa hành 37 Chƣơng - THỰC TIỄN TRANH TỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG 42 CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 3.1 Tranh tụng thực tiễn tố tụng hành 42 3.2 Nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng hành 47 PHẦN KẾT LUẬN 65 BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ (Nguồn: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712) Biểu đồ 2.1: Số lƣợng giải sơ thẩm vụ án hành từ năm 2006-2012 Biểu đồ 2.2: Số lƣợng giải phúc thẩm vụ án hành từ năm 2006-2012 Biểu đồ 2.3: Số lƣợng giải giám đốc thẩm vụ án hành từ năm 20062012 PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Điều 10 Tun ngơn toàn giới nhân quyền năm 1948 khẳng định: Mọi người có quyền trình bày việc cách vơ tư cơng khai với bình đẳng hồn tồn, trước Tòa án độc lập khơng thiên vị, để Tòa án định quyền nghĩa vụ họ Điều nhắc lại Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên: tất người bình đẳng trước Tòa án quan tài phán Bất kỳ người có quyền đòi hỏi việc xét xử công công khai Tòa án có thẩm quyền, độc lập, khơng thiên vị lập sở pháp lý… Như vậy, với phương thức tố tụng Tòa án, cá nhân, tổ chức có quyền u cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bình đẳng với bên tranh chấp lại, cho dù cá nhân, tổ chức xã hội Tranh tụng nội dung, q trình tố tụng nói chung tố tụng hành nói riêng Với phương thức tranh tụng, trình tố tụng, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương bình đẳng, chủ động công khai đưa chứng cứ, pháp lý, lập luận đối đáp với để làm rõ thật khách quan vụ án hành Tòa án quan tiến hành tố tụng đóng vai trò giám sát q trình tranh tụng mà không tranh tụng với bên đương sự, Tòa án sử dụng kết tranh tụng bên đương để giải vụ án hành cách khách quan, cơng pháp luật Đây phương thức bảo đảm dân chủ cơng tố tụng hành Xuất tranh tụng tố tụng hành thành thắng lợi đấu tranh dân chủ chống lại phản dân chủ tố tụng hành Ở đó, đối tượng quản lý “lép vế” trước chủ thể quản lý hành nhà nước quan hệ hành chính, quan hệ tố tụng hành họ bình đẳng với chủ thể quản lý hành để bảo vệ quyền lợi ích Khi đương thực đẩy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, quyền đưa chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích, quyền biết chứng bên cung cấp Tòa án thu thập, quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyền tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp mình, quyền tranh luận phiên tòa… tình tiết khách quan vụ án làm sáng tỏ, tạo tranh toàn cảnh đầy đủ tranh chấp bên đương Trên sở đó, Tòa án có NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 đầy đủ để giải vụ án hành cách xác, cơng pháp luật Điều đồng nghĩa với việc Tòa án đưa phán có pháp luật, giải yêu cầu đương Trong xu hội nhập phát triển nay, xã hội ngày văn minh tiên tiến Chính vậy, nhu cầu từ phía xã hội nói chung tranh chấp phải giải sở bình đẳng, cơng khai, bảo vệ quyền lợi ích pháp luật thừa nhận Thủ tục tố tụng nói chung thủ tục tố tụng hành nói riêng cần phải đảm bảo phát huy dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch… Để đáp ứng yêu cầu này, cần phải mở rộng nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng nói chung, tố tụng hành nói riêng Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người [3, trang 134] tơn chỉ, mục đích Đảng thể Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức IX Với tinh thần đó, Nghị 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh phán Tòa án phải vào kết tranh tụng, phải mở rộng tranh tụng, nâng cao chất lượng tranh tụng dân chủ phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Về mặt lý luận, tranh tụng tố tụng nói chung nhận quan tâm nghiên cứu giới khoa học, đặc biệt lĩnh vực tố tụng dân tố tụng hình Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tranh tụng tố tụng dân tố tụng hình sự, nhiên, lĩnh vực tố tụng hành tranh tụng vấn đề để ngõ chưa quan tâm nghiên cứu Mặc dù vậy, khái niệm tranh tụng đề cập khái niệm chưa làm rõ văn kiện Đảng Nhà nước thể chế hóa tinh thần tranh tụng văn pháp luật tố tụng Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Luật Tố tụng hành năm 2010… Tuy nhiên, khái niệm nội hàm tranh tụng tố tụng hành chưa định nghĩa thức văn pháp luật Luật Tố tụng hành đời sở kế thừa, phát triển Pháp lệnh Giải vụ án hành Luật thể tinh thần tranh tụng bên đương tố tụng hành chính, đáp ứng phần yêu cầu mở rộng tranh tụng công cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Tuy nhiên, quy định Luật Tố tụng hành chưa thể đầy đủ phù hợp với NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 yêu cầu mở rộng tranh tụng chưa ghi nhận nguyên tắc tranh tụng… Thực tiễn tranh tụng tố tụng hành nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng hiệu tranh tụng không cao tham gia luật sư vào vụ án hành mức thấp, chất lượng luật sư khơng cao… Vì lẽ trên, việc nghiên cứu đề tài “Tranh tụng tố tụng hành Việt Nam – Lý luận thực tiễn” cần thiết, mặt lý luận lẫn thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài thành công giải vướng mắc lý luận tranh tụng tố tụng hành chính, góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng hành tranh tụng, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp cung cấp nguồn tài liệu cho việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học pháp lý tranh tụng tố tụng hành II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu xét xử hành góc độ khác nhau, có giá trị cao khoa học trị - pháp lý như: Nguyễn Thanh Bình, “Tổ chức hoạt động tòa án hành – biện pháp bảo đảm quyền người Việt Nam” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/1996, GS Nguyễn Niên “Về thành lập tòa án hành Việt Nam” đăng Tạp chí Thanh tra số 1/1996, TS Vũ Thư “Sự hình thành phát triển tư pháp hành nước ta” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 10/2003… Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến xét xử hành cơng bố sách chuyên khảo TS Lê Bình Vọng “Một số vấn đề tài phán hành Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1994 Tác giả đề cập lý giải vấn đề lý luận mối liên hệ quản lý hành tài phán hành chính, vị trí tài phán hành hành quốc gia, phân biệt tài phán hành tài phán tư pháp, sở đó, tác giả đưa ngun tắc thiết lập tòa án hành Việt Nam, gợi ý số phương án tổ chức tòa hành biện pháp cần thiết cho việc thành lập tòa hành Việt Nam Đặc biệt phải kể đến Luận án tiến sĩ Tiến sĩ Hoàng Quốc Hồng “Đổi tổ chức hoạt động tồ hành đáp ứng u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” Luận văn hoàn thiện bước hệ thống lý luận tổ chức hoạt động của tòa án nhân dân, phân tích sâu sắc thực trạng tổ chức hoạt động tòa hành chính, từ đề xuất mơ hình tổ chức Tòa hành Việt Nam tổ chức thành lập thêm Tòa hành Tòa án nhân dân cấp huyện tiến tới chuyển đổi mơ hình Tòa án nhân dân theo cấp hành NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 59 tranh chấp hành phổ biến Cần nghiên cứu sử dụng án lệ xét xử hành để nâng cao hiệu xét xử 3.2.2.3 Nâng cao kỹ tranh tụng chủ thể tranh tụng * Nâng cao lực kỹ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Trong suốt q trình tố tụng, vai trò Thẩm phán quan trọng, gần định đến chất lượng tranh tụng Mặc dù họ bên trực tiếp tranh tụng với vai trò đại diện Nhà nước, thực thi công lý họ người trọng tài, hướng dẫn bên tranh tụng thực việc tranh tụng Điều thể rõ nét phiên tòa Thẩm phán điều khiển, dẫn dắt việc tranh tụng để việc tranh tụng diễn tra có trật tự, trọng tâm vấn đề mấu chốt, điểm mâu thuẫn cần lãm rõ Mặt khác, đặc thù tố tụng hành vụ án phức tạp, thêm vào đó, người bị kiện chủ thể quản lý hành nhà nước nên họ nắm rõ quy định pháp luật Do đó, Thẩm phán phải người có kiến thức pháp luật chuyên sâu, có nghiệp vụ xét xử thành thục có đạo đức nghề nghiệp Điều nhấn mạnh Nghị 49-NQ/TƯ Bộ trị: Bồi dưỡng cán tư pháp… theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch… Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn [6, trang 6-7] Theo định hướng này, thời gian tới cần phải có biện pháp để xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu tranh tụng xét xử hành sau: Cần chun nghiệp hóa đội ngũ Thẩm phán làm cơng tác xét xử vụ án hành Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán theo hướng Thẩm phán chuyên xét xử vụ án hành cơng việc họ xét xử hành Đối với lớp Thẩm phán có cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực xét xử họ, tập huấn cho họ kỹ xét xử tranh tụng Đối với nguồn kế cận, tập trung từ đào tạo Theo đó, đào tạo các kiến thức kỹ chuyên sâu cho họ lĩnh vực hành chính, tố tụng hành chính, kỹ tranh tụng điều hành cơng việc Xuất phát từ tính đặc thù xét xử hành muốn xét xử hành đạt hiệu Thẩm phán cần phải có kiến thức chuyên sâu am hiểu quản lý hành Do đó, tương lai xa, mà chun biệt xét xử hành chính, ngồi điều kiện, tiêu chuẩn chung cần phải yêu cầu thêm điều kiện việc bổ nhiệm Thẩm phán hành phải có NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 60 05 năm kinh nghiệm làm việc quan hành Mặt khác, cơng tác cán cần phải phối hợp chặt chẽ với quan hành việc luân phiên, điều động, biệt phái Thẩm phán sang làm việc quan hành để Thẩm phán hành hiểu rõ cập nhật việc quản lý hành Có thể không bổ nhiệm liên tiếp nhiệm kỳ mà hết nhiệm kỳ, luân phiên, điều động, biệt phái Thẩm phán sang quan hành làm 01 năm trước tái bổ nhiệm Mặt khác, việc bổ nhiệm Thẩm phán cần phải tổ chức thi sát hạch để kiểm tra trình độ, lực kỹ xét xử Thẩm phán hành Điều đảm bảo cho đội ngũ Thẩm phán làm cơng tác xét xử hành đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu tranh tụng tố tụng hành Song song với q trình nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ Thẩm phán cần phải nâng cao lực đội ngũ Hội thẩm nhân dân Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng, cơng tác tuyển chọn… để có đội ngũ Hội thẩm nhân dân hiểu biết quy định pháp luật am hiểu lĩnh vực hành chính, tố tụng hành * Phát triển đội ngũ Luật sƣ đủ số lƣợng đảm bảo chất lƣợng Luật sư trọng tâm yếu tố định hiệu tranh tụng xuất phát từ vị trí, vai trò khả họ Có Luật sư có khả tốt việc tranh tụng thực có hiệu quả, quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ, công tác xét xử hành đạt hiệu cao Nhưng Luật sư khơng có khả khơng làm hại khách hàng mà làm giảm uy tín, nghề nghiệp làm ảnh hưởng đến chất lượng điều hành công lý [15, trang 28] Hiện nay, đội ngũ Luật sư Việt Nam vừa thiếu số lượng vừa khơng đảm bảo chất lượng Do đó, số lượng, thời gian tới cần mở rộng quy mô đào tạo Luật sư Về chất lượng cần phải nâng cao chất lượng đào tạo theo kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp Cần phải áp dụng kinh nghiệm mà số nhà nghiên cứu đưa nghiên cứu đào tạo Luật sư số nước giới: - Giảm bớt tính hàn lâm đưa vụ việc thực tiễn vào giảng dạy môn luật, việc mời Luật sư Thẩm phán có uy tín đến giảng bài, việc tăng tỷ lệ câu hỏi thực tiễn pháp luật xu hướng tất yếu đào tạo để cấp cử nhân luật NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 61 - Cần trọng đào tạo Luật sư trường đại học, đặc biệt phương pháp đào tạo để từ ghế nhà trường, sinh viên rèn luyện tư Luật sư… - Tổ chức gặp thân mật Thẩm phán, Luật sư có uy tín để truyền đạt kinh nghiệm cho sinh viên, học viên Luật sư tập đào tạo Luật sư Việt Nam - … Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, học viên dự thi vào khóa đào tạo Luật sư đào tạo chương trình cử nhân luật sở đào tạo khác theo nhiều hệ đào tạo khác hệ đại học chuyên tu, hệ đào tạo văn hai, hệ đào tạo chức… dẫn đến chất lượng học viên không đồng Việc tổ chức kỳ thi đầu vào giám sát Bộ Tư pháp nhằm mục đích lựa chọn học viên có mặt trình độ định để tiếp tục đào tạo nghề Luật sư đắn cần thiết, phù hợp với tinh thần đạo không trọng số lượng đào tạo mà trọng chất lượng đào tạo - … Ở Việt Nam, việc bồi dưỡng kiến thức sau cấp chứng đào tạo kỹ hành nghề Luật sư thực Đoàn Luật sư kết hợp với việc đạo Bộ Tư pháp việc bảo đảm chương trình giảng dạy Học viện Tư pháp Sau tiếp thu kiến thức cần thiết để hành nghề Luật sư Học viện Tư pháp, Đồn Luật sư tỉnh tùy theo đặc điểm cụ thể tỉnh, thành phố tiếp tục đào tạo thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho Luật sư - Việc đào tạo Luật sư phải thực môi trường đào tạo đặt quản lý chặt chẽ Nhà nước… quản lý trực tiếp Bộ Tư pháp [12] Về mặt kỹ năng, cần phải: Thứ nhất, cần phải rèn luyện, đào tạo bồi dưỡng kỹ chuyên biệt lĩnh vực tố tụng hành cho Luật sư Các Luật sư cần phải trang bị kỹ chuyên sâu để hành nghề, hay gọi kỹ hành nghề đặt biệt Luật sư Kỹ hành nghề đặc biệt kỹ tranh tụng Luật sư tác động trực tiếp đến quyền lợi thân chủ, vậy, Luật sư nhận vụ việc có kiến thức chuyên sâu, hiểu biết tường tận, cập nhật toàn quy định pháp luật lĩnh vực cụ thể [9] Điều giúp cho Luật sư có kiến thức pháp lý chuyên sâu lĩnh vực hành tố tụng hành chính, có kỹ tham gia tố tụng hành tranh tụng tố tụng hành cách chuyên nghiệp Tuy nhiên, NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 62 vấn đề này, cần có chế phù hợp để khuyến khích Luật sư tham gia nhiều vào lĩnh vực tố tụng hành có sách miễn, giảm thuế thu nhập từ dịch vụ pháp lý tố tụng hành mà Luật sư cung cấp; Nhà nước hỗ trợ công tác đào tạo, tổ chức trao đổi kinh nghiệm quốc tế cho Luật sư lĩnh vực tố tụng hành chính… + Thứ hai, cần cập nhật kiến thức hành chính, tố tụng hành cho Luật sư cách thường xuyên thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng, thông tin pháp lý + Thứ ba, cần phải thay đổi tư mối quan hệ Luật sư khách hàng Theo đó, khách hàng thuê Luật sư giải vụ án Luật sư khách hàng mối quan hệ cộng sự, giải vụ việc, tránh tình trạng phó mặc cho Mặt khác, Luật sư phải xem vụ việc khách hàng, quyền lợi khách hàng để dồn hết tâm sức thực công việc + Thứ tư, Liên đoàn Luật sư Đoàn Luật sư tỉnh cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, lớp trao đổi kinh nghiệm để nâng cao kỹ Luật sư nghiên cứu vụ án, đánh giá chứng cứ, thu thập xử lý chứng cứ, kỹ tranh luận Luật sư * Mở rộng trợ giúp pháp lý nhà nƣớc, nâng cao lực trợ giúp pháp lý viên Đối tượng quản lý nhà nước rộng, thêm vào đó, trình độ dân trí thấp, mức sống chưa cao nên việc trợ giúp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân quản lý hành Tránh lạm quyền, lộng quyền xóa nhòa ranh giới bất bình đẳng điều kiện kinh tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Tuy nhiên, đối tượng trợ giúp pháp lý theo quy định Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 ít, cho nên, cần mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý để họ hưởng kết tranh tụng từ trợ giúp pháp lý Nhà nước Mặt khác, trợ giúp viên pháp lý Luật sư cần phải tạo điều kiện cho họ nâng cao lực kỹ thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng Tốt cử trợ giúp viên pháp lý tham gia việc đào tạo, bồi dưỡng giống Luật sư để học có lực tốt ngang với Luật sư việc tranh tụng 3.2.2.4 Phát triển dịch vụ công hỗ trợ xây dựng tổ chức Luật sƣ công Các dịch vụ công hỗ trợ cho xét xử hành cần quan tâm để giúp chủ thể tranh tụng có hỗ trợ việc tranh tụng Trong tố tụng hành chính, NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 63 cần thiết phải phát triển dịch vụ công cung cấp tài liệu, chứng mà Tòa án lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cần thu thập từ quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ Bởi dịch vụ giúp cho chủ thể tranh tụng có thông tin, chứng cứ, tài liệu để nghiên cứu thực việc tranh tụng có hiệu Việc cho phép đương chép tài liệu, chứng mà Tòa án lưu giữ quy định Luật Tố tụng hành Tuy nhiên, dịch vụ cơng Tòa án tiến hành chụp tài liệu, chứng cung cấp cho người yêu cầu Mặt khác, quyền tiếp cận thông tin quyền người ghi nhận văn kiện quốc tế “Tuyên ngôn giới quyền người” năm 1948 “Công ước quốc tế quyền dân trị” năm 1966… ghi nhận pháp luật Việt Nam Hiến pháp 1992… Hiện nay, Việt Nam có ý định xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việc ban hành Luật tiếp cận thơng tin đưa vào Chương trình chuẩn bị Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội khóa XII [23], sau Quốc hội giao cho Chính phủ mà chủ trì Bộ Tư pháp xây dựng trình Dự án Luật Tiếp cận thơng tin năm 2009 [24] Tuy nhiên, nhiều lý mà Dự án Luật chưa ban hành Hiện nay, Dự án Luật Tiếp cận thông tin tiếp tục đưa vào chương trình chuẩn bị Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII [26] Điều cần thiết để cung cấp thông tin cho người dân theo nhu cầu họ Thông qua quy định Luật tiếp cận thông tin mà đương sự, đại diện hợp pháp họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có sở pháp lý, công cụ pháp lý để thực quyền xác minh, thu thập chứng Bởi vì, Luật ban hành có hiệu lực việc cung cấp thơng tin nghĩa vụ chủ thể lưu giữ thông tin, tài liệu chứng cứ, đồng nghĩa với việc họ có trách nhiệm phải cung cấp cho chủ thể yêu cầu yêu cầu Tránh tình trạng nay, muốn cung cấp cung cấp, khơng muốn không cung cấp cho đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương chứng mà họ yêu cầu chịu chế tài Khi Tòa án u cầu cung cấp, vậy, làm hạn chế khả tranh tụng tố tụng Mặt khác, cần nghiên cứu xây dựng chế Luật sư công Luật sư công Luật sư Nhà nước, đại diện cho quan nhà nước tham gia tố tụng Hiện nay, người bị kiện quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền quan nhà NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 64 nước thường cử người quan, đơn vị tham gia tố tụng Chúng ta biết rằng, chủ thể quản lý nhà nước nên pháp luật họ nhìn pháp luật nhà quản lý, thẩm quyền họ làm làm nào, mà nhiều họ quan tâm đến việc có quyền thực hay khơng việc thực họ tự định Tuy nhiên, tố tụng hành góc độ pháp luật để so sánh, đối chiếu xem định hành ban hành, hành vi hành thực có quy định pháp luật hay khơng Như vậy, hai góc độ khác nhau, đó, người quản lý hành tham gia tố tụng khơng đạt hiệu Luật sư chuyên nghiệp Và nay, chế chưa cho phép người bị kiện quan nhà nước, cán bộ, công chức thuê Luật sư tham gia tranh tụng Tuy nhiên, để đảm bảo cho hiệu tranh tụng dự báo tương lai có nhiều vụ kiện hành nên cần phải có đội ngũ chun trách thực việc bảo vệ trước Tòa án cho chủ thể quản lý nhà nước bị khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Đó Luật sư cơng, tức Luật sư phục vụ cho quan công quyền để phân biệt với Luật sư hành nghề phục vụ cho tổ chức, cá nhân xã hội Theo chúng tôi, quan nhà nước, đặc biệt quan hành nhà nước cấp cần tuyển dụng Luật sư cử nhân lực tham gia đào tạo Luật sư để đại diện tham gia tố tụng cho quan, đơn vị Chức nên gắn với quan tư pháp máy hành Theo đó, việc quản lý người chun trách bảo vệ tố tụng cho quan hành giao cho Phòng Tư pháp cấp hành huyện, Sở Tư pháp cấp hành tỉnh, quan pháp chế Bộ Làm vừa tận dụng khả bảo vệ tố tụng đối tượng có khiếu kiện quan nơi họ làm việc, vừa sử dụng họ vào công việc chuyên môn pháp luật công việc thường nhật quan Việc biên chế tùy thuộc vào nhu cầu thực tế, Ủy ban nhân dân cấp huyện phải nên có biên chế, ủy ban nhân dân cấp tỉnh có biên chế, cần biên chế đủ NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 65 PHẦN KẾT LUẬN Hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Các chủ thể quản lý hành nhà nước, phần lớn quan hành nhà nước tác động chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý để thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhằm đảm bảo việc chấp hành Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật khác quan quyền lực nhà nước, đưa quy định vào sống Quản lý hành nhà nước biểu hai hình thức ban hành định hành thực hành vi hành buộc đối tượng quản lý phải tn theo ý chí Song song với việc chấp hành mệnh lệnh hành chính, xuất phát từ tính dân chủ quản lý nhà nước, đối tượng chịu tác động định hành chính, hành vi hành có quyền u cầu xem xét lại cho định hành chính, hành vi hành mà chịu tác động trái pháp luật, ngăn cản quyền, gây thiệt hại đe dọa gây thiệu hại lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ Ở Việt Nam có hai hình thức giải tranh chấp hành giải đường hành theo thủ tục khiếu nại giải đường Tòa án theo thủ tục tố tụng, tức tố tụng hành So với chế giải khiếu nại hành thủ tục hành chính, tố tụng hành có ưu điểm lớn khiếu kiện giải hệ thống quan chuyên trách độc lập – Tòa hành thuộc Tòa án nhân dân Khơng thế, tố tụng hành bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Tồ án, điều khơng thể có giải theo thủ tục hành khiếu nại hành chính, nơi mà người giải “vừa đá bóng, vừa thổi còi” Chính vậy, chế hữu hiệu góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức quyền lợi họ bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành quan cơng quyền Q trình tố tụng đương tố tụng hành thực thơng qua q trình tranh tụng bên, có yêu cầu khởi kiện kết thúc án, định có hiệu lực pháp luật Theo đó, chủ thể tranh tụng điều khiển Tòa án đưa ra, trao đổi chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận cho quyền, lợi ích hợp pháp trước Tòa án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hành quy định Tòa án phán giải vụ án hành vào kết tranh tụng chủ thể tranh tụng thực Tranh tụng tố tụng hành thể tính chất dân NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 66 chủ, cơng khai minh bạch tố tụng hành Bởi vì, bên tranh chấp hành khơng thể tự giải tranh chấp họ cần đến bên thứ ba công minh để giải tranh chấp họ cách khách quan công Điều tạo phương thức hữu hiệu để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ cách tốt Cùng với đó, phương thức tố tụng hành hội để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ cách tốt Với phương thức này, đương có điều kiện trình bày, đưa chứng cứ, lý lẽ, lập luận để chứng minh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trên sở hoạt động tranh tụng bên đương sự, tình tiết khách quan vụ án làm sáng tỏ, tạo tranh toàn cảnh đầy đủ tranh chấp bên đương Trên sở đó, Tòa án có đầy đủ để giải vụ án hành cách xác, công pháp luật Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Luật Tố tụng hành hành thể tinh thần tranh tụng vào nội dung Điều thể rõ nét quy định về: - Các quy định nguyên tắc tố tụng hành chính, bao gồm nguyên tắc: Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự; nguyên tắc chứng chứng minh; nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng hành chính; nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; nguyên tắc đối thoại tố tụng hành - Các quy định quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng: thể qua quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Hội đồng xét xử từ giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; thể qua quy định quyền, nghĩa vụ đương sự; thể qua quy định quyền, nghĩa vụ người đại diện đương sự; thể qua quy định quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Các quy định chứng minh chứng tố tụng hành chính: Chứng chứng minh vấn đề mấu chốt tố tụng hành Vấn đề cốt lõi tố tụng hành chấp nhận yêu cầu đương hay không, điều hoàn toàn phụ thuộc vào chứng thu thập việc chứng minh cho yêu cầu đương cần thiết phải pháp luật bảo vệ Trong q trình tranh tụng, thơng qua chứng thu thập, đương trao đổi tranh luận với tình tiết, kiện liên quan đến vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 67 trước Tòa án Do đó, quy định Luật Tố tụng hành chứng chứng minh thể chất yếu tố tranh tụng tố tụng hành - Các quy định phiên tòa hành chính: phiên tòa hành sơ thẩm phiên tòa hành phúc thẩm thể rõ nét đặc trưng yếu tố tranh tụng, góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, làm cho Tòa án đưa phán Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất giám đốc thẩm, tái thẩm “xét lại” án, định tuyên mà “xét xử” tính chất xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm nên việc thể yếu tố tranh tụng giai đoạn xét xử hành giám đốc thẩm, tái thẩm mờ nhạt Từ Luật Tố tụng hành có hiệu lực (01/07/2011), Tòa án giải vụ án hành cách cơng minh, khách quan, pháp luật sở phát huy chủ động đương sự, tổ chức phiên tòa theo tinh thần tranh tụng dân chủ, cơng khai Các Tòa án đảm bảo tạo điều kiện cho đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng hành Vì vậy, việc giải vụ án hành tiến hành nhanh chóng, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, góp phần phát huy dân chủ tố tụng hành Luật sư ngày nhiều vào việc giải vụ án hành Cùng với đó, đội ngũ Luật sư chuyên nghiệp ngày xây dựng, củng cố phát triển Sự tham gia Luật sư vụ án hành góp phần tích cực vào việc thực dân chủ tố tụng hành chính, tranh tụng cách có hiệu quả, đồng thời, giúp cho Hội đồng xét xử có phán đắn xác Mặc dù vậy, thời gian qua, việc tranh tụng phiên tòa số vụ án hành chưa thực thực chất, hiệu quả: Tỷ lệ giải vụ án hành chưa đạt tiêu xét xử đề ra, áp dụng pháp luật không phù hợp với tình tiết vụ án khơng thống nhất; việc thu thập chứng đương sự, đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương chưa thực chủ động; phận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đặc biệt Luật sư, tham gia tố tụng hành chưa thể vai trò mình; việc hỏi tranh luận phiên tòa chưa đạt chất lượng cao… Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Luật Tố tụng hành số quy định chưa rõ ràng, cụ thể, khả thi thiếu số quy định liên quan đến tranh tụng; NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 68 trình độ chun mơn lực Thẩm phán Hội thẩm nhân dân chưa đáp ứng nhu cầu đặt yêu cầu xét xử hành chính; số người tiến hành tố tụng chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò Luật sư q trình giải vụ án; chất lượng đội ngũ Luật sư không cao, cộng với tha hóa đạo đức Luật sư, nhiều Luật sư chạy theo phương châm kinh tế dẫn đến thiếu trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, làm cho hiệu tranh tụng không cao, hiểu biết pháp luật xã hội chưa cao, đặc biệt pháp luật tố tụng hành pháp luật hành chính; độc lập xét xử chưa đảm bảo… Trong xu tiếp tục đổi hội nhập đất nước, cải cách hành cải cách tư pháp điều cần thiết Mở rộng tranh tụng, nâng cao hiệu tranh tụng mắt xích quan trọng tiến trình cải cách tư pháp Vì vậy, Nghị 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhấn mạnh: Khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật… Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên…nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào trình tố tụng: nghiên cứu hồ sơ, tranh luận dân chủ phiên tòa Nghị 48-NQ/TƯ Bộ Chính trị khẳng định thêm: cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện Bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp Việc phải đảm bảo tính độc lập, khách quan Tòa án xét xử vụ án hành Cần phải có chế sinh hoạt trị riêng cho ngành Tòa án, tránh phụ thuộc vào chế trị theo lãnh thổ Tòa án độc lập tuân theo pháp luật xét xử hành mà họ sinh hoạt trị với người bị kiện, chịu đạo cấp ủy Đảng mà cấp ủy Đảng chiếm số đông người làm việc quan hành địa phương, sinh hoạt theo chế tập trung dân chủ Do đó, việc sinh hoạt Đảng Tòa án cấp phải thực theo ngành dọc để tránh việc can thiệp cấp ủy Đảng địa phương quyền địa phương vào hoạt động xét xử Tòa NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 69 án Về mặt tổ chức, tổ chức hệ thống Tòa án cần phải tách khỏi cấu lãnh thổ hành nay, phải tổ chức hệ thống xét xử theo khu vực lãnh thổ giải pháp Nghị 49-NQ/TƯ giải pháp đưa nhà nghiên cứu Hoàng Quốc Hồng, Trần Kim Liễu… Và tầm nhìn, tương lai xa, cần thiết phải thiết lập hệ thống Tòa án hành độc lập so với hệ thống Tòa án nhân dân, theo hệ thống trực thuộc Tòa án nhân dân tối cao hệ thống Tòa án quân hệ thống độc lập, song song với hệ thống Tòa án nhân dân Về mặt tài chính, chế độ tài Tòa án phải tách biệt theo hướng Tòa án tự dự tốn kinh phí trình quan quyền lực nhà nước có thẩm quyền định Cũng cần đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền pháp luật cách sâu rộng xã hội Điều vừa giúp cho chủ thể tranh tụng hiểu biết pháp luật để thực hoạt động tranh tụng có hiệu quả, lại vừa giúp cho xã hội có hiểu biết pháp luật để có giám sát, đánh giá khách quan hoạt động tranh tụng tố tụng hành Từ đó, vừa giúp nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng hành chính, vừa đề giải pháp giúp nâng cao hiệu tranh tụng tố tụng hành chính, góp phần phát huy dân chủ tố tụng quản lý nhà nước Mặc dù Luật Tố tụng hành có quy định thể tinh thần tranh tụng tố tụng hành chính, số quy định chưa thật phù hợp cần phải sửa đổi, bổ sung, đồng thời phải bổ sung số quy định để mở rộng khả tranh tụng bên tranh tụng tố tụng hành chính: Bổ sung nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính; bổ sung quy định đối thoại theo hướng quy định bắt buộc đối thoại tố tụng hành chính; quy định khác quy định quyền hạn, nhiệm vụ Thẩm phán, quy định quyền nghĩa vụ tố tụng đương sự, quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo ủy quyền đương sự, quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, quy định phiên tòa hành sơ thẩm cần có sửa đổi, bổ sung cần thiết để mở rộng nâng cao hiệu tranh tụng Trong thời gian tới cần phải có biện pháp để xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu tranh tụng xét xử hành sau: Cần chun nghiệp hóa đội ngũ Thẩm phán làm công tác xét xử vụ án hành Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán theo hướng Thẩm phán chuyên xét xử vụ án hành công việc NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 70 họ xét xử hành Song song với q trình nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ Thẩm phán cần phải nâng cao lực đội ngũ Hội thẩm nhân dân Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng, công tác tuyển chọn… để có đội ngũ Hội thẩm nhân dân hiểu biết quy định pháp luật am hiểu lĩnh vực hành chính, tố tụng hành Cùng với đó, cần phải phát triển đội ngũ Luật sư đủ số lượng đảm bảo chất lượng, mở rộng trợ giúp pháp lý nhà nước, nâng cao lực trợ giúp pháp lý viên Các dịch vụ công hỗ trợ cho xét xử hành cần quan tâm để giúp chủ thể tranh tụng có hỗ trợ việc tranh tụng Trong tố tụng hành chính, cần thiết phải phát triển dịch vụ cơng cung cấp tài liệu, chứng mà Tòa án lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cần thu thập từ quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ Cần đẩy mạnh việc xây dựng sớm thông qua Luật Tiếp cận thông tin làm sở phát triển dịch vụ công Mặt khác, cần nghiên cứu xây dựng chế Luật sư công Luật sư công Luật sư Nhà nước, đại diện cho quan nhà nước tham gia tố tụng./ NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII(1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TƯ ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật Tố tụng dân Việt Nam giải lược, Nhà xuất Đồng Nai TSKH Lê Cảm (2003), Nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tắc luật tố tụng hình sự, Tạp chí luật học, Đặc san Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyễn Hữu Chiến, Nâng cao kỹ tranh tụng Luật sư Việt Nam bên thềm hội nhập, Nguồn: http://w.w.w.thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/12/19/4168/ 10 Thiều Chửu (1993), Hán – Việt tự điển, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hồng Thư – Hương Giang (2007), Tranh tụng thực tiễn: Vướng mắc từ phía nào? Nguồn http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=1894 NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 12 TS Lê Thu Hà – TS Ngơ Hồng Oanh – TS Phạm Trí Hùng (2006), Đào tạo Luật sư số nước giới kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đào tạo Luật sư Việt Nam, Tạp chí Nghề luật số 03/2006 13 Hồng Quốc Hồng (2007), Đổi tổ chức hoạt động tồ hành đáp ứng u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 12/2011, chủ đề Luật Tố tụng hành 15 Học viện Tư pháp, Đạo đức nghề Luật sư, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 16 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (TSKH Lê Cảm TS.Nguyễn Ngọc Chí chủ biên( (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học quốc gia 17 Trần Kim Liễu (2011), Tồ hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (7/2012), Báo cáo Tổ chức hoạt động Liên đoàn Luật sư Việt nam sau 03 năm thành lập – Báo cáo số 04/BCLĐLSVN, Hà Nội 19 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2013), Báo cáo Tổ chức hoạt động năm 2012 phương hướng hoạt động năm 2013 Liên đoàn Luật sư Việt Nam – Báo cáo số 01/BC-LĐLSVN, Hà Nội 20 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2001), Hội thảo pháp luật Tố tụng dân sự, ngày 29,30/10/2001, Hà Nội 21 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2002), Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng - Kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý Thẩm phán, Hà Nội 22 Quốc hội khóa (1992), Hiến pháp năm 1992 NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 23 Quốc hội khóa XII (2007), Nghị số 11/2007/QH12 Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) năm 2008 24 Quốc hội khóa XII (2008), Nghị số 27/2008/QH12 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khoá XII (2007-2011) 25 Quốc hội khóa 12 (2010), Luật số 64/2010/QH12 – Luật Tố tụng hành 26 Quốc hội khóa XIII (2011), Nghị số 20/2011/QH13 Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII 27 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án năm 2012 – Báo cáo số 05/BC-TA, Hà Nội 28 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, Hà Nội 30 Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2004), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân (2), Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 31 Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa – Nhà xuất Tư pháp 32 Jean Marie Coulon – Chánh án Tòa phúc thẩm Paris, Phát biểu Hội thảo Nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức: Hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, ngày 29,30/10/2001, Hà Nội 33 Bryan A.Garner (1999), Black’s Law Dictionary (Từ điển luật Hoa Kỳ) 34 Samuel Jarman (1995), English – Japannese Legal Dictionary (Từ điển pháp lý Nhật – Anh) NGUYỄN VIỆT NAM CH19B086 ... TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Chương - PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương - THỰC TIỄN TRANH TỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG... niệm tố tụng hành 1.2 Khái niệm tranh tụng tố tụng hành 12 1.3 Đặc điểm tranh tụng tố tụng hành 16 1.4 Ý nghĩa tranh tụng tố tụng hành 20 Chƣơng - PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG 23 HÀNH CHÍNH... Tòa hành xét xử hành khơng nghiên cứu chun biệt tranh tụng tố tụng hành yếu tố cấu thành tranh tụng tố tụng hành chính, thực trạng tranh tụng tố tụng hành chính, giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w