Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
45,73 KB
File đính kèm
Lý luận nhà nước và pháp luật.rar
(42 KB)
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN CAO HỌC LUẬT MÔN CƠ BẢN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC Bản chất Nhà nước Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp Nhà nước biểu điều hòa mâu thuẫn giai cấp đối kháng Nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt Khi muốn xác định chất nhà nước cần xác định yếu tố bao gồm: + Nhà nước ai? + Giai cấp tổ chức lãnh đạo nhà nước? + Nhà nước phục vụ trước tiên cho lợi ích giai cấp nào? Nhà nước công cụ sắc bén cho ý chí giai cấp cầm quyền, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước có thống trị kinh tế (là chủ đạo sở để bảo đảm quyền lực nhà nước), trị (bạo lực có tổ chức) tư tưởng (thơng qua nhà nước xây dựng nên hệ tư tưởng chung) Theo Lênin: Nhà nước máy để giai cấp áp giai cấp khác, máy để trì thống trị giai cấp với tất giai cấp bị lệ thuộc khác Nhà nước mang vai trò xã hội, thể hiện: + Nhà nước tồn phục vụ lợi ích giai cấp thống trị + Nhà nước công cụ bảo vệ, trì thống trị giai cấp + Nhà nước tổ chức trị rộng lớn, bảo đảm lợi ích chung xã hội + Nhà nước đảm bảo lợi ích định giai cấp khác chừng mực không mâu thuẫn gay gắt với lợi ích giai cấp thống trị Như vậy, xác định chất nhà nước cần phải đánh giá cấu xã hội quan hệ giai cấp giai đoạn lịch sử cụ thể Hình thái kinh tế xã hội khác dẫn đến chất nhà nước khác Chức đối nội Nhà nước Khái niệm chức nhà nước: phương diện, loại hoạt động nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước Chức nhà nước quy định chất nhà nước thực máy nhà nước Có nhiều cách phân loại chức nhà nước, cách phân loại bao gồm: chức đối nội chức đối ngoại, chức chức không bản, chức lâu dài chức tạm thời Mỗi cách phân loại chức có ý nghĩa lý luận thực tiễn khác Cách phân loại chức thông dụng chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội thể vai trò nhà nước phạm vi đất nước, quốc gia Chức đối nội mặt hoạt động nhà nước nội đất nước như: trì bảo đảm trật tự, trị - xã hội, phát triển kinh tế nước, giải vấn đề xã hội cách đồng nhân đạo Nhóm chức đối nội chủ yếu bao gồm: - Bảo vệ trấn áp: Ổn định xã hội tiền đề cho phát triển, yếu tố quan trọng gắn với tồn phát triển thân nhà nước xã hội Nhà nước có trách nhiệm giữ gìn ổn định xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương, an toàn xã hội, bảo vệ thực quyền cơng dân bình n cho sống thành viên xã hội Bên cạnh nhà nước thực việc trấn áp để bảo vệ nhà nước, bảo vệ thành quyền, bảo vệ tổ quốc an ninh an toàn xã hội - Quản lý xã hội: Quản lý xã hội pháp luật chức nhà nước Nhà nước đề tổ chức thực sách xã hội - Quản lý kinh tế: Là chức đặc thù quản lý nhà nước Cần phân biệt chức quản lý nhà nước kinh tế quan quản lý nhà nước chức quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế nhà nước từ tránh tình trạng can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hạn chế hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp sinh tùy tiện, coi thường pháp luật Hình thức Nhà nước (HTNN) Khái niệm: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước biện pháp để tổ chức thực quyền lực nhà nước HTNN cấu thành từ yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị Hình thức thể: - Khái niệm: cách thức tổ chức quan quyền lực tối cao nhà nước, cấu, trình tự thành lập mối liên hệ chúng mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan - Có dạng bản: thể qn chủ thể cộng hòa Mỗi hình thức phân chia thành thể quân chủ tuyệt đối (chủ nơ phong kiến) thể qn chủ hạn chế hay thể cộng hòa dân chủ thể cộng hòa q tộc Hình thức cấu trúc: - Khái niệm: tổ chức nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ, đặc điểm mối quan hệ qua lại phận cấu thành nó, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương - Có HTCT nhà nước: Hình thức đơn (có toàn vẹn thống lãnh thổ pháp luật quốc gia) Ví dụ: Việt Nam, Lào, Campuchia hình thức liên bang (bao gồm việc tồn song song hệ thống bang liên bang, hệ thơng pháp luật) Ví dụ: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Liên Xơ trước Ngồi ra, tồn hình thức cấu trúc nhà nước liên minh liên kết tạm thời, khơng bền chặt hình thức liên bang Ví dụ: Hoa Kỳ giai đoạn 1776 – 1787 Chế độ trị: - Khái niệm: tổng thể phương pháp, biện pháp mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước - Chế độ trị quan hệ chặt chẽ với chất nhà nước, nội dung hoạt động nhà nước đời sống trị - xã hội - Phương pháp thực quyền lực: dân chủ phản dân chủ hình thành nên chế độ trị tương ứng dân chủ phản dân chủ - Chế độ trị dân chủ chế độ có phương pháp thực chủ yếu dựa việc giáo dục, thuyết phục Chế độ trị bao gồm loại dân chủ hình thức, dân chủ thực sự, dân chủ giả hiệu dân chủ rộng rãi - Chế độ trị phản dân chủ chế độ có phương pháp thực chủ yếu dựa việc cưỡng chế Chế độ trị bao gồm loại chế độ độc tài chế độ phát xít Bộ máy Nhà nước Khái niệm máy nhà nước: hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động nguyên tắc chung, thống tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước Bộ máy nhà nước chủ thể thực chức nhiệm vụ nhà nước Các yếu tố hợp thành bao gồm quan nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan nhà nước tổ chức cách độc lập tương đối mặt tổ chức cấu, bao gồm bộ, công chức giao quyền chịu trách nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn giao Đặc điểm quan nhà nước: + Là tổ chức công quyền + Mang quyền lực nhà nước + Thẩm quyền có giới hạn theo quy định pháp luật + Mối quan có hình thức phương pháp hoạt động riêng + Chỉ hoạt động phạm vi thẩm quyền PHẦN B: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (XHCN) Bản chất Nhà nước XHCN Nhà nước XHCN nhà nước kiểu có chất khác hẳn với kiểu nhà nước trước sở kinh tế - trị đặc điểm việc tổ chức thực quyền lực trị chế độ XHCN quy định Bản chất nhà nước xã hội có giai cấp mang chất giai cấp thống trị xã hội Như vậy, chất nhà nước XHCN mang chất giai cấp công nhân Công nhân giai cấp nhân dân lao động mà ra, đại biểu cho phương thức sản xuất mới, đại, gắn với đại biểu cho lợi ích tồn thể nhân dân lao động Nhà nước XHCN vừa có chất giai cấp cơng nhân vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Bản chất nhà nước thể đặc trưng sau: - Nhà nước XHCN vừa máy trị - hành chính, máy cưỡng chế, vừa tổ chức quản lý kinh tế -xã hội nhân dân lao động, nhà nước XHCN thực chất “nửa nhà nước” - Dân chủ: nhà nước đông đảo nhân dân lao động, nhà nước mở rộng dân chủ tất lĩnh vực đời sống, xã hội thông qua pháp luật nhà nước thừa nhận nhiều quyền người thành quyền công dân xây dựng chế hữu hiệu thực quyền dân chủ - Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Nhân dân thực quyền lực nhà nước thơng qua hình thức sau: + Bầu cử: nhân dân thông qua việc bầu cử lập quan đại diện cho + Các tổ chức xã hội: thông qua tổ chức xã hội nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước + Trực tiếp làm việc, phục vụ quan nhà nước + Đưa yêu cầu kiến nghị để thực quyền lực Liên hệ với Việt Nam: - Hiến pháp 2013 quy định: nhà nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền dân, dân dân - Mang tồn chất nhà nước XHCN kèm theo đặc trưng riêng biệt: + Nhà nước CHXHCNVN nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết toàn dân tộc + Nhà nước CHXNCNVN tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ nhà nước với công dân + Nhà nước CHXNCNV nhà nước dân chủ pháp quyền Chức Nhà nước XHCN Khái niệm chức nhà nước: phương diện, loại hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước Chức nhà nước XHCN: chức nhà nước gắn với nhà nước XHCN mang chất XHCN Trong nhà nước XHCN, chức nhà nước gắn chặt với việc thực quyền lực nhân dân Về nguyên tắc, nước XHCN có nguyên tắc giống song đặc điểm riêng biệt quốc gia XHCN không giống mà nước có khác biệt mức độ, phạm vi phương pháp thực chức Nhóm chức đối nội với mục đích đảm bảo vị trí thống trị giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, bảo vệ sở kinh tế tảng cho tồn nhà nước, bảo vệ vai trò thống trị tư tưởng nhân dân lao động Nhóm chức bật bao gồm chức sau: - Chức kinh tế Chức kinh tế chức bản, đặc thù nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức xuất phát từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Trước đây, kinh tế tập trung, nhà nước vừa quản lý vừa tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm Hiện nay, nhà nước định hướng cho phát triển thành phần kinh tế Chức kinh tế nhà nước XHCN hướng tới nhiệm vụ sau: + Tạo lập, bảo đảm mơi trường lành mạnh để giải phóng tiềm phát triển kinh tế, xây dựng bảo đảm điều kiện trị, pháp luật, xã hội, tổ chức ổn định cho phát triển tất thành phần kinh tế + Củng cố, phát triển hình thức sở hữu sở bảo đảm vai trò chủ đạo hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể + Tạo tiền đề cần thiết cho hội nhập thành phần kinh tế nước vào thị trường kinh tế quốc tế Để thực nhiệm vụ trên, chức kinh tế nhà nước hướng tới nội dung sau: + Xây dựng chiến lược, chương trình, sách phát triển kinh tế định hướng cho kinh tế quốc dân phát triển kinh tế thị trường + Xây dựng, thực sách tài chính, tiền tệ hợp lý, bảo đảm lành mạnh tài quốc gia + Phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường + Điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm công xã hội + Phương pháp quản lý kinh tế chủ yếu biện pháp kinh tế pháp luật Trong pháp luật phải trở thành chuẩn mực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm sở cho tổ chức kinh tế quan quản lý kinh tế nhà nước hoạt động - Chức xã hội + Nhà nước coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu + Nhà nước xác định khoa học - cơng nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Nhà nước xây dựng thực sách bảo tồn văn hố dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại + Nhà nước xây dựng, thực sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân + Nhà nước tạo điều kiện để cơng dân có việc làm, khuyến khích mở rộng sản xuất, thu hút sức lao động; tích cực việc giải vấn đề thất nghiệp + Nhà nước xây dựng sách thu nhập hợp lý, điều tiết mức thu nhập người có thu nhập cao sang người có thu nhập thấp qua sách thuế + Nhà nước xây dựng thực sách nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần người có cơng, người hưu, người già yếu cô đơn + Nhà nước chủ động tìm biện pháp để giải tệ nạn xã hội ma tuý, dâm - Chức giữ vững an ninh - trị, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Đây chức quan trọng nhà nước XHCN tất giai đoạn phát triển + Nhà nước phải tăng cường sức mạnh mặt, sử dụng hình thức phương pháp để giữ vững ổn định trị, kiên chống lại ý đồ, hành vi nhằm gây ổn định an ninh - trị đất nước + Bảo vệ bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân Không ngừng mở rộng việc ghi nhận quyền người thành quyền công dân; xác lập chế pháp lý hữu hiệu nhằm bảo đảm cho quyền tự do, dân chủ công dân thực thực tế; phát nhanh chóng, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ công dân + Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN, thiết lập trật tự pháp luật Để thực điều đòi hỏi quan nhà nước phải tích cực chủ động hoạt động mình, nâng cao hiệu hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật, kết hợp sức mạnh nhà nước với sức mạnh xã hội để ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt tội phạm Nhóm chức đối ngoại - Chức bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đây chức nhà nước XHCN nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, bảo đảm ổn định cho quốc gia Để thực chức nhà nước xã hội chủ nghĩa tập trung xây dựng qn đội quy đại có đủ khả đối phó với mưu đồ can thiệp vũ trang từ bên vào nhà nước Nhà nước Việt Nam, để thực tốt chức bảo vệ tổ quốc, bên cạnh việc xây dựng quân đội quy, bước đại, có khả chiến đấu cao xây dựng quốc phòng tồn dân, thực sách giáo dục quốc phòng an ninh cho toàn dân, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, thực sách hậu phương - quân đội - Chức củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước theo ngun tắc bình đẳng có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội Mục đích chức nhằm mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần vào việc thiết lập giới dân chủ tiến Hình thức thể Nhà nước XHCN Công xã Pari: Công xã Pari hình thức nhà nước chun vơ sản đầu tiên, đời khởi nghĩa vũ trang ngày 18/3/1871 công nhân thủ đô Pari chiến thắng quân đội phủ Thiers Cơng xã Pari có đặc trưng sau: - Cơng xã xố bỏ chế độ đại nghị tư sản, thiết lập hệ thống quan đại diện Hội đồng công xã quan quyền lực cao nhất, uỷ viên hội đồng bầu theo nguyên tắc phổ thông phần lớn xuất thân từ thành phần cơng nhân Các uỷ viên bị bãi miễn họ khơng hồn thành nhiệm vụ khơng uy tín - Cơng xã Pari thực việc đập tan máy nhà nước cũ giai cấp tư sản, xây dựng máy nhà nước giai cấp công nhân Sắc lệng ban hành sắc lệnh xoá bỏ quân đội thường trực thay chế độ tồn dân vũ trang Cơng xã thực việc giải tán lực lượng cảnh sát cũ, thành lập lực lượng an ninh mới, giải tán án viện cơng tố , thành lập tồ án viện cơng tố mới, thành lập tồ án đặc biệt Đến ngày 19/4/1871 Cơng xã thiết lập Chính phủ giai cấp công nhân - Công xã xoá bỏ nguyên tắc tổ chức cuẩ máy nhà nước tư sản, xác lập nguyên tắc tổ chức máy nhà nước giai cấp vô sản - Công xã Pari thiết lập chế độ dân chủ với nhiều biện pháp nhằm thu hút, tạo điều kiện cho nhân dân lao động tham gia quản lý công xã xã hội đồng thời bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân - Công xã Pari thi hành biện pháp cưỡng chế phần tử phản cách mạng Những đặc điểm cho thấy Công xã Pari hình thức nhà nước chun vơ sản, sơ khai thời gian tồn khơng lâu *Cộng hồ Xơ Viết Xuất lần đầu tổng bãi công công nhân thành phố Pêtrôgrát năm 1905 với tư cách Hội đồng đại biểu công nhân Đến cách mạng tháng - 1917, Xơ viết diện bên cạnh Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản với tư cách tổ chức quyền lực giai cấp công nhân binh lính Nga Trên sở nghiên cứu thực tiễn tình hình nước Nga,V.I Lênin khẳng định hình thức Xơ Viết hình thức thích hợp cho điều kiện nước Nga lúc Chính vậy, sau tiến hành thành cơng Cách mạng Tháng 10, hình thức Xơ viết trở thành hình thức thể áp dụng nước Nga sau Liên bang xã hội chủ nghĩa Xơ Viết Hình thức Cộng hồ Xơ Viết có đặc trưng sau: - Cộng hồ Xơ Viết tổ chức quyền lực quần chúng, thể ý chí nguyện vọng quần chúng Ở xơ Viết có kết hợp quản lý nhà nước 10 - Nhà nước dân chủ nhân dân thời kỳ đầu thành lập có sử dụng số chế định pháp lý cũ không trái với nguyên tắc chế độ có bổ sung thêm nội dung - Thực ngun tắc bầu cử bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín để thành lập quan quyền lực nhà nước - Cơ sở xã hội Nhà nước dân chủ nhân dân rộng rãi nhiều so với sở xã hội Nhà nước Xô Viết - Tổ chức quan quyền lực nhà nước cao hình thành tương tự hình thức hình thành quan tương ứng chế độ cũ, có thay đổi chất nội dung hoạt động cho thích ứng với xu hướng trị - Chế định nguyên thủ quốc gia có lúc, có nơi quan tập thể với tên gọi Hội đồng nhà nước Đoàn chủ tịch quan quyền lực nhà nước tối cao Trong năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ 20, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu không kịp thời đổi cho thích ứng với tình hình nước giới dẫn đến hậu sụp đổ vào năm 1990 1991 Hình thức cấu trúc Nhà nước XHCN Khái niệm hình thức cấu trúc: tổ chức nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ, đặc điểm mối quan hệ qua lại phận cấu thành nó, quan trung ương với quan địa phương Cũng nhà cước khác, nhà nước XHCN có hai hình thức cấu trúc nhà nước nhà nước liên bang nhà nước đơn a Nhà nước đơn nhất: Đặc điểm - Sự thống cao nhà nước - Các đơn vị hợp thành đơn vị hành – lãnh thổ khơng có dấu hiệu chủ quyền quốc gia - Mối quan hệ trung ương địa phương mang tính trực thuộc rõ ràng, cấp phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương 13 - Nhà nước xã hội tổ chức hoạt động sở Hiến pháp hệ thống pháp luật thống nhất, đạo luật quan quyền lực tối cao ban hành - Ví dụ điển hình: Việt Nam - Xu hướng dân chủ đổi giúp tăng tính chủ động sáng tạo cho quyền sở, trung ương giải vấn đề lớn, quan trọng b Nhà nước liên bang - Sự sụp đổ Liên Xô nước Đơng Âu dẫn đến ngày khơng nước XHCN có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang - Trong khứ có đặc điểm sau: + Nhà nước liên bang hình thành sở nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng quốc gia có chủ quyền + Bản thân nước cộng hòa cấu trúc nhà nước hồn chỉnh, có tổ chức máy riêng, có Hiến pháp hệ thống pháp luật riêng + Nhà nước liên bang tồn hai hình thức quyền nhà nước quyền liên bang quyền nước cộng hòa + Đạo luật liên bang sở cho đạo luật nước cộng hòa + Nhà nước hoạt động nguyên tắc tập trung – dân chủ + Thực sách bình đẳng dân tộc + Các nước cộng hòa nhà nước liên bang chủ thể độc lập quan hệ quốc tế họ có quyền tham gia vào quan hệ quốc tế + Các nước cộng hòa tách khỏi nhà nước liên bang để trở thành nhà nước độc lập PHẦN C: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT Khái niệm quan hệ pháp luật, thành phần quan hệ pháp luật Khái niệm Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên chủ thể tham gia mang quyền chủ thể nghĩa vụ 14 pháp lý pháp luật quy định nhà nước bảo đảm thực Và lưu ý, quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh đc xem quan hệ pháp luật Ví dụ hai người có nảy sinh quan hệ tình cảm với quan hệ xa hôi quan hệ pháp luật pháp luật khơng điều chỉnh hai người tiến đến quan hệ nhân (đăng ký kết hơn) trở thành quan hệ pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật phát sinh sở quy phạm pháp luật Nếu khơng có quy phạm pháp luật khơng có quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật dự liệu tình phát sinh quan hệ pháp luật, xác định thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, nội dung quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý - Quan hệ pháp luật mang tính ý chí: tính ý chí trước hết ý chí nhà nước, pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận Sau ý chí bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, hành vi cá nhân, tổ chức hành vi có ý chí - Các bên tham gia quan hệ pháp luật ràng buộc với quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý Đây yếu tố làm cho quan hệ pháp luật thực Quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể ngược lại - Quan hệ pháp luật nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế Trước hết, nhà nước bảo đảm thực quan hệ pháp luật biện pháp giáo dục, thuyết phục Bên cạnh đó, nhà nước bảo đảm thực pháp luật biện pháp kinh tế, tổ chức – hành Những biện pháp khơng có hiệu áp dụng cần thiết nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế - Quan hệ pháp luật mang tính cụ thể Bởi quan hệ pháp luật xác định cụ thể chủ thể tham gia quan hệ, nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý Thành phần quan hệ pháp luật: Có phần bao gồm chủ thể, khách thể nội dung QHPL 15 - Chủ thể quan hệ pháp luật: cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện theo quy định pháp luật (trong loại QHPL) tham gia vào quan hệ pháp luật Những điều kiện mà cá nhân tổ chức đáp ứng theo quy định pháp luật có khả trở thành chủ thể QHPL gọi lực chủ thể gồm yếu tố: + Năng lực pháp luật: khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định + Năng lực hành vi: khả chủ thể nhà nước thừa nhận Bằng hành vi chủ thể xác lập thực quyền, nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật Các loại chủ thể theo quy định pháp luật Việt Nam: + Cá nhân: Bao gồm cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch Trong đó, cơng dân loại chủ thể phổ biến, chủ yếu Công dân Việt Nam trở thành chủ thể họ có lực chủ thể + Pháp nhân: loại khái niệm pháp lý phản ánh địa vị pháp lý tổ chức Để coi có tư cách pháp nhân, tổ chức phải có điều kiện sau: Được thành lập cách hợp pháp Có cấu thống hồn chỉnh Có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm tài sản tham gia quan hệ pháp luật Nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập + Nhà nước: chủ thể đặc biệt pháp luật Nhà nước chủ thể quyền lực trị toàn xã hội, chủ sở hữu lớn xã hội Nhà nước chủ thể số quan hệ pháp luật quan trọng: quan hệ quốc tế, quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hình sự… 16 - Nội dung quan hệ pháp luật: Bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể QHPL Quyền chủ thể có đặc điểm sau: + Là khả hành động khuôn khổ quy định pháp luật xác định trước + Là khả yêu cầu chủ thể có liên quan quan hệ pháp luật thực nghĩa vụ họ để đảm bảo quyền chủ thể + Là khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp để bảo vệ quyền chủ thể Nghĩa vụ pháp lý chủ thể: Là cách xử bắt buộc quy phạm pháp luật xác định trước mà bên bắt buộc phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể có liên quan Đặc điểm: + Là bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật xác định trước + Cách xử nhằm thực quyền chủ thể bên có liên quan + Trong trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Tóm lại, quyền nghĩa vụ pháp lý nội dung quan hệ pháp luật Chúng hai mặt quan hệ thống nhất, phản ánh mối liên hệ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật: Là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt thơng qua việc thực hành vi cảu Lợi ích mà chủ thể hướng tới lợi ích vật chất tinh thần lợi ích trị (bầu cử, ứng cử, danh dự, nhân phẩm, tài sản…) Ví dụ: A bán cho B lô đất thuộc sở hữu hợp pháp A (ở A B có lực pháp luật đầy đủ) Trong quan hệ pháp luật thì: 17 Chủ thể: A B Khách thể: Giá trị sử dụng lô đất (B muốn đạt được) tiền B phải trả cho A (A muốn đạt được) Nội dung: A có nghĩa vụ chuyển quyền sử dụng lơ đất cho B có quyền u cầu B trả tiền cho mình, B có quyền u cầu A chuyển quyền sử dụng lơ đất cho có nghĩa vụ trả tiền cho A Khái niệm vi phạm pháp luật cấu thành vi phạm pháp luật Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các dấu hiệu: + Thứ nhất, hành vi xác định người Vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi người hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội… (các chủ thể pháp luật) nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xã hội Hành vi có biểu hành động không hành động chủ thể pháp luật + Thứ hai: trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Những hành vi hợp pháp hay hành vi trái với quy định tổ chức xã hội, trái với quy tắc tập quán, đạo đức, tín điều tơn giáo… mà khơng trái pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật + Thứ ba: có lỗi chủ thể Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi, để xác định vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi, nghĩa xác định lỗi (trạng thái tâm lý) chủ thể thực hành vi trái pháp luật Lỗi yếu tố quan hệ thể thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Những hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, khơng có lỗi chủ thể thực hành vi (chủ thể khơng cố ý khơng vơ ý thực hiện) khơng bị coi vi phạm pháp luật tất vi phạm pháp luật trước hết 18 phải hành vi trái pháp luật, ngược lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật + Thứ tư: chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định Pháp luật quy định lực trách nhiệm pháp lý cho người đạt độ tuổi định, có khả lý trí có tự ý chí Những hành vi trái pháp luật thực chúng chủ thể khơng có chưa có lực trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật: bao gồm chủ thể, khách thể, mặt chủ quan mặt khách quan Chủ thể: cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Khách thể: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới Mặt khách quan: dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật Nó bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm + Hành vi trái pháp luật hay gọi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi trái với yêu cầu pháp luật, gây đe doạ gây hậu nguy hiểm cho xã hội + Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội + Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội tức chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải nguyên nhân khác 19 + Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật + Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật + Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật luôn yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay khơng tuỳ trường hợp vi phạm Có trường hợp hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội yếu tố bắt buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định Mặt chủ quan: trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi trái pháp luật Nó bao gồm yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật - Lỗi trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội thể hai hình thức: cố ý vô ý Lỗi cố ý lại gồm loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp + Cố ý trực tiếp lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy + Cố ý gián tiếp lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý gồm loại: vô ý cẩu thả vơ ý q tự tin + Vơ ý cẩu thả lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu + Vơ ý q tự tin lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu khơng 20 xảy cỏ thể ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội - Động vi phạm pháp luật động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật - Mục đích vi phạm pháp luật đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thông qua quan nhà nước có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật, nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm phap luật chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi mặt vật chất tinh thần hành vi gây Đặc điểm: + Cơ sở trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật chủ thể có lực chủ thể thực cách có lý trí tự mặt ý chí + Chỉ quan, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định + Liên quan mật thiết tới cưỡng chế nhà nước + Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực pháp luật , phản ứng nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lý Các loại trách nhiệm pháp lý phân loại dựa khác - Căn vào quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý: trách nhiệm Tòa án áp dụng, trách nhiệm quan quản lý nhà nước áp dụng - Căn vào mối quan hệ trách nhiệm pháp lý với cách ngành luật: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất 21 + Trách nhiệm hình sự: Là loại trách nhiệm Tòa án áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm quy định Bộ luật Hình Những chế tài áp dụng loại trách nhiệm pháp lý nghiệm khắc Ví dụ: Trách nhiệm đặt bị can, bị cáo phải chịu hình phạt (phạt tù, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, chung thân, tử hình…) Tòa án tun hành vi vi phạm pháp luật hình mà gây + Trách nhiệm dân sự: Là loại trách nhiệm Tòa án áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân Ví dụ: bạn ký hợp đồng với công ty xây dựng để xây dựng nhà thời hạn 06 tháng Tuy nhiên, đội xây dựng công ty thiếu trách nhiệm nên 06 tháng chưa xây dựng xong Như vậy, phía cơng ty xây dựng vi phạm nghĩa vụ thời gian hồn thành cơng việc Vi phạm gây thiệt hại bạn khơng có nhà dự định phải tiếp tục thuê nhà để Công ty phải bồi thường số tiền phát sinh cho bạn trách nhiệm pháp lý dân đặt công ty xây dựng + Trách nhiệm hành chính: Là loại trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm hành Ví dụ: Bạn tham gia giao thơng, đến ngã tư có tín hiệu đèn đỏ bạn không dừng lại bị lực lượng CSGT xử lý vi phạm theo bạn bị phạt khoản tiền theo quy định thời hạn định bạn phải nộp khoản tiền Đây trách nhiệm hành đặt bạn bạn vi phạm pháp luật an tồn giao thơng + Trách nhiệm kỷ luật: loại trách nhiệm dó thủ trưởng quan, đơn vị tiến hành, định áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Bạn cơng chức công tác UBND cấp huyện, nhiên bạn thường xun nghỉ việc khơng có lý Như vậy, bạn vi phạm pháp luật cán bộ, công chức bị cấp quản lý áp dụng mức kỷ luật cảnh cáo Đây trách nhiệm kỷ luật đặt bạn 22 + Trách nhiệm vật chất: Là loại trách nhiệm quan, đơn vị áp dụng cán bộ, công chức, coonh nhân, người lao động quan, đơn vị họ gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị Ví dụ: Một nhân viên lái xe công ty, việc lái xe bất cẩn nên chạy xe vào công ty tông bể chậu hoa quan Trong trường hợp trách nhiệm vật chất đặt nhân viên lái xe phải chịu bồi thường khoản tiền tương ứng Khái niệm hình thức thực pháp luật Khái niệm: Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực qui định pháp luật thực tế đời sống Các hình thức thực pháp luật: + Tuân thủ pháp luật: hình thức thực qui phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm hành vi thụ động, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng làm việc mà pháp luật cấm Ví dụ: Một công dân không thực hành vi tội phạm qui định luật hình sự, tức cơng dân tn thủ qui định luật + Thi hành pháp luật: hình thức thực qui định trao nghĩa vụ bắt buộc pháp luật cách tích cực chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực Ví dụ: Một người thấy người khác lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng người cứu giúp, tức người hành động tích cực thi hàng qui định nghĩa vụ công dân pháp luật nói chung luật hình nói riêng + Sử dụng pháp luật: hình thức thực qui định quyền chủ thể pháp luật, chủ thể pháp luật chủ động, tự định việc thực hay khơng thực điều mà pháp luật cho phép 23 Như hình thức khác với hình thức chỗ chủ thể không bị buộc không làm buộc phải làm việc mà tự lựa chọn theo ý chí điều mà pháp luật khơng cấm Ví dụ: Việc thực quyền bầu cử ứng cử, quyền khiếu nại tố cáo… + Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật hành vi vào qui định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật tuyên phạt chủ thể vi phạm pháp luật hình PHẤN D: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm pháp chế XHCN Khái niệm pháp chế XHCN khái niệm rộng, bao gồm nhiều mặt cần xem xét bình diện sau: - Là nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa - Là nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đồn thể quần chúng - Là nguyên tắc xử công dân Như vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Khái niệm: Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội côn dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, xác triệt để Mối quan hệ pháp chế XHCN pháp luật XHCN: hai khái niệm gần có riêng biệt tác động qua lại với Pháp luật phát huy hiệu lực dựa sở vững pháp chế XHCN, ngược lại, pháp 24 chế XHCN củng cố tăng cường có hệ thống pháp luật XHCN hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp kịp thời Các yếu tố bảo đảm pháp chế XHCN (Về kinh tế, trị, tư tưởng) Về kinh tế: Đó phát triển nhanh, bền vững, có tính hội nhập quốc tế cao kinh tế hàng hóa XHCN, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước Nhờ thành kinh tế động mà sở vật chất kỹ thuật XHCN hình thành, củng cố, phát triển, đời sống vật chất văn hóa cán nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, an ninh quốc phòng củng cố tăng cường, niềm tin cán nhân dân vào chế độ XHCN nói chung vào pháp luật XHCN nói riêng củng cố phát huy Tất lợi ích có từ phát triển kinh tế vừa động lực vừa mục tiêu tôn trọng thực pháp luật cách tự giác, nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống cán nhân dân, làm cho pháp chế XHCN thường xuyên củng cố tăng cường Về trị: Đó ổn định trị, tính tổ chức, tỉnh kỷ luật hiệu hoạt động tổ chức thành viên hệ thống trị XHCN việc bảo đảm, phát huy quyền làm chủ nhân dân, hoàn thiện dân chủ XHCN Các nhân tố trị tích cực khơng góp phần hình thành mà củng cố, nâng cao lòng tin cán nhân dân cào chế độ trị XHCN, vào đường lên chủ nghĩa xã hội dân tộc, từ hình thành họ ý thức tự giác, tơn trọng thực pháp luật, tham gia tích cực vào việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật, kiêm đấu tranh chống lại vi phạm pháp luật tiêu cực khác máy nhà nước xã hội Về tư tưởng: Sự tôn trọng thực pháp luật cá nhân, tổ chức xã hội XHCN dựa tảng tư tưởng khoa học chủ nghĩa Mac – Lenin quan điểm Đảng cộng sản nhà nước pháp luật XHCN xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Chủ nghĩa Mac – Lenin đường lối sách Đảng cộng sản đạo việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực bảo vệ pháp luật, xác lập nâng cao nhận 25 thức khoa học pháp luật nói chung pháp luật XHCN nói riêng thái độ, tình cảm pháp luật đắn cho cán nhân dân nhờ họ ln ln có hành vi hợp pháp trọng máy nhà nước ngồi xã hội Bên cạnh đó, công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cách mạng góp phần nâng cao nhận thức phẩm chất cán nhân dân trình thực pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế XHCN Các yếu tố bảo đảm pháp chế XHCN (Về pháp lý, tổ chức, xã hội) Về pháp lý: Hiệu hoạt động pháp luật nhà nước xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật góp phần to lớn vào việc củng cố tăng cường pháp chế XHCN Để đảm bảo ba loại hoạt động ngày có hiệu nước XHCN việc cải cách toàn diện máy nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân có ý nghĩa định gồm: đổi tổ chức hoạt động quan dân cử, cải cách tổ chức hoạt động máy hành nhà nước, kiện tồn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp bổ trợ tư pháp Các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật ngày đầy đủ, hoạt động quan bảo vệ pháp luật ngày đạt hiệu cao hơn, quy định pháp luật bảo đảm cho nhân dân tham gia vào công tác pháp chế ngày đầy đủ phù hợp Về tổ chức: Các biện pháp tra, kiểm tra… ngày phát triển với tham gia rộng rãi quần chúng, tổ chức hoạt động máy nhà nước công khai, minh bạch, pháp luật yếu tố đảm bảo củng cố pháp chế XHCN Về xã hội: Đó hệ thống quan hệ tốt đẹp người người có tính ổn định, phát triển, hình thức biện pháp có tính khả thi tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng việc phòng ngừa chống vi phạm pháp luật, giáo dục, cải tạo người lầm lỡ, hòa gải tranh chấp cá nhân công dân xã hội, quan tậm mặt tới người cải tạo về, kiểm 26 tra, giám sát việc tôn trọng thực pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân Những nguyên tắc pháp chế XHCN Tôn trọng tối cao Hiến pháp luật: Đó yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật pháp luật củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Bảo đảm tính thống pháp chế quy mơ tồn quốc: Thực tốt u cầu điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương quan cấp phải phục tùng quan cấp Các quan xây dựng pháp luật, quan tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu quả: yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Không tách rời cơng tác pháp chế với văn hóa: trình độ văn hóa nói chung trình độ pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội cơng dân có ảnh hưởng lớn tới trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Trình độ văn hóa cơng chungs cao pháp chế củng cố vưng mạnh Vì vậy, phải gắn cơng tắc pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân 27 ... quan hệ nhà nước với công dân + Nhà nước CHXNCNV nhà nước dân chủ pháp quyền Chức Nhà nước XHCN Khái niệm chức nhà nước: phương diện, loại hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước. .. nhiệm pháp lý Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật, nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng... thực pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế XHCN Các yếu tố bảo đảm pháp chế XHCN (Về pháp lý, tổ chức, xã hội) Về pháp lý: Hiệu hoạt động pháp luật nhà nước xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp