giao an 12 moi

62 3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an 12 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học 12 Tiết : 22 Ngày 5 tháng 01 năm 2009 § 7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc liên kết • Biết tạo cách tạo liên kết 2. Kỷ năng: • Cách tạo liên kết 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần tích cực, tư duy trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình gợi mở Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa. C. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học. Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp : (1 phút) II. Kiểm tra bài củ: (5 phút) III. Nội dung bài dạy: (35 phút) HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu các khái niệm liên kết Hãy xét ví dụng trong SGK về hai cách tạo CSDL ? Ta thấy cách nào có ưu điểm hơn? HS: ? Nhưng khi tạo CSDL trên nhiều bảng thì giữa các bảng làm sao liên hệ các thông tin với nhau khi cần thông kê? TL: Cần có mối liên kết ? Làm thế nào? Vậy thế nào là sự liên kết giữa các bảng? HS: ? Ý nghĩa của liên kết nhằm mục đích gì? HS: 1. Khái niệm * Xét hai cách tạo CSDL trong SGK: - Cách 1: Tạo CSDL trên một bảng - Cách 2: Tạo CSDL trên nhiều bảng Trong cách 2 khắc phục được nhược điểm: + Dư thừa dữ liệu + Không đảm bảo sự nhất quán của dữ liệu. * Liên kết giữa các bảng là thiết đặt sự kết nối giữa các bảng có quan hệ lại với nhau thông qua trường liên kết (một trường giống nhau của hai bảng) * Liên kết cho phép tổng hợp thống kê dữ liệu từ nhiều bảng. Giáo viên: Lê Bá Phi 45 Giáo án tin học 12 HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu kỉ thuật tạo liên kết ? Nêu cách liên kết giữa các bảng? 2. Kĩ thuật tạo mối liên kết giữa các bảng * Tạo liên kết: - Chọn Tools  Relationships hoặc nháy nút lệnh (Relationships). - Chọn các bảng (và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết. - Chọn trường liên quan từ các bảng (và mẫu hỏi) liên kết, rồi nháy Create để tạo liên kết. * Sữa liên kết: - Nháy đúp vào đường liên kết - Trong HT chọn lại trường lại liên kết như khi tạo. * Xoá liên kết: - Kích phải chuột phải lên đường liên kết => chọn Delete *Save liên kết: - Kích chuột vào biểu tượng Save HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ minh hoạ Ví dụ : Trong bài toán quản lí bán hàng tại một cửa hàng, dựa trên tập hợp các hoá đơn bán hàng, ta đã xây dựng một CSDL là BANHANG.MDB có các bảng với các trường tương ứng như sau:  KHACH_HANG: Ma_khach_hang (mã khách hàng), Ho_ten (họ tên), Dia_chi (địa chỉ).  MAT_HANG: Ma_mat_hang (mã mặt hàng), Tên_mat_hang (tên mặt hàng), Don_gia (đơn giá).  HOA_DON: So_hieu (số hiệu), Ma_khach_hang (mã khách hàng), Ma_mat_hang (mã mặt hàng), So_luong (só lượng), Ngay_giao_hang (ngày giao hàng). Ta sẽ lập các liên kết giữa bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON trên cơ sở các trường Ma_khach_hang và liên kết giữa bảng MAT_HANG và bảng HOA_DON trên cơ sở các trường Ma_mat_hang. 1. Mở cửa sổ CSDL BANHANG.MDB. Nháy nút trên thanh công cụ hoặc chọn Tools / Relationships. 2. Nháy chuột phải vào vùng trống trong cửa sổ Relationships để xuất hiện bảng chọn tắt, sau đó chọn mục Show Table… trong bảng chọn tắt, xuất hiện hộp thoại Show Table. Giáo viên: Lê Bá Phi 46 Giáo án tin học 12 3. Trong hộp thoại Show Table (H. 22a) chọn các bảng (HOA_DON, KHACH_HANG, MAT_HANG) để tạo mối liên kết bằng cách chọn bảng rồi nháy Add. Cuối cùng nháy Close. 4. Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa sổ Relationships (H.22b). Di chuyển các bảng sao cho hiển thị hết chúng trên cửa sổ. 5. Để thiết lập mối liên kết giữa trường Ma_khach_hang trong bảng KHACH_HANG với trường Ma_khach_hang trong bảng HOA_DON; nháy trường Ma_khach_hang trong bảng KHACH_HANG, kéo nó qua trường Ma_khach_hang trong bảng HOA_DON. Hộp thoại Edit Relationships xuất hiện. 6. Trong hộp thoại Edit Relationships (H. 23), chọn Enforce Referential Integrity để thiết đặt tính toàn vẹn tham chiếu, và nháy Create. Access tạo một đường nối giữa hai bảng để thể hiện mối liên kết. 7. Tương tự như vậy, thiết lập liên kết giữa bảng MAT_HANG và bảng HOA_DON. Cuối Giáo viên: Lê Bá Phi 47 47 48 Giáo án tin học 12 cùng ta có sơ đồ liên kết như trên H. 24. 8. Nếu cần xóa một mối liên kết, nháy vào đường nối thể hiện mối liên kết giữa hai bảng để chọn nó rồi nhấn phím Delete. Nếu muốn sửa mối liên kết, nháy đúp vào đường nối thể hiện mối liên kết để mở lại hộp thoại Edit Relationships. 9. Cuối cùng nháy nút để đóng cửa sổ Relationships. Nháy Yes để lưu lại liên kết. IV. Cũng cố : (4 phút) • Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc liên kết • Biết tạo cách tạo liên kết V. Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị bài mới - Học bài làm bài đầy đủ. E. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Bá Phi 48 49 Giáo án tin học 12 Tiết : 23-24 Ngày 10 tháng 01 năm 2009 Bài tập thực hành 5 LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG(2 tiết) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng. 2. Kỷ năng: • Rèn luyện kĩ năng tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng. 3. Thái độ: • Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong thực hành • Cần có sự thích thú, đam mê B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình gợi mở Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa. C. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học. Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp : (1 phút) II. Kiểm tra bài củ: (5 phút) III. Nội dung bài dạy: (35 phút) HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tạo CSDL KINH_DOANH GV: Đưa ra bài toán: Tạo CSDL KINH_DOANH như yêu cầu ở bài tập 1. - Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học: ? Hãy cho biết cách tạo CSDL mới? ? Làm thế nào để tạo bảng với cấu trúc cho trước? HS: Để tạo một CSDL mới: 1. Chọn lệnh File/ New… 2. Chọn Blank Database, hộp thoại Flie New Database xuất hiện 3. Trong hộp thoại File New Database, chọn vị trí lưu tệp và nhập tên tệp CSDL mới. Nhấp Creat để tạo tệp. Bài tập 1: * Tạo CSDL KINH_DOANH gồm 3 bảng có cấu trúc như sau: a) Dữ liệu bảng khách hàng b) Dữ liệu bảng hoá đơn Giáo viên: Lê Bá Phi 49 Giáo án tin học 12 - Học sinh nhắc lại 2 cách để tạo cấu trúc bảng. - Học sinh quan sát các thao tác của gv sau đó thực hiện trên máy tính của mình. HS: - Sau khi tạo bảng - Tiến hành nhập thông tin vào bảng. c) Dữ liệu của bảng MẶT_HÀNG. * Nhập các dữ liệu vào bảng. HOẠT ĐỘNG 2 : Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH Ta tiến hành tạo liên kết cho các bảng trên theo yêu cầu ở bài tập 2. ? Mối liên hệ giữa hai bảng KHACH_HANG và HOA_DON được thực hiện thông qua trường nào? HS: GV: - Khi liên kết giữa 2 bảng KHACH_HANG và HOA_DON được thực hiện thì mỗi đơn hàng sẽ chứa cả thông tin về khách hàng (Ho_ten) và địa chỉ của khách hàng (Dia_chi) tương ứng với mã khách hàng (Ma_khach_hang) trong đơn hàng. - Hoàn toàn tương tự học sinh phân tích mối liên kết giữa 2 bảng: MAT_HANG và HOA_DON ? Nêu mục đích của việc tạo mối liên kết giữa các bảng? HS: GV: Giải thích thêm: Khi thực hiện các thống kê trên CSDL sẽ có thông tin đầy đủ thông tin lấy từ 3 bảng nhưng tránh được dư thừa dữ liệu. ? Như vậy muốn tạo liên kết giữa các bảng ta thực hiện ntn? HS: Sau khi tạo liên kết giữa các bảng ta có thể chỉnh sửa, xoá liên kết đã tạo. Bài tập 2: Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH vừa tạo ở bài 1 để có sơ đồ liên kết như hình dưới đây: - Sau khi tạo liên kết, thực hiện xoá, chỉnh sửa liên kết đã tạo. * Để xoá một liên kết: Nháy vào đường nối thể hiện liên kết để chọn nó rồi nhấn phím Delete. * Để sửa liên kết: Nháy đúp vào đường nối thể hiện liên kết để mở lại hộp thoại Edit Relationships. Giáo viên: Lê Bá Phi 50 Giáo án tin học 12 GV: làm mẫu một lần để hs quan sát HS: Thực hành IV. Cũng cố : (4 phút) - GV nhắc lại những vấn đề mà HS còn mắc phải trong quá trình thực hành - Nắm kỷ năng: Tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng. V. Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị bài mới - Học bài làm bài đầy đủ. E. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Bá Phi 51 Giáo án tin học 12 Tiết : 25 Ngày 25 tháng 01 năm 2009 § 8. TRUY VẤN DỮ LIỆU (QUERY) A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: - Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi. - Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi. - Biết sử dụng hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. Nắm vững cách tạo mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế. II. Kỷ năng: - Các bước chính để tạo một mẫu hỏi. III. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần tích cực, tư duy trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình gợi mở Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa. C. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học. Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu các khái niệm liên kết Mẫu hỏi là một trong những công cụ quan trọng nhất trong CSDL để tổng hợp, sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu, biến dữ liệu thô đang được lưu trữ thành những thông tin cần thiết. Mãu hỏi tập hợp thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu (bảng, mẫu hỏi đã xây dựng trước) và hoạt động như một bảng. GV: Trên thực tế khi quản lý HS ta thường có những yêu cầu khai thác thông tin bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn): Tìm kiếm HS theo mã HS? Tìm kiếm những HS có điểm TB cao nhất 1. Các khái niệm a. Mẫu hỏi * Mẫu hỏi là đối tượng có cấu trúc tương tự giống bảng dùng thống kê dữ liệu, nhóm và lựa chọn các bản ghi của nhiểu bảng theo các điều kiện cho trước dựa vào liên kết giữa các bảng. Mẫu hỏi dùng để: - Sắp xếp các bản ghi - Chọn các bảng cần thiết, những bản ghi thỏa mãn các điểu kiện cho trước; Giáo viên: Lê Bá Phi 52 Giáo án tin học 12 lớp. ? Nêu khái niệm mẫu hỏi và chức năng của nó? HS: GV: Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, trong Access có công cụ để viết các biểu thức (biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic). GV: Trong tính toán chúng ta có những loại phép toán nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Chúng ta dùng các phép toán trên để tính toán trên các toán hạng vậy trong Access các toán hạng là những đối tượng nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số học thì Access cũng cho phép chúng ta sử dụng các biểu thức điều kiện và biểu thức logic. GV: Có thể tiến hành gộp nhóm các bản ghi theo những điều kiện nào đó rồi thực hiện các phép tính trên từng nhóm này. Access cung cấp các hàm gộp nhóm thông dụng, trong đó có một số hàm thường dùng như : - Chọn một số trường cần thiết để hiển thị - Thêm các trường mới để tính - Thực hiện tính toán như trung bình cộng, tổng từng loại, đếm các bản ghi thỏa điều kiện… - Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một hoặc nhiều bảng, từ tập hợp các bảng và các mẫu hỏi khác. - Làm nguồn tạo mẫu hỏi khác hoặc biểu mẫu… b. Biểu thức - Phép toán: • Phép toán số học: + , – , * , / • Phép so sánh: <, >, <=, >=, =, <> • Phép toán logic: AND, OR, NOT - Toán hạng : + Tên các trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông VD: [GIOI_TINH], [LUONG], … + Hằng số: 0.1 ; 1000000, …… + Các hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép VD: “NAM”, “HANOI”, …… + Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN, COUNT, …). - Biểu thức số học được sử dụng để mô tả các trường tính toán trong mẫu hỏi, mô tả này có cú pháp như sau: <Tên trường> :<Biểu thức sốhọc> Ví dụ : MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH] TIEN_THUONG : [LUONG] * 0.1 - Biểu thức lôgic được sử dụng để: + Thiết lập bộ lọc cho bảng. + Thiết lập điều kiện lọc cho mẫu hỏi. Ví dụ : [GT] = “NAM” AND [TIN]>=8.0 c. Các hàm SUM Tính tổng các giá trị. AVG Tính giá trị trung bình. MIN Tìm giá trị nhỏ nhất. MAX Tìm giá trị lớn nhất Giáo viên: Lê Bá Phi 53 Giáo án tin học 12 SUM, AVG, MIN, MAX COUNT Đếm số giá trị khác trống HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu kỉ thuật tạo liên kết GV: Để bắt đầu làm việc với mẫu hỏi, cần xuất hiện trang mẫu hỏi bằng cách nháy nhãn Queries trong bảng chọn đối tượng của cửa sổ CSDL. Có thể tạo mẫu hỏi bằng cách dùng thuật sĩ hay tự thiết kế, Dù sử dụng cách nào thì các bước chính để tạo một mẫu hỏi cũng như nhau, bao gồm: Lưu ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước này. Có hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. Trong chế độ thiết kế, ta có thể thiết kế mới hoặc xem hay sửa đổi thiết kế cũ của mẫu hỏi. Trên H. 36 là thanh công cụ thiết kế mẫu hỏi. Trên H. 52 trong SGK trang 65 đây chính là mẫu hỏi ở chế độ thiết kế. Cửa sổ gồm hai phần: Phần trên (nguồn dữ liệu) hiển thị cấu trúc các bảng (và các mẫu hỏi khác) có chứa các trường đưọc chọn để dùng trong mẫu hỏi này (muốn chọn trường nào thì nháy đúp vào trường đó, tên trường và tên bảng sẽ xuất hiện ở phần dưới). Phần dưới là lưới QBE (Query By Example – mẫu hỏi theo ví dụ), nơi mô tả mẫu hỏi. Mỗi cột thể hiển một trường sẽ được sử dụng trong mẫu hỏi. Dưới đây ta xét nội dung của từng hàng. Ví dụ : Trong bài toán “Quản lí điểm một môn”, có thể tạo một mẫu hỏi đnể tìm danh sách các học sinh có mã số từ 1 đến 10 và có tổng 4 bài kiểm tra 15 phút thấp hơn 20 điểm trong học kì 1, kết xuất từ hai bảng: LILICH và HK1 (các trường 1A1, 1A2, 1A3, 1A4 lưu các điểm kiểm tra 15 phút học kì 1): Trong phần lưới QBE gõ trên dòng Criteria tại cột MaSo gõ: >=1 AND <=10, 2. Tạo mẫu hỏi * Các bước để tạo mẫu hỏi: - Chọn lệnh - Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi mới, gồm các bảng và các mẫu hỏi khác. - Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để đưa vào mẫu hỏi mới. - Đưa ra các điều kiện để lọc các bản ghi đưa vào mẫu hỏi. - Xây dựng các trường tính toán từ các trường đã có. - Đặt điều kiện gộp nhóm. * Lệnh để thiết kế mẫu hỏi mới: - Create Query by using Wizard hoặc - Create Query in Design View. * Để xem hay sửa đổi mẫu hỏi đã có: 1.Chọn mẫu hỏi cần xem hoặc sửa. 2. Nháy nút . Trong đó : + Field : Khai báo tên các trường được chọn. Đó là các trường sẽ có mặt trong bộ bản ghi cần tạo ra, các trường dùng để lọc, xắp xếp, kiểm tra giá trị và thực hiện các phép tính hoặc tạo ra một trường tính toán mới. + Table : Tên các bảng chứa trường tương ứng. + Sort : Các ô chỉ ra có cần sắp xếp theo trường tương ứng không. + Show : Cho biết trường tương ứng có xuất hiện trong mẫu hỏi không. + Criteria : Mô tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi. Các điều kiện được viết dưới dạng các biểu thức. Giáo viên: Lê Bá Phi 54 [...]... thị họ tên của một học sinh (VD “Trần Lan Anh”) cùng với điểm trung bình của học sinh đó b Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm môn Toán trong 1 ngày (VD: Ngày 12/ 12/2008) c Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm môn Toán và sắp xếp theo ngày kiểm tra Bài tập 5: Lập báo cáo danh sách học sinh của từng môn bao gồm: Họ tên, điểm và tính điểm TB theo môn Tên bảng BANG_DIEM HOC_SINH MON_HOC Tên trường... giáo viên và học sinh: + Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ; + Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi C Nội dung giảng dạy chi tiết: a) Mô hình dữ liệu quan hệ: + Mô hình dữ liệu + Mô hình DL quan hệ b) CSDL quan hệ: + Khái niệm + Các thuật ngữ + Các đặc trưng của một quan hệ trong hẹ CSDL quan hệ + Khoá và liên kết giữa các bảng D Tiến trình bài dạy I) Ổn... chúng ta phải liên kết giữa các quan hệ gọi là CSDL quan hệ Hệ QTCSDL bảng và tại sao chúng ta phải tạo các dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL khóa cho các bảng quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ Như vậy trong các thuộc tính của một Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có những bảng, ta quan tâm đến một tập thuộc đặc trưng sau: Giáo viên: Lê Bá Phi 75 Giáo án tin học 12 tính (có thể chỉ gồm một thuộc... thấp) cho biết dữ liệu được - Mô hình DL hướng đối tượng - Mô hình DL quan hệ - Mô hình dữ liệu phân cấp lưu trữ như thế nào Hoạt động 2: Mô hình dữ liệu quan hệ GV: Mô hình quan hệ được E.F.Codd đề 2.Mô hình dữ liệu quan hệ: xuất năm 1970 Trong khoảng hai mươi năm Trong mô hình quan hệ: trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan + Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện hệ được dùng rất phổ biến trong... 77 Giáo án tin học 12 Dùng bảng phụ ghi ý kiến của nhóm GV: Chỉnh sữa, bổ sung ý kiến của HS IV Củng cố - Luyện tập Nội dung chính của bài: + Khái niệm mô hình DL quan hệ + Khái niệm CSDL quan hệ + Các đặc trưng của một quan hệ + Khoá, khoá chính và liên kết giữa các quan hệ V Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi sau bài + Xem trước bài thực hành 10 Giáo viên: Lê Bá Phi 78 Giáo án tin học 12 Tiết 39 Ngày 14... mỗi bảng, mô tả tính chất cho các trường trong bảng 69 Giáo án tin học 12 hành của học sinh Bài tập 2: Thiết lập các mối liên kết:  Giữa bảng BANG_DIEM và bảng HOC_SINH  Giữa bảng BANG_DIEM và bảng MON_HOC Bài tập 3: Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng BANG_DIEM Nhập dữ liệu cho cả 3 bảng (dùng cả 2 cách: Trực tiếp trong trang dữ liệu và dùng biểu mẫu vừa tạo) Bài tập 4: Thiết kế một số mẫu hỏi... các bảng được xác lập Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh IV Củng cố - Luyện tập + Đặc điểm của một mô hình DL quan hệ + Khi học bài nên liên hệ đến kiến thức chương I Giáo viên: Lê Bá Phi 73 Giáo án tin học 12 Tiết 37,38 Giáo viên: Lê Bá Phi Ngày 14 tháng 3 năm 2009 74 Giáo án tin học 12 §10 CỞ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (tiết 2 + bài tập) 1 Mục tiêu a) Về kiến thức: -... mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này b) Về kĩ năng: - Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể ở chương II - Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12; + Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi 3 Nội dung giảng dạy chi tiết: CSDL quan hệ: + Khái niệm... Khái niệm + Các thuật ngữ + Các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ + Khoá và liên kết giữa các bảng 4 Tiến trình bài dạy a) Ổn định lớp b) Kiểm tra bài cũ c) Nội dung bài mới Hoạt động 1 CSDL quan hệ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: GV sử dụng máy chiếu để thể 3.Cơ sở dữ liệu quan hệ: hiện các bảng cũng như các mối quan hệ giữa các bảng trong bài toán quản lý a Khái niệm:... thiết trong bảng Hoc Sinh( to, toan, van) - Chọn hàm gộp là Max - Bấm chuột vào nút lệnh Run - Quan sát và đối chiếu kết quả - Lưu và đặt tên cho mẫu hỏi 57 Giáo án tin học 12 IV Cũng cố - GV nhắc lại những vấn đề mà HS còn mắc phải trong quá trình thực hành V Dặn dò - Chuẩn bị bài mới - Học bài làm bài đầy đủ E RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lê Bá Phi 58 Giáo án tin học 12 Tiết : 28 - 29 Ngày 01 tháng . Ma_khach_hang trong bảng KHACH_HANG với trường Ma_khach_hang trong bảng HOA_DON; nháy trường Ma_khach_hang trong bảng KHACH_HANG, kéo nó qua trường Ma_khach_hang. (só lượng), Ngay _giao_ hang (ngày giao hàng). Ta sẽ lập các liên kết giữa bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON trên cơ sở các trường Ma_khach_hang và liên kết

Ngày đăng: 06/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

? Nêu cách liênkết giữa các bảng? 2. Kĩ thuật tạo mối liênkết giữa các - giao an 12 moi

u.

cách liênkết giữa các bảng? 2. Kĩ thuật tạo mối liênkết giữa các Xem tại trang 2 của tài liệu.
4. Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa sổ Relationships (H.22b). Di chuyển các bảng sao cho hiển thị hết chúng trên cửa sổ. - giao an 12 moi

4..

Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa sổ Relationships (H.22b). Di chuyển các bảng sao cho hiển thị hết chúng trên cửa sổ Xem tại trang 3 của tài liệu.
3. Trong hộp thoại Show Table (H. 22a) chọn các bảng (HOA_DON, KHACH_HANG, MAT_HANG) để tạo mối liên kết bằng cách chọn bảng rồi nháy Add - giao an 12 moi

3..

Trong hộp thoại Show Table (H. 22a) chọn các bảng (HOA_DON, KHACH_HANG, MAT_HANG) để tạo mối liên kết bằng cách chọn bảng rồi nháy Add Xem tại trang 3 của tài liệu.
8. Nếu cần xóa một mối liên kết, nháy vào đường nối thể hiện mối liênkết giữa hai bảng để chọn nó rồi nhấn phím Delete - giao an 12 moi

8..

Nếu cần xóa một mối liên kết, nháy vào đường nối thể hiện mối liênkết giữa hai bảng để chọn nó rồi nhấn phím Delete Xem tại trang 4 của tài liệu.
LIÊNKẾT GIỮA CÁC BẢNG(2 tiết) - giao an 12 moi

2.

tiết) Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Chiếu kết quả lên Màn hình để hs quan sát và đối chiếu kết quả - giao an 12 moi

hi.

ếu kết quả lên Màn hình để hs quan sát và đối chiếu kết quả Xem tại trang 13 của tài liệu.
Minh họa từ dữ liệu của bảng sau: - giao an 12 moi

inh.

họa từ dữ liệu của bảng sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
1. Tạo 2 bảng như sau: - giao an 12 moi

1..

Tạo 2 bảng như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Tạo bảng báo cáo thống kê môn Toán theo tổ - giao an 12 moi

o.

bảng báo cáo thống kê môn Toán theo tổ Xem tại trang 23 của tài liệu.
+Tạo báo cáo bằng thuật sĩ: chọn bảng HOC_SINH,   chọn   các   trường   HoDem,  Ten,   NgSinh,   DiaChi,   GT   đưa   vào   báo  cáo, chọn nhóm trường phân nhóm là GT,  sắp xếp theo Ten, NgSinh, chọn cách bố  trí báo cáo là Steped, chọn kiểu báo cáo là  B - giao an 12 moi

o.

báo cáo bằng thuật sĩ: chọn bảng HOC_SINH, chọn các trường HoDem, Ten, NgSinh, DiaChi, GT đưa vào báo cáo, chọn nhóm trường phân nhóm là GT, sắp xếp theo Ten, NgSinh, chọn cách bố trí báo cáo là Steped, chọn kiểu báo cáo là B Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL. - Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ  và các đặc trưng cơ bản của mô hình này. - giao an 12 moi

m.

được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL. - Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL. - Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ  và các đặc trưng cơ bản của mô hình này. - giao an 12 moi

m.

được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL. - Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này Xem tại trang 31 của tài liệu.
c. Khóa và liênkết giữa các bảng: - giao an 12 moi

c..

Khóa và liênkết giữa các bảng: Xem tại trang 32 của tài liệu.
• Biết chọn khóa cho cấc bảng dữ liệu. •Biết xác lập liên kết giữa các bảng. - giao an 12 moi

i.

ết chọn khóa cho cấc bảng dữ liệu. •Biết xác lập liên kết giữa các bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng ĐÁNH PHÁCH Bảng ĐIỂM THI STT SBD PháchSTT Phách ĐiểmSTT SBD PháchSTTPhách Điểm - giao an 12 moi

ng.

ĐÁNH PHÁCH Bảng ĐIỂM THI STT SBD PháchSTT Phách ĐiểmSTT SBD PháchSTTPhách Điểm Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng. -Tạo liên kết bảng. - giao an 12 moi

t.

tên bảng và lưu cấu trúc bảng. -Tạo liên kết bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
bảng chữ cái của trường tên (H.77) hoặc theo thứ tự giảm dần của ngày sinh. - giao an 12 moi

bảng ch.

ữ cái của trường tên (H.77) hoặc theo thứ tự giảm dần của ngày sinh Xem tại trang 40 của tài liệu.
1. Tạo 3 bảng và tạo khóa chính cho mỗi bảng - giao an 12 moi

1..

Tạo 3 bảng và tạo khóa chính cho mỗi bảng Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Bảng phân quyền truy cập cho hệ CSDL. - giao an 12 moi

Bảng ph.

ân quyền truy cập cho hệ CSDL Xem tại trang 52 của tài liệu.
Tên bảng Tên trường Khóa chính Kiểu dữ liệu Ghi chú - giao an 12 moi

n.

bảng Tên trường Khóa chính Kiểu dữ liệu Ghi chú Xem tại trang 55 của tài liệu.
Câu 3 (1 điểm): Nội dung dữ liệu nhập vào cho các bảng như sau: - giao an 12 moi

u.

3 (1 điểm): Nội dung dữ liệu nhập vào cho các bảng như sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Câu 2 (1 điểm): Thiết lập mối quan hệ giữa bảng HOC_SINH với BANG_DIEM qua trường Ma_hoc_sinh, giữa bảng MON_HOC với BANG_DIEM qua trường Ma_mon_hoc để đảm bảo  tính toàn vẹn dữ liệu - giao an 12 moi

u.

2 (1 điểm): Thiết lập mối quan hệ giữa bảng HOC_SINH với BANG_DIEM qua trường Ma_hoc_sinh, giữa bảng MON_HOC với BANG_DIEM qua trường Ma_mon_hoc để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Câu 2: Thiết lập mối quan hệ giữa bảng NHAN_VIEN với NHAP_HANG qua trường Ma_nhan_vien, giữa bảng HANG_HOA với NHAP_HANG trên trường Ma_hang_hoa để đảm  bảo tính toàn vẹn dữ liệu. - giao an 12 moi

u.

2: Thiết lập mối quan hệ giữa bảng NHAN_VIEN với NHAP_HANG qua trường Ma_nhan_vien, giữa bảng HANG_HOA với NHAP_HANG trên trường Ma_hang_hoa để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu Xem tại trang 58 của tài liệu.
15. Lập bảng so sánh giữa các đối tượng cơ bản của Access - giao an 12 moi

15..

Lập bảng so sánh giữa các đối tượng cơ bản của Access Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan