1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thích ứng nghề của sinh viên trường đại học luật hà nội sau khi tốt nghiệp

161 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

", •— íTỈl ' Ili'■■ ' B ộ• T PHÁP B ộ GIÁO DỤC• VÀ ĐÀO TẠO• • TRƯỜNG ĐẠI • HỌC • LUẬT • HÀ NỘI • ĐẼ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THÍCH ỨNG NGHÈ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI • HỌC • LUẬT • HÀ NỘI • SAU KHI TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: LH-2014-39/ĐHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS CHU VĂN ĐỨC KHOA PHÁP LUẬT HÌNH s ự TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • I HÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG OẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG DỌC trung tầ m HÀ NỘI-2015 NHỮNG N G l 01 THỤC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Chu Văn Đưc - 30 mơn Tâm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề 3, 4, 7) Thư kí đề tài - ThS Phan Kiều Hạah - Bộ mơn Tâm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chun đề 5) TS Bùi Kim Chi - Trưởng mơn "âm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chun đề 1) ThS Dương Thị Loan - Phó truởng mơn Tâm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề ) ThS Phan Công Luận - Bộ mơn Tân lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề 2) TS Đặng Thanh Nga, Phó chủ nhiậm khoa Tại chức, ĐH Luật Hà Nội, Người xử lí Ặ * Ạ SƠ liệu DANH MỤC CHỮ VIÉT TẢT TT CHỮ VIÉT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ ĐLC Độ lệch chuân ĐTB Điểm trung bình SVLTN Sinh viên trường ĐH Luật Hà N ội sau tốt nghiệp TB Trung bình TH Thứ hạng Tư Thích ứng M ụ c lục T n g M 5Đ Ầ U TONG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN C Ú X J Tóng thuật kết nghiên cứu lí luận Taig thuật kết nghiên cứu thực trạng 10 Kít luận kiến nghị 29 C/C CHUYÊN ĐÈ Chiyên đề 1: Lí luận thích ứng thích ứng nghề luật 32 Chiyên đề 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng nghề luật 43 Chiyên đề 3: Xác định tiêu chí đánh giá xây dựng bảng hỏi điều tra thííh ứng nghề sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau tốt nghiệp 56 Chiyên đề 4: Thích ứng với nghề thẩm phán sinh viên trường ĐH Luit Hà Nội sau tốt nghiệp 68 Chiyên đề 5: Thích ứng với nghề kiểm sát viên sinh viên trường ĐH Luit Hà Nội sau tốt nghiệp 84 Chiyên đề 6: Thích ứng với nghề chấp hành viên sinh viên trường ĐE Luật Hà Nội sau tốt nghiệp 94 Chiyên đề 7: Thích ứng với nghề luật sư sinh viên trường ĐH Luật Hà Vội sau tốt nghiệp 111 Chiyên đề 8: Thực trạng ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quai đến thích ứng nghề sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau tốt Ìghiệp 126 Daih mục tài liệu tham khảo Phụ lục i M Ỏ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề công việc thường xuyên theo sở trường theo phân cơr.g xã hội địi hỏi người thực phải có kiến thức, kỹ định Từ lâu ý nghĩa nghề người thừa nhận Với người Việt, nghề xem vấn đề quan trọng mà nguời phải giải đời, với người nam - trụ cột gia đình: “Làm nhà, cưới vợ, tậu trâu” , “An cư, lạc nghiệp” Nghề đưa đến thu nhập giúp người ổn định sống, nghề giúp người phát huy khả thân, cống hiến cho xã hội N g h ĩa đem đến hạnh phúc cho người Tuy nhiên, tìm nghề phù hợp để phát huy sở trưcng đóng góp cho xã hội khơng phải dễ xã hội đương đại, kể với người đào tạo trường đại học, cao đẳng, kể nước ngòai nước Những cơng trình nghiên cứu tiến hành Nga, Mỹ, Phần Lan cho thấy sinh viên sau tốt nghiệp trưòng đại học, cao đẳng phải trải qua giai đoạn tìm kiếm làm quen với ;ơng việc Giai đoạn kéo dài nhiều năm có người phải thay đổi cơng việc, thay đổi chỗ làm nhiều lần tìm cơng việc phù hợp Đây giai đoạn thích ứng nghề yểu tố có vai trị quan trọng đáy chất lượng đào tạo phù hợp chương trình đào tạo trưcng đại học, cao đẳng với nhu cầu thực tiễn Bởi trường đại học với mong muốn phát ừiển ổn đinh bền vững điều quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Ở nước ta thời gian qua, công tác giáo dục đào tạo nói chung đại học, cao đẳng nói riêng có nhiều bất cập Một vấn đề cộm nêu lên nhiều hội thảo, hội nghị đánh giá đào tạo đại học chưcng trình lạc hậu, chất lượng thấp, đào tạo không theo nhu cầu xã hội, sinh viên sau tơt nghiệp khơng tìm việc làm phù hợp, khơng đáp úng nhu cầu tuyển dụng, tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” v.v Nói cách khác, sinh viên sau tốt nghiệp gặp nhiều khó khăn việc thích ứng nghề phát huy khả thân Trong năm qua, trường ĐH Luật Hà Nội nhũng sở đào tạo nhân lực pháp lý lớn nước Trường đặt mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo cán pháp lý, trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý trọng điếm nước Bên cạnh đó, Trường chịu cạnh tranh gay gắt tù' nhiều sở đào tạo nhân lực pháp lý khác Trong bối cảnh vậy, để đạt mục tiêu mình, Trường khơng thể khơng tìm cách đổi chương trình đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo mình, đảm bảo nhân lực Trường đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn Vậy chương trình chất lượng đào tạo trường ĐH Luật Hà Nội nào, đáp ứng yêu cầu xã hội chưa, cần điều chỉnh điều chỉnh sao? Rõ ràng để trả lời câu hỏi cần nghiên cứu trình thích ứng nghề, thích ứng với cơng việc sinh viên sau tốt nghiệp Trường đào tạo Tình hình nghiên cứu vấn đề Trên giới, vấn đề thích ứng nói chung thích ứng nghề nói riêng sớm quan tâm nghiên cứu, sau c Darwin đưa thuyết tiến hóa (1858) nhấn mạnh điều kiện sinh tồn sinh vật thích ứng với mơi trường [3] W illiam James (] 842 - 1910), người đưa tư tưởng thuyết tiến hóa vào tâm lí học, cho chức tâm lí giúp người thích ứng với môi trường [9] Hugo M unsterberg (1863 - 1916) - xem ơng tổ tâm lí học công nghiệp, người đề cập đến lực cá nhân vấn đề thích ứng nghề Trong hai tác phẩm Thiên khiếu học tập (1912) Tâm lí học hiệu cơng nghiệp (1913), ơng cho tương thích kỹ năng, phẩm chất người với công việc mà người đảm nhiệm điều kiện để tăng suất lao động, cần lưu ý đến khác biệt cá nhân tuyển dụng đào tạo lao động [9] Sang kỷ XX, vấn đề thích ứng nghề, lực nghề, chọn nghề phù hợp đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhiều nước: Nga, Mỹ, Anh v.v Chang hạn, Phần Lan, M V Vôlanen dành nhiều cơng sức để khảo sát thích ứng nghề tâm xã hội việc làm niên Kết nghiên cứu ông cho thấy việc học nghề lao động nghề niên tồn thòi kỳ chuyển tiếp kéo dài đến - năm, đặc trưng hàng loạt kiện thất nghiệp, cơng việc tạm thời, chí thay đổi ngành nghề Volanen xem giai đoạn thích úng nghề niên tâm họ việc làm phụ thuộc vào việc giai đoạn có diễn thích ứng nghề hay không Ở nước ta khoảng vài chục năm ừở lại đây, vấn đề thích ứng nghề sinh viên, đặc biệt giai đoạn học tập trường cao đẳng đại học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu - Năm 1996, tác giả Đỗ M ạnh Tôn bảo vệ thành công luận án tiến sĩ đề tài "Nghiên cứu thích ứng học tập rèn luyện học viên trường sĩ quan quân đội" Trong luận án mình, sau phân tích sở lý luận đề tài, tác giả cho "thích ứng học tập rèn luyện học viên trường sĩ quan quân đội phẩm chất phức hợp, động nhân cách học viên, biểu trình người học tự tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện định hướng người thầy nhà trường nhằm phát triển chức tâm sinh lí, phẩm chất tổng họp nhân cách, đạt tới phù hợp tối đa với điều kiện học tập rèn luyện nhà trường sĩ quan" [22] Trên sở khái niệm này, tác giả Đỗ Mạnh Tôn tiến hành điều tra thực tiễn thích ứng với học tập rèn luyện học viên trường sĩ quan quân đội theo cấu trúc ba thành phần: động học tập rèn luyện; kỹ năng, kỹ xảo học tập, rèn luyện; thói quen sinh hoạt, học tập rèn luyện Kết nghiên cứu cho thấy nhìn chung học viên trường sĩ quan qn đội có mức độ thích ứng cao với hoạt động học tập rèn luyện, song hạn chế định hạn chế tập trung mặt kỹ năng, kỹ xảo Trên sở đó, tác giả tiên hành thực nghiệm tác động vê mặt kỳ xảo nhằm nâng cao mức độ thích ứng học viên [22] - Trong năm học 2002 - 2003 2003 - 2004, nhằm mục đích định hướng cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tác giả Nguyễn Xuân Thức tiến hành nghiên cứu thích úng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ĐH Sư phạm Hà Nội ba mặt: nhận thức nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thái độ việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm hành vi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Kết nghiên cứu đưa tác giả đến kết luận rằng, nhìn chung, tất sinh viên thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mức độ thích ứng khơng cao, mức trung bình khá; nữa, thích ứng sinh viên không đồng mặt nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cửu hai nhóm nguyên nhân chủ quan khách quan cản trở thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên Nhóm nguyên nhân chủ quan bao gồm: thiếu hiểu biết, chưa thấy đầy đủ ý nghĩa, tác dụng nội dung hoạt động, hạn chế cá nhân, thiếu hứng thú, thiếu thời gian điều kiện khác, cuối thiểu nỗ lực sinh viên Nhổm nguyên nhân khách quan bao gồm: tổ chức chưa thường xuyên, công tác tổ chức lớp chưa tốt, nguyên nhân từ phía giáo viên hướng dẫn cuối điều kiện sở vật chất [21] - Năm 2008-2009, TS Lê Thị M inh Loan nhóm nhà nghiên cứu từ khoa Tâm lí học - trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Mức độ thích ứng nghề sinh viên sau tốt nghiệp Nhóm tác giả tiến hành điều tra mẫu khách thể gồm 184 sinh viên sau tốt nghiệp trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn 20 nhà quản lí lao động, nghiên cứu mức độ thích ứng nghề khía cạnh: thích ứng với điều kiện làm việc, thích ứng với địi hỏi lực chun mơn, thích ứng với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp tích úng với đánh giá kết cơng việc Đề tài cịn tập trung làm rõ số yêu tô trực tiêp ảnh hưởng đên mức độ thích ứng nghê sinh viên sau tơt nghiệp, như: mức độ phù hợp công việc với chuyên ngành đào tạo, chuẩn bị sinh viên, mối quan hệ công việc v.v Kểt nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên sau tốt nghiệp thích ứng nghề mức trung bình mặt thích ứng nghề khảo sát, sinh viên thích ứng với nguyên tăc, chuan mực đạo đức nghề nghiệp nhũng mặt lại - Năm 2012 Thái Nguyên, nghiên cứu sinh Dương Thị Nga bảo vệ thành công luận án tiến sỹ với đề tài: Phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm Trong luận án này, tác giả xem thích ứng nghề lực gồm thành phần bản: tri thức để thích ứng nghề; mức độ vận dụng kĩ nghề cách linh hoạt; mức độ tích cực rèn luyện nghề linh hoạt biểu phẩm chất NL nghề Từ kết nghiên cứu luận án, tác giả đề xuất nhiều khuyến nghị nhằm nâng cao lực thích ứng nghề co sinh viên cao đẳng sư phạm Đối tượng nghiên cứu Thích ứng nghề sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài giúp cán bộ, giảng viên, đặc biệt lãnh đạo trường ĐH Luật Hà Nội có đánh giá xác thực mức độ phù hợp sản phẩm đào tạo Trường - sinh viên sau tốt nghiệp, nhu cầu xã hội, từ định hướng tốt cho chương trình nội dung đào tạo Trường Nhiệm vụ nghiền cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thích ứng thích ứng nghề sinh viên sau tốt nghiệp - Tiến hành thu thập xử lý thông tin thực trạng thích ứng nghề sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau tốt nghiệp - Đề xuất kiến nghị Lãnh đạo giảng viên Trường chương trình, nội dung đào tạo, cơng tác giảng dạy để cao chất lượng đào tạo Trường; với sinh viên việc định hướng học tập rèn luyện nhằm nâng cao I Ớ nhũng nhận định kiến thức pháp luật kĩ vận dụng hành ;hề Anh/chị vui lịng chọn mức phù họp vói ỉhân ỏ' thịi điếm T Nhận định [ Kiến thức (pháp luật) sâu ) Kiến thức rộng Kiến thức (chính xác) ị Kiến thức thiết thực (thực tiễn địi hỏi) Mức Mức Mức Mức Mức > Vận dụng xác Vận dụng linh hoạt Vận dụng dễ dàng ị Vận dụng thường xun ì Vận dụng sáng tạo Hồn thành tốt công việc giao Ở ỉà nhận định giao tiếp, ứng xử (kĩ mềm) công việc Anh/chị ui lòng chọn mức phù họp với hành vi, ứng xử anh/chị thòi điểm V irp Nhân đinh • • Biết lắng nghe Tự tin nói, trình bày ý kiến trước nhiều người Biết giải vấn đề Biết tạo động lực làm việc Biết lập kể hoạch cho cơng việc Biết suy nghĩ hành động tích cực Giao tiếp hiệu Biết phối hợp làm việc đồng đội Biết làm việc sáng tạo Mức Biết giải xung đột Mức Mức Mức Mức Dưói cảm xúc, tâm trang công viêc Anh/chi vui lịng chon mức phù rp vói thân ỏ' thòi điểm Ịr [ Nhận định Mức Mức Múc Mức Bình an > Thoải mái Hài lòng [ Vui vẻ ) Lạc quan ) Yêu công việc ĩ Hào hứng i Tự hào ) Tự tin Yêu quan nh chị trả lòi xong bảng hỏi Xin mòi anh chị vui lòng trả lòi tiếp bảng hỏi Mức bẢNG HỎI VÈ SỤ THÍCH ỦNG NGHÈ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ' HÀ NỘI SAU KHI TÓT NGHIỆP (BẢNG HỎI 2) Chào anh/chị! Tiếp theo câu hỏi số yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng mức độ ích ứng nghề anh chị Cách trả lời bảng hỏi 1, nghĩa với câu hỏi ihận định), có mức độ để anh/chị lựa chọn mức độ với thân: Mức - Không với anh/chị; Mức - Chỉ vài trường họp; Mức - 50% đúng, 50% sai; Mức - Cơ đúng, sai vài trường hợp; Mức - Hoàn toàn đúng, khơng thể khác I Anh chị vui lịng cho biết mức độ thúc đẩy động lực sau anh/chị ìng việc Động lực T Mức Mức Mứe Mức M ức Tiền bạc ) Cống hiến cho xã hội (vì công bằng, lẽ phải, trật tự xã hội, phục vụ người dân) í Địa vị xã hội (vươn lên vị trí cao hơn) \ Khẳng định thân ) Trách nhiệm, nghĩa vụ ) Sở thích II Anh chị vui lịng chọn mức độ phù họp vói thái độ nghề nh/chị Nhân * đinh • T u nghề ) Cơng việc quan trọng ị Nhiệm vụ, dù nhỏ, càn hồn thành tốt \ Cơng việc trách nhiệm ) Chấp nhận thất bại để thành công Học hỏi, cầu tiến Mức Mức Mức Mức M ức Ịn Ở nhận định phẩm chất hành động công việc Anh chị vui lòng chọn Ịúrc độ phù h ọ p v ói thân r Nhận định Mức Mức Mức Mức Mức Hành động theo lí trí Dễ làm quen với cơng việc Linh hoạt Dễ hịa nhập Cởi mở, đón chào Dưó'i nhận định chương trình chất lượng đào tạo Trường ĐH Luật Hà ội Anh chị vui lòng chọn mức độ phù họp VĨI đánh giá anh/chị í Mức Nhận định T [ Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội > Cân đối lí thuyết thực hành Mức Mức Mức Mức Cân đối phần kiến thức giáo dục đại cương • kiến thức pháp luật ị Tỷ trọng hợp lí mơn kỹ Sự phù hợp chương trình đào tạo thời gian đào tạo Kiến thức sâu, rộng đội ngũ giảng viên Phương pháp giảng dạy tốt đội ngũ giảng viên ì Tính chun nghiệp đội ngũ giảng viên ) Chất lượng đội ngũ cán quản lí đào tạo Giáo trình chất lượng cao (của ĐH Luật HN) Dưới nhận định công việc (nghề) anh/chị Anh chị vui lịng chọn lức độ phù hợp vói đánh giá anh/chị T Nhận định Mức Khối lượng công việc lớn Mức Mức Mức Mức f Nhận định Múc Mức Mức Mức Mức Tính cạnh tranh cao Cơng việc đa dạng Đòi hỏi cao (về kiến thức, kỹ năng) Lương trả theo kết công việc I Dưới nhận định quan hệ tập thể noi anh/chị công tác (quan hệ đồng 'hiệp - đồng nghiệp, cấp - cấp dưới) Anh chị vui lòng chọn mức độ phù họp với đánh giá ia anh/chị Nhận định T Mức Mức Mức Mức Mức Tôn trọng > Khách quan Công [ Hiểu biết lẫn > Hỗ trợ Lợi ích cá nhân (được quan tâm) ĩ Lợi ích xã hội (được quan tám) II Những ngày tháng đầu mói vào nghề thường gặp nhiều khó khăn Anh/chị chọn mức độ hù họp với khó khăn mà anh/chị gặp (mức 1- khơìig có khó khăn, mức 5: khó khăn lởn hất nhiều nhất) T Những khó khăn Thái độ nghề chưa rõ ràng l Quan điểm sống bị thách thức Thiếu kiến thức chuyên môn ị Khác biệt học hành Vận dụng pháp luật cịn máy móc Khó khăn quan hệ với sếp Khó khăn quan hệ với đồng nghiệp Khó khăn quan hệ với khách hàng (đối tượng mà anh/chị phục vụ) Mức Mức Mức Mức Mức r Những khó khăn Ị K h ó kh ăn đời s ố n g tình c ả m ( mâ u t huẫn Mức Mức Mức Mức Mức l ng t â m) III Theo anh/chị, anh/chị phải thòi gian (năm tháng, năm anh chị li lịng gạch tháng ngược lại) để: Có thái độ rõ ràng với nghề năm/tháng Có quan điểm sống phù họp năm/tháng Quen với công việc .năm/tháng Thành thạo công việc năm/tháng Có quan hệ tốt với sếp năm/tháng Hòa nhập với đồng nghiệp năm/tháng nh/chị kết thúc việc trả lịi bảng hỏi Chúng tơi chân thành cảm on anh/chị! Phụ lục 3: BẢNG HỒI DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÍ Chào ơng/bà! Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo để đáp úng nhu cầu xã hội, chúng tơi - nhóm giảng viên trường ĐH Luật Hà Nội, tiến hành nghiên cún đề tài thích ứng nghề sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau tốt nghiệp cần giúp đỡ ông/bà - người trực tiếp quản lý cán bộ, nhân viên đào tạo trường Đại học Luật Hà Nội Xin ông/bà vui lòng trả lời cách chân thực câu hỏi Chúng cam kết thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Với nhận định câu sau cán bộ, nhân viên đào tạo trường ĐH Luật Hà Nội (sau gọi ngắn gọn Cán bộ, nhân viên) ơng/bà vui lịng chọn mức độ phù hợp vói suy nghĩ, đánh giá ơng/bà (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) - Mức 1: Không Mức 2: Chỉ vài trường hợp Mức 3: 50% đúng, 50% sai Mức 4: Cơ đúng, sai vài trường hợp Mức 5: Hồn tồn đúng, khơng thể khác Cla.Cán bộ, nhân viên quyền ông/ quan niệm giá trị nghề ho? Với nhân đinh đây, xin ơng/bà vui lịng chọn mức độ phù họp vói đánh giá ơng/bà TT Nhận định giá trị nghề Cho phép họ cống hiến cho xã hội Trước hết thân họ Đem đến thu nhập Đem đến giá trị tinh thần: niềm vui, hạnh phúc Xây dựng phát triển mối quan hệ Vươn tới địa vị cao xã hội Mức Mức Mức Mức Mức C2a.Kiến thức pháp luật kĩ vận dụng Cán bộ, nhân viên quyền ông/bà nào? Ơng/bà vui lịng chọn mức phù họp với đánh giá ơng bà ỏ' thịi điêm TT Kiến thức kỹ vận dụng Kiến thức (pháp luật) sâu Kiến thức rộng Kiến thức thiết thực (đáp ứng đòi hỏi thực tiễn) Vận dụng xác Vận dụng nhanh Hồn thành tốt cơng việc giao Mức Mức Múc Mức Mức C3a Giao tiếp, ứng xử (kĩ mềm) Cán bộ, nhân viên dưói quyền ơng/bà nào? Xin ơng/bà vui lịng chọn mức phù hợp vói vói đánh giá ơng bà thời điểm •' TT Giao tiếpi ứng xử cơng viêc • Biết lắng nghe Biết lập kế hoạch cho công việc Biết giao tiếp, ứng xử với lãnh đạo Biết giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp Biết giao tiếp, ứng xử với khách hàng Biết phối hợp làm việc nhóm Mức Mức » Mức Mức Mức C4a.Dưó'i nhũng cảm xúc, tâm trạng cơng việc Anh/chị vui lịng chọn mức phù hợp vói thân thịi điêm TT Nhận định Bình an (Yên tâm) Thoải mái Lạc quan Yêu công việc Vui vẻ Yêu quan Mức Mức Mức Mức Mức V Cuối cùng, xin ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên (có thể khơng cung cấp): Cơ quan công tác: Chức vụ: Ông/bà kết thúc việc trả lòi bảng hỏi Chúng tơi xin chân thành cảm ơn, kính chúc ơng/bà sức khỏe vàhạnh phúc! ơ) ró cQ (3 co co ^ 04 CNÌ o Ư3 co ir> 00 co 00 Phụ■Ịụ■ c 4: Một « vài số liệu ■ đề tài có co o o co o 03 ã ỜS ơS co Ĩ 00 ^ cị có o CD csl ơ> CỊ IT) co co o co lõ CD cị lO 00 o o T— co co LO ró cị in CN cị to co o ơ> c\l T■«^ 'r“ T*“ o ơ) cõ có co o 00 T“ in ọ T— N TCD cỏ s ▼TlO ^ TLO CÓ o> hCsl rõ CM 00 Csl ro T— ơ) co o r- lO ơS T— T— T— io 00 ro o o LO o 3.7740| 64755 o O) c\l rK- 385 3.5161 uo 00 co o C N 00 LO CD GIA0TIEP o T— ro CN ù 385 NHANTHUC — o LO 00 co o co co 00 Ợ} co rco CN Ò co co CN CD LO T_ CNi co co in co ìo u> c\| co o co ơ> Ó 00 co rô CD LO co LO 00 o co T— co CNJ Ò CD T^ CÒ co co co hp oộ co o ọ ơ> T— LO CĨ CD (0 to I m sấ 00 co in có 05 o 00 lO 00 co o ir> o CD ư> o (D K cô ^r rị 'S co ró 00 co lO CN co o> 00 r^ cô 'S Csl 00 co ID CD r— rị T- % 00 co o o co CM ọ T l " 'S cô co o co uo LO co T“ o ĩ o o o co lO 00 co h- NJ C D C 00 Q C N co co o co CÒ Ỡ5 ™ LO 00 co lO Ĩ 00 00 aj ĩ io m 00 co o co O) ì > o> c £ o ’8 s o o • T3 c 03 cũ >03 "O co > O) c o có 5) LÕ s io Statistics co CGJ s 00 co l O 00 IO nõ o ơ> Tuo có cị O l O co co ÒS 00 CÒ in co co o o ơ> co p 00 cô 10 hh- o o o có o co co ư) o cọ ệ o có JS in 'p v> ễ ầ ư) CNJ Ờ) (D to T03 CÓ 00 02 o ơ> oS o LO co CNi o ló có 00 ơ> lO 00 co ■8 co cắ io Ó (N (Ũ c/> c z (0 cũ i c o V-' ro > 0) Q ■d ■4—* ư) T00 CM èo T— cị is tó in co co o CD CO hco T_ co ló co o T— LO 00 co o ơ) 05 c\j CÒ CD LO 05 ìo io Ĩ L 0Ọ rõ o Ó c cu io in CO CO o iT ) CỘ CO Q o co rr-~ o in 00 £ T- co cò LO 00 co t LO T— 00 LO LO co ^ co 04 rh- Cũ Cũ LO CD LO s C Ni p Csl cộ co h■ co r*Scõ co q) Ọ o o o in Ò5 co TD co (0 co hh00 % o o o T- CO CĨ õo *t ho m cõ ó CỊ o ã co o in CNJ - o ơ) °ó co O o CD CO CD in G} ơ) o ơ) o ro LO 00 o o o LO CĨ in cị LO CO í r- C\J co 00 co 00 co o TCD ơ) CNJ co LO xr 00 ơ> o X— X— ữ: o o co LÕ CO 0} ơ) co o o o CM co q> §? ÕS LO co 'l— co T— 00 co LO 00 o 3? V- 0) > 5) c g m

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w