1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn thi tác giả văn học VN

159 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 292,75 KB
File đính kèm đề cương ôn thi tác giả văn học VN.rar (290 KB)

Nội dung

trọn bộ hệ thống tác giả văn học Việt Nam hiện đại. Ôn thi tốt nghiệp THPT, thi đại học, học phần VHVN hiện đại. Đề cương ôn thi môn văn. Những nét chính về tác giả, tác phẩm, sự nghiệp, phong cách sáng tác, tác phẩm tiêu biểu...

TỐ HỮU (1920 – 2002) I QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT - Thơ phải phản ánh thực cách chân thực, sinh động + Đối tượng người cần Đảng giác ngộ: người nghèo khổ, bất hạnh + Đối tượng người giác ngộ cách mạng  Hình ảnh anh đội cụ Hồ  Hình ảnh người mẹ Việt Nam  Hình ảnh Bác Hồ - Thơ phải phục vụ nghiệp cách mạng, đấu tranh sống + Thơ phục vụ nghiệp CM + Thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình (Đi tìm tâm hồn đồng điệu)  Giọng thơ: thủ thỉ tâm tình  Nghệ thuật: tính dân tộc II CÁC CHẶNG ĐƯỜNG THƠ TỐ HỮU TỪ ẤY (1937 – 1946) a Hoàn cảnh - Từ tập thơ gồm 72 thơ, chia làm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng - Được sáng tác chặng đường đầu 10 năm thơ Tố Hữu, mở đầu nghiệp sáng tác ơng tròn 18 tuổi b Nội dung (4 ý)  Từ nhịp đập trái tim giàu lòng yêu thương xúc động trước cảnh đời bất cơng, ngang trái (Phân tích sau)  Từ tiếng thơ tâm hồn say mê với lí tưởng Vì: Từ mốc quan trọng để TH trở thành nhà thơ thuộc người cần lao, hòa vào đấu tranh dân tộc sau giác ngộ lí tưởng Đảng VD: Từ ấy, Trăng trối Hãy đón nó, bạn đời đón Đường tranh đấu khơng thối Sống cách mạng, anh em ta Chết cách mạng, chẳng phiền hà (Trăng trối)  Từ khúc ca chiến đấu trái tim trẻ trung đầy khát vọng Tinh thần chiến với qn thù lí tưởng cộng sản chốn xà lim địch thể rõ tính chiến đấu nhà thơ chiến sĩ VD: Tâm tư tù, Khi tu hú, Nhớ đồng, Tranh đấu…  Từ ca chiến thắng Phần Giải phóng viết ngày tiền khởi nghĩa Hồn thơ TH hòa vào hồn dân tộc, nhà thơ nói tiếng nói nhân dân long căm phẫn lũ thực dân, đế quốc nỗi vui sướng chiến thắng VD: Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt, Mùa xuân nhân loại,… Hãy mở mắt quanh hoàng cung biển lửa Đã dâng lên, ngập Huế đỏ cờ Mở mắt trông: trời đất bốn phương chào Một dân tộc ào đứng dậy (Huế tháng Tám) Ngực lép nghìn năm trưa gió mạnh Thổi phồng lên Tim hóa mặt trời (Huế Tháng Tám) Bay bay lên, đôi cánh thần tiên Đôi cánh mở đất trời giải phóng! (Vui bất tuyệt) VIỆT BẮC (1946 – 1954) a Hoàn cảnh - VB chặng đường thơ thứ hai đời thơ Tố Hữu, tiếng nói người cán cách mạng Tập thơ gồm 26 - Việt Bắc tập thơ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, “cuốn nhật kí kháng chiến” Cảm hứng chuyển từ lãng mạn (Từ ấy) chuyển sang cảm hứng dân tộc, thời đại b Nội dung  Việt Bắc – “nhật kí kháng chiến” Vì: tập thơ thời kì kháng chiến, ghi lại cách đầy đủ, chân thực giai đoạn gian khổ mà hào hùng chống thực dân Pháp (1)- Những ngày đầu quân dân ta xây dựng lực lượng, bảo vệ quyền cách mạng Ơi em, người lính mới! Đi, đi, đi! Ơi nhịp đời phơi phới (Đêm xanh) (2)- Phong trào thi đua làm theo lời Bác chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Những buổi mai hường, nắng tinh Nghiêng đầu bảng chung Bên đường sương mát, rung rinh Phơ phơ tóc bạc, bạn tóc xanh Ta gió thơm khoai sắn Này em, chị, anh Lòng nhẹ, vui vui, bát ngát tình Chen vai mà học, rách lành đâu (Tình khoai sắn) (Trường tơi) (3)- Kháng chiến tồn quốc bùng nổ dân tộc trận Giọt giọt mồ hôi rơi Anh vệ quốc quân Trên má anh vàng nghệ Sao mà yêu anh thế! (Cá nước) (4)- Thực chủ trương tiêu thổ kháng chiến Ngày mai lại Thủ đô Ngày mai xanh lại Ngày mai sống lại mô đất này, Ngày mai lại đẹp xưa (Giữa thành phố trụi) (5)- Giai đoạn phòng ngự, ngăn bước tiến quân thù Đêm gió rét trăng lu Rộn nghe tiếng cuốc chiến khu phá đường (Phá đường) (6)- Phản công Con đường gieo neo Là đường Vệ quốc Thây chúng tung lên miếng đỏ Tha hồ đèo dốc Ðầu chúng óc sọ Ta hoà ta reo! (Voi) (Bắn) (7)- Giành chiến thắng Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) (8)- Kháng chiến thắng lợi, TƯ Đảng Chính phủ rời chiến khu VB  Việt Bắc – ca ca ngợi vẻ đẹp người kháng chiến Anh vệ quốc (Phân tích kĩ câu sau) Chị dân cơng Em gái Bắc Giang Lãnh tụ kháng chiến Rét mác rét nước làng em lo Vui sáng tháng năm …Con ngủ cho ngoan Đường Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Sang canh trăng lặn, buổi tan mẹ Các bà Mẹ Việt Nam (Chống Pháp) Em bé liên lạc chủ động, tự tin Ai thăm mẹ quê ta Chú bé loắt choắt Chiều có đứa xa nhớ thầm Cái xắc xinh xinh Bầm có rét khơng bầm! Cái chân thoăn Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn… Cái đầu nghênh nghênh  Việt Bắc không ca ca ngợi vẻ đẹp người kháng chiến mà khúc hát tình u quê hương đất nước Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hò tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca (Ta tới) GIĨ LỘNG (1955 – 1961) a Hồn cảnh Được sáng tác từ năm 1955 đến năm 1961 gồm 24 thơ sang tác thời kì miền Bắc xây dựng sống người mới, lên CNXH b Nội dung (Phân tích kĩ câu sau)  Gió lộng – khúc ca xây dựng sống mới, người miền Bắc XHCN  Gió lộng – tiếng thét đau thương, căm thù, giục gọi chiến đấu RA TRẬN (1962 – 1971) a Hoàn cảnh Ra trận sáng tác từ 1962 – 1971, gồm 31 thơ sáng tác giai đoạn dân tộc sức kháng chiến chống Mỹ cứu nước b Nội dung  Ra trận – khơng khí sục sôi dân tộc Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ Vì sao, miền Nam u dấu Người khơng tiếc máu hy sinh? Vì sao, miền Nam chiến đấu Người hiên ngang không chịu cúi ?  Vẻ đẹp người Việt Nam đánh Mĩ Mẹ Việt Nam anh hùng Mẹ rằng: Cứu nước, chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươi chút tài đò đưa Anh đội – chàng Thạch Sanh kỉ XX Hoan hơ anh Giải phóng qn Kính chào Anh người đẹp nhất! Tàu bay bắn sớm trưa Lịch sử Anh, chàng trai chân đất Thì tui việc nắng mưa đưa đò Sống hiên ngang: bất khuất đời Như Thạch Sanh kỷ hai mươi Chị du kích Những người làm nên lịch sử O du kích nhỏ giương cao súng Chào cô dân quân vai sung tay cày Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Chân lội bùn, mơ hạ máy bay! Ra thế! To gan béo bụng Chào cụ Bạch đầu quân trồng chống Mỹ Anh hùng đâu phải mày râu Chào mẹ già run tay vá may cho chiến sĩ Chào em, đồng chí tương lai  Hình tượng Bác Hồ MÁU VÀ HOA (1971 – 1977) - Bài thơ sáng tác giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ, gồm 13 - Máu Hoa tổng kết thơ đường cách mạng Việt Nam: lịch sử gian lao nhiều “máu” nhiều “hoa” MỘT TIẾNG ĐỜN (1979 – 1992) - Tập thơ sáng tác bối cảnh xã hội có nhiều biến động, thực bộn bề nhiều mặt phải trái, tốt xấu lẫn lộn, long người chao đảo - Một tiếng đờn ẩn chứa vấn đề thực tế xã hội có niềm vui nỗi buồn Trong tập thơ người ta thấy Tố Hữu lên người chân thành, gần gũi với người TA VỚI TA (1993 – 2000) - Tập thơ sáng tác năm cuối kỉ XX, mà xã hội diễn nhiều biến động lớn lao, chuẩn mực lí tưởng đạo đức dược đưa ra, xem xét kiểm chứng lại - Trong dòng biến động ấy, nhà thơ với điểm nhìn sang suốt bình tĩnh, chọn dòng biến động đời phần ổn định + Đầu tiên, vấn đề chân lí Chủ nghĩa Mác Lê nin – chân lí thời đại mà nhân dân ta chọn + Thứ hai, tác giả khơng thuyết lí chung mà tìm với nguồn mạch truyền thống dân tộc qua câu chuyện lịch sử hay chuyến hành hương với mảnh đất, người hi sinh cho cách mạng - Ngoài ra, Ta với ta thẩm định, khẳng định lại hồn thơ Tố Hữu Nó biểu thị “thấu hiểu tình đời, lẽ đời tâm hồn thơ đẹp, giàu nhân bản” III PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Tố Hữu – nhà thơ cách mạng – nhà thơ trữ tình trị - Cảm hứng lịch sử - dân tộc: Khởi nguồn cảm hứng cho đời thơ, tập thơ từ biến cố lịch sử dân tộc, cách mạng VD: tập thơ Tố Hữu gắn bó với chặng đường cách mạng dân tộc - Thơ Tố Hữu thể lí tưởng lớn, lẽ sống lớn tình cảm lớn + Lí tưởng lớn: lí tưởng vơ sản đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại cơm no, áo ấm cho nhân dân lao động VD: Từ “băn khoăn kiếm lẽ u đời”; “mặt trời chân lí chói qua tim” + Lẽ sống lớn: lẽ sống chiến đấu người chiến sĩ cho quần chúng nhân dân lao khổ VD: Trong tập thơ Việt Bắc, Ra trận, Máu hoa thấy rõ (Trên phân tích) + Tình cảm lớn:  Tình yêu thương đồng loại kiếp người lao khổ, tình thương yêu đồng bào, đồng chí năm tháng chiến đấu xây dựng VD: Từ tình yêu đồng bào với kiếp sống cần lao, cảm thông với thân phận hẩm hiu, bất hạnh: đứa bé mồ côi, chị vú em,…  Tình yêu quê hương đất nước: đau đớn quê hương bị giặc tàn phá + tự hào q hương tươi đẹp  Tình cảm lớn thể tiếng nói ân tình thủy chung người lại – người đi, người sống với VD: Việt Bắc, Theo chân Bác => Hạn chế: khơ khan, hình thức, hiệu số câu thơ Thơ Tố Hữu mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn - Tính sử thi: tập thơ, thơ Tố Hữu gắn liền với kiện trị có ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa dân tộc Đề tài: đề tài chiến tranh bảo vệ quyền lợi cộng đồng Các kiện, biến cố mang tính kì vĩ, liên quan đến vận mệnh cộng đồng Chủ đề: đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân, Tổ quốc, truyền thống Nhân vật mang tính sử thi: nhân vật đại diện cho phẩm chất dân tộc, mang tầm vóc lịch sử thời đại Giọng điệu: ngợi ca, khẳng định, cổ vũ nhân dân Xung đột: ta >< địch Lập trường tư tưởng: thể lợi ích dân tộc, lợi ích cộng đồng Cảm hứng sử thi: cảm hứng dân tộc, cảm hứng lịch sử - Tính lãng mạn + Giọng điệu say mê + Hướng vận động: từ -> tương lai; gian khổ -> chiến thắng => Hạn chế: Sự nhận thức chưa tồn diện, đơi rơi vào đơn giản, chiều: yêu cầu chiến nên thơ TH dung để khích lệ, động viên, phản ánh khí dân tộc nên dường góc tối chiến, xã hội chưa có thơ ông Thơ Tố Hữu mang giọng điệu tâm tình ngào thương mến - Cơ sở nảy sinh giọng điệu yếu tố (Phân tích bên dưới) + Quê hương + Gia đình + Tâm hồn nhà thơ + Quan niệm: thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình - Biểu + Ln có đối tượng cụ thể để tâm tư, chia sẻ, trò truyện,… Những người ln có quan hệ ruột thịt với nhà thơ Vd: Trước CM: người bất hạnh; Sau CM: Lãnh tụ, người mẹ,… + Lời mời chào, cách xưng hô, tiếng gọi tha thiết quê hương đất nước, đồng bào, đồng chí; lối xưng hơ đặc biệt VD: Bầm ơi! Anh vệ quốc quân ơi! Tổ quốc ta ơi,… Thơ TH đậm đà tính dân tộc - Nội dung: đề cập đến vấn đề dân tộc; thể tâm tư, tình cảm, khát vọng người Việt Nam - Hình thức + Các thể thơ truyền thống (lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn) + Lối nói, lối nghĩ gần gũi, ngơn ngữ giản dị, mộc mạc + Thủ pháp nghệ thuật quen thuộc (so sánh, ẩn dụ, ví von) + Giàu tính nhạc  Đề tài tình cảm riêng 2.1 Thơ tình yêu - Thể xao động tâm tình đầy phức tạp phong phú người tình XQ: dội – dịu êm Dữ dội dịu em Ồn lặng lẽ - XQ ln sống yêu tất trái tim nồng nhiệt với khát vọng vĩnh cửu hóa tình u Làm tan Em trở nghĩa trái time m Thành trăm sóng nhỏ Là máu thịt đời thường chẳng có Giữa biển lớn tình u Cũng ngừng đập đời khơng Để ngàn năm vỗ Nhưng biết yêu anh chết - Nữ sĩ không chịu chật hẹp phẳng lặng tình u Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể - Ln thường trực da diết dằn vặt nỗi nhớ nhung người yêu vô hạn Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Thơ tình XQ vừa có đam mê nồng nhiệt tính cách phụ nữ đại vừa mang vẻ dịu dàng đằm thắm đôn hậu nhạy cảm phụ nữ truyền thống - XQ quan niệm: tình yêu đồng nghĩa với trao tặng, dâng hiến tự nguyện hạnh phúc Tình yêu gắn liền với tình thương Nơi em nghĩ Hướng anh phương - Nhận thức rõ hữu hạn đời, tình yêu Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hơm u, mai xa =>Dù lo âu, trăn trở không buông xuôi, không tuyệt vọng mà sống th thiết với tình yêu, với đời 2.2 Thơ cho thiếu nhi - Nồng ấm tình cảm mẹ (Vì bà sống thiếu thốn tình mẫu tử Sau bà ln có ý thức bù đắp cho thiếu hụt tuổi thơ mình) À mẹ có dế Ln bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế - Đặc điểm: Nhập vào tâm hồn trẻ thơ để nói lên suy nghĩ, băn khoăn theo cách nghĩ chúng cách cắt nghĩa câu hỏi ngây thơ trẻ theo nhin vừa hóm hỉnh vừa tinh tế, phù hợp lối tư trẻ Vì cóc Nó hay nghiến răng? Vì còng Nó khơng nhắm mắt? II PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Hồn thơ tự nhiên chân thành, nồng nàn tha thiết - Tự nhiên chan thành: bà làm thơ nhu cầu tự nhiên, lối viết tư truyện hay ghi lại nhật kí đời - Nồng nàn tha thiết: cảm xúc dạt trái tim người phụ nữ diễn tả mọt cách tinh tế chân thực biến động tinh vi cõi lòng người nhiều đa đoan, trắc trở Giọng điệu thơ - Giọng điệu thơ giàu sắc thái: giọng ngào, thương mến, chở che, bao bọc, vỗ đồng thời nhiều tâm giãi bày, day dứt khắc khoải Nếu ngày mai em không làm thơ Cuộc sống trở bình yên Ngày nối đường phố êm đềm Không nỗi khổ không niềm vui kinh ngạc - Đặc biệt sử dụng giọng ru dịu dàng, đằm thắm Phải đâu mẹ riêng anh Ngày xưa má mẹ hồng Mẹ mẹ thơi Bên anh mẹ thức lo đau Mẹ không đẻ không nuôi Bây tóc mẹ trắng phau Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong Để cho mái tóc đầu anh đen Ngơn ngữ, hình ảnh thơ - Ngơn ngữ: giản dị giàu tính biểu cảm, gần với lối diễn đạt ca dao dân ca cổ truyền, phá cách loạn Nào hoa bưởi hoa chanh Nào câu quan họ mái đình đa Xin đừng bắt chước câu ca Đi dối mẹ yêu - Hình ảnh: + Hình ảnh hạnh phúc giản dị, gần gũi, nương tựa gắn bó + Hình ảnh quen thuộc mang ý nghĩa tự thân vừa mang ý nghĩa ẩn dụ: thuyền, biển, sóng, trái tim,… CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng Câu 2: Về Sóng Câu 3: Học thuộc Tiếng gà trưa, Sóng (Câu điểm) =============================================================== LƯU QUANG VŨ (1948 – 1988) I THÀNH TỰU SÁNG TÁC QUA CÁC THỂ LOẠI CHÍNH THƠ Tác phẩm thơ ơng có tập: Hương (1968), Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993) - Giai đoạn đầu: Những cảm xúc rưng rưng Tổ quốc, nhân dân, cảm xúc thiêng liêng đầy tin cậy vào đời người Là cảm xúc, thowe tiêu biểu cho hệ náo nức lên đường diệt Mĩ Nào đâu phải người không lưu luyến Mắt người nư nước giếng ban đầu Mảnh trăng liềm nghiêng nỗi nhớ Còn hẹn hò dang dở (Đêm hành quân) - Sau 1970 (1970 LQV khỏi qn đội), thơ ơng tiếng nói người cá nhân với chiêm nghiệm xót xa đời, nhân Những xe tăng qua Những súng qua Những người lính qua Chẳng ta lại (Mặt trời nước lạnh) - Năm 1973, thơ ơng khỏi dằn vặt cô đơn (do kết hôn với Xuân Quỳnh) mà nhìn đời trải, khơng cực đoan trước - Những năm 1980, thơ ơng nói nhiều niềm vui, niền lạc quan trần triết lí sống tích cực Ước chi hóa thành gió Để ơm trọn vẹn nước non Để thổi ấm đỉnh đèo buốt giá Để mát rượi mái nhà nắng lửa Để luôn trở lại với đời =>Ông làm thơ để “sống với riêng mình”, khơng cốt để in KỊCH a Phân loại kịch LQV - Loại viết đề tài đại – phần chủ yếu điểm mạnh LQV: Mùa hạ cuối cùng, Tôi chúng ta, Nguồn sáng đời, Lời thề thứ 9, Điều không thẻ mấ… - Loại chuyển thể từ tác phẩm văn học: Đơi dòng sữa mẹ, Muối mặn đời em, Hẹn ngày trở lại… - Loại dựa tích cũ VHDG: Đam Săn, Nàng Sita, Hồn TB da DT, Ông vua hóa hổ… b Đặc điểm kịch LQV - Kịch viết nhiều đề tài: công nhiệp (Tôi chúng ta), nông nghiệp (Bệnh sĩ), Giaso dục (Mùa hạ cuối cùng), hậu phương, tiền tuyến, chiến tranh, hòa bình (Lời thề thứ 9, Điều khơng thể) - Triết lí sâu thẳm đời người: được- mất, nhận – cho, thiện – ác, niềm tin hạnh phúc sống – chết,… - Bộc lộ suy tư khám phá đời sống: niềm vui, nỗi buồn, bi ai, hạnh phúc, khát vọng,… - Hạn chế: + Viết viết nhanh, khai thác nhiều đề tài, sâu vào nhiều vấn đề nên không tránh khỏi hạn chế, non lép vốn sống + Tính luận đề, thuyết giáo lộ liễu + Ngôn ngữ kịch mang tính sách vở, kinh viện TRUYỆN NGẮN - Các tác phẩm: Thị trấn ven sơng, Người đóng kép hổ, Mối tình đầu, Mười hai ngày đời tơi, Hai tập truyện ngắn Mùa hè đến (1983), Người đóng kép hổ (1984) - Đặc điểm: vừa man mác chất thơ, đậm đà chất thực với trăn trở lẽ đời, tình đời II PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Chất thơ - LQV có khả phát hiện, khám phá vẻ đpẹ cao quý điều đơn sơ bình dị sống - Chất thơ tâm hồn tạo nên chất thơ tác phẩm nghệ thuật Chất suy tưởng, triết lí - Thơ thể lực trực cảm tinh tế vừa kết đọng suy tưởng, triết lí sâu xa tình yêu, lẽ sống, đời - Kịch đặt giải nhiều vấn đề vừa mang ý nghĩa thời nóng hổi vừa mang ý nghĩa khái quát, giàu ý nghĩa nhân sinh Bút pháp tài hoa tinh tế - Có khả nắm bắt thể diễn biến nội tâm phong phú phức tạp - Giọng điệu đa sắc thái: nhẹ nhàng sâu sắc, trữ tình luận, sơi trầm lắng - Ngôn ngữ hàm súc, đa nghĩa, giàu hình ảnh giàu tính biểu cảm II CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý Câu 1: Vì nói, kịch LQV trở thành tượng đài sân khấu nước nhà thập kỉ 80 kỉ XX? Vì: Ơng xuất vào lúc sân khấu vào thời kì lề giao chuyển ông người mở đường, thay máu cho kịch Việt Nam Câu 2: Về tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt 2.1 Nội dung (Phân tích VB SGK – Cảnh đoạn kết) a Cuộc đối thoại hồn xác - Trong tâm trạng buồn bã đến cực hồn Trương Ba thoát khỏi xác anh hàng thịt kềnh thô lỗ đối thoại hồn xác diễn - Hồn nêu lên lý tưởng đời mình: + Vẫn có đời sống nguyên vẹn, sạch, xác xác thịt âm u đui mù + Hồn phủ nhận lý lẽ dẫn chứng mà xác đưa + Hồn cho ý nghĩ ti tiện khơng thể chấp nhận - Xác có lý lẽ riêng + Xác khẳng định hồn vơ ích tách rời đâu hai ta hòa vào làm + Xác chứng sức ảnh hưởng ghê gớm hồn, đơi lấn át hồn cao + Xác tìm giải pháp rằng: hồn nghĩ cao, thánh thiện điều xấu đổi hết cho xác  Sau đối thoại hồn đuối lý ông chấp nhận trở lại xác => Ý nghĩa: Trương Ba sống trở lại sống đáng hổ thẹn, sống chung dung tục chắn bị chế ngự Cuộc đấu tranh hồn xác đấu tranh khát vọng dục vọng, phần phần người Không người phải sống cân đối phần phần người b Cuộc hội thoại Trương Ba với người thân gia đình - Hội thoại với người vợ mình: Vợ Trương Ba buồn bã đau khổ ơng đâu ông Bà định để nhường ông Trương Ba cho vợ anh hàng thịt - Cuộc hội thoại với chị dâu: Hiện chị người thấu hiểu ơng trước tình cảm gia đình chị khơng thể nói hộ ơng Trương ba Chị nhận thay đổi chấp nhận bố chồng - Hội thoại với cháu gái mình: + Đứa cháu gái mà ơng u thường, u thường ơng vơ kể từ ngày ơng sống lại khơng u thương ơng + Nó khước từ tình cảm ơng, khóc thảm thiết, khơng chấp nhận người ơng có đơi chân to bè giẫm nát sâm q ơng Càng khơng chấp nhận ông làm gãy diều cu Tị  Trương Ba đau khổ tuyệt vọng khơng bên hiểu nữa, đặc biệt ông mà tất người gia đình đau khổ Ơng thẫn thờ ngồi ơm đầu bế tắc ông định đốt hương gọi Đế Thích lên để c Cuộc trò chuyện hồn Trương ba Đế Thích - Gặp lại Đế thích hồn Trương Ba khước từ thứ “khơng bên đằng bên ngồi nẻo được” - Đế Thích + Hơi ngạc nhiên sau an ủi khuyên nhủ Trương Ba giới chẳng tròn trịa + Đế Thích nói hồn ơng nhập vào xác thằng cụ Tị ông không chịu  Cuối ông tới định - Tác giả kết thúc đoạn kịch băng hình ảnh gia đình nhà ơng Trương Ba lại vui vẻ xưa, ơng khơng ơng bảo vệ đời sống tâm hồn ông cách nguyên vẹn, hồn ông quanh ngồi nhà => Qua đối thoại tác giả nêu lên triết lý nhân sinh sâu sắc rằng: + Được sống làm người quý giá thật, sống dung mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi q giá Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tam hồn + Con người phải ln biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý 2.2 Nghệ thuật - Sự kết hợp tính đại giá trị truyền thống - Chất trữ tình đằm thắm, bay bổng ========================================================= NGUYỄN DUY I CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH Đề tài quê hương - So sánh thơ viết quê hương Nguyễn Duy với nhà thơ khác + Các nhà thơ khác: quê hương với vẻ đẹp thi vị, lãng mạn, hữu tình Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa (Nguyễn Khuyến) + Thơ Nguyễn Duy: khám phá làng quê từ phía bùn lầy nước đọng, lam lũ vất vả nhọc nhằn - Biểu + Làng quê với cảnh lụt lội, bão lũ triền miên, ngưng đọng, nghèo truyền kiếp Đói Đói thâm niên Đói truyền đời Điệu múa cổ truyền chậm buồn đói + Những phận người trôi nổi, dạt Tôi đâu biết bà tơi cực Bà mò cua xúc tép Đồng Quan Bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn =>Tâm trạng xót xa, day dứt trách nhiệm người nặng lòng với quê hương x ứ sở, khát khao cho quê hương thay đổi Đề tài chiến tranh - So sánh thơ viết chiến tranh Nguyễn Duy với nhà thơ khác + Các nhà thơ khác: tiếp cận thực chiến tranh với nhìn sử thi VD: Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Khoa Điềm,… + Thơ Nguyễn Duy: tiếp cận chiến tranh từ góc nhìn đười thường VD: Từ hình ảnh tre giản dị, nhẫn nại vươn lên nắng, ông liên tưởng tới hình ảnh đất nước nguời Việt Nam kiên cường, bất khuất trường kì lịch sử - Thân phận người chiến tranh (không lảng tránh nói gian khổ, hi sinh) + Cái chết người bạn, người đồng chí Sốt ác tính chin da Chiều sau bạn qua đời Bao người yêu chết Còn đau chưa nói lời yêu (Người yêu nhau) + Sự hi sinh thầm lặng người gái cánh rừng Trường Sơn Sốt nhiều mai mái nước da Cái thời gái qua cánh rừng (Người gái) - Cái nhìn chiến tranh đa chiều, mang tính nhân bản, vượt lên ranh giới thù hận, vượt khơng gian quốc gia để thấm thía nỗi đau cho thân phận người Nghĩ cho Mọi chiến tranh Phe thắng nhân dân bại (Đá ơi) II PHONG CÁNH NGHỆ THUẬT Truyền thống đại Truyền thống Hiện đại Đề tài, Đề tài quen thuộc: quê hương, chiến Viết đề tài có chủ đề tranh khám phá mẻ táo bạo (Đã giải thích mục Các đề tài chính) Nghệ Sử dụng thơ lục bát Thơ lục bát với phá cách – thuật (LB NgD vừa phóng túng lại uyển làm thơ LB chuyển; vừa mẻ lại sang trọng) (Xem câu phần Các câu hỏi cần lưu ý) Yếu tố tự vấn trào lộng - Tự vấn: thái độ thể trách nhiệm nhà thơ trước đời: xuất nhiều câu hỏi tu từ với suy tư chiêm nghiệm nhà thơ nhiều vấn đề nhân sinh, nhân Lúc làm thơ tặng em em có nghĩ tơi đồ vô dụng? vô dụng lấy sống trả lại cho sống? Em có nghĩ tơi chích ch ăn gại mỏ? Em có nghĩ tơi tay chun sản xuất hàng giả? (Đánh thức tiềm lực) - Trào lộng: manh nha thơ ND thời gian đầu, sau gai góc, sắc sảo Đằng sau vẻ bỡn cợt, thách thức, ngông ngênh, tự trào trăn trở đầy suy tư trách nhiệm nhà thơ trước bao vấn đề đời sống Xin em nhìn - người gánh phân, gánh thóc (tơi mòn vai gánh phân, gánh thóc) kẽo kẹt hai vai nhịp cầu vồng đẹp tạo hình gồng gánh! (Đánh thức tiềm lực) III CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý Câu 1: Tính truyền thống đại thơ lục bát Nguyễn Duy - Truyền thống: sử dụng đậm đặc chất liệu dân gian ca dao, tục ngữ, cách nói… Cái cò …sung chát… đào chua Giá ta gặp em Câu ca mẹ hát, gió đưa trời” để khơng mắc nợ dun Kỳ Cùng Ta trọn kiếp người em có chồng Cũng khơng hết lời mẹ ru” để bòng bong khỏi rối lòng người dưng (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) - (Lạng Sơn 1989) Hiện đại + Biện pháp vắt dòng: can thiệp dấu câu, nối tiếp ý xuống dòng Ta thăm chiến trường xưa em – hoa đào muộn Kỳ Lừa mùa xuân (Lạng Sơn, 1989) Tre xanh xanh tự chuyện có bờ tre xanh… =>Phá bỏ đối xứng đặn, cố làm cho dòng thơ diễn tự nhiên theo lối nói thường Nghĩa từ ngữ câu văn xuất theo trật tự tuyến tính vốn có câu văn xi, mà dòng thơ lục bát bắt đầu gần gũi với câu thơ tự + Nhịp:  Nhịp lẻ 3/3/2 (tần suất sử dụng nhịp xấp xỉ 15%) - dạng ngắt nhịp không thấy số 10 dạng ngắt nhịp phổ biến dòng chữ Bờ ao đom đóm lập lòe Được yêu cụ xưa Trong leo lẻo/ vui buồn/ xa xơi Cũng trăng gió/ mây mưa /ào (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)  Ngắt nhịp gặp “Ơ kìa! Đột ngột trăng lên (Lời ru mùa thu) Trăng/, trời/, trăng láng bạc rừng (Trăng) =>Cái đặn nhịp chẵn không đạt hiệu cao mục đích muốn diễn đạt sắc thái phức tạp đời sống nội tâm, nhịp lẻ làm tốt việc Ngắt nhịp lẻ thấy câu thơ gần với lời nói thường nhật, thấy nhịp điệu thơ gần với nhịp đời lời thơ mà dễ ghi dấu ấn sâu đậm lòng người ta hơn: + Vần: gieo vần sáng tạo, đánh lừa người đọc Thắng - trận đánh thọc sâu lại với mái tăng - bầu trời vuông + Từ ngữ đại: đưa câu nói, đọan đối thọai đời thực tế vào thơ: Ối giời ơi…nõn nà chưa Bột trinh bạch – trời vừa rây xong… (Trắng… trắng…) Biết rồi! Vai kề vai kệ cho mấp mé hai mạn xuồng (Xuồng đầy) + Sử dụng sáng tạo BPTT  Sử dụng từ láy để tạo câu Thất tha thất thểu văn chương “Bia lon thỗn thện người lon Kẽo cà kẽo kẹt tai ương đường dài ễnh ềnh ệnh hỏn hon thùi lùi”  Kết hợp điệp từ láy âm Người người trắng trăng trăng trăng nói lăng nhăng người Trăng đau trăng bạc vôi người đau người khuyết người vơi người mờ” (Người trăng) Câu 2: Về thơ Ánh trăng 2.1 Nội dung a Hai khổ thơ đầu hình ảnh vầng trăng thở nhỏ ngày rừng chiến tranh Những ngày khắc ghi đinh ninh lòng mối tình với vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng tri kỷ b Khổ thơ thứ ba : Hòa bình, thành phố, quen với ánh sáng điện, với tiện nghi đại Trong bùi dễ quên cay đắng Thế vầng trăng trở thành người dưng, khứ nghĩa tình rơi vào lãng quên c Khổ thơ thứ tư : Sự việc bất thường: Mất điện, tối om, bật tung cửa lại thấy vầng trăng tròn Vậy gặp khó khăn gian khổ nhớ khứ nghĩa tình Khổ thơ tạo bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc d Hai khổ thơ 56 : Lời thơ ngân nga thiết tha, rưng rưng xúc động gặp lại tri kỷ bị lãng quên, trầm lắng nặng trĩu suy tư hối hận, tự vấn : Thiên nhiên, nghĩa tình, q khứ ln người dễ vơ tình ? 2.2 Nghệ thuật Giọng điệu tâm tình thể thơ năm chữ, nhịp thơ tuôn chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo nhịp kể, ngân nga, trầm lắng suy tư Tất điều góp phần quan trọng việc bộc lộ cảm xúc sâu xa người lính nghĩ chiến tranh, khứ 2.3 Ý nghĩa - Bài thơ viết năm 1978 sau hòa bình ba năm Gần mười năm quân ngũ (1966 – 1975) Nguyễn Duy sống với người mẹ nghèo bên đồng chiêm, với ấm ổ rơm, với gian khổ vất vả đời người chiến sĩ Tất ngày tháng trở thành kỷ niệm đẹp đầy nghĩa tình Khi thành phố, nơi bùi nhà thơ nhớ lúc đắng cay Câu chuyện riêng lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước, bình dị hồn hậu - Bài thơ không chuyện riêng nhà thơ mà có ý nghĩa hệ Hơn thơ có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời, đặt vấn đề thái độ với khứ, với người khuất, với Bài thơ nằm mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn gợi đạo lý thủy chung tình nghĩa Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ... cổ truyền dân tộc => đề tài hồi cổ + Ơng sống nhiều nơi => dấu ấn văn chương đề tài xê dịch + Khi tù rơi vào bế tắc => đề tài trụy lạc + CMT8 thành vông biến ông thành nhà văn cách mạng - Con... TTS, ông không đủ lĩnh để nghiêng hẳn khunh hướng  ông đứng lập trường TTS, lập trường chiến sĩ CMVS (Tình u nước thầm kín) Câu 5: Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chữ người tử tù * Giải... Phân tích tính sử thi tập thơ Việt Bắc + Đề tài: chiến tranh bảo vệ quyền lợi cộng đồng Các kiện, biến cố mang tính kì vĩ, liên quan đến vận mệnh cộng đồng + Chủ đề: đề cập đến vấn đề có ý nghĩa

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w