Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
319 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 TẬP ĐỌC THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN (Trần Phương Hạnh) I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ : H: 2 em đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây. Trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : - 1 HS giỏi đọc bài văn. GV chia đoạn bài đọc:3 phần : + Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo, củi + Phần 2: Từ thêm gạo, củi càng nghĩ càng hối hận + Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại - HS luyện đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó: Hải Thượng Lãn Ông, công danh. + Luyện đọc câu: Ông ân cần . tháng trời/ và chữa khỏi bệnh cho nó. + Tìm hiểu nghĩa các từ: Hải Thượng Lãn Ông ( dùng tranh chân dung), Lãn Ông, tái phát, ngự y, công danh. - GV đọc diễn cảm bài văn b. Tìm hiểu bài : + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông cứu chữa bệnh cho con người thuyền chài. (ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn) + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? (ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra) + Qua đó tác giả muốn nói điều gì về Hải Thượng lãn Ông? (Ý 1: Tài năng và tấm lòng nhân hậu của Lãn Ông). + Vì sao có thể nói Lãn ông là một người không màng danh lợi? (Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ) Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? (công danh không là gì chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi và đáng quý). + Qua đó tác giả muốn nói điều gì về Hải Thượng lãn Ông? (Ý 2: Nhân cách cao thượng của Lãn Ông). + Ngoài Hải Thượng Lãn Ông, em còn biết những thầy thuốc nào nổi tiếng trong lịch sử ngành y nước nhà? + Nếu sau này là một lương y, một bác sĩ, em học tập ở Hải Thượng Lãn Ông điều gì? c. Luyện đọc diễn cảm : Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - 3 HS nối nhau đọc bài văn - GV huớng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn. - HS đọc diễn cảm trong nhóm 2; thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3 Củng cố , dặn dò : - Hãy nêu suy nghĩ của em khi học xong bài này? (HS nêu ND bài). - Có một xcâu nói nổi tiếng mà Bác Hồ dành tặng cho ngành y, em biết đó là câu nào? (Lương y như từ mẫu). - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho người thân nghe. -------- --------- TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: + Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. - Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KTBC: - 2 HS lên bảng nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: H tự phân tích mẫu và nêu cách làm: Tính bình thường, sau đó thêm kí hiệu % vào kết quả. - HS làm vào bảng con. GV kiểm tra kết quả và chữa bài. VD: 27,5% + 30% = 65.5% - 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài toán + Bài tập cho chúng ta biết những gì ? + Bài toàn hỏi gì ? - GV giải thích khái niệm: Số % đã thực hiện được; Số % vượt mức kế hoạch so với kế hoạch cả năm. a. 18 : 20 = 0,9 = 90% (Coi kế hoạch cả năm là 100% thì đến hết tháng 9 đã thực hiện được 90% kế hoạch). b. 23,5 : 20 = 1,175 = 175,5% ; 175,5% - 100% = 17,5% (Coi kế hoạch cả năm là 100%thì đã đạt và vượt là 17,5%). Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV cùng HS giải bài toán. Bài giải: a. Theo kế hoạch, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 = 90% b. Đến hết năm, thôn Hoà An thực hiện được kế hoạch: 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5% Đáp số : a. Đạt 90 % b. Thực hiện 117,5 % Vượt 17,5 % * Bài 3 : 2 HS đọc đề bài toán - GV tóm tắt bài toán trên bảng lớp, lí giải các khái niệm tiền vốn, tiền lãi. * Tóm tắt: + Tiền vốn: 42 000đồng + Tiền bán: 52 500 đồng a. Tính tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn b. Tìm ra người đó lãi bao bao nhiêu %. - HS giải vào vở . 1 em giải ở bảng lớp. - Lớp cùng GV chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài giải: a. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 = 125% b. Người đó lãi được là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a. 125% ; b. 25%. 3. Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -------- --------- CHÍNH TẢ Nghe - viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d; hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/ im, iếp/ip. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. - Giấy khổ to, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KTBC : - Gọi 2 HS lên bảng tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr / ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi / thanh ngã. - 2 HS lên bảng viết từ. B. Bài mới : Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe-viết. - GV đọc 2 khổ thơ đầu bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. - HS đọc thầm SGK, chú ý các từ khó. - GV đọc bài, HS viết vào vở, dò bài. - Chấm chữa bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả * Bài tập 2a: HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả - Cả lớp sửa chữa bổ sung. + Giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt rây bột, mưa rây + Hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ nhảy dây, dây thừng… + Giẻ rách, giẻ lau giây bẩn, phút giây;… * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT. - Lưu ý: + Ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi + Ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d. + HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. + Đáp án: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị - HS đọc lại mẫu chuyện, trả lời câu hỏi 3. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài. -------- --------- KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (T3) I. MỤC TIÊU: HS làm được một sản phẩm khâu, thêu túi xách tay đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Dụng cụ học tập: kim, chỉ, phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC : - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. HS thực hành: - HS thực hành làm các sản phẩm tự chọn. - GV quan sát HS thực hành, hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. - HS làm việc nghiêm túc. 3. Đánh giá kết quả thực hành. - Tổ chức cho các nhóm đánh giá kết quả. - HS báo cáo kết quả đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 (Sáng Đ/c Phơng dạy) -------- --------- BUI CHIU TING VIT LUYN VIT BI 5 I. MC CH, YấU CU: HS tip tc luyn vit ỳng, p cỏc mu ch vit hoa cú trong bi v mt s ch vit thng. Trỡnh by ỳng, p on vn cn vit. II. HOT NG DY HC: 1. Luyn vit cỏc ch hoa cú trong bi: - HS: Mt vi em ch ra cỏc ch cn vit hoa trong bi vit.: H. S, T. - HS quan sỏt bng mu ch vit hoa. - Luyn vit vo bng con ln lt cỏc ch hoa ú. - GV nhn xột, un nn cho nhng HS vit cha ỳng. 2. Luyn vit vo v: - GV nhc nh HS ngi vit ỳng t th. - c tht chm tng cõu cho HS vit. - c li cho HS dũ bi. 3. ỏnh giỏ, nhn xột: - GV chm bi mt s em - HS i v soỏt li cho nhau. - Nhn xột bi vit ca HS, sa nhng li ph bin ca HS. - Nhc HS rốn luyn ch vit thờm nh. -------- --------- TING VIT BI DNG TP LM VN * bi: Vit mt on vn ngn k v ngi em yờu quý nht. I. MC TIấU: Giỳp HS trung bỡnh, yu cng c v rốn luyn k nng vit on vn t ngi. - HS khỏ, gii vit thnh mt bi vn hon chnh, cú b cc v cú hỡnh nh cm xỳc. II. CC HOT NG DY HC: 1. Tỡm hiu yờu cu bi v lp dn ý: - GV: Hng dn HS tỡm hiu yờu cu ca bi v cựng HS lp 1 dn ý chi tit bng lp. - GV nờu yờu cu vi HS: + HS khỏ, gii: Vit thnh bi vn hon chnh. Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 + HS trung bình, yếu: Chỉ viết phần thân bài. 2. Thực hành viết văn: HS dựa vào dàn ý đã lập để viết thành bài văn (đoạn văn) vào vở. 3. Đánh giá, nhận xét: - GV lần lượt gọi HS theo các đối tượng đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nghe và nhận xét, ghi bảng những câu sai, chưa phù hợp. - Lớp cùng GV nhận xét, sữa những câu sai đó. - Lớp bình chọn những đoạn (bài) văn viết tốt, có cố gắng và có sáng tạo. - GV nhắc nhở những HS chưa đạt hoặc chưa hoàn chỉnh, tiếp tục viết ở nhà. -------- --------- TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS tiếp tục luyện về các phép tính với số thập phân và giai các bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 173,44 : 32 18,5 : 7,4 87,5 : 1,75 b. 67,28 : 5,3 625 x 2,05 35,25 x 24 - HS tự làm bài vào vở. - GV gọi một số HS trung bình, yếu lên bảng làm bài. Khi chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học. 2. Bài 2: Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 789,25 m 2 . Chiều dài 38,5 m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào xung quanh vườn dài bao nhiêu m, biết cửa vườn rộng 3,8m. - HS đọc đè toán. - GV hỏi: + Hàng rào xung quanh vườn còn gọi là gì của mảnh vườn hình chữ nhật? (chu vi). + Muốn biết chu vi cần biết gì? (chiếu rộng). - HS giải bài toán vào vở. - GV hướng dẫn thêm cho HS yếu. - GV gọi 1 em lên bảng chữa bài. Giải Chiều rộng mảnh vườn là: 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) Chu vi mảnh vườn là: (38,5 + 20,5) x 2 = 118 (m) Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Hàng rào xung quanh vườn dài là: 118 - 3,2 = 114,8 (m) Đáp số: 114,8 m III. Nhhận xét, dặn dò: - GV nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã giải. -------- --------- Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008 TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Biết cách tính một số phần trăm của một số - Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: - KT vở bài tập ở nhà HS. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. a. Giới thiệu cách tính 52,5% của 800 - GV đọc ví dụ và tóm tắt đề bài + Số HS toàn trường: 800 HS GV: 800 HS là bao nhiêu % HS toàn trường? + Số HS nữ chiếm: 52,5% Để biết 52,5% HS có bao nhiêu em ta cần + Số HS nữ . HS ? biết gì? (Biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em). - GV ghi lên bảng tóm tắt các bước thực hiện. + 100% số HS toàn trường là 800HS. + 1% số HS toàn trường là:….HS? 52,5% số HS toàn trường là … HS? - Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS? - 52,5 % số HS toàn trường là bao nhiêu HS : 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 - Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ? (420 HS nữ) - GV: Trong bài toán trên, để tính 52,5 % của 800 HS chúng ta làm như thế nào? (ta lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5 hoặc lấy 800 rồi nhân với 52,5 rồi chia cho 100). Lưu ý chỉ chọn 1 trong 2 cách. - HS nhắc lại quy tắc. b. Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - GV đọc đề bài và giải thich cho HS hiểu: + Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau mỗi tháng có lãi 0,5 đồng. + Vậy gửi 1 000 000đ sau một tháng được lãi bao nhiêu đồng ? - HS áp dụng áp dụng cách tính ở ví dụ để giải: *Tóm tắt: 100 đồng lãi: 0,5 đồng Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 1000 000 đồng lãi: …? Bài giải Số tiền lãi sau một tháng là: 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đồng) Đáp số: 5 000 đồng GV hỏi để khái quát: Muốn tìm tỉ số phần trăm của một số ta làm thế nào? ( . lấy số đó chí cho 100 rồi nhân với số % hoặc lấy số đó nhân với số % đã cho rồi chia cho 100). 2. Thực hành. a. Bài 1:- Hướng dẫn HS đọc bài toán và tóm tắt. + 100% số HS cả lớp là : 32 HS + 75% số HS 10 tuổi là : ? + Số HS 11 tuổi là : ? - GV hướng dẫn: + Tìm 75% của 32 HS (HS 10 tuổi) + Tìm số học sinh 11 tuổi - HS giải vào vở, 1 em làm ở bảng lớp. - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. VD: Bài giải Số học sinh 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh b. Bài 2: 1 HS đọc đề toán. GV Hướng dẫn + Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng (tiền lãi 1 tháng) + Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi - HS tương tự bài mẫu, giải bài toán vào vở, - GV giúp thêm những HS yếu. - Tổ chức cho cả lớp làm bài rồi chữa bài, ví dụ: Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng c. Bài 3: HS đọc đề toán, GV hướng dẫn + Tìm số vải may quần (tìm 40% của 345m) + Tìm số vải may áo? - HS giải bài toán vào vở - GV chấm bài một số em đủ các đối tượng. - Nhận xét kết quả và chữa bài. VD: Bài giải Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 345 – 138 = 207 (m) 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -------- --------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 2. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài tờ phiếu khổ to kẽ sẵn các cột đồng nghiã và trái nghĩa để các nhóm HS làm bài tập 1 - Từ điển Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: HS làm lại bài tập 2-4 tiết TLVC trước. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT và kẻ mẫu trên bảng nhóm, giao nhiệm vụ chi các nhóm. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. - Lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu . bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo Trung thực Thành thực, thành thật, thực thà, chân thật, thẳng thắn Gian dối, lừa đảo, giả dối, gian giảo, gian manh Dũng cảm Dám nghĩ dám làm, gan dạ, bạo dạn Hèn nhát, hèn yếu, nhu nhược Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, siêng năng, tần tảo lười biếng, lười nhác * Bài tập 2: - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT, tổ chức cho HS làm việc độc lập và báo cáo kết quả. - GV dán bảng 4 tờ phiếu in rời từng đoạn 2, 3, 4, 5 mời 4 em lên bảng gạch chân những chi tiết và hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung thực, thẳng thắn Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, nói thẳng băng . Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa Chăm chỉ Chấm cần cơm và lao động để sống Chấm hay làm . không làm chân tay nó bứt rứt Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, bắt ở nhà cũng không được Giản dị Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè kột áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh nâu, Chấm mộc mạc như hòn đất Giàu tình cảm, dễ xúc động Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. - GV: Từ ý kiến của HS, khái quát thành tính cách của cô Chấm: Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm. - HS ghi ý chính vào vở. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa đã học -------- --------- MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ 2 VẬT MẪU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm của mẫu. - HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu. - HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Một vài mẫu vẽ có 2 vật mẫu. - Bình đựng nước và cái cốc. * HS: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu, HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu, về: + Sự giống và khác nhau về đặc điểm của bình đựng nước và cái cốc. + Sự khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong một mẫu vẽ 2. Hoạt động 2: Cách vẽ. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 [...]... - Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý cho câu chuyện b) Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp: - KC theo cặp: HS từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và cùng nhau trao đổi vsề ý nghĩa câu chuyện - Thi KC trước lớp: HS tiếp nối nhau thi kể, kể xong tự nói lên suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình - GV viết tên HS và tên câu chuyện HS đó kể lên bảng lớp -... TIỆN: Sân trường, chuẩn bị 01 còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PGÁP LÊN LỚP: 1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - HS khởi động 2 Phần cơ bàn: * Ôn tập: HS ôn tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung cả lớp 1 lần * Kiểm tra: - Từng tốp 4 HS lên thực hiện 8 động tác của bài thể dục dưới sự điều khiển chủa lớp trưởng - GV đánh giá, nhận xét HS thực hiện * Chơi trò chơi: Nhảy... 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 (ô tô) - HS nhận xét, chữa bài 3 Luyện tập - thực hành: a Bài 1 : 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và cho điểm HS Bài giải: Số HS trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh b Bài... phẩm) Đáp sô: 800 sản phẩm c Bài 3: - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS khá tự nhẩm, sau đó đi hướng dẫn các HS kém cách nhẩm - HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp và thống nhất làm như sau : 10% = 1 1 ;25% = 10 4 Số gạo trong kho là : Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 5 x 4 = 20 (tấn) 4 Củng cố - dặn... PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1 Phần mở đầu: 6-10' - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp - Trò chơi : Tự chọn 2 Phần cơ bản: 18-22' - Ôn bài thể dục phát triển chung: HS tập luyện cả lớp, GV chú ý sửa sai cho HS - Cho HS kiểm tra thử một hai tổ Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - Chơi trò... phải lồng cảm xúc của mình vào bài viết 2 HS viết bài vào vở 3 Nhận xét, đánh giá: - HS: Một số em đủ các đối tượng đọc bài viết của mình trước lớp - Lớp cùng GV nhận xét - GV sửa những câu từ chưa đúng cho HS Lưu ý những chỗ viết chưa đúng, chưa phù hợp - Lớp bình chọn bạn có bài viết hay nhất, có sáng tạo nhất - GV tuyên dương, ghi điểm 4 Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc nhở những HS chưa viết xong,... trăm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: - HS nhắc lại cách tính một số phần trăm của một số B Bài mới: 1 Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở, 3 em làm ở bảng lớp - GV cùng lớp chữa bài, nhắc lại kíên thức cũ a) 15 % của 320 kg là: 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 24 % của 235 m2 là: 235 x 24 : 100 = 56,4(m2) c) 0,4 % của 350 là: 350 x 0,4 : 100 = 1,4 * Bài 2: GV yêu cầu... đất) Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV yêu cầu HS làm bài, gọi 1 HS chữa bài Bài giải: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 * Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS nhẩm nhanh kết quả trước lớp - Tính 1 % của 1200 cây rồi tính nhẩm 5 % của 1200 cây - Chẳng hạn: 1 %... thể hiện tình cảm của mình đối với người đó Diễn đạt tốt, mạch lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài cho HS lựa chọn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết,... Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 300 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 b Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế * Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân + HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi trang 65 SGK - Bước 2: Làm việc cả lớp + HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV kết luận: - Chất dẻo không . làm của mình trước lớp. - GV nghe và nhận xét, ghi bảng những câu sai, chưa phù hợp. - Lớp cùng GV nhận xét, sữa những câu sai đó. - Lớp bình chọn những. 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập