Bước 2: Làm việc cả lớp, chữa bài.

Một phần của tài liệu Lớp 5- Tuần 16 (Trang 27 - 30)

+ Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho 1 hình, các nhóm khác bổ sung.

Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông Hình 3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.

+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. + Các sợi có nguồn gốc từ ĐV, tơ tằm.

+ GV: Tơ sợi có nguồn gốc từ TV hoặc từ ĐV được gọi là tơ sợi tự nhiên. + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni long được gọi là tơ sợi nhân tạo.

b. Hoạt động 2: Thực hành

* Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sơi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

*Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhóm

+ HS thực hành theo chỉ dẫn trang 67SGK. + Thư kí ghi lại kết quả khi làm thực hành.

- Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.

GK kết luận: Tơ sợi tự nhiên; khi cháy tạo thành tro

Tơ sợi nhân tạo, khi cháy thì vón cục lại.

c. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập

* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số laọi tơ sợi.

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc cá nhân

+ GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK để hoàn thành.

- Bước 2: Làm việc cả lớp, chữa bài.

Loại tơ sợi Đặc điểm chính

1. Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông

- Tơ tằm

- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ và cũng có thể rất dày.Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.

- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nắng

2. Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông Vải ni lông khô hanh, không thấm nước, dai, bền nên không nhăn

3. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài.

BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP LÀM VĂNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Tiếp tục luyện viết về thể loại văn tả người: Tả một người bạn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Đề bài: Hãy tả lại tính tình, hoạt động của một người bạn mà em thân thiết nhất trong những năm ở tiểu học.

- GV nêu yêu cầu viết bài với HS:

+ Viết bài văn hoàn chỉnh, có đầy dủ 3 phần theo bố cục.

+ Với HS khá, giỏi viết mở bài theo cách gián tiếp và kết bài mở rộng.

+ Tả được những nét cơ bản về hình dáng, tính tình, hoạt động của người bạn thân, nêu được cảm nghĩ của mình với người bạn đó.

+ Khi tả phải lưu ý sử dụng các biện pháp so sánh, phải lồng cảm xúc của mình vào bài viết.

2. HS viết bài vào vở. 3. Nhận xét, đánh giá:

- HS: Một số em đủ các đối tượng đọc bài viết của mình trước lớp. - Lớp cùng GV nhận xét.

- GV sửa những câu từ chưa đúng cho HS. Lưu ý những chỗ viết chưa đúng, chưa phù hợp.

- Lớp bình chọn bạn có bài viết hay nhất, có sáng tạo nhất. - GV tuyên dương, ghi điểm.

4. Dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc nhở những HS chưa viết xong, về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài văn.

--- ---TOÁN TOÁN

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Tiếp tục luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng vở bài tập Toán 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tương tự các bài đã luyện tập buổi sáng, yêu cầu HS tự làm bài sau đó tổ chức cho HS nhận xét chữa bài, kết quả là:

1. Bài 1:

a. Tỉ số % của 21 và 25 là: 21 : 25 = 0,84 ; 0,84 = 84% b. Tỉ số % của sản phẩm của người thứ nhất là:

546 : 1200 = 0,455 = 45,5%Đáp số: 45,5% Đáp số: 45,5%

2. Bài 2:

a. 34% của 27 kg là: 27 : 100 x 34 = 9,8 (kg) b. Số tiền lãi cửa hàng thu được là:

5000000 : 100 x 12 = 600000 (đồng) Đáp số: 600000 đồng

3. Bài 3:

a. Một số biết 35% của nó là 49 là: 49 : 35 x 100 = 140.

b. Trước khi bán, cửa hàng đó có số nước mắm là: 123,5 : 9,5 x 100 = 1300 (lít). Đáp số: 1300 lít nước măm. 4. Bài 4: a b Tỉ số phần trăm của a và b 36,96 42 88% (36,95 : 42 x 100 = 88%) 70,37 19 27% (19 : 27 x 100 = 70,37...) 324 155,52 48% (324 x 48 : 100 = 155,52) 5. Nhận xét giờ học:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem kĩ lại các dạng toán về tỉ số % đã học và đã luyện.

--- ---SINH HOẠT SINH HOẠT

SINH HOẠT ĐỘI(Đ/c Toàn tổ chức) (Đ/c Toàn tổ chức) --- ---

==========Tiết 5: KĨ THUẬT Tiết 5: KĨ THUẬT

Bài 14: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (T3) I. MỤC TIÊU:

HS làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Dụng cụ học tập: Kim, chỉ, phấn....

Một phần của tài liệu Lớp 5- Tuần 16 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w