Hoạt động học tập tuần 16 của học sinh lớp 5

MỤC LỤC

Hoạt động 3: Thực hành

+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người, không vẽ giống nhau. + Gợi ý vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu + Cách vẽ phác hình bằng nét thẳng.

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

  • MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
    • Bài mới

      - KC theo cặp: HS từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và cùng nhau trao đổi vsề ý nghĩa câu chuyện. - Thi KC trước lớp: HS tiếp nối nhau thi kể, kể xong tự nói lên suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình. - HS mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình mình.

      - Lớp cùng bình chọn những câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong giờ học.

      HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)

        Bài cũ: 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ bài: Tôn trọng phụ nữ

        *Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. Đại diện một số nhóm trình bày ; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. 4.GV kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh,các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung,..; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình đi chơi,.

        * Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xunh quanh. HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán tành hay không tán thành đối với từng ý kiến.

        • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

          THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN Theo Nguyễn Lăng

          MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

            + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?. - GV hỏi thêm: + Ở địa phương em có gia đình nào chữa bệnh bằng cúng bái không?.

            LUYỆN TẬP

              TẢ NGƯỜI

              HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                - Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh. Dặn HS về nhà đọc trước nội dung giờ tập làm văn tiếp theo: Làm biên bản một vụ việc.

                CHẤT DẺO

                MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau bài học, HS có khả năng

                  * Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Chất dẻo không có sẳn trong tự nhiên, được làm ra từ than đá và dầu mỏ. - Tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ , bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

                  - Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh vải và kim loại và chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

                  GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp)

                  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KTBC

                    - GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

                    TỔNG KẾT VỐN TỪ

                      + Miêu tả đôi mắt em bé: Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu. + Miêu tả dáng đi của người: Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.

                      HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

                      MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết

                      - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?(Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn). Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì?(Phát triển tinh thần yêu nước. Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân). - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?(1 - 5 - 1952, Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến).

                      - Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến?( Khích lệ tinh thần cho các tập thể và cá nhân phấn đấu hơn nữa để đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến). Anh hùng Cù Chính Lan. Anh hùng La Văn Cầu. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên. Anh hùng Ngô Gia Khảm. Anh hùng Trần Đại Nghĩa. Anh hùng Hoàng Hanh.). - Văn hóa, giáo dục:(Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến). - Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới.( Sự lớn mạnh của hậu phương: Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thưc phẩm. Các trường Đại học tích cực đào tọa cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất. Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tao vũ khí phục vụ kháng chiến).

                      - Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến?(Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao). - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến). - HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc( 5 - 1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó.

                      HÁT BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ

                      ÔN TẬP

                      MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biêt

                        GV tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK theo nhóm sau đó cùng chữa bài để tất cả HS cùng ghi nhớ kiến thức. - Các nhóm cử đại diện trình bày, GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV rút ra kết luận, chốt và giúp HS ghi nhớ kiến thức cơ bản: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sôngs tập trung ở các đồng bằng ven biển.

                        + Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớp, vừa là nơi có các hoạt động thương mạị lớn nhất nước ta là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng. - HS: Một số em lên chỉ trên bản đồ: Các trung tâm công nghiệp lớn, các cảng biển lớn các nghành công nghiệp lớn của nước ta.

                        THỂ DỤC

                          LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC

                          MỤC ĐÍC, YÊU CẦU

                            - HS đọc các yêu cầu bài tập, HS tự làm, rồi gọi HS chữa bài lần lượt.

                            TƠ SỢI

                            + Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho 1 hình, các nhóm khác bổ sung. + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni long được gọi là tơ sợi nhân tạo.

                            * Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sơi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. GK kết luận: Tơ sợi tự nhiên; khi cháy tạo thành tro Tơ sợi nhân tạo, khi cháy thì vón cục lại. * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số laọi tơ sợi.

                            + GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK để hoàn thành. - Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ và cũng có thể rất dày.Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nắng.

                            Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông Vải ni lông khô hanh, không thấm nước, dai, bền nên không nhăn.

                            LUYỆN TẬP LÀM VĂN

                            • KĨ THUẬT
                              • KỸ THUẬT
                                • ĐỊA LÍ

                                  - Thảo luận nhóm: đọc thông tin SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiển nuôi gà ở gia đình địa phương. Lợi ích của việc nuôi gà - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm. - Dựa vào câu hỏi cuối bài, câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.

                                  - HS làm bài tập, GV nêu đáp án, HS đối chiếu, đánh giá kết quả bài làm của mình. - Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. - Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.

                                  - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch của nước ta. (Là ngành thực hiện việc mua bán hàng hóa, bao gồm: Nội thương: buôn bán ở trong nước. Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài).

                                  + Nêu vai trò của ngành thương mại (cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng ) + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.(khoáng sản (than đá, dầu mỏ,..), hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm(giày dép, quần áo, bánh kẹo,..), hàng thủ công nghiệp(đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu,..), nông sản(gạo, sản phẩm cây công công nghiệp, hoa quả), thủy sản(cá tôm đông lạnh, cá hộp,..). Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu).