1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu mô BỆNH học và hóa mô MIỄN DỊCH SACÔM EWING

97 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CT Computed Tomography

  • ESFTs Ewing Sarcoma Family Tumors

  • MBH Mô bệnh học

  • MRI Magnetic Resonance Imaging

  • (Chụp cộng hưởng từ)

  • PET Position Emission Tomography

  • UT Ung thư

  • Khi bệnh còn khu trú

  • Bệnh tái phát và di căn

  • Phương pháp điều trị mới

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÕ THỊ PHƯỢNG NHƯ NGHIÊN CỨU MƠ BỆNH HỌC VÀ HĨA MƠ MIỄN DỊCH SACƠM EWING LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÕ THỊ PHƯỢNG NHƯ NGHIÊN CỨU MƠ BỆNH HỌC VÀ HĨA MƠ MIỄN DỊCH SACƠM EWING Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số: 60720102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Bùi Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sỹ tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô cán Bộ môn Giải phẫu bệnhTrường Đại học Y Hà Nội dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập cao học hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Thị Mỹ Hạnh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều tâm sức, tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo tập thể trung tâm giải phẫu bệnh – tế bào học bệnh viện Bạch Mai, ban lãnh đạo tập thể trung tâm giải phẫu bệnh – tế bào học sinh học phân tử bệnh viện K, ban lãnh đạo tập thể khoa giải phẫu bệnh bệnh viện Việt Đức, ban lãnh đạo tập thể khoa giải phẫu bệnh – tế bào học bệnh viện Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo tập thể khoa giải phẫu bệnh bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu thời gian học cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bạn bè, anh chị em học viên nội trú, cao học, chuyên khoa người động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập q trình làm khóa luận Con vơ biết ơn bố mẹ, tồn thể gia đình người thân yêu bên, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập công tác thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Võ Thị Phượng Như LỜI CAM ĐOAN Tôi Võ Thị Phượng Như, học viên cao học Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS TS Bùi Thị Mỹ Hạnh Công trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Võ Thị Phượng Như DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐHA Chẩn đốn hình ảnh CLVT Cắt lớp vi tính CT Computed Tomography ESFTs Ewing Sarcoma Family Tumors FISH Fluorescence In Situ Hybridization (Lai chỗ gắn huỳnh quang) GPB Giải phẫu bệnh HMMD Hóa mơ miễn dịch HPF High power fields MBH Mô bệnh học MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) PET Position Emission Tomography PNET Primitive neuroectodermal tumor (U ngoại bì thần kinh nguyên thủy) RT-PCR Reverse Transcription-Polymerase Chain Reaction SE Sacôm Ewing SHPT Sinh học phân tử TB Tế bào TH Trường hợp UT Ung thư XQ X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử, chế bệnh sinh dịch tễ SE 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.2 Đặc điểm lâm sàng diễn biến 1.2.1 Vị trí u nguyên phát .5 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng 1.2.3 Sự lan tràn SE 1.2.4 Chẩn đoán phân biệt 1.3 Các phương pháp chẩn đoán 1.3.1 Chẩn đoán hình ảnh .7 1.3.2 Sinh thiết .10 1.4 Đặc điểm mô bệnh học .10 1.4.1 Đại thể 11 1.4.2 Vi thể 12 1.4.3 Siêu cấu trúc 16 1.4.4 Hóa mơ miễn dịch .17 1.4.5 Sinh học phân tử 19 1.4.6 Chẩn đoán phân biệt 21 1.5 Tiên lượng điều trị 25 1.5.1 Tiên lượng 25 1.5.2 Điều trị 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng .27 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Cỡ mẫu 27 2.3.3 Các biến số cách đánh giá 28 2.3.4 Các bước tiến hành 31 2.4 Xử lý số liệu .33 2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu 33 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .33 2.7 Sơ đồ bước nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Một số đặc điểm chung 35 3.1.1 Phân bố SE theo tuổi, giới 35 3.1.2 Phân bố SE theo vị trí (VT) u 36 3.2 Mô bệnh học .37 3.2.1 Tỷ lệ típ mơ bệnh học SE .37 3.2.2 Phân bố típ mơ bệnh học SE theo nhóm tuổi 39 3.2.3 Phân bố típ mơ bệnh học SE theo giới: 39 3.2.4 Phân bố típ mơ bệnh học SE theo vị trí mơ học 40 3.2.5 Sự biệt hóa hoa hồng giả SE 41 3.2.6 Cấu trúc mô học SE 42 3.2.7 Hoại tử u SE .43 3.2.8 Mô đệm u SE .44 3.2.9 Hình dạng tế bào u SE .45 3.2.10 Màu sắc tế bào SE 46 3.2.11 Kích thước tế bào u SE 47 3.2.12 Sự đa dạng kích thước tế bào SE .47 3.2.13 Chỉ số nhân chia típ mơ bệnh học SE 48 3.3 Hóa mơ miễn dịch 49 3.3.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn HMMD SE 49 3.3.2 Sự bộc lộ CD99 típ mơ bệnh học SE 51 3.3.3 Mức độ bộc lộ CD99 típ mơ bệnh học SE 52 3.3.4 Sự bộc lộ FLI-1 típ mơ bệnh học SE 53 3.3.5 Mức độ bộc lộ FLI-1 típ mô bệnh học SE 53 3.3.6 Sự bộc lộ dấu ấn biệt hóa thần kinh típ SE 55 3.3.7 Sự bộc lộ dấu ấn theo vị trí mơ học 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Một số đặc điểm chung SE 57 4.1.1 Tuổi 57 4.1.2 Giới 58 4.1.3 Vị trí tổn thương 58 4.2 Mô bệnh học .61 4.2.1 Phân bố phân typ SE .61 4.2.2 Đặc điểm hình thái 62 4.3 Hóa mơ miễn dịch 67 4.3.1 CD99 67 4.3.2 FLI-1 69 4.3.3 Sự bộc lộ dấu ấn biệt hóa thần kinh .71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc điểm mô bệnh học để phân loại típ SE theo Weiss 28 Bảng 3.1 Phân bố SE theo tuổi, giới .35 Bảng 3.2 Phân bố SE theo vị trí u 36 Bảng 3.3 Phân bố típ mơ bệnh học SE theo nhóm tuồi 39 Bảng 3.4 Phân bố típ mơ bệnh học SE theo giới 39 Bảng 3.5 Phân bố típ mơ bệnh học SE theo vị trí mơ h ọc 40 Bảng 3.6 Biệt hóa hoa hồng giả SE 41 Bảng 3.7 Cấu trúc mô học SE 42 Bảng 3.8 Hoại tử u SE 43 Bảng 3.9 Mô đệm SE 44 Bảng 3.10 Hình dạng tế bào u SE 45 Bảng 3.11 Màu sắc tế bào SE 46 Bảng 3.12 Kích thước tế bào u SE 47 Bảng 3.13 Sự đa dạng kích thước tế bào SE .47 Bảng 3.14 Chỉ số nhân chia típ mơ bệnh học SE .48 Bảng 3.15 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn HMMD SE 49 Bảng 3.16 Sự bộc lộ CD99 típ mơ bệnh học SE 51 Bảng 3.17 Mức độ bộc lộ CD99 típ MBH SE 52 Bảng 3.18 Sự bộc lộ FLI-1 típ MBH SE .53 Bảng 3.19 Mức độ bộc lộ FLI-1 típ MBH SE 53 Bảng 3.20 Tỷ lệ bộc lộ CD99 theo FLI-1 55 Bảng 3.21 Sự bộc lộ với dấu ấn biệt hóa thần kinh típ MBH SE 55 Bảng 3.22 Sự bộc lộ dấu ấn theo vị trí mơ học 56 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi nghiên cứu 57 Bảng 4.2 Phân bố nhóm SE nghiên cứu .62 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ bộc lộ CD99 nghiên cứu .68 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ bộc lộ FLI-1 nghiên cứu .70 72 cho thấy CD99 có độ nhạy FLI-1 FLI-1 có độ đặc hiệu Trong thực tế dấu ấn bộc lộ khả SE cao Điều chứng minh bằng chứng phân tử Sự bộc lộ mức CD99 góp phần thúc đẩy tạo đột biến gen EWS/FLI-1 biểu kiểu hình SE Nên việc u tế bào xanh tròn nhỏ có CD99 FLI-1 bộc lộ mạnh gợi ý nhiều đến SE mang tổ hợp gen EWS/FLI-1 (tổ hợp phổ biến SE) [58] Có loại u bộc lộ mạnh đồng thời với dấu ấn nhóm u tế bào tròn nhỏ cần chẩn đốn phân biệt u lympho khơng Horgkin U thường gặp tuổi lớn hơn, thường có kèm theo u hạch, mô bệnh học thường hoại tử nhiều SE, tế bào thường có nhân dạng muối tiêu Thêm vào cần nhuộm HMMD với dấu ấn dòng lympho LCA, CD3, CD20…để phân biệt Một số u khác bộc lộ với dấu ấn song thường yếu bộc lộ không đồng thời dấu ấn Khi cần kết hợp với thơng tin lâm sàng dấu ấn khác CK EMA (thường dương tính sacơm bao hoạt dịch), myogenin, myosin (u vân) giúp khẳng định chẩn đốn Tóm lại, CD99 FLI-1 hai dấu ấn hữu ích chẩn đoán phân biệt SE u tế bào xanh tròn nhỏ khác 4.3.3 Sự bộc lộ dấu ấn biệt hóa thần kinh Trong nghiên cứu sử dụng dấu ấn: NSE, S100, synaptophysin, chromgranin CD56 Đây dấu ấn hóa mơ miễn dịch thường dùng tìm biệt hóa thần kinh tế bào Tuy nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu khác biệt dấu ấn khả bộc lộ tùy khối u, tùy vị trí mà người ta thường dùng phối hợp dấu ấn Một số nghiên cứu cho có số dấu ấn bộc lộ chứng minh có biệt hóa thần kinh [25],[28] NSE: enzym loại glycolytic bào tương tế bào thần kinh nên u có biệt hóa thần kinh bộc lộ với NSE Song khơng phải 73 dấu ấn có tính đặc hiệu cao bộc lộ với số tế bào khác tế bào biểu mô phổi, vú…Trong SE, NSE bộc lộ điểm cho biệt hóa thần kinh u này, đặc biệt đồng bộc lộ số dấu ấn điểm khác Theo Dabbs (2014) có 46% NSE bộc lộ SE [63], theo Pinto( 1989) 58% [64] theo Bùi Thị Mỹ Hạnh (2011) tỷ lệ 79,2% [44] Còn nghiên cứu tỷ lệ bộc lộ NSE 54,8% Tỷ lệ tương đương với nghiên cứu trước S100: protein có trọng lượng phân tử thấp tìm thấy động vật có xương sống với đặc trưng có hai vị trí gắn canxi chuỗi xoắn S100 thường xuất tế bào đệm thần kinh( tế bào Schwann, tế bào thần kinh đệm, tế bào melanom), tế bào sụn, tế bào mỡ, tế bào biểu mơ, mơ bào tế bào biểu mơ ví dụ biểu mơ tuyến vú Tuy khơng đặc hiệu song S100 thường sử dụng để tìm biệt hóa thần kinh u, u phần mềm Trong SE, S100 sử dụng với mục đích tất nhiên kết hợp với dấu ấn khác Theo Rekhi B cộng (2014) tỷ lệ S100 bộc lộ SE 28,5%, theo Karamchandani (2012) tỷ lệ 21% [65],[66] Trong nghiên cứu tỷ lệ bộc lộ S100 38,7%, cao so với nghiên cứu khác chút, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Synaptophysin: thành phần protein chủ yếu synap tế bào thần kinh Dạng biểu điển hình synaptophysin lan tỏa bào tương tế bào Nó biểu tế bào thần kinh nơi tiết, tế bào có biệt hóa thần kinh, tế bào vỏ thượng thận số tổn thương giống thần kinh nội tiết ung thư tế bào nang tuyến u đặc giả nhú tụy Trong SE synaptophysin bộc lộ điểm cho biệt hóa thần kinh tế bào Theo Dabbs (2004) tỷ lệ bộc lộ Synaptophysin u 49%, 54,2% nghiên cứu Bùi Thị Mỹ Hạnh (2011) 74 nghiên cứu 35,5% [44],[63] Như nghiên cứu tỷ lệ bộc lộ thấp chút, khác biệt không đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê Có thể số lượng bệnh nhân nghiên cứu chưa nhiều Chromgranin: Thành phần protein hạt chế tiết tế bào thần kinh phân biệt loại: Chromgranin A, chromgranin B secretogranin I I Trong Chromgranin A hay sử dụng thực hành Đây dấu ấn có tính đặc hiệu cao song độ nhạy có lại Nó có vai trò quan trọng chẩn đốn u thần kinh nội tiết, chí người ta cho khối u bộc lộ mạnh với Chromgranin âm tính với CK hướng đến khối u thần kinh nội tiết Trong SE Chromgranin bộc lộ, song tỷ lệ khơng cao, chủ yếu hộ trợ cho dấu ấn Theo AFIP (2001) tỷ lệ 25%, Bùi Thị Mỹ Hạnh (2011) tỷ lệ 38% [44],[67] Còn nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ SE chung 9,7% Trong phân nhóm SE, theo AFIP (2001) Chromgranin bộc lộ PNET 30% tỷ lệ SE cổ điển 0% [67] CD56: thành viên nhóm phân tử gắn kết tế bào thần kinh( neural cell adhesion molecules- NCAM), đóng vai trò quan trọng kết dính, di cư biệt hóa tế bào Những nghiên cứu trước cho thấy nhóm phân tử biểu giới hạn hệ thần kinh Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần chứng minh diện rộng rãi nhóm phân tử vỏ tủy thượng thận, tim, biểu mô nang tuyến giáp, biểu mô ống lượn gần, tế bào gan, tế bào thành dày, tế bào Langerhans, tế bào lympho NK CD56 dấu ấn có độ nhạy cao độ đặc hiệu lại thấp [43],[63] Trong SE, CD56 bộc lộ nhiều bộc lộ mạnh 75 Theo Rekhi (2014) tỷ lệ bộc lộ CD56 SE 40% [25], [65] Trong nghiên cứu 41,2% tương đương Trong nghiên cứu, bộc lộ dấu ấn thần kinh có khác biệt típ SE vị trí u theo mơ học khơng có ý nghĩa thống kê Chúng nhận thấy tỷ lệ bộc lộ dấu ấn cao PNET so với SE cổ điển SE khơng điển hình Điều hợp lý thực tế PNET có biệt hóa thần kinh rõ ràng típ lại Có thể mẫu nhỏ, có 31 trường hợp nhuộm với tất dấu ấn nên chưa có tính đại diện Đây lý mà dấu ấn thần kinh bộc lộ cao vị trí khác nghiên cứu u gặp tất PNET so với u mô mềm xương 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 41 trường hợp sacôm Ewing bệnh viện K, bệnh viện Nhi trung ương bệnh viện Việt Đức, rút kết luận sau: U gặp nam nhiều nữ (tỷ lệ nam/nữ khoảng 1,9), chủ yếu 10-29 tuổi (51%), phần lớn mô mềm (63,4%), gặp xương (31,7%), ngồi gặp thận, não da Mô mềm chủ yếu gặp vùng quanh cột sống (71,4%), xương chủ yếu gặp xương đùi (58,3%) Trong típ mơ bệnh học SE cổ điển (63,4%) gặp nhiều đến PNET (26,8%) SE khơng điển hình (9,8%) gặp PNET hay gặp xương típ lại Khơng có khác biệt phân bố nhóm tuổi, giới típ SE Các tế bào u thường tạo nên cấu trúc thành thùy, mô đệm xơ mỏng hoại tử mảng rộng Hình ảnh biệt hóa thần kinh với hoa hồng Homer – Wright, hoa hồng giả hiển vi quang học gặp khoảng 1/3 TH chủ yếu gặp PNET Các tế bào u hầu hết tròn, nhỏ số TH có kèm theo tế bào thoi U thường gồm loại tế bào sáng tối màu, có tính đa dạng kích thước TB Tế bào lớn đa dạng kích thước gặp PNET SE khơng điển hình Nhuộm HMMD, tế bào u bộc lộ CD99 với tỷ lệ cao (96,7%) cao FLI-1 (45,2%) bộc lộ tương đồng típ SE vị trí u khác Các dấu ấn biệt hóa thần kinh bộc lộ khơng đồng đều, PNET cao so với típ SE khác vị trí ngồi xương cao xương Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, Bệnh viện K, 545-554 K Krishnan Unni, MBBS, Carrie Y Inwwards, MD, Julia A Bridge (2010), Tumors of the Bones and Joints, America, 234-245 Christopher D.M Fletcher, Julia A Bridge, Pancras C.W Hogendoorn, et al (2013), WHO Classification of Tumours of Soft Tissua and Bone, WHO, 306-309 Stacey E Mills, Joel K Greenson, Jason L Hornick, et al (2009), Sternberg’s Diagnostic Surgical Pathology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 2046-2051 Cohn S.L (1999) Diagnosis and classification of the small round-cell tumors of childhood Am J Pathol, 155(1), 11–15 Halliday B.E, Slagel D.D, Elsheikh T.E, et al (1998) Diagnostic utility of MIC-2 immunocytochemical staining in the differential diagnosis of small blue cell tumors Diagn Cytopathol, 19(6), 410–416 Yoshida A, Sekine S, Tsuta K, et al (2012) NKX2.2 is a useful immunohistochemical marker for Ewing sarcoma Am J Surg Pathol, 36(7), 993–999 Bridge R.S, Rajaram V, Dehner L.P, et al (2005) Molecular diagnosis of Ewing sarcoma/primitive neuroectodermal tumor in routinely processed tissue: a comparison of two FISH strategies and RT-PCR in malignant round cell tumors Mod Pathol, 19(1), 1–8 Crenshaw K (1991) Mapping the margins: Intersectionality, identity politics, and violence against women of color Stanford Law Rev, 1241– 1299 10 PhD L.R, George Calvert, Holly Spraker,Stephen Lessnick (2017) Sarcome d’Ewing: Diagnostic, Traitement et Pronostic Liddy Shriver Sarcoma Initiat 11 Abdul P and Gaillard F (2016) Ewing sarcoma imaging: Overview, Radiography, Computed Tomography Radiol Ref Artic 12 Lin P.P, Wang Y, and Lozano G (2011) Mesenchymal Stem Cells and the Origin of Ewing’s Sarcoma Sarcoma, 2011 13 Le Deley M.-C, Delattre O, Schaefer K.-L, et al (2010) Impact of EWSETS Fusion Type on Disease Progression in Ewing’s Sarcoma/Peripheral Primitive Neuroectodermal Tumor: Prospective Results From the Cooperative Euro-E.W.I.N.G 99 Trial J Clin Oncol, 28(12), 1982–1988 14 Ginsberg J.P, de Alava E, Ladanyi M, et al (1999) EWS-FLI1 and EWS-ERG Gene Fusions Are Associated With Similar Clinical Phenotypes in Ewing’s Sarcoma J Clin Oncol, 17(6), 1809–1809 15 Zucman J, Melot T, Desmaze C, et al (1993) Combinatorial generation of variable fusion proteins in the Ewing family of tumours EMBO J, 12(12), 4481 16 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 319-329 17 Geens L, Robays J.V, Geert V, et al (2013) An Unusual Location of Extraosseous Ewing’s Sarcoma Case Rep Oncol, 6(2), 293–302 18 Desai S.S and Jambhekar N.A (2010) Pathology of Ewing’s sarcoma/PNET: Current opinion and emerging concepts Indian J Orthop, 44(4), 363–368 19 G Bacci, S Burdach, and SJ C (2014) Frequently Asked Questions About Ewing’s Sarcoma | CancerIndex Clin Orthop, 75–89 20 Jqmes C Wittig Ewing Sarcoma : Bone Tumor Cancer : Tumors of the Bone , accessed: 08/01/2018 21 Sharon W Weiss and John R Goldblum (2013), Soft Tisue Tumors, A Harcour Health Sciences Company, America, 1289-1308 22 Puls F, Niblett A, Marland G, et al (2014) BCOR-CCNB3 (Ewing-like) sarcoma: a clinicopathologic analysis of 10 cases, in comparison with conventional Ewing sarcoma Am J Surg Pathol, 38(10), 1307–1318 23 Wang W.-L and Lazar A.J (2017) Undifferentiated “round” cell (“Ewing-like”) sarcoma: not always so-round nor Ewing-like Virchows Arch, 470(4), 371–372 24 Webpathology.com: A Collection of Surgical Pathology Images , accessed: 06/28/2017 25 Pinto A, Dickman P, Parham D (2011) Pathobiologic Markers of the Ewing Sarcoma Family of Tumors: State of the Art and Prediction of Behaviour Sarcoma, 2011, e856190 26 Themes U.F.O (2016) Ewing Sarcoma/PNET of Soft Tissue Basicmedical Key, , accessed: 07/24/2017 27 Thompson L.D (2017) Small round blue cell tumors of the sinonasal tract: a differential diagnosis approach Mod Pathol, 30(s1), S1–S26 28 Rocchi A, Manara M.C, Sciandra M, et al (2010) CD99 inhibits neural differentiation of human Ewing sarcoma cells and thereby contributes to oncogenesis J Clin Invest, 120(3), 668–680 29 Vural Ç, Uluoğlu Ö, Akyürek N, et al (2011) The Evaluation of CD99 Immunoreactivity and EWS/FLI1 Translocation by Fluorescence in situ Hybridization in Central PNETs and Ewing’s Sarcoma Family of Tumors Pathol Oncol Res, 17(3), 619–625 30 Fadul J, Bell R, Hoffman L.M, et al (2015) EWS/FLI utilizes NKX2-2 to repress mesenchymal features of Ewing sarcoma Genes Cancer, 6(3– 4), 129–143 31 Ahmed S, Hashmi S.N, and Hafeez-ud-Din (2016) Immunohistochemical detection of FLI-1 protein expression in Ewing Sarcoma/ peripheral primitive neuroectodermal tumour: A study of 50 cases JPMA J Pak Med Assoc, 66(10), 1296–1298 32 Rossi S, Orvieto E, Furlanetto A, et al (2004) Utility of the immunohistochemical detection of FLI-1 expression in round cell and vascular neoplasm using a monoclonal antibody Mod Pathol, 17(5), 547–552 33 Sharma S, Kamala R, Nair D, et al (2017) Round Cell Tumors: Classification and Immunohistochemistry Indian J Med Paediatr Oncol Off J Indian Soc Med Paediatr Oncol, 38(3), 349–353 34 Llombart-Bosch A, Machado I, Navarro S, et al (2009) Histological heterogeneity of Ewing’s sarcoma/PNET: An immunohistochemical analysis of 415 genetically confirmed cases with clinical support Virchows Arch, 455(5), 397–411 35 Weidner N, Cote R.J, Suster , et al (2009), Modern surgical pathology, Elsevier Health Sciences, 1211-1223 36 Enrique de Alava, MD, PhD (2010), Practicial Soft Tissue Pathology, France, 768-789 37 Jason Hornick (2013), Practical Soft Tissue Pathology, America, 678-682 38 Richard L Kempson, Christopher D.M Fletcher, Harry L Evans, MD, et al (2001), Tumors of soft tissues, Armed forces institute of Pathology, America, 213-224 39 Folpe A.L and Inwards C.Y., eds (2010), Bone and soft tissue pathology, Elsevier, Saunders, Philadelphia, Pa 40 Davis L and Malempati S (2014) Ewing sarcoma in adolescents and young adults: diagnosis and treatment Clin Oncol Adolesc Young Adults, 21 41 Ewing Sarcoma Treatment National Cancer Institute, , accessed: 05/24/2017 42 Tao Y, Pinzi V, Bourhis J, et al (2007) Mechanisms of Disease: signaling of the insulin-like growth factor receptor pathway— therapeutic perspectives in cancer Nat Clin Pract Oncol, 4(10), 591–602 43 Folpe A.L, Goldblum J.R, Rubin B.P, et al (2005) Morphologic and immunophenotypic diversity in Ewing family tumors: A study of 66 genetically confirmed cases Am J Surg Pathol, 29(8), 1025–1033 44 Bùi Thị Mỹ Hạnh (2011) Nghiên cứu mơ bệnh học, hóa mơ miễn dịch u thần kinh ngoại bì nguyên thủy ngoại vi/ Sacom Ewing Tạp Chí Y Học, tập 234, 247-264 45 Folpe A.L and Inwards C.Y., eds (2010), Bone and soft tissue pathology, Elsevier, Saunders, Philadelphia, Pa 46 Carlo P Honrado, MD (2018) Primitive Neuroectodermal Tumors: Background, Epidemiology, Clinical Features 47 Applebaum M.A., Worch J., Matthay K.K., et al (2011) Clinical features and outcomes in patients with extraskeletal Ewing sarcoma Cancer, 117(13), 3027–3032 48 Kazmi S.A.J., Perry A., Pressey J.G., et al (2007) Primary Ewing Sarcoma of the Brain: A Case Report and Literature Review Diagn Mol Pathol, 16(2), 108–111 49 Kampman W.A., Kros J.M., De Jong T.H.R., et al (2006) Primitive neuroectodermal tumours (PNETs) located in the spinal canal; the relevance of classification as central or peripheral PNET: Case report of a primary spinal PNET occurrence with a critical literature review J Neurooncol, 77(1), 65–72 50 Murugan P., Rao P., Tamboli P., et al (2018) Primary Ewing Sarcoma / Primitive Neuroectodermal Tumor of the Kidney: A Clinicopathologic Study of 23 Cases Pathol Oncol Res POR, 24(1), 153–159 51 Hakky T.S., Gonzalvo A.A., Lockhart J.L., et al (2013) Primary Ewing sarcoma of the kidney: a symptomatic presentation and review of the literature Ther Adv Urol, 5(3), 153–159 52 Zokalj I., Igrec J., and Plesnar A (2016) Primary Renal Primitive Neuroectodermal Tumor/Ewing’s Sarcoma Imaging and Pathologic Findings of a Patient with a Nine Year, Eight Month Disease Free Period: Case Report and Review of Literature Nephro-Urol Mon, 8(4) 53 Bartholow T and Parwani A (2012) Renal Primitive Neuroectodermal Tumors Arch Pathol Lab Med, 136(6), 686–690 54 Oliveira J., Tebet A.C.F., de Oliveira A.R.F.M., et al (2014) Primary cutaneous Ewing sarcoma - Case report An Bras Dermatol, 89(3), 501–503 55 Delaplace M., Lhommet C., de Pinieux G., et al (2012) Primary cutaneous Ewing sarcoma: a systematic review focused on treatment and outcome: Primary cutaneous Ewing sarcoma Br J Dermatol, 166(4), 721–726 56 de Alava E., Kawai A., Healey J.H., et al (1998) EWS-FLI1 fusion transcript structure is an independent determinant of prognosis in Ewing’s sarcoma J Clin Oncol, 16(4), 1248–1255 57 Jiang H., Hegde S., and DeNardo D.G (2017) Tumor-associated fibrosis as a regulator of tumor immunity and response to immunotherapy Cancer Immunol Immunother CII, 66(8), 1037–1048 58 Vural C., Uluoğlu O., Akyürek N., et al (2011) The evaluation of CD99 immunoreactivity and EWS/FLI1 translocation by fluorescence in situ hybridization in central PNETs and Ewing’s sarcoma family of tumors Pathol Oncol Res POR, 17(3), 619–625 59 Llombart Bosch A., Machado I., and Lopez-Guerrero J.A (2014) Biomarkers in the Ewing sarcoma family of tumors Curr Biomark Find, Volume 4, 81–92 60 Llombart-Bosch A and Navarro S (2001) Immunohistochemical Detection of EWS and FLI-1 Proteins in Ewing Sarcoma and Primitive Neuroectodermal Tumors: Comparative Analysis With CD99 (MIC-2) Expression Appl Immunohistochem Mol Morphol, 9(3), 255–260 61 Hứa Thị Ngọc Hà (2014), Hóa mơ miễn dịch chẩn đoán, tiên lượng điều trị bệnh, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, 120-122 62 Nilsson G., Wang M., Wejde J., et al (1999) Detection of EWS/FLI-1 by Immunostaining An Adjunctive Tool in Diagnosis of Ewing’s Sarcoma and Primitive Neuroectodermal Tumour on Cytological Samples and Paraffin-Embedded Archival Material Sarcoma, 3(1), 25–32 63 David J Dabbs (2014), Diagnosis immunohistochemistry, Elsevier, Philadelphia 64 Pinto A., Grant L.H., Hayes F.A., et al (1989) Immunohistochemical expression of neuron-specific enolase and Leu in Ewing’s sarcoma of bone Cancer, 64(6), 1266–1273 65 Rekhi B., Vogel U., Basak R., et al (2014) Clinicopathological and molecular spectrum of ewing sarcomas/PNETs, including validation of EWSR1 rearrangement by conventional and array FISH technique in certain cases Pathol Oncol Res POR, 20(3), 503–516 66 Karamchandani J.R., Nielsen T.O., van de Rijn M., et al (2012) Sox10 and S100 in the diagnosis of soft-tissue neoplasms Appl Immunohistochem Mol Morphol AIMM, 20(5), 445–450 67 Markku Miettinen, John F Fetsch, Cristina R Antonescu, et al (2001), Tumors of the Soft Tissues, Amer Registry of Pathology; America, 256-268 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nghiên cứu mô bệnh học hóa mơ miễn dịch sacơm Ewing I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………………………………………… Tuổi: Giới: nam nữ II PHẦN CHUN MƠN Vị trí Mơ mềm Xương Các vị trí khác Vị trí theo giải phẫu Đầu cổ Thân Chi Chi Đặc điểm mô bệnh học a) Loại SE: SE cổ điển SE không điển hình PNET b) Cấu trúc: Mảng Hốc c) Hình ảnh hoa hồng giả Khơng Có d) Hình dạng tế bào: Hình tròn Hình thoi Cả 2 Tối Cả e) Màu sắc tế bào Sáng f) Tính đa dạng kích thước tế bào: Khơng có Có g) Nhân chia Dưới 10 Từ 10-20 Trên 20 h) Nền mô đệm: Xơ dày Xơ mảnh nhiều mạch máu i) Hoại tử Khơng có Hoại tử ổ nhỏ Hoại tử thành mảng 3.Đặc điểm hóa mơ miễn dịch  CD99 Âm Dương tính Cường độ:…………………………………………  FLI1 Âm Dương tính Cường độ:…………………………………………  NSE Âm Dương tính  Synaptophysin Âm Dương tính  Chromogranin Âm Dương tính  S100 Âm Dương tính  CD56 Âm Dương tính Ngày tháng năm 201 Bác sĩ làm BA ... lượng bệnh, thực đề tài: Nghiên cứu mô bệnh học hóa mơ miễn dịch sacơm Ewing nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng mô bệnh học SE Đánh giá bộc lộ số dấu ấn miễn dịch thường sử dụng chẩn... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÕ THỊ PHƯỢNG NHƯ NGHIÊN CỨU MƠ BỆNH HỌC VÀ HĨA MƠ MIỄN DỊCH SACƠM EWING Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số: 60720102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Bùi... giải phẫu bệnh – tế bào học bệnh viện Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo tập thể khoa giải phẫu bệnh bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu thời gian học cao học Tôi

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w