1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT HIỆN đột BIẾN GEN LDL RECEPTOR gây BỆNH TĂNG CHOLESTEROL máu có TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH

40 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH HUYỀN PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN LDL RECEPTOR GÂY BỆNH TĂNG CHOLESTEROL MÁU CĨ TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH HUYỀN PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN LDL RECEPTOR GÂY BỆNH TĂNG CHOLESTEROL MÁU CÓ TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH Chun ngành : Hóa sinh Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (Familial hypercholesterolemia FH) 1.1.1 Lịch sử phát bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình .3 1.1.2 Cơ chế gây bệnh 1.1.3 Một số đặc trưng FH tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.4 Đột biến LDL-receptor gây FH 1.1.5 Vai trò tăng lipid máu bệnh mạch vành: 12 1.2 Một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng phát đột biến gen .15 1.2.1 Kỹ thuật PCR 16 1.2.2 Kỹ thuật RFLP- PCR: 16 1.2.3 Kỹ thuật giải trình tự gen 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Quy trình tuyển chọn đối tượng nghiên cứu lấy máu .20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4 Cỡ mẫu 21 2.5 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 22 2.6 Phương tiện nghiên cứu 23 2.6.1 Trang thiết bị 23 2.6.2 Hoá chất sinh phẩm 23 2.7 Kỹ thuật phân tích mẫu nghiên cứu 24 2.7.1 Tách DNA, kiểm tra độ tinh nồng độ DNA phương pháp đo mật độ quang máy NanoDrop 1000 ( Thermo) 24 2.7.2 Xác định kiểu gen phương pháp RFLP- PCR .26 2.7.3 Xét nghiệm sinh hóa máu 27 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.9 Đạo đức nghiên cứu đề tài 27 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 28 3.1.2 Đặc điểm chung số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 28 3.2 Tỷ lệ loại đột biến 28 3.3 Mối tương quan loại đột biến kiểu hình 29 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 4.1 Tỷ lệ đột biến LDLreceptor 30 4.2 Mối liên quan loại đột biến số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 28 Bảng 3.2 Đặc điểm chung số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ loại đột biến 28 Bảng 3.4 Mối tương quan loại đột biến kiểu hình 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu 10 năm trở lại [1] Ước tính tử vong bệnh mạch vành toàn cầu năm 2002 7,1 triệu người tăng lên 11,1 triệu người vào năm 2020 [2] Ở Mỹ 40 giây lại có người tử vong bệnh tim mạch, nửa số bệnh mạch vành Bệnh có xu hướng gia tăng nước phát triển [3] Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh mạch vành ngày tăng: năm 1994: 3,4%, năm 2003: 11,2%, năm 2007 lên đến 24% [4] Nguyên nhân gây bệnh mảng vữa xơ gây hẹp lòng động mạch làm giảm cung cấp máu oxy cho tim (National center for Biotechnology Information, 2010) Mảng vữa xơ gây nên triệu chứng thiếu máu tim cục nứt vỡ tạo nên huyết khối gây tắc mạch dẫn tới NMCT cấp với tỷ lệ tử vong cao.Trong trình hình thành, phát triển nứt vỡ mảng vữa xơ, tăng cholesterol máu đóng vai trò chìa khóa Tăng cholesterol máu thường quy cho chế độ ăn giàu cholesterol, vận động, hậu số bệnh rối loạn chuyển hóa Tuy nhiên với phát triển công nghệ di truyền công nghệ gen cho thấy nguyên nhân quan trọng gây tăng cholesterol máu gen có bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (Familial hypercholesterolemia FH) FH bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền phổ biến Tỷ lệ mắc ước tính tồn cầu 1:500 đến 1:300 vài quần thể tỷ lệ cao Đây bệnh di truyền đơn gen, nguyên nhân đột biến ở: LDL receptor, apoB, PCSK9, LDLRAP1, đa số đột biến LDLR(chiếm 80%)[5] Người bị bệnh FH liên quan với nồng độ cao LDL-C từ sinh nên tác động nên hệ tim mạch đặc biệt nguy hiểm so với người tăng cholesterol máu mắc phải Trung bình bệnh nhân FH khơng điều trị có nguy bị bệnh mạch vành cao gấp 20 lần so với nhóm chứng[6] Bệnh nhân FH khơng điều trị xuất triệu chứng bệnh mạch vành từ sớm, trung bình từ 20-60 tuổi tùy thể bệnh[7],[8] Ngược lại chẩn đoán sớm điều trị kịp thời tình trạng hồn tồn ngăn ngừa hay trì hỗn Chẩn đốn gen đóng vai trò quan trọng giúp chẩn đốn xác, giai đoạn sớm bệnh nhân chưa có triệu chứng lâm sàng nhờ bệnh nhân có hội điều trị sớm để dự phòng biến chứng tim mạch cách có hiệu Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chẩn đoán sớm FH dựa phân tích gen, nhiều bệnh nhân trẻ xuất bệnh mạch vành chí đột tử bệnh mạch vành mà khơng tìm thấy ngun nhân.Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài:“phát đột biến gen ldl receptor gây bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình” với mục tiêu: Xác định đột biến gen bệnh nhân FH Tìm hiểu mối liên quan kiểu gen với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (Familial hypercholesterolemia FH) 1.1.1 Lịch sử phát bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình Vào năm 1938, nhà khoa học Norwegian Dr Carl Muller nhận liên hệ tăng nồng độ cholesterol huyết thanh, u vàng gân vữa xơ động mạch thành viên nhóm gia đình đưa giả thuyết bệnh di truyền đơn gen Vào năm 1960, Khachadurian nghiên cứu dòng họ Libăng mơ tả khác biệt kiểu hình dạng đồng hợp tử dị hợp tử khẳng định cấu trúc phả hệ phù hợp với di truyền trội đơn gen Cụ thể ông dựa vào nồng độ cholesterol huyết chia cá nhân dòng họ thành nhóm: nhóm đồng hợp tử có nồng độ cholesterol cao gấp lần bình thường, nhóm dị hợp tử cao gấp lần bình thường nhóm khơng bị ảnh hưởng có nồng độ cholesterol bình thường [9].Vào năm 1964, FH xác định bệnh di truyền trội NST thường (ADH), mô tả khác biệt lâm sàng dạng đồng hợp tử dị hợp tử [10] Cùng thời điểm Fredrickson cộng đưa giả thuyết kiểu hình FH có liên quan với rối loạn chuyển hóa LDL-C Năm 1970 với phối hợp làm việc Ott cộng sự, Elston cộng sự, Berg Heiberg gen liên quan với kiểu hình FH nằm NST 19 [7] Brown Goldstein thấy receptor bề mặt tế bào có liên quan với việc thu nhận mảnh lại LDL lưu hành máu[11] Vào năm 1986, họ khám phá sai sót phân tử gây FH đột biến chức gen mã hóa LDLR [12] Giải thưởng Nobel cung cấp tảng sở cho cơng tác dự phòng điều trị để làm giảm LDL-C Tiếp bước thành công nhiều nghiên cứu tiến hành nhiều quốc gia giới Và người ta thấy FH bệnh di truyền phổ biến Tỷ lệ mắc ước tính tồn cầu 1:300 đến 1:500 (0,2%) vài quần thể tỷ lệ cao như: quần thể người Libăng theo đạo Cơ đốc giáo 1:85, người Nam Phi gốc Âu: 1:72 tới 1:100, người Tuynidi 1:165, người Pháp gốc Canada 1:270 [7] Tỷ lệ ước tính tương ứng với khoảng 13 triệu người khắp giới khoảng 600.000 người Mỹ mắc FH Phần lớn trường hợp mắc dị hợp tử (được di truyền đột biến gây bệnh) Một số nhỏ bệnh nhân dị hợp tử phức tạp (được di truyền cặp hai đột biến khác nhau), bệnh nhân đồng hợp tử FH di truyền hai đột biến gây bệnh giống Các đột biến gen trội gây FH tìm thấy gen LDLR, ApoB PCSK9 Trong đột biến LDL-R chiếm 80% đột biến gen ApoB PCSK9 chiếm tương ứng khoảng 5,5% 1,5% trường hợp FH [5] Ngoài phát đột biến lặn gây FH(ARH dạng đồng hợp tử đột biến gen mã hóa cho LDLR adaptor protein (LDLRAP1) [10] Và số dạng khác di truyền lặn gây tăng cholesterol máu gồm sitosterolemia ATP gắn cassette subfamily G member (ABCG5) thiếu hụt ABCG8, thiếu cholesterol alpha hydroxylase (CYP7A1) enzym bước tổng hợp acid mật dẫn tới nồng độ cholesterol cao tế bào gan giảm diện bề mặt LDLreceptor [13] 1.1.2 Cơ chế gây bệnh LDL máu có ApoB-100 bề mặt LDL-Repceptor glycoprotein có bề mặt tế bào gan gắn ApoB-100 LDL-C Phức hợp LDL-C LDL receptor (tạo túi clathrin) hình thành, thụ thể chất gắn LDL-C đưa vào thể nội bào (endosome) với protein khác thông qua tương tác liên quan đến protein chuyển đổi LDLR (LDLR adaptor protein 1: LDLRAP1) Sau phức hợp chất gắn – thụ thể phân ly, LDLR tái sử dụng màng tế bào, cholesterol tự sử dụng bên tế bào PCSK9 có vai trò chất ức chế LDLR sau phiên mã Nó tiết ngồi tế bào ức chế LDLR thơng qua tương tác bề mặt tế bào Các chứng cho thấy đường nội bào ức chế LDLR thông qua PCSK9, nhiên chế cụ thể chưa làm sáng tỏ [12] Điều hòa nhân sản xuất LDLR bao gồm đường Con đường thứ nhất, việc gắn protein gắn yếu tố đáp ứng steroid (steroid response element binding protein: SREBP) với yếu tố đáp ứng steroid (steroid response element) DNA kích thích phiên mã LDLR nhằm đáp ứng với giảm nồng độ cholesterol nội bào [12] Con đường hoạt hóa q trình điều trị chất ức chế HMG-CoA Reductase Con đường thứ hai điều hòa LDLR thụ thể nhân qua trung gian sterol khác (LXR), cho thấy làm giảm phiên mã chất thoái giáng cảm ứng LDLR (inducible degrader of the LDLR: IDOL) IDOL kích hoạt ubiquitin hóa LDLR giúp thối giáng phân tử này.Con đường giúp hấp thu LDL-C máu Bất kỳ thiếu hụt đường tạo sai sót q trình hấp thu LDL-C tăng cao máu, gây nên triệu chứng lâm sàng FH 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực nghiên cứu khóa luận từ 1/11/2015- 31/8/2016 - Địa điểm: Bộ mơn Hóa sinh- Trường đại học Y Hà Nội Trung tâm gen protein-Trường đại học Y Hà Nội Bệnh viện TWQĐ 108, Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện E 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu p(1-p) n = Z21-α/2 -d2 n: số bệnh nhân tối thiểu cần đạt Z1-α/2 = 1,96 p: tỷ lệ tối thiểu phát đột biến gen 25% d: hệ số ảnh hưởng 0,1 Thay vào ta có n= 37 Trong nghiên cứu chọn n= 40 22 2.5 Sơ đồ quy trình nghiên cứu < 18 tuổi 19-29 tuổi 30-39 tuổi ≥ 40 tuổi Cholesterol ≥ 7,0 Cholesterol ≥ 7,5 Cholesterol ≥ 8,8 Cholesterol ≥ 9,3 Và LDL-C ≥ 5,2 Và LDL-C ≥ 5,7 Và LDL-C ≥ 6,2 Và LDL-C ≥ 6,7 n= 40, lấy 2ml máu chống đơng EDTA Tách chiết DNA RFLP tìm đột biến điểm Kiểm tra giải trình tự gen Xác định kiểu đột biến Mối liên quan loại đột biến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Kết luận 23 2.6 Phương tiện nghiên cứu 2.6.1 Trang thiết bị - Máy hấp vô trùng dụng cụ - Máy gene Amp PCR System 9700 USA - Tủ lạnh sâu -300C, -800C, tủ ấm - Máy đọc trình tự gen 3100- Avant Genetic Analyzer hãng ABI- PRISM - Lò vi sóng - Máy li tâm để bàn Eppendorf (Đức), máy li tâm lạnh Beckman (USA) - Hệ thống điện di ngang Mupid (Nhật Bản) - Máy soi gel chụp ảnh tự động: Chemidoc EQ- Bio- Rad (USA) - Máy đo nồng độ DNA Nano Drop 1000 (Mỹ) - Bồn ủ nhiệt - Buồng hút - Pipettor, pipette tip, polypropylene tube (200 µl, 500 µl) - Ống PCR, ống eppendorf 1,5ml, ống Falcon, găng tay, giấy thấm vô trùng tuyệt đối 2.6.2 Hoá chất sinh phẩm Tách chiết DNA từ máu toàn phần: phương pháp phenol/chloroform - Dung dịch Lysis buffer, dung dịch K - Dung dịch DSD 10%, Proteinase K (10mg/ml) - Dung dịch phenol:chloroform:isoamyl với tỷ lệ 25:24:1 - Dung dịch chloroform: isoamyl với tỷ lệ 24:1 - Ethanol 100% ethanol 70%, Sodium acetate3M, pH= 5,2 - Dung dịch hòa tan DNA (TE nước lọc lần khử trùng) Kỹ thuật PCR: d NTP, DNA polymerase, Mg 2+, nước cất Điện di sản phẩm PCR: gel agarose, dung dịch TBE (boric acid EDTA), ethidium bromide, loading dye, thang DNA chuẩn 24 Tinh sản phẩm PCR: theo phương pháp Promega Wizard SV gel clean up system (Promega Inc) gồm dung dịch gắn kết màng, dung dịch rửa màng, nước cất khơng có nuclease Enzyme cắt giới hạn: MfeI (exon3), Fnu4HI, MnlI (exon 4) Kỹ thuật giải trình tự gen: BigDye Terminator v3.0 Ready Reaction Cycle Sequencing Kit (Applied Biosystems) gồm BigDye Terminator v3.0 (dATP, d CTP, d GTP, dUTP), BigDye buffer, cặp mồi đặc hiệu, dung dịch formamide 2.7 Kỹ thuật phân tích mẫu nghiên cứu 2.7.1 Tách DNA, kiểm tra độ tinh nồng độ DNA phương pháp đo mật độ quang máy NanoDrop 1000 ( Thermo) * Tách chiết DNA: DNA tách từ tế bào bạch cầu sử dụng Kit Wizard ® Genomic DNA Purification(Promega Corporation, USA) Các bước tiến hành sau: Bước 1: Ly giải tế bào hồng cầu thu bạch cầu: -Lấy 300 µl máu tồn phần vào ống eppendorf 1,5ml -Thêm 900 µl dung dịch Cell Lysis Solution -Đảo ống 5-6 lần, sau ủ 10 phút nhiệt độ phòng -Ly tâm 14000 vòng 40 giây nhiệt độ phòng -Loại bỏ tối đa dung dịch nổi, không chạm vào hạt tủa đáy ống, lại khoảng 20µl cặn ống Lặp lại lần bước Bước 2: Ly giải màng bạch cầu màng nhân, thủy phân RNA: -Thêm 300 µl Nucleic Lysis Solution -Vortex ủ 37 0C 30 phút tới cặn tan hoàn toàn Làm mát nhiệt độ phòng phút -Thêm 1,5 µl dung dịch Rnase solution, đảo đầu ống lần -Ủ 37 0C 30 phút Bước 3: Loại bỏ protein: 25 -Thêm 130 µl Protein Precipitation Solution -Vortex mạnh ly tâm 14000 vòng 30 phút nhiệt độ phòng, hỗn hợp phân thành lớp: tủa màu nâu đáy ống, dung dịch suốt chứa DNA Bước 4: Thu DNA bù nước: -Thu lớp suốt chứa DNA sang ống eppendorf khác (không để đầu ống chạm vào kết tủa protein đáy ống tránh gây nhiễu chéo DNA với kết tủa) -Thêm 300 µl Isopropanol Trộn nhẹ dung dịch đảo đầu xuất sợi kết tủa DNA trắng nhìn thấy Ly tâm 14000 vòng phút thấy hạt DNA kết tủa trắng đáy ống -Gạn bỏ dung dịch lớp trên, ý không để trôi hạt tủa đáy ống -Thêm 300 µl cồn ethanol 70% nhiệt độ phòng Đảo nhẹ ống vài lần để rửa kết tủa Ly tâm 14000 vòng phút nhiệt độ phòng -Gạn bỏ dung dịch, ý khơng để trôi hạt tủa đáy ống -Đặt ống giấy thấm làm khơ nhiệt độ phòng qua đêm -Thêm 100 µl dung dịch DNA Rehydration solution vào ống Ủ qua đêm 40C nhiệt độ phòng Bảo quản - 200C – 800C *Đo nồng độ kiểm tra độ tinh DNA: Lấy µl sản phẩm DNA tách chiết để kiểm tra độ tinh nồng độ DNA phương pháp đo mật độ quang OD máy NanoDrop 1000 (Thermo) bước sóng A260/A280 - Kết OD mẫu AND coi đạt nồng độ khoảng 20ng/µl trở lên Với mẫu có nồng độ q cao (> 300 ng/µl ) pha lỗng để đưa nồng độ < 100ng/µl Độ tinh DNA đo tỷ số A260/A280, mẫu DNA tinh tỷ số từ 1,8-2,0 - Điện di DNA gel Agarose để kiểm tra toàn vẹn DNA 26 2.7.2 Xác định kiểu gen phương pháp RFLP- PCR 2.7.2.1 Phương pháp RFLP-PCR Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp RFLP-PCR gồm bước sau: Bước 1: Dùng phản ứng PCR để khuếch đại đoạn gen chứa SNP: - Cặp mồi sử dụng: Khuếch đại exon gen LDL receptor máy PCR với cặp mồi đặc hiệu: Mồi xuôi: 3’- TTCCTTTGAGTGACAGTTCAATCC-5’ Mồi ngược: 5’- GATAGGCTCAATAGCAAAGGCAGG-3’ Khuếch đại exon gen LDL receptor máy PCR với cặp mồi đặc hiệu: Mồi xuôi: 3’- TGGTCTCGGCCATCCATCCCTGCAG-5’ Mồi ngược: 5’- ACGCCCCGCCCCCACCCTGCCCCGC-3’ - Chu trình nhiệt phản ứng PCR: Exon 940 phút 720 550 phút 150 Exon 940 phút 680 phút -Điện di agarose 2,5% kiểm tra kết khuếch đại 27 Bước 2: Ủ sản phẩm PCR với enzym đặc hiệu -Sử dụng enzyme cắt đoạn gen khuếch đại -Điện di đọc kết gel agarose 3% Bước 3: Kiểm tra độ xác sản phẩm PCR kiểu gen: Sản phẩm PCR sau tinh giải trình tự trực tiếp máy ABI-3100 phân tích phần mềm CLC Main Workbench Giải trình tự kiểm tra đặc hiệu cặp mồi, so sánh trình tự Nucleotid đoạn gen khuếch đại với trình tự Nucleotid đoạn gen Gen Bank 2.7.3 Xét nghiệm sinh hóa máu Mẫu máu lấy sau bệnh nhân nhịn đói 10-12 tiếng Nồng độ cholesterol huyết thanh, triglycerid, HDL-C đượcđo phương pháp enzyme LDL-C ước tính theo cơng thức Friedewald 2.8 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê kiểm định Chi-Square (χ 2) phần mềm SPSS16.0 sử dụng để đánh giá tỷ lệ kiểu gen mối tương quan chúng với số đặc điểm lâm sàng 2.9 Đạo đức nghiên cứu đề tài - Việc thực nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội - Các đối tượng tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện có quyền rút khỏi nghiên cứu không muốn tham gia nghiên cứu - Các thông tin liên quan đến bệnh nhân đảm bảo bí mật - Các kỹ thuật, thao tác liên quan đến bệnh nhân bảo đảm chuyên môn - Đề tài nghiên cứu thực hoàn toàn mục đích khoa học khơng mục đích khác 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới Tuổi Giới Nam Nữ < 18 ≥18 n ( %) n ( %) n ( %) n ( %) 3.1.2 Đặc điểm chung số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.2 Đặc điểm chung số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Có u vàng Bệnh ĐMV N % Chỉ số x± SD Cholesterol LDL-C Triglycerid 3.2 Tỷ lệ loại đột biến Bảng 3.3 Tỷ lệ loại đột biến Ví trí đột biến Exon Exon Loại đột biến D69N E207K R69H n % 3.3 Mối tương quan loại đột biến kiểu hình Bảng 3.4 Mối tương quan loại đột biến kiểu hình Có u vàng Bệnh ĐMV 29 D69N E207K R69H p % Chỉ số Loại đb D69N E207K R94H p Cholesterol X±SD LDL-C Triglycerid 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ đột biến LDLreceptor -Tỷ lệ loại đột biến LDL receptor so với nghiên cứu khác khu vực giới - Đặc điểm phân bố loại đột biến 4.2 Mối liên quan loại đột biến số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng -Mối liên quan loại đột biến nồng độ cholesterol máu - Mối liên quan loại đột biến triệu chứng lâm sàng 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Wang Z1, G.J., Managing hypercholesterolemia and preventing cardiovascular events in elderly and younger Chinese adults: focus on rosuvastatin Clin Interv Aging, 2014 9: p 1-8 Yusuf S, R.S., Ounpuu S, et al Glolal burden cardivascular disease, general consideration, the epidermy transition risk factors, and impact of urbanization Circulation, 2001: p 2746-2753 Gaziano TA, B.A., Anand S, Abrahams-Gessel S, Murphy A Growing epidemic of coronary heart disease in low- and middle-income countries Curr Probl Cardiol, 2010 35(2): p 72-115 Tuân, P.V., Tìm hiểu đặc điểm mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam năm năm từ 2003-2007 2008, Trường Đại học y Hà Nội Varret M, e.a., Genetic heterogeneity of autosomal dominant hypercholesterolemia Clin Genet, 2008 73(1) Feldman DI, B.M., Santos RD, Jones SR, Blumenthal RS, Recommendations for the management of Patients with Familial Hypercholesterolemia Curr Atheroscler Rep, 2015 17(1): p 473-480p Austin MA, e.a., Genetic causes of monogenic heterozygous familial hypercholesterolemia: a HuGE prevalence review Am J Epidemiol, 2004 160(5): p 407-20 DeMott K, e.a., Clinical Guidelines and Evidence Review for Familial hypercholesterolaemia: the identification and management of adults and children with familial hypercholesterolaemia National Collaborating Centre for Primary Care and Royal College of General Practitioners: London., 2008 Soutar, A.K and a.R.P Naoumova, Mechanisms of Disease: genetic causes of familial hypercholesterolemia Nature Clinical Practice Cardiovascular Medicine, 2006 4(4): p 214-225 10 G Kees Hovingh, et al., Diagnosis and treatment of familial hypercholesterolemia European Heart journal, 2013 34: p 962-971 11 J, B.M.a.G., A receptor-mediated pathway for cholesterol homeostasis Science,, 1986 232: p 34-47 12 Costet P, K.M., and Cariou B, Trends in Biochemical, , PCSK9 and LDL cholesterol: unraveling the target to design the bullet, Sciences, 2008 33: p 426-434 13 Paul N Hopkins, et al., Familial hypercholesterolemias: Prevalence, genetics, diagnosis and screening recommendations from the National Lipid Association Expert Panel on Familial Hypercholesterolemia Clinical Lipidology, 2011 5(s): p 9-17 14 Khoo KL, et al., Low-density lipoprotein receptor gene mutations in a Southeast Asian population with familial hypercholesterolemia Clin Genet, 2000 58: p 98-105 15 Defesche JC and e al, Advanced method for the identification of patients with inherited hypercholesterolemia Semin Vasc Med, 2004 4(1): p 59-65 16 Umans-Eckenhausen MA and e al, Review of first years of screening for familial hypercholesterolaemia in the Netherlands, Lancet, 2001 357: p 165-8 17 Humphries SE and e al, What is the clinical utility of DNA testing in patients with familial hypercholesterolaemia? Curr Opin Lipidol, 2008 19(4): p 362-8 18 KC, K and e al, Effect of low-density lipoprotein receptor mutation on lipoproteins and cardiovascular disease risk: a parent-offspring study Atherosclerosis, 2005 180: p 93–99 19 al, K.K.e., Low-density lipoprotein receptor genotype and response to pravastatin in children with familial hypercholesterolemia: substudy of an intima-media thickness trial Circulation, 2005 112: p 3168-3173 20 RP, N and e al, Autosomal recessive hypercholesterolaemia: long-term follow up and response to treatment Atherosclerosis, 2004 174: p 165–172 21 al, J.A.e., The contribution of classical risk factors to cardiovascular disease in familial hypercholesterolaemia: data in 2400 patients J Intern Med Genet, 2004 256: p 482–490 22 Alharbi KK1, K.T., Al-Hussaini W3, Nbaheen MS4, Hasanato RM5, Mohamed S6, Tamimi W7, Khan IA1., Screening for genetic mutations in LDLR gene with familial hypercholesterolemia patients in the Saudi population Acta Biochim Pol, 2015 62(3): p 559-62 23 Jui-Hung Chang, et al., Identifiacation and characterization of LDL receptor gene mutations in hyperlipidemic Chinese Lipid Research, 2003 44: p 1850-1858 24 Wenxin Yu, et al., Molecular genetic analysis of familial hypercholesterolemia: spectrum and regional difference of LDL receptor gene mutations in Japanese population Atheroclerosis, 2002 165: p 335-342 25 Văn, T.T., PCR số kỹ thuật y sinh học phân tử 2010, Nhà xuất y học 26 Rasmussen, H.B., Restriction Fragment Length Polymorphism Analysis of PCR-Amplified Fragments ( PCR-RFLP) and Gel ElectrophoresisValuable tool for Genotyping and Genetic Fingerprinting Gel Electrophoresí- Principles and Basics, 2012 18: p 315-320 ... 1.1 Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (Familial hypercholesterolemia FH) 1.1.1 Lịch sử phát bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình .3 1.1.2 Cơ chế gây bệnh ... quan trọng gây tăng cholesterol máu gen có bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (Familial hypercholesterolemia FH) FH bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền phổ biến Tỷ lệ mắc ước tính tồn... hai đột biến khác nhau), bệnh nhân đồng hợp tử FH di truyền hai đột biến gây bệnh giống Các đột biến gen trội gây FH tìm thấy gen LDLR, ApoB PCSK9 Trong đột biến LDL- R chiếm 80% đột biến gen

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    PGS.TS. Đặng Thị Ngọc Dung

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w