1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÀNG lọc và PHÁT HIỆN đột BIẾN GEN LDL RECEPTOR gây BỆNH TĂNG CHOLESTEROL máu TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH

47 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 342,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH HUYỀN SµNG LọC Và PHáT HIệN ĐộT BIếN GEN LDL RECEPTOR GÂY BệNH TĂNG CHOLESTEROL MáU TRÊN BệNH NHÂN BệNH MạCH VàNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH HUYN SàNG LọC Và PHáT HIệN ĐộT BIếN GEN LDL RECEPTOR GÂY BệNH TĂNG CHOLESTEROL MáU TRÊN BệNH NHÂN BệNH MạCH VàNH Chuyờn ngnh: Húa sinh Mó s: 60720106 CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu 10 năm trở lại Ước tính tử vong bệnh mạch vành toàn cầu năm 2002 7,1 triệu người tăng lên 11,1 triệu người vào năm 202{Wang Z1, 2014 #56} Ở Mỹ 40 giây lại có người tử vong bệnh tim mạch, nửa số bệnh mạch vành Ở khu vực châu Á nước phát triển Trong bệnh lại có xu hướng gia tăng nước phát triển Việt Nam {Gaziano TA, 2010 #58} Tại Việt Nam tỷ lệ bệnh mạch vành ngày tăng: năm 1994: 3,4%, năm 2003: 11,2% năm 2007 lên đến 24%{Tuân, 2008 #59} Nguyên nhân gây bệnh động mạch vành mảng vữa xơ gây hẹp lòng động mạch làm giảm cung cấp máu cung cấp máu oxy cho tim (National center for Biotechnology Information, 2010) Mảng vữa xơ gây nên triệu chứng thiếu máu tim cục nứt vỡ tạo nên huyết khối gây tắc mạch dẫn tới NMCT cấp với tỷ lệ tử vong cao Trong trình hình thành, phát triển nứt vỡ mảng vữa xơ, tăng cholesterol máu đóng vai trò chìa khóa Tăng cholesterol máu thường quy cho chế độ ăn giàu cholesterol, vận động, hậu số bệnh rối loạn chuyển hóa Tuy nhiên với phát triển công nghệ di truyền công nghệ gen cho thấy nguyên nhân quan trọng gây tăng cholesterol máu gen có bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (Familial hypercholesterolemia FH) FH bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền phổ biến Tỷ lệ mắc ước tính tồn cầu 1:500 đến 1:300 vài quần thể tỷ lệ cao Đây bệnh di truyền đơn gen, nguyên nhân đột biến ở: LDL receptor, apoB, PCSK9, LDLRAP1, đa số đột biến LDL-R (chiếm 80%) [23] Người bị bệnh FH liên quan với nồng độ cao LDL-C từ sinh nên tác động nên hệ tim mạch đặc biệt nguy hiểm so với người tăng cholesterol máu mắc phải Trung bình bệnh nhân FH khơng điều trị có nguy bị bệnh mạch vành cao gấp 20 lần so với nhóm chứng [28] Bệnh nhân FH khơng điều trị xuất triệu chứng bệnh mạch vành từ sớm, trung bình từ 20-60 tuổi tùy thể bệnh [22, 29] Ngược lại chẩn đốn sớm điều trị kịp thời tình trạng hồn tồn ngăn ngừa hay trì hỗn Chẩn đốn gen đóng vai trò quan trọng giúp chẩn đốn xác, giai đoạn sớm bệnh nhân chưa có triệu chứng lâm sàng nhờ bệnh nhân có hội điều trị sớm để dự phòng biến chứng tim mạch cách có hiệu Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chẩn đốn sớm FH dựa phân tích gen, nhiều bệnh nhân trẻ xuất bệnh mạch vành chí đột tử bệnh mạch vành mà khơng tìm thấy ngun nhân Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài: “Sàng lọc phát đột biến gen LDL receptor gây bệnh tăng cholesterol máu bệnh nhân bệnh mạch vành” với mục tiêu: 1- Sàng lọc bệnh nhân FH từ bệnh nhân bị bệnh mạch vành ≤ 60 tuổi 2- Xác định đột biến gen LDL receptor bệnh nhân FH phát mối tương quan kiểu gen số yếu tố bệnh sinh khác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh mạch vành Năm 1768, lần thuật ngữ đau thắt ngực William Heberden đưa để mô tả trường hợp đau ngực nghi thắt loét Những nhận xét kinh điển Heberden xem khởi đầu việc nghiên cứu bệnh mạch vành Đến bệnh mạch vành xem nguyên nhân hàng đầu gây tử vong người trưởng thành Ước tính tử vong bệnh mạch vành toàn cầu năm 2002 7,1 triệu người tăng lên 11,1 triệu người vào năm 2020 [1] Ở Mỹ 40 giây lại có người tử vong bệnh tim mạch, nửa số bệnh mạch vành Nước Mỹ chi phí khoảng 108,9 tỷ USD năm cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan đến bệnh mạch vành [2] Điều làm giảm tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành hầu phát triển Trong bệnh lại có xu hướng gia tăng nước phát triển [3] Theo thống kê Viện tim mạch Việt Nam tỷ lệ bệnh mạch vành tăng dần năm gần Trong năm 1994 tỷ lệ 3,4%, đến năm 2003 tỷ lệ 11,2% đến năm 2007 lên đến 24% [4] 1.1.1 Đại cương Bệnh mạch vành (BMV) bệnh tổn thương thành động mạch vành tim, mà nguyên nhân tổn thương > 90% mảng xơ vữa huyết khối động mạch vành (thường mạch vành lớn bề mặt) Các mảng xơ vữa - huyết khối nói làm cho động mạch vành bị bệnh khơng hồn thành tốt chức chuyển máu, y học gọi suy vành thiểu vành Hậu vùng tim tương ứng (do nhánh MV phụ trách ni) rơi vào trạng thái thiếu máu cục bộ: cụ thể bị giảm tưới máu, giảm cung tĩnh hoạt động Vì gọi bệnh tim thiếu máu cục Thuật ngữ hội chứng mạch vành cấp danh từ chung để trạng thái thiếu máu tim cấp tính [5] 1.1.2 Phân loại: Bệnh mạch vành gồm có hội chứng vành cấp bệnh mạch vành mạn 1.1.2.1 Hội chứng vành cấp gồm thể bệnh: - ĐTN không ổn định - NMCT khơng ST chênh lên - NMCT có ST chênh lên - Đột tử mạch vành 1.1.2.2 BMV mạn gồm thể lâm sàng: - Bệnh mạch vành mạn ổn định đau thắt ngực mạn ổn định Triệu chứng bật đau ngực ngắn, phát sinh gắng sức, mức độ đau không tăng lên giảm mà ổn định giai đoạn dài nên gọi ĐTN mạn ổn định Là thể bệnh ĐTN kinh điển thường gặp - Đau thắt ngực biến thái Do Prinzmetal xác lập từ năm 1959, đặc điểm đau ngực thường kéo dài hơn, thường liên quan đến khung cảnh thời điểm cụ thể khơng gắng sức thể lực mà co thắt động mạch vành lớn bề mặt Trong đau điện tim thấy đoạn ST chênh hẳn lên lại nhanh chóng trở đẳng điện lúc qua đau - Hội chứng X (ẩn số x): Đau ngực co thắt động mạch vành lớn bề mặt ĐTN biến thái mà co thắt nhánh typ B (xuyên bề dày tim) - Thiếu máu tim thầm lặng: Hồn tồn khơng đau gồm TMCB tim, thường kéo dài 5-7 phút với đoạn ST chênh xuống điện tim Holter 24h điện tim 1.1.3 Sinh lý bệnh mạch vành 1.1.3.1 Hội chứng mạch vành cấp xảy cân cung cầu oxy cho tim Năm trình sinh lý bệnh dẫn đến hội chứng vành cấp nêu ra: - Bào mòn, rạn nứt vỡ mảng xơ vữa - Tắc mạch - Quá trình viêm nhiễm trùng - Tắc nghẽn học tiến triển - Thiếu máu tim cấp tính thứ phát tăng nhu cầu oxy tim bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính Nguyên nhân thường gặp khiến bệnh mạch vành ổn định tiến triển mảng xơ vữa mạch vành không ổn định, nứt vỡ (những mảng xơ vữa gọi mảng xơ vữa dễ bị tổn thương) Mảng xơ vữa bị vỡ làm lộ lớp nội mạc tích điện khác dấu nên khởi phát q trình kết vón tiểu cầu, lõi mảng xơ vữa phòi theo chỗ vỡ mảnh vỏ mảng xơ vữa bị viêm rạn nứt, gãy đứt, bứt bị tiểu cầu kết vón kín xung quanh hình thành huyết khối trắng (tồn tiểu cầu) số thành huyết khối đỏ (hỗn hợp) theo dòng máu làm bít hẹp thêm lòng động mạch vành, chí thành cục thun tắc bít tịt lòng ĐMV Chỗ MV bị bít thường động mạch liên thất trước (70%) thân chung ĐMV trái (10%) Cùng chất huyết khối sinh thể bệnh có mức độ bít tịt hay bít hẹp khác nhau: ĐTNKƠĐ: thường huyết khối trắng khơng gây bít hồn tồn, bít hẹp mức độ nhẹ NMCT không ST chênh lên:thường huyết khối trắng gây bít hẹp (khơng hồn tồn) mức độ vừa NMCT có ST chênh lên: thường huyết khối hỗn hợp gây bít tịt lòng ĐMV 1.1.3.2 Sinh lý bệnh mạch vành mạn: Do lòng động mạch vành bị hẹp mảng xơ vữa + huyết khối cũ từ lâu (dễ sinh tâm rìa mảng xơ vữa) đơi có xuất huyết tân mạch phía mảng xơ vữa đội lên làm hẹp thêm lòng động mạch Trên hẹp giải phẫu lại diễn hẹp thêm co thắt mạch có tác nhân thể dịch - thần kinh gây co thắt Nhưng tình hình tưới máu vùng tim tương ứng luôn động nhằm giữ thăng cán cân cungcầu Tình trạng TMCB xảy thăng cán cân cung cầu Cụ thể gặp kiểu sau: giảm cung, tăng cầu, vừa giảm cung vừa tăng cầu - Các hoàn cảnh làm giảm cung: co thắt mạch máu (thường tăng tiết adrenalin stress), giảm thể tích máu lưu thông: máu nước nhanh nhiều, thành phần mang oxy: thiếu máu, suy thất trái, hạ huyết áp đột ngột dẫn tới hạ áp suất tưới máu MV từ gốc động mạch chủ, rút ngắn thời gian tâm trương (do nhịp nhanh) - Các hoàn cảnh tăng cầu: gắng sức thể lực, tăng vọt huyết áp, đợt cường giáp, tăng tải thể tích Các biến đổi chuyển hóa: TMCB chuyển hóa yếm khí toan hóa tế bào, phóng thích lactat, adenosin Các biến đổi chuyển hóa xảy trước lúc đoạn ST ĐTĐ chênh xuống Khơng có biến đổi thực thể cho tim (kiểu hoại tử mô) xảy BMV mạn 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.4.1 Hội chứng vành cấp Chẩn đốn xác định NMCT có tiêu chuẩn sau: - Triệu chứng đau ngực kiểu mạch vành - Động học thay đổi điện tim:đoạn ST tổn thương chênh lên >1mm, riêng với chuyển đạo trước tim> 2mm Sóng T vành: cân,nhọn,âm.Sóng Q hoại tử: rộng dần sâu dần 10 - Động học thay đổi men tim:TNT,CK-MB,LDH1 chất đánh dấu sinh học hoại tử mô tim khác 1.1.4.2 Chẩn đoán bệnh mạch vành mạn: Triệu chứng lâm sàng đau thắt ngực ổn định: - Vị trí: thường sau xương ức vùng (chứ khơng phải điểm), đau lan lên cổ, vai, tay, hàm, thượng vị, sau lưng Hay gặp hướng lan lên vai trái lan xuống mặt tay trái, có xuống tận ngón tay 4,5 - Hồn cảnh xuất hiện: thường xuất gắng sức, xúc cảm mạnh, gặp lạnh, sau bữa ăn nhiều hút thuốc Một số trường hợp đau thắt ngực xuất đêm, thay đổi tư thế, kèm nhịp nhanh - Tính chất: hầu hết bệnh nhân mô tả đau thắt ngực thắt lại, bó nghẹt, bị đè nặng trước ngực đơi cảm giác buốt giá Một số bệnh nhân có khó thở, mệt lả, đau đầu, buồn nơn, vã mồ hôi - Cơn đau: thường kéo dài khoảng vài phút(3-5 phút), dài khơng q 20 phút (nếu đau kéo dài xuất nghỉ cần nghĩ đến Cơn đau thắt ngực không ổn định Nhồi máu tim) Những đau xảy xúc cảm thường kéo dài đau gắng sức Những đau mà kéo dài phút nên tìm nguyên nhân khác ngồi tim Đau ngực nhiều nguyên nhân khác gây cần xác định khả đau thắt ngực kiểu ĐMV Theo AHA/ACC xác định đau thắt ngực điển hình bệnh ĐMV dựa yếu tố sau: Đau thắt ngực điển hình: bao gồm yếu tố (1) đau thắt chẹn sau xương ức với tính chất thời gian điển hình; (2) xuất gắng sức xúc cảm; (3) đỡ đau nghỉ dùng nitrates Đau thắt ngực khơng điển hình: gồm hai yếu tố Khơng phải đau thắt ngực: có khơng có yếu tố nói 33 Kỹ thuật PCR: d NTP, DNA polymerase, Mg 2+, nước cất Điện di sản phẩm PCR: gel agarose, dung dịch TBE ( boric acid EDTA), ethidium bromide, loading dye, thang DNA chuẩn Tinh sản phẩm PCR: theo phương pháp Promega Wizard SV gel clean up system (Promega Inc) gồm dung dịch gắn kết màng, dung dịch rửa màng, nước cất khơng có nuclease Enzyme cắt giới hạn: MfeI (exon3), Fnu4HI, MnlI (exon 4) Kỹ thuật giải trình tự gen: BigDye Terminator v3.0 Ready Reaction Cycle Sequencing Kit (Applied Biosystems) gồm BigDye Terminator v3.0 (dATP, d CTP, d GTP, dUTP), BigDye buffer, cặp mồi đặc hiệu, dung dịch formamide 34 2.5 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Bệnh nhân mạch vành, ≤ 60 tuổi -Xét nghiệm SH thường quy, apoB ≥16 tuổi 4,9 mmol/L -Hoặc LDL-C > 4,0 mmol/L Phân tích gen LDL receptor: exon 3,4 60 BN -Tách chiết DNA -Khuếch đại gen PCR -Điện di sản phẩm -Sử dụng enzyme cắt -Điện di xác định SNP đoạn gen -Kiểm tra kết kiểu gen Gen Bank Kết Xác định đột biến gen Mối liên quan kiểu gen số yếu tố bệnh sinh Kết luận 35 2.6 Kỹ thuật phân tích mẫu nghiên cứu: 2.6.1 Tách DNA, kiểm tra độ tinh nồng độ DNA phương pháp đo mật độ quang máy NanoDrop 1000 ( Thermo) * Tách chiết DNA: DNA tách từ tế bào bạch cầu sử dụng Kit Wizard ® Genomic DNA Purification ( Promega Corporation, USA) Các bước tiến hành sau: Bước 1: Ly giải tế bào hồng cầu thu bạch cầu: - Lấy 300 µl máu tồn phần vào ống eppendorf 1,5ml - Thêm 900 µl dung dịch Cell Lysis Solution - Đảo ống 5-6 lần, sau ủ 10 phút nhiệt độ phòng - Ly tâm 14000 vòng 40 giây nhiệt độ phòng - Loại bỏ tối đa dung dịch nổi, khơng chạm vào hạt tủa đáy ống, lại khoảng 20µl cặn ống Lặp lại lần bước Bước 2: Ly giải màng bạch cầu màng nhân, thủy phân RNA: - Thêm 300 µl Nucleic Lysis Solution - Vortex ủ 37 0C 30 phút tới cặn tan hoàn toàn Làm mát nhiệt độ phòng phút - Thêm 1,5 µl dung dịch Rnase solution, đảo đầu ống lần - Ủ 37 0C 30 phút Bước 3: Loại bỏ protein: - Thêm 130 µl Protein Precipitation Solution - Vortex mạnh ly tâm 14000 vòng 30 phút nhiệt độ phòng, hỗn hợp phân thành lớp: tủa màu nâu đáy ống, dung dịch suốt chứa DNA Bước 4: Thu DNA bù nước: - Thu lớp suốt chứa DNA sang ống eppendorf khác (không để đầu ống chạm vào kết tủa protein đáy ống tránh gây nhiễu chéo DNA với kết tủa) 36 - Thêm 300 µl Isopropanol Trộn nhẹ dung dịch đảo đầu xuất sợi kết tủa DNA trắng nhìn thấy Ly tâm 14000 vòng phút thấy hạt DNA kết tủa trắng đáy ống - Gạn bỏ dung dịch lớp trên, ý không để trôi hạt tủa đáy ống - Thêm 300 µl cồn ethanol 70% nhiệt độ phòng Đảo nhẹ ống vài lần để rửa kết tủa Ly tâm 14000 vòng phút nhiệt độ phòng - Gạn bỏ dung dịch, ý không để trôi hạt tủa đáy ống - Đặt ống giấy thấm làm khơ nhiệt độ phòng qua đêm - Thêm 100 µl dung dịch DNA Rehydration solution vào ống Ủ qua đêm 40C nhiệt độ phòng Bảo quản - 200C – 800C * Đo nồng độ kiểm tra độ tinh DNA: Lấy µl sản phẩm DNA tách chiết để kiểm tra độ tinh nồng độ DNA phương pháp đo mật độ quang OD máy NanoDrop 1000 (Thermo) bước sóng A260/A280 - Kết OD mẫu AND coi đạt nồng độ khoảng 20ng/µl trở lên Với mẫu có nồng độ q cao (> 300 ng/µl ) pha lỗng để đưa nồng độ < 100ng/µl Độ tinh DNA đo tỷ số A260/A280, mẫu DNA tinh tỷ số từ 1,8-2,0 - Điện di DNA gel Agarose để kiểm tra toàn vẹn DNA 2.6.2 Xác định kiểu gen phương pháp RFLP- PCR: 2.6.2.1 Phương pháp RFLP-PCR Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp RFLP-PCR gồm bước sau: Bước 1: Dùng phản ứng PCR để khuếch đại đoạn gen chứa SNP: - Cặp mồi sử dụng: Khuếch đại exon gen LDL receptor máy PCR với cặp mồi đặc hiệu: 37 Mồi xuôi: 3’- TTCCTTTGAGTGACAGTTCAATCC-5’ Mồi ngược: 5’- GATAGGCTCAATAGCAAAGGCAGG-3’ Khuếch đại exon gen LDL receptor máy PCR với cặp mồi đặc hiệu: Mồi xuôi: 3’- TGGTCTCGGCCATCCATCCCTGCAG-5’ Mồi ngược: 5’- ACGCCCCGCCCCCACCCTGCCCCGC-3’ - Chu trình nhiệt phản ứng PCR: Exon 940 phút 720 550 phút 150 Exon 940 phút 680 phút - Điện di agarose 2,5% kiểm tra kết khuếch đại Bước 2: Ủ sản phẩm PCR với enzym đặc hiệu - Sử dụng enzyme cắt đoạn gen khuếch đại - Điện di đọc kết gel agarose 3% Bước 3: Kiểm tra độ xác sản phẩm PCR kiểu gen: Sản phẩm PCR sau tinh giải trình tự trực tiếp máy ABI-3100 phân tích phần mềm CLC Main Workbench Giải trình tự kiểm tra đặc hiệu cặp mồi, so sánh trình tự Nucleotid đoạn gen khuếch đại với trình tự Nucleotid đoạn gen Gen Bank, 38 xác định vị trí SNP đoạn gen khuếch đại so sánh với kiểu gen sau điện di sản phẩm enzyme cắt có xác hay khơng 2.6.3 Xét nghiệm sinh hóa máu Mẫu máu lấy sau bệnh nhân nhịn đói 10-12 tiếng Nồng độ cholesterol huyết thanh, triglycerid, HDL-C đo phương pháp enzyme LDL-C ước tính theo cơng thức Friedewald - Xét nghiệm apoB: Phương pháp định lượng: Định lượng nồng độ apo B phương pháp miễn dịch đo độ đục máy Au 680 Beckman Coulter 2.7 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê kiểm định Chi-Square (χ 2) phần mềm SPSS16.0 sử dụng để đánh giá tỷ lệ kiểu gen mối tương quan chúng với số đặc điểm lâm sàng 2.8 Đạo đức nghiên cứu đề tài - Việc thực nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội - Các đối tượng tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện có quyền rút khỏi nghiên cứu không muốn tham gia nghiên cứu - Các thông tin liên quan đến bệnh nhân đảm bảo bí mật - Các kỹ thuật, thao tác liên quan đến bệnh nhân bảo đảm chuyên môn - Đề tài nghiên cứu thực hoàn tồn mục đích khoa học khơng mục đích khác 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới Tuổi Giới Nam Nữ < 16 ≥16 n ( %) n ( %) n ( %) n ( %) 3.1.2 Đặc điểm chung số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Có u vàng Hẹp ĐMV < 75% Hẹp ĐMV≥ 75% N % Chỉ số x± SD Cholesterol LDL-C Triglycerid apoB 3.2 Tỷ lệ loại đột biến Loại đột biến Exon Exon n % D69N E207K R69H 3.3 Mối tương quan loại đột biến kiểu hình: D69N E207K R69H p Có u vàng % Hẹp ĐMV< 75% Hẹp ĐMV ≥75% 40 Chỉ số Loại đb D69N E207K R94H p Cholesterol X±SD LDL-C Triglycerid apoB 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ đột biến LDLreceptor - Tỷ lệ loại đột biến LDL receptor so với nghiên cứu khác khu vực giới - Đặc điểm phân bố loại đột biến 4.2 Mối tương quan loại đột biến số yếu tố bệnh sinh - Mối tương quan loại đột biến nồng độ cholesterol máu, apoB - Mối tương quan loại đột biến triệu chứng lâm sàng 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Yusuf S, R.S., Ounpuu S, et al (2001) Glolal burden cardivascular disease, general consideration, the epidermy transition risk factors, and impact of urbanization Circulation 2746-2753 Arts J1, F.M., Lofgren IE, (2014) Coronary heart disease risk factors in college students Adv Nutr, 2: p 177-87 Gaziano TA, B.A., Anand S, Abrahams-Gessel S, Murphy A (2010) Growing epidemic of coronary heart disease in low- and middle-income countries Curr Probl Cardiol, 35(2): p 72-115 Tuân, P.V (2008) Tìm hiểu đặc điểm mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam năm năm từ 20032007 2008, Trường Đại học y Hà Nội Kim Mechael C, K.A.S., Fuster Valentin (2004) Definition of cute coronary syndromes, The Heart p 1215-1222 Jr, I.W., (2009) The pathology of atherosclerosis: Plaque development and plaque responses to medical treatment American Journal of Medicine, 122: p 3-14 Lawson C and Wolf S, (2009) ICAM-1 signaling in endothelial cells Pharmacological Reports, 61(1): p 22–32 RA, H., (2009) Plasma lipoproteins: Genetic influences and clinical implications Nature Reviews Genetics, 10(2): p 109–121 Văn, T.T., (2013) Chuyển hóa rối loạn chuyển hóa lipoprotein, Hóa sinh lâm sàng Y học p 51-65 10 Kelley GA, K.K., Tran ZV.Walking (2004) Lipid and lipoprotein: a meta-analysis of randomized controlled trials, Prev Med 651-61 11 William, N., (2005) Diagnosis of Acute Coronary Syndrome Am Academy of Family Physicians, 72(1) 12 Christopher C Imes, M.A.A., PhD, (2013) Low-Density Lipoprotein Cholesterol, Apolipoprotein B, and Risk of Coronary Heart Disease: From Familial Hyperlipidemia to Genomics NIH Public Access, 15(3): p 292-308 13 M, B., (2009) Apolipoprotein B levels, APOB alleles, and risk of ischemic cardiovascular disease in the general population, a review Atherosclerosis, 206(1): p 17–30 14 Contois JH, M.J., Sethi AA, Csako G, Devaraj S, Hoefner DM, Warnick GR, (2009) ApolipoproteinB and cardiovascular disease risk: Position statement from the AACC Lipoproteins and Vascular Diseases Division Working Group on Best Practices Clinical Chemistry, 55(3): p 407– 419 15 St-Pierre AC, C.B., Dagenais GR, Despres JP, Lamarche B, (2006) Apolipoprotein-B, low-density lipoprotein cholesterol, and the long-term risk of coronary heart disease in men American Journal of Cardiology, 97(7): p.:997–1001 16 Chien KL, H.H., Su TC, Chen MF, Lee YT, Hu FB (2007) Apolipoprotein B and non-high density lipoprotein cholesterol and the risk of coronary heart disease in Chinese Journal of Lipid Research, 48(11): p 2499–2505 17 Soutar, A.K and a.R.P Naoumova (2006) Mechanisms of Disease: genetic causes of familial hypercholesterolemia Nature Clinical Practice Cardiovascular Medicine, 4(4): p 214-225 18 G Kees Hovingh, et al (2013) Diagnosis and treatment of familial hypercholesterolemia European Heart journal, 34: p 962-971 19 Melissa A Austin1, et al (2004) Genetic Causes of Monogenic Heterozygous Familial Hypercholesterolemia: A HuGE Prevalence Review American journal of epidemiology, 160: p 407-420 20 J, B.M.a.G., (1986) A receptor-mediated pathway for cholesterol homeostasis Science, 232: p 34-47 21 Costet P, K.M., and Cariou B, Trends in Biochemical (2008) PCSK9 and LDL cholesterol: unraveling the target to design the bullet Sciences, 33: p 426-434 22 Austin MA, et al (2004) Genetic causes of monogenic heterozygous familial hypercholesterolemia: a HuGE prevalence review Am J Epidemiol, 160(5): p 407-20 23 Varret M, et al (2008) Genetic heterogeneity of autosomal dominant hypercholesterolemia Clin Genet, 2008 73(1) 24 Paul N Hopkins, et al (2011) Familial hypercholesterolemias: Prevalence, genetics, diagnosis and screening recommendations from the National Lipid Association Expert Panel on Familial Hypercholesterolemia Clinical Lipidology, 5(s): p 9-17 25 Costet, P., M Krempf, and B Cariou (2008) PCSK9 and LDL cholesterol: unraveling the target to design the bullet Trends in Biochemical Sciences, 33(426-34) 26 Zelcer, N., C Hong, and R Boyadjian, (2009) LXR Regulates Cholesterol Uptake through Idol-dependent Ubiquitination of the LDL Receptor Science, 325: p 100-4 27 Khoo KL, et al (200) Low-density lipoprotein receptor gene mutations in a Southeast Asian population with familial hypercholesterolemia Clin Genet, 58: p 98-105 28 &, D.I.F.M.J.B.R.D.S., S.R.J.R.S.B.P.P.T &, and L.S.S.S.S (2014) Martin, Recommendations for the Management of Patients with Familial Hypercholesterolemia Curr Atheroscler Rep, 17: p 473-480 29 DeMott K, et al (208) Clinical Guidelines and Evidence Review for Familial hypercholesterolaemia: the identification and management of adults and children with familial hypercholesterolaemia National Collaborating Centre for Primary Care and Royal College of General Practitioners: London 30 Defesche JC and et al (2004) Advanced method for the identification of patients with inherited hypercholesterolemia Semin Vasc Med, 4(1): p 59-65 31 Umans-Eckenhausen MA and et al (2001) Review of first years of screening for familial hypercholesterolaemia in the Netherlands Lancet, 357: p 165-8 32 Humphries, S.E., et al (2008) What is the clinical utility of DNA testing in patients with familial hypercholesterolaemia? Curr Opin Lipidol, 19(4): p 362-8 33 Varret, M., et al (2008) Genetic heterogeneity of autosomal dominant hypercholesterolemia Clin Genet, 73(1): p 1-13 34 Huijgen, R., et al (2010) Functionality of sequence variants in the genes coding for the low-density lipoprotein receptor and apolipoprotein B in individuals with inherited hypercholesterolemia Hum Mutat, 31(6): p 752-60 35 Humphries SE and et al (2008) What is the clinical utility of DNA testing in patients with familial hypercholesterolaemia? Curr Opin Lipidol, 19(4): p 362-8 36 K.K et al (2005) Effect of low-density lipoprotein receptor mutation on lipoproteins and cardiovascular disease risk: a parent-offspring study Atherosclerosis, 180: p 93-99 37 K.K et al (2005) Low-density lipoprotein receptor genotype and response to pravastatin in children with familial hypercholesterolemia: substudy of an intima-media thickness trial Circulation, 112: p 3168-3173 38 RP, N and et al (2004) Autosomal recessive hypercholesterolaemia: long-term follow up and response to treatment Atherosclerosis, 174: p 165–172 39 KC, K and et al (2005) Effect of low-density lipoprotein receptor mutation on lipoproteins and cardiovascular disease risk: a parentoffspring study Atherosclerosis, 180: p 93–99 40 J.A et al (2004) The contribution of classical risk factors to cardiovascular disease in familial hypercholesterolaemia: data in 2400 patients J Intern Med Genet, 256: p 482–490 41 SN, P and et al (1998) Phenotypic variation in heterozygous familial hypercholesterolemia: a comparison of Chinese patients with the same or similar mutations in the LDL receptor gene in China or Canada Arterioscler Thromb Vasc Biol, 18: p 309–315 42 AC, J and et al (2005) Genetic determinants of cardiovascular disease risk in familial hypercholesterolemia Arterioscler Thromb Vasc Biol, 25: p 1475–1481 ... gây bệnh tăng cholesterol máu bệnh nhân bệnh mạch vành với mục tiêu: 1- Sàng lọc bệnh nhân FH từ bệnh nhân bị bệnh mạch vành ≤ 60 tuổi 2- Xác định đột biến gen LDL receptor bệnh nhân FH phát. .. tích gen, nhiều bệnh nhân trẻ xuất bệnh mạch vành chí đột tử bệnh mạch vành mà khơng tìm thấy ngun nhân Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài: Sàng lọc phát đột biến gen LDL receptor gây. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH HUYỀN SµNG LọC Và PHáT HIệN ĐộT BIếN GEN LDL RECEPTOR GÂY BệNH TĂNG CHOLESTEROL MáU TRÊN BệNH NHÂN BệNH MạCH VàNH Chuyên ngành:

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. M, B., (2009). Apolipoprotein B levels, APOB alleles, and risk of ischemic cardiovascular disease in the general population, a review.Atherosclerosis, 206(1): p. 17–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atherosclerosis
Tác giả: M, B
Năm: 2009
14. Contois JH, M.J., Sethi AA, Csako G, Devaraj S, Hoefner DM, Warnick GR, (2009). ApolipoproteinB and cardiovascular disease risk: Position statement from the AACC Lipoproteins and Vascular Diseases Division Working Group on Best Practices. Clinical Chemistry, 55(3): p. 407–419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Chemistry
Tác giả: Contois JH, M.J., Sethi AA, Csako G, Devaraj S, Hoefner DM, Warnick GR
Năm: 2009
15. St-Pierre AC, C.B., Dagenais GR, Despres JP, Lamarche B, (2006).Apolipoprotein-B, low-density lipoprotein cholesterol, and the long-term risk of coronary heart disease in men. American Journal of Cardiology, 97(7): p.:997–1001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Cardiology
Tác giả: St-Pierre AC, C.B., Dagenais GR, Despres JP, Lamarche B
Năm: 2006
16. Chien KL, H.H., Su TC, Chen MF, Lee YT, Hu FB (2007).Apolipoprotein B and non-high density lipoprotein cholesterol and the risk of coronary heart disease in Chinese. Journal of Lipid Research, 48(11): p. 2499–2505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Lipid Research
Tác giả: Chien KL, H.H., Su TC, Chen MF, Lee YT, Hu FB
Năm: 2007
17. Soutar, A.K. and a.R.P. Naoumova (2006). Mechanisms of Disease:genetic causes of familial hypercholesterolemia. Nature Clinical Practice Cardiovascular Medicine, 4(4): p. 214-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature ClinicalPractice Cardiovascular Medicine
Tác giả: Soutar, A.K. and a.R.P. Naoumova
Năm: 2006
18. G. Kees Hovingh, et al (2013). Diagnosis and treatment of familial hypercholesterolemia. European Heart journal, 34: p. 962-971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Heart journal
Tác giả: G. Kees Hovingh, et al
Năm: 2013
19. Melissa A. Austin1, et al (2004). Genetic Causes of Monogenic Heterozygous Familial Hypercholesterolemia: A HuGE Prevalence Review. American journal of epidemiology, 160: p. 407-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of epidemiology
Tác giả: Melissa A. Austin1, et al
Năm: 2004
21. Costet P, K.M., and Cariou B, Trends in Biochemical (2008). PCSK9 and LDL cholesterol: unraveling the target to design the bullet. Sciences, 33: p. 426-434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sciences
Tác giả: Costet P, K.M., and Cariou B, Trends in Biochemical
Năm: 2008
22. Austin MA, et al (2004). Genetic causes of monogenic heterozygous familial hypercholesterolemia: a HuGE prevalence review. Am J Epidemiol, 160(5): p. 407-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JEpidemiol
Tác giả: Austin MA, et al
Năm: 2004
23. Varret M, et al (2008). Genetic heterogeneity of autosomal dominant hypercholesterolemia. Clin Genet, 2008. 73(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Genet
Tác giả: Varret M, et al
Năm: 2008
24. Paul N. Hopkins, et al (2011). Familial hypercholesterolemias:Prevalence, genetics, diagnosis and screening recommendations from the National Lipid Association Expert Panel on Familial Hypercholesterolemia. Clinical Lipidology, 5(s): p. 9-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Lipidology
Tác giả: Paul N. Hopkins, et al
Năm: 2011
25. Costet, P., M. Krempf, and B. Cariou (2008). PCSK9 and LDL cholesterol: unraveling the target to design the bullet. Trends in Biochemical Sciences, 33(426-34) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends inBiochemical Sciences
Tác giả: Costet, P., M. Krempf, and B. Cariou
Năm: 2008
26. Zelcer, N., C. Hong, and R. Boyadjian, (2009). LXR Regulates Cholesterol Uptake through Idol-dependent Ubiquitination of the LDL Receptor. Science, 325: p. 100-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: Zelcer, N., C. Hong, and R. Boyadjian
Năm: 2009
27. Khoo KL, et al (200). Low-density lipoprotein receptor gene mutations in a Southeast Asian population with familial hypercholesterolemia. Clin Genet, 58: p. 98-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinGenet
28. &amp;, D.I.F.M.J.B.R.D.S., S.R.J.R.S.B.P.P.T. &amp;, and L.S.S.S.S. (2014).Martin, Recommendations for the Management of Patients with Familial Hypercholesterolemia. Curr Atheroscler Rep, 17: p. 473-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Atheroscler Rep
Tác giả: &amp;, D.I.F.M.J.B.R.D.S., S.R.J.R.S.B.P.P.T. &amp;, and L.S.S.S.S
Năm: 2014
30. Defesche JC and et al (2004). Advanced method for the identification of patients with inherited hypercholesterolemia. Semin Vasc Med, 4(1): p.59-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Vasc Med
Tác giả: Defesche JC and et al
Năm: 2004
31. Umans-Eckenhausen MA and et al (2001). Review of first 5 years of screening for familial hypercholesterolaemia in the Netherlands. Lancet, 357: p. 165-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Umans-Eckenhausen MA and et al
Năm: 2001
32. Humphries, S.E., et al (2008). What is the clinical utility of DNA testing in patients with familial hypercholesterolaemia? Curr Opin Lipidol, 19(4): p. 362-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Lipidol
Tác giả: Humphries, S.E., et al
Năm: 2008
33. Varret, M., et al (2008). Genetic heterogeneity of autosomal dominant hypercholesterolemia. Clin Genet, 73(1): p. 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Genet
Tác giả: Varret, M., et al
Năm: 2008
34. Huijgen, R., et al (2010). Functionality of sequence variants in the genes coding for the low-density lipoprotein receptor and apolipoprotein B in individuals with inherited hypercholesterolemia. Hum Mutat, 31(6): p.752-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Mutat
Tác giả: Huijgen, R., et al
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w