1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI dưới mạn TÍNH ở BỆNH NHÂN SUY THẬN GIAI đoạn CUỐI có CHẠY THẬN CHU kỳ BẰNG đo ABI và SIÊU âm DOPPLER MẠCH

51 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 433,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ TH THY LINH ĐáNH GIá BệNH ĐộNG MạCH CHI DƯớI MạN TíNH BệNH NHÂN SUY THậN GIAI ĐOạN CUốI Có CHạY THậN CHU Kỳ BằNG ĐO ABI Và SIÊU ÂM DOPPLER MạCH CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY LINH ĐáNH GIá BệNH ĐộNG MạCH CHI DƯớI MạN TíNH BệNH NHÂN SUY THậN GIAI ĐOạN CUốI Có CHạY THậN CHU Kỳ BằNG ĐO ABI Và SIÊU ÂM DOPPLER MạCH Chuyên ngành: Tim mạch Mã số: 60.72.0140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 95% CI ACC AHA BĐMCDMT BMI BN CKD CRP hs ĐM ESRD NMCT TBMN : Khoảng tin cậy 95% : Trường môn tim mạch Hoa Kỳ : Hiệp hội tim mạch học Hoa Kỳ : Bệnh động mạch chi mạn tính : Chỉ số khối thể : Bệnh nhân : Suy thận mạn tính : Protein phản ứng siêu nhạy : Động mạch : Bệnh thận giai đoạn cuối : Nhồi máu tim : Tai biến mạch não MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi mạn tính (BĐMCDMT) vấn đề mang tính xã hội giới Việt Nam, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế nói chung chất lượng sống bệnh nhân trình bệnh lý biến chứng BĐMCDMT tính gây BĐMCDMT tình trạng hẹp phần hay tắc hồn tồn lòng động mạch chủ bụng động mạch chi gây giảm tưới máu động mạch liên quan phía hạ lưu Bệnh diễn biến qua nhiều giai đoạn, hậu chân bị thiếu máu dẫn đến triệu chứng trầm trọng loét hoại tử chi BĐMCDMT bệnh thường gặp nước phát triển có xu hướng tăng nhanh nước phát triển Việt Nam với nguyên nhân chủ yếu xơ vữa động mạch Tại Mỹ, ước tính có khoảng 7,2 triệu người mắc BĐMCD [1] Các yếu tố nguy bệnh yếu tố nguy xơ vữa động mạch bao gồm: tuổi cao, hút thuốc lá, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tăng homocystein máu, tăng CRP [2], [3].Bệnh nhân bị suy thận mãn (CKD) có định chạy thận nhân tạo có tỷ lệ mắc BĐMCDMT dao động từ 16,6 đến 38,5%, so với 4,4-29% dân số nói chung [4], [5], [6], [6] Ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận nhân tạo có tỷ lệ cắt cụt chi tương đối cao BĐMCDMT nằm bệnh cảnh vữa xơ động mạch nói chung, yếu tố dự báo biến cố tim mạch bệnh mạch vành, đột quỵ đồng thời có ý nghĩa tiên lượng tử vong chung như tử vong tim mạch nói riêng [7], [8] Theo y văn, năm sau kể từ phát BĐMCDMT có 10 -15% bệnh nhân chết (75% nguyên nhân tim mạch, 25% không nguyên nhân tim mạch) 20% bệnh nhân bị biến cố tim mạch nặng khơng gây tử vong [2], [9].Chính vậy, việc chẩn đốn sớm BĐMCDMT có vai trò quan trọng, giúp làm chậm diễn biến bệnh, cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân Hiện nay, số phương pháp áp dụng để chẩn đoán BĐMCDMT đo ABI, siêu âm Doppler mạch máu, chụp MSCT mạch máu, chụp cộng hưởng từ mạch máu, chụp mạch có thuốc cản quang Tuy nhiên, đo ABI siêu âm Doppler mạch máu phương pháp tốt nhất, rẻ nhất, an tồn khơng phải can thiệp mạch máu mà cung cấp đầy đủ thông số Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu BĐMCDMT phương pháp đo ABI siêu âm Doppler, nhiên chủ yếu nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường [10], [11], [12], [13] Nhưng chưa có nghiên cứu chuyên sâu BĐMCDMT bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu bệnh động mạch chi mạn tính bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kì đo ABI siêu âm Doppler mạch” nhằm hai mục tiêu: 1) Xác định tỉ lệ bệnh động mạch chi mạn tính bệnh nhân suy thận 2) giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ đo ABI siêu âm Doppler mạch Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ bệnh động mạch ngoại chi mạn tính bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ tính tương đồng đo ABI siêu âm Doppler mạch CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Đặc điểm giải phẫu hệ động mạch chi [14] 1.1.1 Động mạch chủ - chậu 1.1.2 Động mạch đùi chung 1.1.3 Động mạch đùi sâu 1.1.4 Động mạch đùi nông 1.1.5 Động mạch khoeo 1.1.6 Động mạch chày trước 1.1.7 Động mạch chày sau 1.1.8 Các động mạch mu chân, động mạch gan chân động mạch gan chân 1.2 Đại cương bệnh động mạch chi mạn tính bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ 1.2.1 Khái niệm bệnh động mạch chi mạn tính Bệnh động mạch chi mạn tính (BĐMCDMT) tình trạng bệnh lý ĐM chủ bụng động mạch chi dưới, có nguyên nhân phổ biến mảng xơ vữa phát triển gây hẹp dần tắc hồn tồn lòng động mạch gây giảm tưới máu phận liên quan phía hạ lưu vận động nghỉ [8] BĐMCDMT khơng có triệu chứng có triệu chứng đau cách hồi triệu chứng thiếu máu chi trầm trọng 1.2.2 Dịch tễ học Việc xác định xác tỷ lệ mắc BĐMCDMT thường khó khăn có sai số Nguyên nhân số lượng đáng kể BN mắc BĐMCDMT khơng có triệu chứng đau cách hồi bị bệnh thần kinh ngoại biên che lấp, phương pháp khác sử dụng để chẩn đoán BĐMCDMT ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Bệnh nhân bị suy thận mãn (CKD) có định chạy thận nhân tạo có tỷ lệ mắc BĐMCDMT dao động từ 16,6 đến 38,5%, so với 4,4-29% dân số nói chung [7, 8, 9, 10] Ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo, BĐMCDMT có liên quan đến nhập viện tăng thêm (tỷ số nguy (HR) 1,19, p 27 μmol/l so với người có nồng độ homocysteine thấp 27 μmol/l [22] Cơ chế homocysteine gây tổn thương mạch máu chưa thật rõ ràng, nhiên homocysteine gây tổn thương nội mạc mạch máu, rối loạn chức nội mạc, làm tăng sinh tế bào trơn tăng kết dính bạch cầu đơn nhân mạch máu Homocysteine gây nên gánh nặng oxy hóa vai trò q trình 1.2.4 Các yếu tố nguy BĐMCDMT bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ 1.2.4.1 Tuổi cao: Tỷ lệ mắc BĐMCDMT tăng dần theo tuổi Theo liệu từ NHANES cho thấy tỷ lệ BĐMCDMT nhóm tuổi 50 đến 59 tuổi 2,5% tăng lên 14,5 % nhóm tuổi > 70 tuổi [23] NHANES 1999 – 2000 tìm thấy 24% người > 40 tuổi có độ thải creatinine < 60ml/phút/ 1,73 có ABI < 0,9 [24] Theo nghiên cứu tăng 10 tuổi tỷ lệ mắc BĐMCDMT bệnh nhân chạy thận chu kỳ tăng gấp 1,15 lần [25] 1.2.4.2 Hút thuốc Hút thuốc yếu tố nguy độc lập BĐMCDMT Thuốc làm kích hoạt tiểu cầu đưa đến biến đổi trình hình thành prostaglandin, giảm HDL – C làm tổn thương trực tiếp thành động mạch Hút thuốc kéo dài gây nhiễm độc liên tiếp tế bào nội mô, tổn thương nội mạc mạch máu, làm tăng đông máu tăng tiến triển mảng xơ vữa Theo nghiên cứu 37 3.3.11 Tiền sử bệnh tim mạch khác Bảng 3.13: Phân bố BN theo tiền sử tim mạch Nhóm BN Có BĐMCDMT n NMCT cũ % Khơng có BĐMCDMT n p % OR 95% CI có khơng TBMN có khơng có Bệnh mạch vành khơng Nhận xét: 3.4 Tính tương đồng đo ABI siêu âm Doppler mạch Bảng 3.14: Hệ số Kappa siêu âm Doppler mạch ABI Siêu âm Doppler mạch chi Kappa = Có Khơng có Tổng BĐMCDMT BĐMCDMT Có BĐMCDMT Đo ABI Khơng có BĐMCDMT Tổng Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận tỷ lệ BĐMCDMT bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ 4.2 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ BĐMCDMT bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ 4.3 Bàn luận tương đồng đo ABI siêu âm Doppler mạch 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Kiến nghị dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Berger J.S and Hiatt W.R (2012) Medical Therapy in Peripheral Artery Disease Circulation, 126(4), 491–500 Norgren L., Hiatt W.R., Dormandy J.A et al (2007) Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial Disease (TASC II) Journal of Vascular Surgery, 45(1), S5–S67 Newman A.B., Tyrrell K.S., and Kuller L.H (1997) Mortality over four years in SHEP participants with a low ankle-arm index J Am Geriatr Soc, 45(12), 1472–1478 Garg A.X., Clark W.F., Haynes R.B et al (2002) Moderate renal insufficiency and the risk of cardiovascular mortality: Results from the NHANES I Kidney International, 61(4), 1486–1494 Manjunath G., Tighiouart H., Coresh J et al (2003) Level of kidney function as a risk factor for cardiovascular outcomes in the elderly Kidney International, 63(3), 1121–1129 Shlipak M.G., Simon J.A., Grady D et al (2001) Renal insufficiency and cardiovascular events in postmenopausal women with coronary heart disease Journal of the American College of Cardiology, 38(3), 705–711 Murabito J.M., Evans J.C., Larson M.G et al (2003) The AnkleBrachial Index in the Elderly and Risk of Stroke, Coronary Disease, and Death: The Framingham Study Arch Intern Med, 163(16), 1939–1942 Phạm Thắng (1999), Bệnh động mạch chi dưới, Nhà xuất Y học Hirsch A.T., Haskal Z.J., Hertzer N.R et al (2006) ACC/AHA 2005 Practice Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease (Lower Extremity, Renal, Mesenteric, and Abdominal Aortic): A Collaborative Report from the American Association for Vascular Surgery/Society for Vascular Surgery,* Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society for Vascular Medicine and Biology, Society of Interventional Radiology, and the ACC/AHA Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Develop Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease): Endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation; National Heart, Lung, and Blood Institute; Society for Vascular Nursing; TransAtlantic InterSociety Consensus; and Vascular Disease Foundation Circulation, 113(11), e463–e654 10 Nguyễn Phương Liên (2001) Khảo sát độ dày thành mạch tình trạng xơ vữa mạch bệnh nhân đến khám phòng khám mạch máu trung tâm tim mạch thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ 1/1/2000 đến 31/10/2000 Tạp chí y học Việt nam, 30–39 11 Lê Văn Sỹ (2000), Nghiên cứu độ dày nội trung mạc động mạch cảnh người bình thường người có yếu tố nguy xơ vữa động mạch siêu âm mạch, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà nội 12 Nguyễn Hải Thủy (1996), Nghiên cứu tổn thương thành động mạch cảnh động mạch hai chi bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin siêu âm để phát sớm tổn thương xơ vữa động mạch, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược., Đại học Y Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Trang (2013), Nghiên cứu số cổ chân- cánh tay sàng lọc bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng bệnh nhân đái thái đường typ 2, Luận văn BSNT, Đại học Y Hà Nội 14 (2002), Giải phẫu học đại cương, Nhà xuất Y học 15 Savage T., Clarke A.L., Giles M et al (1998) Calcified plaque is common in the carotid and femoral arteries of dialysis patients without clinical vascular disease Nephrol Dial Transplant, 13(8), 2004–2012 16 Foley R.N (2010) Clinical epidemiology of cardiovascular disease in chronic kidney disease J Ren Care, 36 Suppl 1, 4–8 17 Locatelli F., Pozzoni P., Tentori F et al (2003) Epidemiology of cardiovascular risk in patients with chronic kidney disease Nephrol Dial Transplant, 18 Suppl 7, vii2-9 18 Subbiah A.K., Chhabra Y.K., and Mahajan S (2016) Cardiovascular disease in patients with chronic kidney disease: a neglected subgroup Heart Asia, 8(2), 56–61 19 Collins A.J., Foley R.N., Gilbertson D.T et al (2015) United States Renal Data System public health surveillance of chronic kidney disease and end-stage renal disease Kidney Int Suppl (2011), 5(1), 2–7 20 Goodman W.G., Goldin J., Kuizon B.D et al (2000) Coronary-artery calcification in young adults with end-stage renal disease who are undergoing dialysis N Engl J Med, 342(20), 1478–1483 21 Ridker P.M., Cushman M., Stampfer M.J et al (1998) Plasma concentration of C-reactive protein and risk of developing peripheral vascular disease Circulation, 97(5), 425–428 22 Sakurabayashi T., Fujimoto M., Takaesu Y et al (1999) Association between plasma homocysteine concentration and carotid atherosclerosis in hemodialysis patients Jpn Circ J, 63(9), 692–696 23 Selvin E and Erlinger T.P (2004) Prevalence of and Risk Factors for Peripheral Arterial Disease in the United States: Results From the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999–2000 Circulation, 110(6), 738–743 24 O’Hare A.M., Glidden D.V., Fox C.S et al (2004) High Prevalence of Peripheral Arterial Disease in Persons With Renal Insufficiency: Results From the National Health and Nutrition Examination Survey 1999–2000 Circulation, 109(3), 320–323 25 O’Hare A.M., Hsu C., Bacchetti P et al (2002) Peripheral Vascular Disease Risk Factors among Patients Undergoing Hemodialysis JASN, 13(2), 497–503 26 Newman A.B., Sutton-Tyrrell K., Vogt M.T et al (1993) Morbidity and Mortality in Hypertensive Adults With a Low Ankle/Arm Blood Pressure Index JAMA, 270(4), 487–489 27 Agarwal R., Nissenson A.R., Batlle D et al (2003) Prevalence, treatment, and control of hypertension in chronic hemodialysis patients in the United States The American Journal of Medicine, 115(4), 291– 297 28 Kanel WB (1985) Update on some epidemiologic feautures of intermttent claudication: the Frammingham study J Am Geriatr Soc, 33, 8–13 29 Fowkes F.G., Housley E., Riemersma R.A et al (1992) Smoking, lipids, glucose intolerance, and blood pressure as risk factors for peripheral atherosclerosis compared with ischemic heart disease in the Edinburgh Artery Study Am J Epidemiol, 135(4), 331–340 30 Shoji T., Emoto M., Tabata T et al (2002) Advanced atherosclerosis in predialysis patients with chronic renal failure Kidney Int, 61(6), 2187– 2192 31 Graham I.M., Daly L.E., Refsum H.M et al (1997) Plasma Homocysteine as a Risk Factor for Vascular Disease: The European Concerted Action Project JAMA, 277(22), 1775–1781 32 Dormandy J.A and Rutherford R.B (2000) Management of peripheral arterial disease (PAD) TASC Working Group TransAtlantic InterSociety Consensus (TASC) J Vasc Surg, 31(1 Pt 2), S1–S296 33 Phạm Nguyễn Vinh (2002), Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học 34 Nguyễn Lân Việt (2004), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học 35 Hiatt W.R (2001) Medical Treatment of Peripheral Arterial Disease and Claudication New England Journal of Medicine, 344(21), 1608–1621 36 Đinh Thị Thu Hương (2008) Siêu âm Doppler hệ động mạch chi 37 Nguyễn Phước Bảo Quân (2013), Siêu âm Doppler mạch máu, Nhà xuất Đại học Huế 38 Cossman D.V., Ellison J.E., Wagner W.H et al (1989) Comparison of contrast arteriography to arterial mapping with color-flow duplex imaging in the lower extremities Journal of Vascular Surgery, 10(5), 522–529 39 Jager K.A., Phillips D.J., Martin R.L et al (1985) Noninvasive mapping of lower limb arterial lesions Ultrasound in Medicine & Biology, 11(3), 515–521 40 Phạm Minh Thông (2000), X quang mạch máu X quang can thiệp, Nhà xuất Y học 41 Morton J Kern The interventional cardiac catheterization Mosby 42 Rajagopalan S., Dellegrottaglie S., Furniss A.L et al (2006) Peripheral Arterial Disease in Patients With End-Stage Renal Disease: Observations From the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS) Circulation, 114(18), 1914–1922 43 Cheung A.K., Sarnak M.J., Yan G et al (2000) Atherosclerotic cardiovascular disease risks in chronic hemodialysis patients Kidney International, 58(1), 353–362 44 Ono K., Wakamatsu R., Maezawa A et al (2003) Ankle-Brachial Blood Pressure Index Predicts All-Cause and Cardiovascular Mortality in Hemodialysis Patients JASN, 14(6), 1591–1598 45 Al Zahrani H.A., Al Bar H.M., Bahnassi A et al (1997) The distribution of peripheral arterial disease in a defined population of elderly high-risk Saudi patients Int Angiol, 16(2), 123–128 46 Testa A and Ottavioli J.N (1998) [Ankle-arm blood pressure index (AABPI) in hemodialysis patients] Arch Mal Coeur Vaiss, 91(8), 963– 965 47 Ogata H., Kumata-Maeta C., Shishido K et al (2010) Detection of Peripheral Artery Disease by Duplex Ultrasonography among Hemodialysis Patients CJASN, 5(12), 2199–2206 48 Kitaura K., Kida M., and Harima K (2009) Assessment of Peripheral Arterial Disease of Lower Limbs with Ultrasonography and Ankle Brachial Index at the Initiation of Hemodialysis Renal Failure, 31(9), 785–790 49 Levey A.S (2003) National kiney foundation kidney disease outcomesquality initiative classification, prevalence and action plan for stages of chronic kidney disease Ann Intern Med, 139, 137–147 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bệnh động mạch chi mạn tính bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối có chạy thận chu kỳ Số: I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Giới:  (1 Có; Khơng) Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Mã bệnh án: II TIỀN SỬ: Thời gian chạy thận: tháng Hút thuốc lá:  (1 Có; Không) Tiền sử bệnh tim mạch: + THA:  (1 Có; Khơng) + TBMN:  (1 Có; Khơng) + NMCT:  (1 Có; Khơng) + Bệnh mạch vành khác:  (1 Có; Khơng) Đái tháo đường:  (1 Có; Khơng) Thuốc sử dụng: + Statin  (1 Có; Khơng) + Aspirin  (1 Có; Khơng) + Clopidogrel  (1 Có; Khơng) III KHÁM LÂM SÀNG: Chiều cao: m; cân nặng: kg; BMI: …………  (1 BMI< 18; 18 ≤ BMI < 23; BMI ≥ 23) Huyết áp tay trái: / mmHg tay phải: …………/ ……… mmHg Bắt mạch:+ Mạch đùi T:  (1 Có; Khơng; Kém) + Mạch đùi P:  (1 Có; Khơng; Kém) + Mạch khoeo T:  (1 Có; Khơng; Kém) + Mạch khoeo P:  (1 Có; Không; Kém) + Mạch chày sau T:  (1 Có; Khơng; Kém) + Mạch chày sau P:  (1 Có; Khơng; Kém) + Mạch mu chân T:  (1 Có; Khơng; Kém) + Mạch mu chân P:  (1 Có; Khơng; Kém)  (1 Có; Khơng) Bàn chân lạnh: + Trái:  (1 Có; Khơng) + Phải: Đau cách hổi:  (1 Có; Khơng) Đau chi nghỉ:  (1 Có; Khơng) Rối loạn cảm giác bàn chân P: (1 Có; Khơng) Mất ……… /10 vị trí Rối loạn cảm giác bàn chân T: (1 Có; Khơng) Mất ……… /10 vị trí P  (1 Có; Khơng) T  (1 Có; Khơng) Lt cẳng, bàn chân: 10 Triệu chứng lâm sàng theo phân loại Fontaine (1 Có; Khơng) Giai đoạn Triệu chứng I Khơng triệu chứng IIa Đau cách hồi nhẹ IIb Đau cách hồi vừa đến nặng III Đau chi nghỉ IV Loét hoại tử chi IV CẬN LÂM SÀNG: IV.I Huyết học đông máu Hct: ………% 2.Fibrinogen: …….mmo;/l IV.II Sinh hóa Glucose: mmol/l Ure:………… mmol/l Creatinin:………… µmol/l Lipid máu: + Triglycerid: mmol/l + Cholesterol toàn phần: mmol/l + LDL-C: mmol/l + HDL-C: mmol/l CRP hs: mg/dl Albumin máu: g/l; Canxi máu:…….mmo/l Phospho:…….mmo/l Ca x P:…… mg2/dl2 PTH:…… pg/ml Kết điện tâm đồ:  Bình thường Bệnh mạch vành NMCT cũ Đo ABI máy….: (Lấy giá trị thấp nhất) Ngày đo:…………………………… 10 Kết siêu âm Doppler mạch chi dưới: Ngày đo:………………… + ĐM đùi chung T: (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hồn tồn) + ĐM đùi nơng T:  (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hoàn toàn) + ĐM đùi chung P: (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hồn tồn) + ĐM đùi nơng P:  (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hồn tồn) + ĐM khoeo T: (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hoàn toàn) + ĐM khoeo P: (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hồn tồn) + ĐM chày trước T:  (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hoàn toàn) + ĐM chày sau T:  (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hoàn toàn) + ĐM chày trước P:  (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hồn tồn) + ĐM chày sau P:  (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hoàn toàn) + ĐM mác T: (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hồn tồn) + ĐM mác P:  (1 Bình thường Hẹp …… % Tắc hoàn toàn) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người làm bệnh án Bảng câu hỏi Edinburg chẩn đoán đau cách hồi Câu hỏi Trả lời Trả lời /Chẩn đốn Khi bệnh nhân có biểu đau không cảm thấy thoải mái chân lại, hỏi: Triệu chứng đau xuất đứng ngồi? Anh/chị bị đau nhanh leo dốc? Không = đau cách hồi Có = đau cách hồi Khơng = đau cách hồi Anh/ chị có bị đau với tốc độ nhẹ bình thường mặt phẳng Có = đau cách hồi mức độ trung bình nặng Điều xẩy anh/chị khơng tiếp tục đi? Triệu chứng đau có vòng 10 phút anh/chị khơng tiếp tục Hết đau = đau cách hồi Có= đau cách hồi Đau cách hồi thường gặp vùng dép, gặp vùng đùi Vị trí anh/chị cảm thấy đau mơng Nên tìm khơng thoải mái? ngun khác đau xuất xương chày, gân khoeo, bàn chân, khớp, đau lan tới ... giai đo n cuối có chạy thận chu kì đo ABI siêu âm Doppler mạch nhằm hai mục tiêu: 1) Xác định tỉ lệ bệnh động mạch chi mạn tính bệnh nhân suy thận 2) giai đo n cuối có chạy thận chu kỳ đo ABI siêu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ TH THY LINH ĐáNH GIá BệNH ĐộNG MạCH CHI DƯớI MạN TíNH BệNH NHÂN SUY THậN GIAI ĐO N CUốI Có CHạY THậN CHU Kỳ BằNG ĐO ABI Và SIÊU ÂM DOPPLER MạCH. .. ABI siêu âm Doppler mạch Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ bệnh động mạch ngoại chi mạn tính bệnh nhân suy thận giai đo n cuối có chạy thận chu kỳ tính tương đồng đo ABI siêu âm Doppler mạch 8

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w