Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
671 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH THỦY ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI CHƯA LỌC MÁU CHU KỲ THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH THỦY ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI CHƯA LỌC MÁU CHU KỲ THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ GIA TUYỂN HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CAPD CKD CT ESRD F FRS GFR HA HATT HATTr HDL-C KDOQI LDL-C M MLCT NCEP ATP III THA TNT SCORE WHO : Bệnh nhân : Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (Lọc màng bụng liên tục ngoại trú) : Chronic Kidney Disease (Bệnh thận mạn) : Cholesterol toàn phần : End - Stage - Renal - Disease (Bệnh thận mạn giai đoạn cuối) : Female (Nữ) : Framingham Risk Score (Thang điểm Framingham) : Glomerular Filtration Rate (Mức lọc cầu thận) : Huyết áp : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : High denity lipoprotein - cholesterol : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (Hội Thận học Hoa Kỳ) : Low denity lipoprotein - cholesterol : Male (Nam) : Mức lọc cầu thận : National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III (Chương trình giáo dục quốc gia cholesterol hướng dẫn điều trị cho người lớn III) : Tăng huyết áp : Thận nhân tạo : : World Health Orgnization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan bệnh thận mạn bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1 Tình hình bệnh thận mạn giới Việt Nam .3 1.1.2 Định nghĩa 1.1.2.1 Bệnh thận mạn (CKD) 1.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng CKD giai đoạn cuối 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.4 Biến chứng bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.4.1 Biến chứng tim mạch 1.4.2 Biến chứng phổi 1.4.3 Rối loạn nước, điện giải thăng toan kiềm 1.4.4 Thay đổi huyết học 1.4.5 Rối loạn lipid máu 1.4.6 Các biến chứng khác [1] 10 1.5 Các yếu tố nguy bệnh lý tim mạch 10 1.5.1 Các yếu tố nguy truyền thống: bao gồm tuổi, giới, huyết áp tâm thu, điều trị tăng huyết áp, Cholesterol toàn phần, HDL, hút thuốc lá, béo phì, đái tháo đường, số thói quen liên quan đến lối sống [12],[13],[14],[23] 10 * Tuổi: .10 Nguy biến cố tim mạch tăng lên tuổi cao Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy tuổi tác yếu tố dự đoán bệnh tật quan trọng nhất, tố nguy thay đổi [46] .10 * Giới: 10 Nam giới có nguy mắc bệnh mạch vành, đột quị bệnh tim mạch khác cao so với nữ giới tuổi trẻ Nữ giới tuổi cao sau mãn kinh có nguy bị tim mạch không khác so với nam giới, yếu tố nguy thay đổi [46] 10 * Hút thuốc lá: 10 Hút thuốc yếu tố làm tăng nguy mắc bệnh động mạch vành, đột quị số bệnh lý khác [46] Trong nghiên cứu Interheart, tỷ lệ bệnh mạch vành người hút thuốc 20 điếu/ ngày tăng lần bệnh nhân nam lần bệnh nhân nữ [47] 10 1.5.2 Các yếu tố nguy phi truyền thống 12 1.6 Điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối 12 1.6.1 Điều trị bảo tồn 12 1.6.2 Điều trị thay .13 1.7 Các thang điểm dự báo nguy bệnh tim mạch 13 1.7.1 Thang điểm Framingham [23],[66] .14 1.7.2 Thang điểm SCORE [75] 18 CHƯƠNG 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 - Thời gian: Từ tháng 12/2015 đến tháng 6/2015 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Cỡ mẫu 22 2.3.3 Quy trình nghiên cứu .22 2.4 Xử lý số liệu 26 2.5 Đạo đức nghiên cứu .27 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nhóm nghiên cứu 29 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhóm nghiên cứu 31 3.2 Các yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu chu kỳ theo Framingham 31 3.3 Nguy tim mạch theo thang điểm SCORE .32 3.4 So sánh yếu tố nguy tim mạch theo FRS SCORE .32 CHƯƠNG 32 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN nhóm nghiên cứu .32 4.2 Các yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu chu kỳ theo FRS 33 4.3 So sánh yếu tố nguy tim mạch theo thang điểm FRS thang điểm SCORE .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giai đoạn CKD theo Hội Thận học Hoa Kỳ 2002 Bảng 1.2: Thang điểm Framingham 16 Bảng 1.3: Đặc điểm của các hệ thống ước tính nguy tim mạch thông dụng 20 Bảng 2.1: Phân độ THA theo Hội Tim mạch Việt Nam (2007) .24 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 29 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp 31 Bảng 3.3: Các yếu tố nguy tim mạch 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính (CKD) tình trạng tổn thương cấu trúc chức thận không hồi phục tồn kéo dài kèm theo giảm mức lọc cầu thận Tổn thương thận mạn tính trình tiến triển liên tục mà hậu cuối suy thận mạn Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (ESRD) giai đoạn nặng bệnh thận mạn [1],[2],[3] CKD vấn đề sức khỏe nghiêm trọng toàn giới xem dịch bệnh với tốc độ phát triển đáng báo động [4] Tỉ lệ tử vong CKD tăng gấp 20 lần dân số, bệnh lý tim mạch nguyên nhân tử vong thường gặp [5],[6],[7] Theo nghiên cứu tác giả nước biến chứng tim mạch bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối chiếm tỷ lệ 30-50% [8],[9],[10] Có mối liên hệ trực tiếp mức độ suy thận nguy tim mạch Việc tăng số lượng yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân có bệnh thận mạn tính không nguy hiểm tích lũy nguy (theo thời gian) [11] Các yếu tố nguy tim mạch bao gồm: tăng huyết áp, tăng mỡ máu, phì đại thất trái, béo phì, đái tháo đường số thói quen liên quan đến lối sống (chế độ ăn nhiều calo, sử dụng chất béo bão hòa, nhiều cholesterol, muối, dùng đồ uống có cồn, hút thuốc lối sống tĩnh tại) [12],[13],[14] Ngoài ra, yếu tố tim mạch phi truyền thống khác như: viêm, cân oxy hóa, nhiễm trùng kéo dài, protein niệu tăng phosphate máu… [15] Theo nghiên cứu Framingham, chọn lọc liên hệ yếu tố nguy tim mạch với nhau, tạo điều kiện cho việc xác định bệnh nhân có nguy cao, tăng mức độ tuân thủ điều trị, giảm thiểu rủi ro, giảm tỉ lệ mắc, từ giảm tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong [16] Thang điểm Framingham (FRS) thường sử dụng lâm sàng, cho phép lượng giá nguy phát triển bệnh lý tim mạch người khoảng thời gian 10 năm [17] Thang điểm phố biến thông dụng toàn giới để phân tầng nguy cơ, phân loại bệnh nhân thành nhiều nhóm để điều trị ngăn ngừa bệnh lý tim mạch [18] Ở Việt Nam có số nghiên cứu mối liên quan yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân suy thận mạn chưa có nghiên cứu đánh giá nguy tim mạch bệnh nhân suy thận mạn theo thang điểm Framingham Vì nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nguy tim mạch bệnh nhân có bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu chu kỳ theo thang điểm Framingham” với mục tiêu sau: Nhận xét yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân có bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu chu kỳ Đánh giá nguy tim mạch theo thang điểm Framingham có so sánh với thang điểm Score CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh thận mạn bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1 Tình hình bệnh thận mạn giới Việt Nam Bệnh thận mạn tính bệnh thận giai đoạn cuối vấn đề sức khỏe có tính toàn cầu, tình trạng bệnh lý có tần xuất tăng nhanh đòi hỏi chi phí điều trị khổng lồ Hiện giới có khoảng 1,5 triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay thận ước tính tăng gấp đôi vào năm 2020 [1] Tại Hoa Kỳ có khoảng 26 triệu người mắc bệnh thận mạn, chi phí điều trị cho nhóm tăng từ 5,8% ngân sách cho y tế năm 2000 lên đến 16% năm 2009 Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mô toàn quốc tỷ lệ mắc bệnh thận mạn, chủ yếu báo cáo mang tính chất dịch tễ vùng cụ thể Theo thống kê Nguyễn Thị Thịnh cộng khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 đến 1995 có đến 40,4% bệnh nhân bị suy thận (cả suy thận cấp mạn) [19] Theo thống kê Tác giả Võ Tam cộng cho thấy tỷ lệ bệnh thận mạn tính dân 0,92% [20] 1.1.2 Định nghĩa 1.1.2.1 Bệnh thận mạn (CKD) Theo KDOQI Hội Thận học Hoa Kỳ: Bệnh thận mạn tính có hai tiêu chuẩn sau [1], [2], [20],[21]: - Tổn thương cấu trúc chức thận tồn kéo dài tháng Kèm theo không giảm mức lọc cầu thận Được biểu tổn thương nhu mô thận qua sinh thiết, qua xét nghiệm máu, nước tiểu, chẩn đoán hình ảnh - Mức lọc cầu thận (GFR) giảm < 60 ml/ph/1,73 m² da kéo dài tháng Những bệnh nhân sau ghép thận xếp loại mắc bệnh thận mạn thêm ký hiệu T (Transplantation) 32 Tăng huyết áp ( % ) Rối loạn lipid máu (%) Đái tháo đường (%) Thiếu máu (%) 3.3 Nguy tim mạch theo thang điểm SCORE 3.4 So sánh yếu tố nguy tim mạch theo FRS SCORE CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nhóm nghiên cứu 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN nhóm nghiên cứu 33 4.2 Các yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu chu kỳ theo FRS 4.3 So sánh yếu tố nguy tim mạch theo thang điểm FRS thang điểm SCORE 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Dựa kết bàn luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Gia Tuyển (2012), “Bệnh thận mạn suy thận mạn”, Bệnh học nội khoa tập 1, Trường ĐH Y Hà nội, Nhà xuất y học, tr 398 -411 Đinh Thị Kim Dung (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất y học, tr: 284-304 Higa K., Kost MT, Soares DM, Morais MC, Polins BR (2008) Quality of life of patients with chronic renal insufficiency undergoing dialysis treatment Acta Paul Enferm; 21(Spec No): 203-6 Madeira AC, Machad PD, Bonfim IM, Braqueais AR, Lima FE (2010) Adherrence of chronic renal insufficiency patients to hemodialysis Acta Paul Enferm; 23(4): 546-51 Barbosa DA, Gunji CK, Bittencourt AR, Belasco AG, Diccini S, Vatimo F, Viana LA (2010) Co-morbity and mortality of patients to hemodialysis Acta Paul Enferm; 23(4): 546-51 Barbosa DA, Gunji CK, Bittencourt AR, Belasco AG, Diccini S, Vatimo F, Viana LA (2006) Co-morbity and mortality of patients in dialysis treatment Acta Paul Enferm; 19(3): 304-9 Rodriguez- Iturbe B, Correa- Rotter R (2010) Cardiovascular risk factor and prevention of cardiovascular disease in patients with chronic renal disease Expert Opin Pharmacother 11: 2687-2698 Nguyễn Văn Xang (2000), “Suy thận mạn”, Bệnh học Nội khoa tập 1, Nhà xuất y học, tr: 148-158 Lameire N et al (1996) Cardiovascular disease in peritoneal patients: the size of the proplem, Kidney Int, Vol 50, Suppl.56 10 Fellner SK, et al (1993) Cardiovascular consequences of the anemia of renal failure with erythropoietin Kidney Int Dec; 44(6): 1306-15 11 Martin LC, Franco RJ (2005) Renal disease as a cardiovascular risk factor Arq Bras Cardiol; 85(6): 432-6 12 Pecoits – Filho R, Stevinkel P., Lindholm B, Bergstrom J, Noronha I, Abensur H, (2002) Malnutrition, inflammation and atherosclerosis (MIA syndrome) in chronic renal failure patients , J Bras Nefrol, 24(3): 136-46 13 Gatti RM, Santos BR, Furlaneto CJ, Gouiart RM, Morelra PA (2008) Avaliagáo dos fatores de risco para doenga arterial coronariana em pacientes de caetano sul Segundo o Escore de Framingham e sua relagá com a syndrome metabólia Arq Sanny Pesq Sáude.; 1(1) 14 Neumann Al, Shirassu MM, Fisberg RM (2006) Consumption of protective and promotive foods in cardiovascular disease among public employees Rev Nutr.; 19(1): 19-28 15 Dummer CD, Thomé, Veronese FV (2007) Chronic renal disease, inflammation and atherosclerosis: new concepts about anold problem Rev, Assoc Med Bras.; 53(5): 446-50 16 Lotufo PA (2008) Framingham score for cardiovascular disease, Red Med (Sao Paulo).; 87(4): 232-7 17 Framingham Heart study, A Project of the National heart, lung and Blood Institute and Boston Univercity [Homepage na Internet], [cited 2012 Ago 10], Available from: www.framinghamheartstudy.org 18 Lloyd – Jones DM, Wilson PW, Larson MG, Beiser A, Leip EP, D’Agostino RB, et al (2004) Framingham risk score and prediction of lifetime risk for coronary heart disease Am J cardiol.; 94(1):20-4 19 Nguyễn Thị Thịnh, Trần Văn Chất (1996), “ Tình hình bệnh thận – tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch mai từ 1991-1995”, công trình nghiên cứu khoa học 1995-1996, bệnh viện Bạch Mai, tr- 181-186 20 Võ Tam (2012), Suy thận mạn; Bệnh học, chẩn đoán điều trị, Nhà xuất ĐH Huế, tr: 114-205 21 International society of nephrology (2013), “KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease”, Kidney International Supplements, Vol.3 22 Đỗ Gia Tuyển (2007), “Suy thận mạn”, Bệnh học Nội khoa tập 1, Trường ĐH y Hà nội, Nhà xuất y học, tr: 428-446 23 Scott M Grundy, Diane Becker, Richard S Cooper, D Roger Illing Worth & cs (2002) “Third Report of the National Cholesterol Education program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report” Ciculation 106 Tr: 3413-3421 24 Harrison’s Các nguyên lý điều trị nội khoa tập 3(2002), “suy thận mạn tính”, Nhà xuất y học 25 Watnick S and Morrison G (2004), “Chronic kidney disease”, current medical diagnosis and treatment, pp 711-743 26 Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2015), “Nghiên cứu nồng độ Betacrosslaps hormone tuyến cận giáp huyết bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối” Luận án tiến sỹ Trường ĐH Y Dược Huế 27 Nguyễn Thị Huyền (2008), “nghiên cứu nồng độ beta2 – microglobulin huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận vừa nặng” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà nội 28 Đỗ Doãn Lợi (1998), “Nghiên cứu biến đổi hình thái, chức tim huyết động phương pháp siêu âm Doppler bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận chu kỳ”, Luận án chuên khoa cấp II, Trường ĐH Y Hà nội 29 Đặng Thị Việt Hà (2011), “Nghiên cứu tổn thương động mạch cảnh, động mạch đùi siêu âm Doppler bệnh nhân suy thận mạn tính”, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Y Hà nội 30 Ritz E (1996): “Why are lipids not predictive of cardiovascular death in the dialysis patient?” Miner Electrolyte Metab 22 (1-3): pp 9-12 31 Vũ Đình Huy Gordon W.H (2002): “ Bệnh tăng huyết áp” Các nguyên lý y học nội khoa Harison tập Nhà xuất Y học, tr: 298-305 32 London G.M (2003): “Cardiovascular disease in chronic renal failure: pathophysiologic aspect” Seminar in Dialysis 16(2):pp 85-94 33 Parfrey P.S and Foley R.N (2000): “cardiomyopathy” Textbook of nephrology, fourth edition P 1295-1304 34 Scharer K., Shmidt K.G., and Soergel M (1999): “Cardiac function and structure in patients with chronic renal disease” Pediatr Nephrol 13 35 Samak M.J and Levey A.S (2000): “Cardiovascular disease and chronic renal disease” Lar American Journal of Kedney Disease 35(4): p Suppl (April) 36 Locatelli F., Marcelli D., and Conte F (2000): “Cardiovascular disease in chronic renal failure: the challenge continues” Nephrol Dial Transplant 15(Suppl): p.69-80 37 Mathenge R.N.et al.(1993), The spectrum of echocardiography finding in chronic renal failure East Afr Med J., Feb., 70(20) 38 London G (1994), Hypertension arterielle complications cardiovasculaires au cours de I’insuffisance renal chronique, Viatique de nephrology et d’urologie – Journess Scientifiques de nephrology et d’urologie franco – Vietnamiennes, pp 323-335 39 Đỗ Doãn Lợi (2002): “Nghiên cứu biến đổi hình thái, chức tim huyết động học phương pháp siêu âm Doppler bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IV” Luận án tiến Sỹ y học 40 Huting J et al (1993): “Cardiac characteristics of patients with renal failure after transplantation” Z Kardiol, Jun 82(6) 41 Drueke T.B., Abdulmassih Z et al (1999): “Atherosclerosis and lipid disorders after renal transplantation”, Kidney International, Vol 39, Suppl 31, pp S24-S28 42 Foley RN Et al(1996) Impact of hypertension on cardiomyopathy, morbidity and mortarlity in end – stage renal disease Kidney Int, Vol 49pp.1358 – 1379 43 Rostand S and Rutsky E (1990): “Pericarditis in end- stage renal disease” Cardiology clinics 8(4): p.701 44 Đinh Thị Kim Dung (2003): “Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết bệnh nhân suy thận mạn”, Luận án tiến sỹ y học, Trường ĐH Y Hà nội 45 Mai Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết bệnh nhân viêm cầu thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú” Luận án thạc sỹ y học, chuyên nghành nội khoa, Trường ĐH Y Hà nội 46 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Mạnh Hùng cs ( 2008) “ Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch hội chứng chuyển hóa” Nhà xuất Y học 47 Iger Njolstad, Egil Arnesen & Per G Lund – Larsen (1996) “Smoking, Serum lipids, Blood pressure and sex differences in Myocardial Infarction A 12 year Follow- up of the Finnmark study” Circulation 93: tr 450-456 48 Phạm Tử Dương, Phạm Văn Cự, Thái Hồng Quang, Lê Thị Thanh Thái (1999), “Xử trí chứng rối loạn lipid máu Khuyến cáo Hội Tim mạch Quốc Gia Việt Nam” Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 9, tr 16-22 49 Dairou F (1998), “Lipid disorders and cardiovascular risk in nephrology”, Nephron Dial Transplant 13(Suppl 4), pp 30-33 50 Wanner C and Bartens W (1994), (1994), “Lipoprotein (a) in renal patients: is it a key factor in high cardiovascular mortality?”, Nephrol Dial Transplant 9, pp 1066-1068 51 Lương Tấn Thành, Nguyễn Thị Hà cs (1995), Những thông số hóa sinh chẩn đoán bệnh tim mạch, Chẩn đoán sinh học số bệnh Nội khoa, Nhà xuất y học, tr 20-37 52 Nguyễn Thị Hà (2001), Chuyển hóa lipid Hóa sinh, chương 11, tr 318-376, Nhà xuất y học 53 Shoji T., Hatsuda S., Tsuchikura S., Shinohara K., et al (2009): “Small dense low- density lipoprotein cholesterol concentration and carotid atherosclerosis” Atherosclerosis 202(2): tr 582-8 54 Gerd Assmann (2006) “Dyslipidaemia and global cardiovascular risk: clinical issues” Eur Heart Journal (Suppl): pp F40-46 55 Stamler J., Vaccaro O., Neaton J.D & Wentworth D., (1993), “Diabetes, other risk factor, and 12-yr cardiovascular mortality for men screened in the Multiple Risk Factor Intervention Trial” Diabetes Care 16(2): pp 434-44 56 Olivero JJ, Nguyen P (2009), Chronic kidney disease: A marker of cardiovascular disease Methodist Debakey Cardiovasc J 5: 24–29 57 Rodriguez-Iturbe B, Correa-Rotter R (2010), Cardiovascular risk factors and prevention of cardiovascular disease in patients with chronic renal disease Expert Opin Pharmacother 11: 2687–2698 58 Ocali C, Benedetto FA, Tripepi G, Mallamaci F, Rapisarda F, et al (2006) Left ventricular systolic function monitoring in asymptomatic dialysis patients: A prospective cohort study J Am Soc Nephrol 17: 1460–1465 59 Silberberg JS, Barre PE, Prichard SS, Sniderman AD (1989) Impact of left ventricular hypertrophy on survival in end-stage renal disease Kidney Int 36: 286–290 60 Cintron G, Johnson G, Francis G, Cobb F, Cohn JN (1993) Prognostic significance of serial changes in left ventricular ejection fraction in patients with congestive heart failure The v-heft va cooperative studies group Circulation 87: VI17–23 61 Sarnak MJ, Levey AS (2003) Schoolwerth AC, Coresh J, Culleton B, et al (2003) Kidney disease as a risk factor for development of cardiovascular disease: A statement from the American heart association councils on kidney in cardiovascular disease, high blood pressure research, clinical cardiology, and epidemiology and prevention Hypertension 42: 1050–1065 62 Trần Văn Chất (2004), “Các phương pháp lọc máu tương lai”, Bệnh thận Nội khoa, nhà xuất y học, pp 205-217, 232-249 63 Nguyễn Đình Hùng (2010), Chế độ ăn bệnh nhân suy thận mạn, Nhà xuất y học, tr: 1-19 64 DAgostino RB, Vasan RS, Pencina MJ, et al General cardiovascular risk profile for use in primary care: The Framingham Heart Study Circulation 2008;117:743-753 65 Conroy RM, Pyorala K, Fitzgerald AP, et al Estimation of ten-year risk of fatal cardiovascular disease in Europe: the SCORE project Eur Heart J 2003; 24: 987-1003 66 Framingham Risk Score http:/www.framinghamheartstudy.org/risk-functions/atrialfibrillattion/ 10-year-risk php/ 67 Bitton A & Gaziano T.A (2010), “The Framingham Heart Study’s impact on global risk assessement”, Pro Cardiovasc Dis 53(1): pp68-78 68 Trần Thị Hải Yến (2011),“Nghiên cứu vai trò thang điểm Framingham đánh giá nguy bệnh mạch vành bệnh nhân đái tháo đường typ 2” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà nội 69 Chen SC, Su HM, Tsai YC, Huang JC, Chang JM, Hwang SJ, et al (2013), “Framingham risk score with cardiovascular events in chronic kidney disease” Plos one 8(3): e60008 70 D’agostino R.B., S Grundy, L M Sullivan & P Wilson (2001) “Validition of the Framingham coronary heart disease prediction scores: results of a multiple ethnic groups investigation” JAMA 286(2): pp.180-7 71 Mandeep Singh (2004), “Framingham equations overes risk of coronary heart disease mortality in British males” Evidence based Healthcare 8: pp 131-132 72 Szu-chi Chen, Ho- Ming Su, Yi-Chun Tsai, Jiun-chi Huang, Jer- Ming Chang, Shang-Jyh Hwang and Hung-chu Chen (2010), “ Framingham risk score with cardiovascular Events in chronic kidney disease” 73 Claudia Bernardi Cesarino, Patricia Peruche Borges Rita de Cássia (2011), “Assessment of cardiovascular risk in patients with chronic kidney disease according to Framingham’s criteria” 74 Nguyễn Hồng Huệ, Nguyễn Đức Công (2008) “Nghiên cứu dự báo nguy bệnh động mạch vành 10 năm tới dựa theo thang điểm Framingham người đến khám Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Học viện quân y 75 Conroy RM, Pyorala K, Fitzgerald AP, et al Estimation of ten-year risk of fatal cardiovascular disease in Europe: the SCORE project Eur Heart2003;24:987-1003 76 Phạm Gia Khải, Nguyễn Quang Tuấn (2012), “Bệnh tăng huyết áp”, Bệnh học Nội khoa tập 1, Trường ĐH Y Hà nội, Nhà xuất y học, tr: 169-184 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án …………………… I Hành chính: - Họ tên: …………………………………… Tuổi: … Giới : 1.Nam Nữ - Nghề nghiệp: Làm ruộng Hưu Cán Khác……… .……… - Địa chỉ: ……………………………………………………… ……… - Điện thoại liên hệ: …………………………………………………… .… - Ngày vào viện ………………… Ngày viện ………………………… II Phần chuyên môn: Tiền sử bệnh tật * Bản thân: ● Bệnh thận mạn: Có Không Thời gian phát …… .…… Nơi chẩn đoán ……………………………………………………… …… Điều trị ………………… ● Hút thuốc lá: ●Uống rượu: có có không không Nếu có: số điếu thuốc / ngày ……… Số bao/ năm ………………………… ●THA: 1.có không Nếu có: ……… năm Điều trị …………………………………………… ● ĐTĐ: có không Nếu có: ………năm Điều trị …………………………………………… ●RL mỡ máu: có không Nếu có: ……… năm Điều trị …………………………………………… ● Các bệnh khác: ……………………………………………………………… * Gia đình: - Bệnh thận: Có Không - Bệnh đái tháo đường: Có Không - Bệnh tim mach: Có Không Nếu có, bệnh gì………………………………………………………… Khám lâm sàng: - Cân nặng (kg):……… - Chiều cao (m):………… - Phù: Có Không - Thiếu máu: Có Không - HA lúc vào viện: mmHg - Suy tim: Khó thở gắng sức Khi hoạt động Khi nghỉ ngơi Cận lâm sàng: + Sinh hóa máu: Chỉ số Ure Glucose Creatinin axit uric Protein TP Đơn vị mmol/l mmol/l umol/l umol/l g/l Bình thường 3.2 - 7.4 4.1 - 6.4 59 - 104 Kết Albumine Cholesterol TP Triglycerid HDL-C LDL-C HbA1C Natri Kali Clo Calci Calci ion GOT GPT g/l mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l % mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l U/l U/l + Tổng phân tích máu : Chỉ số Hồng cầu Hb HCT MCV MCH MCHC Bạch cầu Tiểu cầu Đơn vị T/l g/l % fl pg g/l G/l G/l Bình thường 4.5 - 5.9 135 -175 0.41 - 0.53 80 -100 26 - 34 315 - 363 4.0 - 10.0 150 - 400 Kết + Xét nghiệm nước tiểu 24h: V 24h = …… ( ml) Chỉ số Protein Ure Creatinin Đơn vị g/l mmol/l Umol/l Bình thường Kết + Tính MLCT :…………………………………… + Điện tâm đồ : - Nhịp : …………………………………… - Chỉ số Sokolow – Lyon : ………………… - Dày thất : ………………………………… - Dày nhĩ : ………………………………… - Ngoại tâm thu : …………………………… - Bloc nhĩ thất : …………………………… + Siêu âm thận – tiết niệu : …………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm nguy FRS: ……………………………………………………… * Số yếu tố nguy cơ: …………………………………………………… * Phân tầng nguy cơ: 1.Nguy thấp Nguy trung bình Nguy cao Điểm Euro SORE: ……………………………… * Phân tầng nguy cơ: 1.Nguy thấp Nguy trung bình Nguy cao Nguy cao