BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2016

126 75 0
BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ  TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2016 MSDC là một đề tài được các nhà khoa học hết sức quan tâm, trên cơ sở nghiên cứu MSDC, các nhà hoạch định chiến lược sẽ có các biện pháp, chủ trương thích đáng để cải thiện từng tiêu chí, từng khía cạnh của MSDC, nhằm cải thiện CLCS. Cũng trên cơ sở kế thừa các lý luận của các đề tài nghiên cứu về MSDC, luận văn đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến MSDC và biến động MSDC trong đó tập trung nhấn mạnh đến các vấn đề của kinh tế, giáo dục và y tế. Đó là những vấn đề cơ bản nhất, thiết thực nhất, tác động trực tiếp đến MSDC. Luận văn cũng đưa ra thực tiễn về MSDC của Việt Nam và vùng TDMNBB trong diễn biến thời gian 10 năm từ 2006 – 2016, thấy được những thành tựu vượt bậc của cả nước nói chung và vùng TDMNBB nói riêng trong quá trình nỗ lực cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao MSDC, từng bước nâng cao vị thế của vùng trong cả nước và của đất nước trên trường quốc tế. Đặc biệt, luận văn đi sâu vào nghiên cứu biến động MSDC tỉnh Hòa Bình để thấy rõ sự phân hóa về MSDC, sự thay đổi thứ bậc MSDC theo cả không gian và thời gian, từ kết quả có được về biến động MSDC trên, luận văn đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao MSDC tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, trong đó chú trọng các giải pháp nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng, miền, dân tộc trong nội bộ tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian và năng lực có hạn nên không thể tránh được những thiếu sót, đặc biệt là kết quả điều tra sử dụng trong luận văn là kết quả của cuộc điều tra MSDC do Cục thống kê Hòa Bình điều tra 2 năm một lần với kết quả điều tra mẫu nên đối tượng khảo sát qua các năm không lặp lại do đó khó nắm được sự thay đổi MSDC thực tế của các đối tượng được khảo sát. Mặt khác, luận văn nghiên cứu MSDC và biến động MSDC ở một số mặt trên phương diện địa lý học nên kết quả nghiên cứu biến động MSDC chỉ nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.

BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .7 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn 3.1 Mục tiêu: 3.3 Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu .6 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 5.1 Về lí luận: .9 5.2 Về thực tiễn 10 Cấu trúc củacủa luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG .13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 VỀ MỨC SỐNG DÂN CƯ 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm .13 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống dân cư biến động mức sống dân cư .17 1.1.3 Các tiêu đánh giá biến động mức sống dân cư vận dụng cho cấp tỉnh 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.1.2.15 Tổng quan biến động mức sống dân cư Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 27 1.2.2 Tổng quan mức sống dân cư vùng Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2006 – 2016 38 Tiểu kết Chương 1TIỂU KẾT CHƯƠNG .45 CHƯƠNG .46 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 46 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống dân cư biến động mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình 46 2.1.1 Tài nguyên vị thếVị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ: 46 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên .47 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 2.2 Biến động mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2016 67 2.2.1 Biến động tiêu kinh tế 67 2.2.2 Biến động tiêu giáo dục .80 2.2.3 Biến động tiêu y tế, chăm sóc sức khỏe người dân .87 2.3 Đánh giá chung biến động mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016 90 2.3.1 Lựa chọn tiêu đánh giá 90 2.3.2 Đánh giá chung biến động mức sống dân cư 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG .99 100 Tiểu kết Chương 100 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỊA BÌNH ĐẾN NĂM 20302030 101 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển .101 3.1.1 Quan điểm .101 3.1.2 Mục tiêu 101 3.1.3 Định hướng phát triển 102 3.2 Giải pháp nâng cao MSDC tỉnh Hòa Bình đến năm 2030 104 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế .104 3.2.2 Nhóm giải pháp giáo dục 107 3.2.3 Nhóm giải pháp y tế, chăm sóc sức khỏe 108 3.2.4 Các giải pháp khác 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 KẾT LUẬN 114 KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: GDP GDP/người Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 28 Bảng 1.2: Số trường học, lớp học, số giáo viên học sinh phổ thông .34 nước giai đoạn 2006 - 2016 .34 Bảng 1.3: Số học sinh bình quân lớp học số học sinh phổ thông bình quân giáo viên Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2016 35 Bảng 1.4: Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, giai đoạn 2006 – 2014 36 Bảng 1.5: Một vài tiêu y tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 .38 Bảng 1.6: GDP, cấu GDP phân theo khu vực kinh tế, tốc độ phát triển GDP/người TDMNBB, giai đoạn 2010 – 2015 38 Bảng 1.7: Tỉ lệ hộ nghèo vùng TDMNBB giai đoạn 2006 - 2016 40 Bảng 1.8: Tỉ lệ hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh Tỉ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia vùng TDMNBB giai đoạn 2008 - 2016 .41 Bảng 1.9: Tỉ lệ nhập học chung nhập học độ tuổi nước vùng năm 2014 42 Bảng 1.10: Chi giáo dục, đào tạo bình quân người học 43 năm 2014 chia theo vùng 43 Bảng 1.11: Một vài tiêu y tế vùng TDMNBB giai đoạn 2006 – 2016 44 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hòa Bình năm 2006 2015 (%) 51 Bảng 2.2: Quy mô dân số, tốc độ gia tăng dân số tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Hòa Bình 54 Bảng 2.3: Nhân bình quân hộ chia theo khu vực theo nhóm thu nhập tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2016 56 Bảng 2.4: GRDP/người Hòa Bình so với nước, giai đoạn 2006 – 2016 (theo giá thực tế) 71 Bảng 2.5: TNBQĐN/năm phân theo đơn vị hành 73 tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016 .73 Bảng 2.6: TNBQĐN/năm tỉnh Hòa Bình so với vùng TDMNBB nước giai đoạn 2006 – 2016 74 Bảng 2.7: Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Hòa Bình so với nước vùng TDMNBB 77 giai đoạn 2006 – 2016 77 Bảng 2.8: Biến động tỉ lệ hộ nghèo phân theo đơn vị hành tỉnh Hòa Bình năm 2006 2016 79 Bảng 2.9: Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ tỉnh Hòa Bình so với vùng TDMNBB nước, giai đoạn 2006 - 2016 .80 Bảng 2.10: Biến động tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo địa phương tỉnh Hòa Bình năm 2006 2016 80 Bảng 2.11: Biến động tỉ lệ học sinh THPT/ tổng số học sinh tỉnh Hòa Bình năm 2006 2016 phân theo đơn vị hành .83 Bảng 2.12: Số học sinh/1 giáo viên số học sinh/1 lớp học theo cấp học tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005 - 2016 84 Bảng 2.13: Chi cho giáo dục – đào tạo bình quân người học/năm tỉnh Hòa Bình phân theo thành thị - nơng thơn, giai đoạn 2006 – 2016 85 Bảng 2.14: Một số tiêu y tế tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2016 87 Bảng 2.15: Biến động số tiêu y tế phân theo đơn vị hành tỉnh Hòa Bình năm 2006 2016 89 Bảng 2.16: Bảng định mức tiêu đánh giá MSDC tỉnh Hòa Bình năm 2006 91 Bảng 2.17: Đánh giá MSDC huyện lỵ thành phố địa bàn tỉnh Hòa Bình năm 2006 92 Bảng 2.18: Bảng đánh giá MSDC chung cho tồn tỉnh Hòa Bình năm 2006 93 Bảng 2.19: Bảng định mức tiêu đánh giá MSDC tỉnh Hòa Bình năm 2016 93 Bảng 2.20: Đánh giá MSDC huyện lỵ thành phố địa bàn tỉnh Hòa Bình năm 2016 94 Bảng 2.21: Bảng đánh giá trạng MSDC chung cho tồn tỉnh Hòa Bình năm 2016 95 Bảng 2.22: Bảng đánh giá biến động MSDC theo địa phương theo thời gian tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam .29 giai đoạn 2006 – 2016 (giá so sánh 2010) 29 Hình 1.2: Thu nhập bình quân đầu người/năm nước phân theo thành thị - nông thôn, giai đoạn 2006 – 2016 .30 Hình 1.3: Tỉ lệ hộ nghèo nước ta giai đoạn 2006 – 2016 31 Hình 1.4: Số lượng học sinh qua năm học Việt Nam 34 Hình 1.5: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2010 – 2015 39 Hình 2.1: Biểu đồ tỉ lệ phụ thuộc phân theo thành thị nông thôn, 57 giai đoạn 2010 – 2016 .57 Hình 2.2: Biểu đồ tỉ lệ phụ thuộc phân theo nhóm thu nhập, .58 giai đoạn 2010 – 2016 58 Hình 2.3 : Gia tăng lực lượng lao động Hòa Bình giai đoạn 2005 – 2015 .61 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân nhân hàng năm 72 tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010- 2016 [33] 72 Hình 2.5: Cơ cấu TNBQĐN chia theo nguồn thu 76 tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016 76 Hình 2.6: Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Hòa Bình so với nước vùng TDMNBB .78 giai đoạn 2006 – 2016 78 Hình 2.7: Biểu đồ tỉ lệ nhập học cấp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005 -2016 82 Hình 2.8: Tỷ lệ học tuổi theo cấp học, giai đoạn 2006 – 2016 .83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người trung tâm, chủ thể hành động xã hội, đó, mục đích tất sách, hành động phát triển kinh tế, cải tạo xã hội, bảo vệ môi trường thiết chế xã hội, quốc gia, dân tộc, gia đình thân người dân khơng khác cải thiện chất lượng sống, nâng cao mức sống người, mong muốn đạt đến “lý tưởng” hạnh phúc Tuy nhiên, thực tế xã hội cho thấy, giới ln có chênh lệch, chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch trình độ phát triển Sự chênh lệch không diễn phạm vi toàn cầu, quốc gia với nhau, mà diễn nội nước Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật ấy, có chênh lệch sâu sắc vùng, miền, miền xuôi với miền ngược, người dân tộc thiểu số với người kinhc ác dân tộc với Để khắc phục tình trạng đó, nhà khoa học phân chia đất nước thành vùng kinh tế nhằm mục đích xếp tỉnh thành có đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế - xã hội vào thành vùng, để thực nhiệm vụ kinh tế xã hội khác vào thời kỳ Mặt khác, việc phân chia nhằm mục đích thúc đẩy vùng nỗ lực phát triển, giảm dần khoảng cách, chênh lệch mức sống dân cư trình độ phát triển kinh tế, xã hội vùng nước tỉnh nội vùng với Điều đem lại kết định, có việc nâng cao mức độ gắn kết, chung tay xây dựng đất nước, bước cải thiện chất lượng sống, mức sống dân cư (MSDC) địa phương, vùng, miền nước Hòa Bình tỉnh đại diện cho khu vực Tây Bắc, thuộc Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) – Nơi biết đến hai vùng nghèo nước - Ở đây, đời sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, nhiên, năm gần đây, với đà phát triển chung đất nước, kinh tế Hòa Bình có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện: năm 2014, Hòa Bình tỉnh có thu nhập bình qn đầu người 28,4 triệu đồng/người, đứng đầu tỉnh nằm khu vực Tây Bắc đứng thứ toàn vùng TDMNBB (sau Quảng Ninh: 74 triệu đồng/người; Thái Nguyên: 37,3 triệu đồng/người; Lào Cai: 36,7 triệu đồng/người; Lạng Sơn: 29,4 triệu đồng/người) [9] Điều thúc đẩy tơi tìm hiểu mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình, nhằm hiểu rõ nguyên nhân thúc đẩy Hòa Bình phát triển vượt bậc vậy? Q trình tăng trưởng phát triển có diễn đồng địa phương tỉnh hay không, hay có phân hóa? Thực trạng sống người dân nơi nào? Và nghiên cứu sâu vào MSDC tỉnh, lại thấy thực tiễn, MSDC ln ln có biến động, thay đổi theo không gian theo thời gian Chính vậy, góc độ địa lý học giới hạn Luận văn này, lựa chọn đề tài “Biến động mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016” Trong sâu vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình, biến động mức sống dân cư tỉnh giai đoạn 2006 – 2016 từ đưa giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao mức sống dân cư cho người dân Hòa Bình nói riêng vùng Tây Bắc nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chất lượng sống, mức sống dân cư giới quan tâm ý bắt đầu thực từ thập niên 50 kỉ trước Trên giới có nhiều tổ chức nhà khoa học nghiên cứu MSDC Về tổ chức nghiên cứu MSDC: đời sớm Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), đời năm 1965, với nỗ lực giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội, nhấn mạnh quyền người, đòi hỏi phải thực việc đảm bảo MSDC mức tối thiểu, thông qua khoản viện trợ không bắt buộc từ cá nhân tổ chức nhân đạo giới Bên cạnh hành động thực tiễn, UNDP cho đời hàng loạt ấn phẩm liên quan đến CLCS, MSDC, có ấn phẩm mang tính chất “kim nam”, với số phản ánh khía cạnh CLCS HDI (chỉ số phát triển người) Tiếp nhóm LSMS (Living Standards Measurement Study) Ngân hàng Thế giới (World Bank) thành lập năm 1980, chuyên nghiên cứu, đo lường mức sống Kể từ thành lập, LSMS làm việc với Cục Thống kê quốc gia, hỗ trợ kỹ thuật việc thiết kế thực điều tra hộ gia đình, đo lường giám sát đói nghèo, tạo liệu chất lượng cao Nhóm WHOQOL (The World Health Organization Quality of Life ), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát triển với 15 trung tâm nghiên cứu quốc tế, nhằm mục đích đánh giá MSDC khía ngành khoa học y tế Về cá nhân, nhà khoa học nghiên cứu MSDC: Trên phạm vi toàn cầu, tất quốc gia giới quan tâm đến mảng đề tài MSDC đất nước mình, nên đề tài nghiên cứu MSDC đa dạng đủ cấp độ, cấp địa phương, đó, khơng khó để tiếp cận với đề tài này, đặc biệt báo cáo MSDC Tổng cục Thống Kê quốc gia (Ví Việt Nam, vào năm chẵn, Tổng cục Thống kê Việt Nam có kết điều tra MSDC từ cấp tỉnh đến cấp quốc gia) Các liệu thống kê đó, sở để đời hàng loạt nghiên cứu, hạn chế, khiếm khuyết, trả lời câu hỏi CLCS, MSDC nhiều hạn chế, yếu đưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS, MSDC, chẳng hạn nhà dân số học người Ấn Độ (R.C Sharma) đề cập đến CLCS tác phẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống” (Population, resources, environment and quality of life) [23], ông nghiên cứu mối tương tác chất lượng sống dân cư với trình phát triển dân cư, phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo ông, CLCS đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất tinh thần cho người dân Hay ấn phẩm “Cuộc sống năm 2015 nào? Đo lường hạnh phúc” (How's Life? 2015 - Measuring Well-being) [14] tác giả Martine Durand (Giám đốc Tthống kê UNDP) mô tả thành phần thiết yếu hình thành hạnh phúc người khối OECD nước đối tác, bao gồm nhiều thống kê chất lượng sống Ở Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu mức sống dân cư, đề tài : quân năm đạt 8,9%; tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân hàng năm đạt 19% Chú trọng đầu tư phát triển trung tâm thương mại, siêu thị đô thị địa bàn trọng điểm có đơng dân cư Đối với ngành du lịch, phấn đấu đưa ngành trở thành ngành dịch vụ chủ đạo tỉnh, hướng tới loại hình du lịch hội nghị - hội thảo, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng , phấn đấu đến năm 2030, tổng lượng khách du lịch khoảng – triệu lượt người; Đối với dịch vụ giao thơng vận tải, Hòa Bình điểm nối tuyến đường quan trọng quốc lộ 6, quốc lộ 12B, đường Hồ Chí Minh , với lượng lưu thơng hàng hóa lớn, đó, tương lai phấn đấu khối lượng vận tải hàng hóa tăng bình qn - 8%/năm; vận chuyển hành khách tăng bình quân 7,5%/năm - Đối với ngành công nghiệp: Trên giới đẩy mạnh cách mạng công nghiệp 4.0, với trào lưu cách mạng này, ngành cơng nghiệp Hòa Bình cần tích cực chuyển mình, hòa vào cách mạng chung để tránh bị tụt hậu xa Trước hết, ngành công nghiệp tỉnh cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ theo hướng cải tiến trang thiết bị lỗi thời, tốn nhiên liệu mức độ phát thải cao loại máy móc đại, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt cần rà sốt lại tồn hệ thống lọc nước thải, lọc khơng khí trước xả thải mơi trường Mặt khác, khuyến khích đầu tư sử dụng vật liệu mới, tiết kiệm lượng lắp đặt hệ thống pin lượng mặt trời khu công nghiệp Bên cạnh đó, nội cấu ngành cơng nghiệp, cần nghiên cứu cắt giảm có lộ trình ngành cơng nghiệp khai thác khống sản khai thác than, khai thác đá xây dựng, khai thác sét, , thay vào phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị cao khí xác, cơng nghiệp chế biến có địa phương kim khí tiêu dùng, cơng nghiệp may mặc, sản xuất, lắp ráp thiết bị điện tử, gia công phần mềm tin học, sản xuất thấu kính, chế biến lâm sản, nông sản thực phẩm, sản xuất nước sạch, Trên sở xác định lấy công nghiệp làm động lực phát triển kinh tế tỉnh, nên phấn đấu đến năm 2030 đưa tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm ngành cơng nghiệp - 105 xây dựng bình qn năm đạt 10% - 12%, phấn đấu nâng tỷ lệ lấp đầy diện tích khu cơng nghiệp từ 70% trở lên; riêng Khu công nghiệp Lương Sơn Khu công nghiệp Bờ trái sông Đà đạt 100% Bên cạnh đó, ln trú trọng nâng cao lực sức cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng, nhằm đáp ứng yêu cầu tư vấn, thiết kế, thi cơng xây lắp cơng trình quy mơ lớn; chiếm lĩnh thị trường nước, hướng tới hội nhập khu vực quốc tế - Đối với ngành nông nghiệp: Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, yêu cầu giảm nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực nông nghiệp song đòi hỏi tăng trưởng nơng nghiệp liên tục tăng, suất, sản lượng năm sau cao năm trước, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước Để làm điều trước hết phải đặt nhiệm vụ đại hóa nơng nghiệp tỉnh nhà việc thực đồng hàng loạt sách: dồn điền đổi thửa, mở rộng hạn điền; giới hóa; điện khí hóa; hóa học hóa nơng nghiệp Có thực chuyển phận lao động nông sang lĩnh vực kinh tế khác Mặt khác, thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng chuyển dịch cấu nội ngành: tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản dịch vụ nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, đa dạng hóa ngành nghề nơng nghiệp – nơng thơn Trên sở nhu cầu thị trường giá trị kinh tế đem lại, cần chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với thời điểm Duy trì phát triển rộng vùng sản xuất rau, tập trung theo tiêu chuẩn VietGap, quy hoạch khu chăn ni tập trung, đảm bảo an tồn sinh học, đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, phát triển mơ hình ni cá lồng lòng hồ Sơng Đà Tìm đầu thuận lợi cho nơng nghiệp, hình thành mối liên kết chặt chẽ nông dân - doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà quản lý Thúc đẩy mạnh mẽ vùng trồng công nghiệp, lâm sản gắn với mơ hình hợp tác chế biến, tạo giá trị kinh tế cao sản phẩm nông lâm nghiệp trước đưa thị trường Phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân hàng năm đạt 4,5%; đến năm 2030 thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 45 triệu đồng/năm; giá trị thu nhập trung bình đạt 106 125 triệu đồng/ha; giá trị thu nhập nuôi trồng thủy sản đạt 150 triệu đồng/ha; số xã đạt tiêu chí nơng thơn đạt 50% trở lên Bên cạnh giải pháp cụ thể ngành kinh tế nêu trên, bao trùm lên tất cả, mang ý nghĩa định sách kinh tế tỉnh Bên cạnh việc bám sát đường lối, sách chung Đảng, Nhà nước nhà hoạch định sách tỉnh Hòa Bình cần theo sát thực tiễn địa phương để có sách kinh tế phù hợp nhằm nâng cao mức sống dân cư tỉnh nhà việc xem xét chênh lệch vùng miền địa phương tỉnh, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp q trình hoạt động, có sách hỗ trợ khởi nghiệp địa bàn khó khăn tỉnh Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cải cách hành cơng, nghiêm túc xóa bỏ khoản phí trung gian, phí “bơi trơn” bất cập, gây khó dễ q trình hình thành doanh nghiệp, xúc tiến đầu tư 3.2.2 Nhóm giải pháp giáo dục - Tích cực tun truyền, vận động trẻ em vùng sâu vùng xa độ tuổi đến trường, có sách khuyến học, khuyến tài học sinh cấp vùng này, đặc biệt có sách khuyến khích, hỗ trợ, cử người dân tộc thiểu số địa phương đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo nhu cầu thực tế công tác phục vụ lâu dài địa phương - Mời chuyên gia thuê điển hình lao động tiến tiến địa phương khác, mở đợt tập huấn, hướng dẫn cho người dân phương thức làm ăn kinh tế phù hợp với địa phương mình, nhằm tạo hướng cho người dân làm giàu mảnh đất q hương mình; khuyến khích phận nơng dân theo học lớp dạy nghề (trạm khảm, làm mộc, dệt thổ cẩm ) tiến tới chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành kinh tế khác, đặc biệt hướng tới phương châm “li nông, bất li hương” (chuyển lao động nông nghiệp sang nghề khác không rời bỏ quê hương) 107 - Nghiêm túc thực tốt sách giáo dục – đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạy – học, việc đáp ứng u cầu nâng cao dân trí thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa bàn - Thực tốt xã hội hóa giáo dục, thu hút nguồn lực để trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy – học đại, đảm bảo cập nhật theo xu hướng phát triển chung nước giới - Nỗ lực phấn đấu giảm số lượng học sinh/1 giáo viên, số học sinh/1 lớp học nhằm giảm áp lực lên giáo viên, đồng thời có điều kiện để áp dụng phương pháp học tập tiên tiến vào giảng dạy Để thực điều đồng nghĩa với việc tăng số giáo viên, tăng số lớp học có thực tế, trơng chờ vào nguồn ngân sách nhà nước cho giáo dục khó khăn, địa phương thực thí điểm trường thành phố, trường điểm huyện việc tăng khoản thu phí từ học sinh, nhà trường tự chủ tài phục vụ việc dạy học - Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý học tập, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp giảng dạy, theo kịp xu hướng giáo dục giới, phù hợp với yêu cầu nguồn lao động tương lai, đảm bảo gắn nhu cầu đào tạo với nhu cầu sử dụng xã hội - Tăng cường việc phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng địa bàn tỉnh, có sách thu hút nhân tài, có trình độ chun mơn cao, chun gia nước làm việc tỉnh nhà, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa - Có sách vùng – miền thật hợp lý người dạy người học đồng thời có đòi hỏi ngày cao chất lượng dạy học nơi đây, đề cao hiệu việc xóa bỏ khoảng cách chất lượng giáo dục vùng – miền nội tỉnh 3.2.3 Nhóm giải pháp y tế, chăm sóc sức khỏe - Với thực tiễn địa phương tỉnh miền núi, đại phận nhân dân người dân tộc, có nhiều quan điểm cổ hủ, lạc hậu, chưa thực tin tưởng vào y tế bị ốm đau, bệnh tật, sản nạn đo đó, đòi hỏi đội ngũ y tế cần có nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động đồng bào đến sở y tế thăm khám chữa bệnh, có chiến 108 dịch khám cấp phát thuốc miễn phí cho người dân Dần dần làm thay đổi quan niệm đồng bào cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân - Ngành y tế phối hợp với ban ngành, đặc biệt Đoàn Thanh Niên, hướng dẫn, phổ biến nếp sống văn minh, an toàn, đảm bảo vệ sinh sinh hoạt ăn uống, đặt yếu tố phòng bệnh lên trước hết, xảy dịch bệnh, hướng dẫn đồng bào cách xử trí, sơ cứu ban đầu - Luôn trú trọng xây dựng đội ngũ y tế thôn bản, bồi dưỡng lực chuyên môn, thực đội ngũ nòng cốt, tiên phong việc tiếp cận, vận động trực tiếp phát hiện, cứu chữa cho đối tượng cần trợ giúp y khoa vùng nông thôn - Đối với đội ngũ cán y tế tuyến xã, huyện, thành phố phải xây dựng đội ngũ ngành y thực vững vàng chun mơn, nghiệp vụ Có trách nhiệm giảm tải cho bệnh viện tuyến trên, đặc biệt tuyến tỉnh trung ương - Thực có hiệu chương trình, chiến dịch y tế, đặc biệt chiến dịch quốc gia tiêm phòng vacxin mở rộng cho tất trẻ em địa bàn toàn tỉnh, kế hoạch hóa gia đình, bảo hiểm y tế tồn dân - Nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, trọng công tác y tế dự phòng, chủ động phòng chống, khống chế có hiệu dịch bệnh bùng phát địa bàn tỉnh Kiểm soát, ngăn ngừa lây lan bệnh xã hội, bệnh phát sinh trình phát triển cơng nghiệp - Có sách thu hút đội đội ngũ bác sĩ giỏi, chuyên gia y tế công tác bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố, có chiến dịch phát động kêu gọi đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm, sinh viên tốt nghiệp Đại học Y loại giỏi, xuất sắc công tác huyện, xã vùng sâu, vùng xa, đảm bảo người dân nơi tiếp cận với chế độ y tế tiến bộ, giảm thiểu áp lực bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương - Tiếp cận, nghiên cứu sâu thuốc dân tộc hiệu nghiệm đồng bào dân tộc thiểu số, bào chế, thử nghiệm lâm sàng sử dụng rộng rãi điều trị 3.2.4 Các giải pháp khác * Phát triển văn hóa, thể thao, xây dựng nếp sống văn minh 109 Đưa văn hóa, thể thao trở thành thói quen tích cực, thường xun nhân dân cách tổ chức tranh tài ban, ngành, địa phương, hay tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc, để từ tạo điều kiện để nâng cao đời sống tinh thần, thể chất, tăng cường mối giao lưu đoàn kết dân tộc tỉnh - Đặc biệt trọng việc phát huy bảo tồn giá trị dân tộc, giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể tồn địa bàn tỉnh nhà, sở phát triển ngành dịch vụ có liên quan - Đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động, định hướng tư tưởng cho nhân dân phương tiện nghe, nhìn, ngơn ngữ (tiếng dân tộc) phù hợp với trình độ phát triển nhân dân địa phương Đảm bảo truyền tải chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Tỉnh đến nhân dân - Nhạy bén, tế nhị việc trừ tập tục cổ hủ, lạc hậu tồn sâu quần chúng nhân dân, đặc biệt phận dân tộc thiểu số * Tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, đường ngắn để nâng cao vị thế, vai trò địa phương biết tận dụng Chính Hòa Bình phải tăng cường khai thác lợi gần với trung tâm khoa học công nghệ Hà Nội để ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào phát triển ngành kinh tế tỉnh nhà Bên cạnh đó, tỉnh cần coi trọng việc phát huy lực sáng tạo đội ngũ trí thức, nhà khoa học có tỉnh nhằm tạo sóng phát minh, sáng chế công nghệ, ứng dụng thực tiễn nghề nghiệp, sản xuất sống * Chú trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc vùng đồng nguồn thực sống định canh, định cư, khơng lấn chiếm đất rừng, khơng chặt phá rừng phòng hộ, thực chương trình giao đất, giao rừng cho nhân dân 110 - Nghiêm túc thực việc quản lý, khai thác loại tài nguyên khoáng sản hình thức Có chế tài xử phạt thích đáng hành vi bán quặng hình thức bán đất đổ mặt - Khu vực hồ Hòa Bình khu bảo tồn đất ngập nước nước ta, nhiên nằm khu thị nên có dấu hiệu nhiễm rác thải sinh hoạt, nước thải hoạt động cơng nghiệp, cần khẩn trương có biện pháp răn đe hành vi xả thải môi trường đây, đồng thời nhanh chóng khắc phục nhiễm, bảo vệ môi trường sinh thái đất ngập nước - Trong điều kiện biến đổi khí hậu nay, Hòa Bình tỉnh có nguy bị tổn thương lớn, địa hình dốc, bị chia cắt mạnh (đặc biệt vùng tây bắc tỉnh), lại có hệ thống sơng suối dày đặc, có hồ chức nước khổng lồ đó, cần quán triệt biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ, trồng rừng tránh trượt lở đất, trọng công tác thủy lợi dự báo địa chấn để kịp thời ứng phó với kịch xảy * Quan tâm giải việc làm, giảm nghèo bền vững, hỗ trợ đối tượng sách, bảo đảm an sinh xã hội - Vấn đề việc làm vấn đề nóng bỏng nay, khơng Hòa Bình mà diễn nước, đó, để giải tốt vấn đề việc làm nay, mặt khuyến khích sinh viên tốt nghiệp từ loại trở lên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh để cống hiến, công tác; mặt giáo dục hướng nghiệp cho hệ học sinh nhận thức đắn trạng vấn đề việc làm, lựa chọn theo học ngành nghề thiếu, yếu thực cần thiết giai đoạn - Đối với đối tượng thuộc hộ nghèo, cận nghèo, việc hỗ trợ kinh tế, cần có sách dạy nghề cho đối tượng này, cấp vốn cho vay vốn dài hạn, với lãi xuất ưu đãi để đối tượng có sinh kế đảm bảo ni sống thân, gia đình, vươn lên nghèo bền vững - Đối với người có cơng, người già neo đơn, đối tượng sách, ngồi nguồn sách Nhà nước, cần có sách vận động đóng góp doanh 111 nghiệp, tổ chức, đơn vị cá nhân hảo tâm đóng địa bàn tỉnh hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, thăm hỏi kịp thời, đảm bảo cho hộ sách có mức sống cao mức trung bình người dân địa bàn nơi cư trú * Tập trung phát triển sở hạ tầng, bước nâng cao đời sống đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thực sách dân tộc, tôn giáo - Nguyên nhân yếu sở hạ tầng thiết yếu lí ngăn cách rào cản lớn cản trở đồng bào vùng sâu, vùng xa không tiếp cận, hòa nhập theo kịp với trình độ phát triển chung tỉnh Chính vậy, cần tập trung nguồn lực cung ứng sở hạ tầng thiết yếu điện, đường, thông tin liên lạc đến với người dân vùng này, tiền đề để kết nối, xóa bỏ khoảng cách vùng miền - Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số, lực lượng nòng cốt giúp nội dân tộc tiến bộ, lực lượng bám sát hướng dẫn đồng bào thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Nhạy bén, linh hoạt công tác dân tộc, tơn giáo, cảnh giác, phòng ngừa, đấu tranh với lực lợi dụng tơn giáo, dân tộc để kích động, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân * Hồn thiện sách tín dụng, ngân hàng chương trình, mơ hình khởi nghiệp, hỗ trợ người nghèo - Do vấn đề việc làm tỉnh Hòa Bình nói riêng nước nói chung rơi vào khủng hoảng, người lao động thiếu việc làm nghiêm trọng, đó, để kích thích sáng tạo, mạnh dạn hệ trẻ việc tìm kiếm phương thức làm giàu Nhà nước địa phương phải có sách hỗ trợ vốn, làm tiền để để giới trẻ thực hóa hồi bão, khởi nghiệp thành cơng - Để giải việc làm cho lao động nghèo, bên cạnh việc dạy nghề, cần tạo dựng sở làhỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi, từ người lao động có sở để tạo dựng nghề nghiệp, vươn lên sống 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở kết thu thập trình nghiên cứu biến động MSDC tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016, đồng thời sở kế thừa số nội dung Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, luận văn đưa số sở xây dựng định hướng giải pháp nâng cao MSDC, tập trung vào nhóm giải pháp kinh tế, giáo dục y tế, chăm sóc sức khỏe người dân, ngồi đề tài đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển huyện khó khăn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch phát triển nói chung MSDC nói riêng địa phương tỉnh Để giải pháp áp dụng vào thực tiễn, đòi hỏi tâm vào hệ thống, từ cấp tỉnh địa phương, thẳng thắng nhìn vào thực tế địa phương nghiêm túc thực chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, có thực cải thiện sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, giữ vững nâng cao mức sống người dân vùng đô thị vùng vệ tinh lân cận, bước đưa vị tỉnh nhà lên Tiểu kết Chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN MSDC đề tài nhà khoa học quan tâm, sở nghiên cứu MSDC, nhà hoạch định chiến lược có biện pháp, chủ trương thích đáng để cải thiện tiêu chí, khía cạnh MSDC, nhằm cải thiện CLCS Cũng sở kế thừa lý luận đề tài nghiên cứu MSDC, luận văn phân tích nhân tố ảnh hưởng đến MSDC biến động MSDC tập trung nhấn mạnh đến vấn đề kinh tế, giáo dục y tế Đó vấn đề nhất, thiết thực nhất, tác động trực tiếp đến MSDC Luận văn đưa thực tiễn MSDC Việt Nam vùng TDMNBB diễn biến thời gian 10 năm từ 2006 – 2016, thấy thành tựu vượt bậc nước nói chung vùng TDMNBB nói riêng trình nỗ lực cải thiện chất lượng sống, nâng cao MSDC, bước nâng cao vị vùng nước đất nước trường quốc tế Đặc biệt, luận văn sâu vào nghiên cứu biến động MSDC tỉnh Hòa Bình để thấy rõ phân hóa MSDC, thay đổi thứ bậc MSDC theo không gian thời gian, từ kết có biến động MSDC trên, luận văn đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao MSDC tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, trọng giải pháp nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng, miền, dân tộc nội tỉnh Tuy nhiên, trình thực đề tài, thời gian lực có hạn nên khơng thể tránh thiếu sót, đặc biệt kết điều tra sử dụng luận văn kết điều tra MSDC Cục thống kê Hòa Bình điều tra năm lần với kết điều tra mẫu nên đối tượng khảo sát qua năm khơng lặp lại khó nắm thay đổi MSDC thực tế đối tượng khảo sát Mặt khác, luận văn nghiên cứu MSDC biến động MSDC số mặt phương diện địa lý học nên kết nghiên cứu biến động MSDC nằm phạm vi nghiên cứu đề tài 114 KIẾN NGHỊ - Thông qua kết nghiên cứu luận văn, cấp, ban, ngành địa phương tỉnh tham khảo để đưa giải pháp cụ thể phù hợp với địa phương để nâng cao MSDC cải thiện mặt kinh tế - xã hội địa phương - Kế thừa kết nghiên cứu luận văn để tiếp tục nghiên cứu biến động MSDC tỉnh Hòa Bình giai đoạn - Luận văn làm tài liệu tham khảo đề tài liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, vùng TDMNBB tỉnh Hòa Bình giai đoạn từ 2006 - 2016 - Có thể sử dụng số liệu, biểu đồ, thông tin liên quan đến vấn đề cụ thể luận văn để sử dụng việc giảng dạy địa lý, liên hệ với địa phương sở Qua trình nghiên cứu tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến MSDC phân tích số tiêu đại diện để đánh giá MSDC tỉnh Hòa Bình, cho thấy nhân tố tự nhiên Hòa Bình nhìn chung thuận lợi, nhân tố định đến MSDC Hòa Bình chủ yếu nhân tố kinh tế - xã hội Để giải triệt để vấn đề mức sống người dân yếu tố người yếu tố định, tiếp đến yếu tố sách, mơi trường đầu tư, kinh doanh Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, đưa số kiến nghị sau: Xây dựng kinh tế thị trường bảo đảm có suất, chất lượng, hiệu cao, phong phú hàng hóa, dịch vụ thị trường, động, luôn đổi mặt hàng, cơng nghệ Có đảm bảo đem lại việc làm đa dạng, phong phú cho người lao động, từ cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống người dân Xây dựng sách dành cho người nghèo thực có tính khả thi, giúp cho tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh, bền vững 115 Quan tâm đến việc xây dựng hệ thống sở vật chất vùng khó khăn, sở thiết lập mối giao lưu kinh tế – văn hóa – xã hội với vùng khác tồn tỉnh Đòi hỏi quan tâm nghiêm túc hành động cụ thể cấp, ban, ngành, địa phương cá nhân vấn đề xã hội dân chủ, bình đẳng, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội Tạo nên sức mạnh tập thể việc nâng cao đồng mức sống dân cư toàn tỉnh 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử Hòa Bình 2016 “Dư địa chí tỉnh Hòa Bình” Báo điện tử Hòa Bình “Ngành Y tế nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Quyết định số 1819/QĐ – BNN – TCLN Công bố trạng rừng năm 2016” Bộ Y tế “Thông tư số 28/2014/TT-BYT ngày 14/8/2014 Bộ Y tế Quy định nội dung hệ thống tiêu thống kê ngành Y tế” Nguyễn Thị Cành (2001) “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” NXB Lao động - Xã hội Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2012, năm 2016 http://www.chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Số liệu ngân sách Nhà nước http://www.chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế “ Tổng kết công tác y tế năm 2015, triển khai nhiệm vụ năm 2016” http://moh.gov.vn Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam “Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” 10 11 http://www.mofahcm.gov.vn Cục thống kê tỉnh Hòa Bình “Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2016” Cục thống kê tỉnh Hòa Bình “Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình” năm 12 2006 đến 2016 Cục thống kê tỉnh Hòa Bình “Kết khảo sát Mức sống dân cư tỉnh Hòa 13 Bình” năm từ 2006 – 2016 Nguyễn Đình Cử 1997 “Giáo trình dân số phát triển” NXB Nơng 14 nghiệp, Hà Nội Martine Durand 2015 “Cuộc sống năm 2015 nào? Đo lường 15 16 hạnh phúc” (How's Life? 2015 - Measuring Well-being) Đa dạng sinh học bảo tồn Việt Nam (http://www.biodivn.com) Võ Nguyên Giáp 2006 “Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí 17 Minh” NXB Cơng an nhân dân Phạm Thị Thu Hà, Trần Văn Thụy, Đoàn Hoàng Giang, Phan Thị Hồi Phương 2016 “Phân tích đặc trưng hệ sinh thái huyện 117 Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự 18 nhiên, ĐHQGHN Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình 2012 “Nghị 35/2012/NQ-UBND Về 19 Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Hòa Bình đến năm 2020” Vũ Mai Hương 2017 Tập giảng Việt Nam với hội nhập khu vực quốc 20 tế Trường ĐHSP Hà Nội Đỗ Thiên Kính 2003 “Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn 21 đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam” Đỗ Thiên Kính, 2013 “Xu hướng bất bình đẳng mức sống Việt Nam hai mươi năm đổi gần (1992/1993 – 2012)” Viện Hàn lâm 22 Khoa học Xã hội Việt Nam Hoàng Đức Nhuận 1995 “Một số vấn đề giáo dục dân số” Viện 23 Khoa học Giáo dục Việt Nam R.C Sharma (1988) “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống” (Population, resources, environment and quality of life) NXB O.P 24 Kapur, for Dhanpat Rai & Sons Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến 2014 “Nâng cao mức sống dân cư tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Thành tựu 25 thách thức đặt ra”, trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Sở Công thương tỉnh Hòa Bình “Tài ngun thiên nhiên tỉnh Hòa 26 Bình” .http://socongthuong.hoabinh.gov.vn Sở ngoại vụ tỉnh Hòa Bình “Giới thiệu chung Đặc điểm tự nhiên tài 27 nguyên thiên nhiên tỉnh Hòa Bình” Nguyễn Minh Tuệ 2017 Tập giảng “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp” 28 Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ 1996 “Dân số phát triển kinh tế - xã hội” Trường 29 ĐHSP Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ 2017 Tập giảng “Một số vấn đề xã hội địa lý dân 30 cư”, Trường ĐHSP Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (chủ biên) 2012 “Việt Nam vùng kinh tế 31 vùng kinh tế trọng điểm” NXB Giáo Dục Châu Thị Thanh Trúc (2012) “Chất lượng sống dân cư tỉnh Lâm Đồng, thực trạng giải pháp” Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 118 32 Đỗ Thành Anh Trường (2013) “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư 33 34 35 tỉnh Long An” Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê Việt Nam “Số liệu thống kê” Tổng cục Thống kê “Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 2014” Tỉnh hủy Hòa Bình “Kết 10 năm thực Nghị số 03 Tỉnh 36 ủy thu hút đầu tư địa bàn tỉnh” Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường “Quy hoạch tài ngun nước tỉnh Hòa Bình: Thực trạng giải 37 pháp” Trung tâm thông tin lưu giữ địa chất “Bản đồ phân bố khống sản tỉnh Hòa 38 Bình” 38.UBND Tỉnh Hòa Bình “Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 09/01/2017 UBND tỉnh Hòa Bình Kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo phương pháp đo lường nghèo đa chiều địa bàn tỉnh Hòa 39 Bình năm 2016” UNDP (2013) “Viet Nam: HDI Values and Rank Changes in the 2013 40 Human Development Report” UBND tỉnh Hòa Bình 2013 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 41 tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam “Báo cáo phát triển người 42 Việt Nam năm 2014 ” Phan Thị Minh Xuân 2000 “Phân tích thực trạng mức sống dân cư tỉnh Tuyên Quang” Trường ĐHSP Hà Nội 119 ... Biến động mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016 Trong sâu vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình, biến động mức sống dân cư tỉnh giai đoạn 2006 – 2016. .. sống dân cư tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2016 Chương 3: Giải pháp nâng cao mức sống dân cư tỉnh Hòa Bình đến năm 2030 3.1 Định hướng phát triển 3.2 Giải pháp nâng cao mức sống dân cư tỉnh Hòa. .. sống dân cư Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 1.2.2 Tổng quan mức sống dân cư vùng Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2010 – 2016 Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng biến động mức sống dân cư tỉnh Hòa

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • f. Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục và Chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục:

  • c. Chi tiêu cho giáo dục/học sinh/năm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan