Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2016 (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ QUÝ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ QUÝ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 Ngành: Địa lí học Mã số: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố luận văn Người viết luận văn Nguyễn Thị Quý i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Dương Quỳnh Phương tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thiện đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn quan: Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Ủy ban Nhân dân huyện giúp đỡ thời gian qua Lời cuối cùng, tác giả tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu… Thái Nguyên, 04/2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quý ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp chủ yếu đề tài Cấu trúc luận văn NỘ DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các quan niệm chất lượng sống 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sống dân cư 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Chất lượng sống dân cư Việt Nam 15 1.2.2 Chất lượng sống dân cư vùng Đồng Bằng Sông Hồng 15 Tiểu kết chương 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BẮC NINH 24 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Ninh 24 2.1.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội 24 iii 2.1.2 Vị trí địa lý lãnh thổ 35 2.1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 37 2.2 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Ninh 40 2.2.1 Chỉ số phát triển người 40 2.2.2 Vấn đề môi trường 61 2.2.3 Vấn đề nhà 63 2.2.4 Vấn đề sử dụng điện, nước 64 2.2.5 Mức độ hưởng thụ văn hóa 66 2.2.6 Chỉ số HDI tỉnh Bắc Ninh 66 2.3 Đánh giá chung chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Ninh 67 Tiểu kết chương 69 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 70 3.1 Định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Ninh 70 3.1.1 Định hướng 70 3.1.2 Mục tiêu 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao CLCS dân cư tỉnh Bắc Ninh 75 3.2.1 Giải pháp sách 75 3.2.2 Giải pháp kinh tế 76 3.2.3 Giải pháp y tế, giáo dục 80 3.2.4 Về xã hội 82 3.2.5 Nhóm giải pháp đảm bảo sống cho dân nhập cư 82 3.2.6 Giải pháp môi trường, an ninh trật tự xã hội 83 3.2.7 Giải pháp sở hạ tầng 83 3.2.8 Một số giải pháp khác 85 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Viết tắt CLCS CN - XD CN - TT DV ĐBSH GD - ĐT GDP GNI GRDP GTSX GV HDI HDR HS KT - XH LHQ NXB NGTK PPP TCTK TDMNBB TM TP THCS THPT UBND UNDP VN UNDP VLHSS CNH - HĐH N -L -TS Viết đầy đủ Chất lượng sống Công nghiệp xây dựng Công nghệ - Thông tin Dịch vụ Đồng Bằng Sông Hồng Giáo dục đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Thu nhập quốc dân Tổng sản phẩm địa bàn Giá trị sản xuất Giáo viên Chỉ số phát triển người Báo cáo phát triển người Liên Hiệp Quốc Học sinh Kinh tế - xã hội Liên Hiệp Quốc Nhà xuất Niên giám Thống kê Sức mua tương đương Tổng cục Thống kê Trung du miền núi Bắc Bộ Thương mại Thành phố Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban Nhân dân Báo cáo phát triển người Việt Nam United Nations Development Programme (Chương trình phát triển LHQ) Kết khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam Cơng nghiệp hóa, đại hóa Nông, lâm, thủy sản iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số trường, lớp giáo viên học sinh bậc học 16 Bảng 1.2 So sánh số HDI Việt Nam với số nước Châu Á 20 Bảng 1.3 Thành tựu phát triển người vùng Việt Nam 2015 21 Bảng 1.4 Thành tựu phát triển người tỉnh ĐBSH năm 2015 22 Bảng 2.1 Giá trị sản xuất địa bàn theo giá so sánh năm 2010 phân theo khu vực kinh tế 25 Bảng 2.2 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo loại hình kinh tế 26 Bảng 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo huyện, thị xã/ thành phố 27 Bảng 2.4 Dân số trung bình tăng nhanh số khu vực hành giai đoạn 2006 - 2016 27 Bảng 2.5 Dân số trung bình phân theo thành thị nơng thơn năm 2006 2016 tỉnh Bắc Ninh 28 Bảng 2.6 Tỷ lệ gia tăng dân số Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 28 Bảng 2.7 Dân số từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính thời điểm 1/7 hàng 35năm giai đoạn 2006 - 2016 29 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 30 Bảng 2.9 Tổng sản phẩm địa bàn tổng sản phẩm bình quân đầu người giai đoạn 2006 - 2016 40 Bảng 2.10 Thu nhập bình qn nhân khẩu/ tháng nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao tỉnh Bắc Ninh 2010 - 2016 43 Bảng 2.11 Bình quân thu nhập nhân tháng chia theo nhóm Bắc Ninh so với nước ĐBSH năm 2014 43 Bảng 2.12 Bình quân chi tiêu nhân tháng chia theo năm nhóm thu nhập Bắc Ninh giai đoạn 2002 - 2010 44 Bảng 2.13 Thu nhập bình quân đầu người/ tháng huyện, thành phố tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 46 Bảng 2.14 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Bắc Ninh phân theo huyện, thành phố giai đoạn 2006 - 2016 47 Bảng 2.15 Số trường lớp học sinh mẫu giáo qua năm 2006-2016 52 Bảng 2.16 Tổng số trường, lớp, giáo viên học sinh phổ thông tỉnh Bắc Ninh đầu năm học giai đoạn 2006 - 2016 53 v Bảng 2.17 Số học sinh phổ thơng bình qn giáo viên phân theo cấp học giai đoạn 2006 - 2016 54 Bảng 2.18 Giáo viên, học sinh phổ thông phân theo thành phố huyện đầu năm học 2015 - 2016) 56 Bảng 2.19 Tỷ lệ học sinh học phân theo cấp học Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 56 Bảng 2.20 Tỷ lệ nhập học Bắc Ninh so với nước, ĐBSH năm 2014 57 Bảng 2.21 Chi giáo dục, đào tạo bình quân học 12 tháng qua theo thành thị nơng thơn, theo nhóm 57 Bảng 2.22 Mạng lưới y tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 58 Bảng 2.23 Số cán y tế, số giường bệnh/ 10.000 dân theo huyện, thành phố tỉnh Bắc Ninh năm 2016 59 Bảng 2.24 Diện tích bình qn nhân theo loại nhà Bắc Ninh giai đoạn (2010 - 2016) 64 Bảng 2.25 Tiêu thụ điện sinh hoạt bình quân/ đầu người phân theo huyện, thành phố Bắc Ninh năm 2016 65 Bảng 2.26 Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh nông thôn thành thị qua số năm huyện xa trung tâm 67 Bảng 2.27 Chỉ số HDI xếp hạng số tỉnh thành phố lớn Việt Nam 67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh 25 Hình 2.2 Biểu đồ thể cấu kinh tế phân theo ngành Bắc Ninh năm 2006 2016 36 Hình 2.3 Biểu đồ thể GRDP GRDP/ người/ tháng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 41 Hình 2.4 Biểu đồ bình quân thu nhập đầu người tỉnh Bắc Ninh so với nước số tỉnh, thành phố vùng ĐBSH năm 2014 40 Hình 2.5 Biểu đồ thể phân hóa thu nhập bình qn đầu người/ tháng theo giá hành nông thôn thành thị Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 42 Hình 2.6 Biểu đồ thể chi ăn, hút, chi tiêu khác 01 người dân tỉnh Bắc Ninh giai đoạn (2002 - 2010) 46 Hình 2.7 Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo Bắc Ninh phân theo huyện, thành phố năm 2016 48 Hình 2.8 Bản đồ phân hóa thu nhập bình quân đầu người huyện tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Bắc Ninh 49 Hình 2.9 Biểu đồ diện tích nhà số tỉnh ĐBSH năm 2014 63 Hình 2.10 Bản đồ thể số tiêu chí chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Ninh 2006 - 2016 68 vi - Đường sắt: Phối hợp với quan Trung ương xem xét nâng cấp, cải tạo đoạn, tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn đạt tiêu chuẩn đường sắt quốc gia cấp I - Đường sông: Tiếp tục nạo vét, chỉnh trị dịng chảy đoạn sơng để vận tải hàng hóa phục vụ du lịch tuyến sông - Hệ thống cảng: Nghiên cứu nâng cấp cảng Đáp Cầu, cảng nhà máy kính Đáp Cầu kính Nổi cảng Đức Long (cả cảng sông cảng cạn); xây dựng cảng cạn ICD khu vực giáp huyện Tiên Du thành phố Bắc Ninh b Mạng lưới cấp điện - Nâng công suất trạm 220kV Bắc Ninh lên thành 2x250MVA cấp điện cho phụ tải huyện Quế Võ, Gia Bình, Lương Tài; xây dựng trạm 220/110kV Bắc Ninh (Yên Phong) công suất 2x250MVA; dự kiến xây dựng trạm 220/110kV Bắc Ninh (Tiên Sơn), công suất 2x250MVA - Về phát triển lưới 110kV cân gia tăng phụ tải vùng phụ tải trạm 110kV có nâng cơng suất, cần thiết phải xây dựng thêm giai đoạn (2016 - 2020) trạm 110kV khác cần c Thông tin truyền thơng - Phát triển mạnh dịch vụ bưu điện tử, triển khai tự động hóa cung cấp dịch vụ (tự động hóa cấp tỉnh) Xây dựng mạng truyền dẫn quang, đảm bảo đến năm 2020, 100% số xã tổ chức hội nghị truyền hình trực tuyến qua mạng Mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới viễn thông - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin đơn vị quan nhà nước cấp Sở, ngành, huyện/ thị, thành phố Hoàn thiện hạ tầng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đến đơn vị cấp xã/ phường, thị trấn Xây dựng Trung tâm tích hợp liệu tỉnh đạt tiêu chuẩn quốc gia, đầu tư xây dựng - trung tâm đào tạo công nghệ thông tin tỉnh Phát triển thương mại điện tử toàn tỉnh, hoàn thiện triển khai cổng thông tin điện tử 80% phường địa bàn tỉnh vào năm 2020 d Mạng lưới thủy lợi Phát triển thủy lợi nhằm đáp ứng nhu cầu cấp nước, tiêu nưóc cho ngành kinh tế Đảm bảo giải nước tưới cho trồng, đảm bảo tiêu úng chủ động, đảm bảo chống lũ sông, cải tạo nâng cấp đê tả sông Đuống đê hữu sông Cầu đoạn đê bị xuống cấp 84 3.2.8 Một số giải pháp khác a Các giải pháp huy động vốn đầu tư - Nhu cầu vốn đầu tư cho việc thực quy hoạch lớn Căn vào khả cân đối ngân sách hàng năm, tỉnh cần chủ động xây dựng kế hoạch, phân kỳ đầu tư phù hợp để đảm bảo vốn cho cơng trình, dự án trọng điểm Đồng thời cần có giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư nước Tiếp tục tạo lập môi trường thuận lợi xây dựng chế, sách ưu đãi để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển nhanh bền vững - Vận dụng linh hoạt chế sách nhằm huy động vốn cách tích cực, nguồn nội lực chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất để phát triển đô thị, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, trọng thu hút vốn từ thành phần kinh tế quốc doanh, xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa - thể thao - Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA), từ ngân sách Trung ương ngân sách tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Tăng tỷ lệ tích lũy từ nội kinh tế tỉnh, có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương thơng qua chương trình phát triển chế sách ưu đãi Chính phủ Đối với nguồn tài trợ ODA, tập trung vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trung tâm kinh tế khu vực có điều kiện KT - XH khó khăn, cơng trình bảo vệ mơi trường, giảm nghèo, - Đối với vốn doanh nghiệp nhà nước tín dụng nhà nước: cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước mở rộng đầu tư sản xuất, kinh doanh, tăng cường bố trí vốn tín dụng nhà nước cho dự án sản xuất ưu tiên - Đối với nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp quốc doanh dân cư: Ban hành thực thi quán sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Thực tốt công tác xúc tiến đầu tư, khẩn trương đầu tư sở hạ tầng thiết yếu khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, làng nghề truyền thống theo quy hoạch duyệt - Đối với vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): Huy động tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngồi Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, tạo lợi việc thu hút nguồn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước Chú trọng công tác xúc tiến đầu tư để thu hút sóng đầu tư từ Nhật Bản, Hoa Kỳ quốc gia khác vào Việt Nam b) Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Gắn việc ứng dụng nhanh thành tựu khoa học - kỹ thuật phát triển khoa học, công nghệ cao vào sản xuất, đặc biệt công nghệ tin học lĩnh 85 vực Từng bước đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý, kể quản lý, điều hành kinh tế quản lý xã hội - Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông thủy sản ngành cơng nghiệp chế tác khác Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất - Xây dựng chế để hình thành doanh nghiệp dịch vụ khoa học công nghệ làm tư vấn cung cấp thông tin khoa học công nghệ cho doanh nghiệp cơng nghiệp nói riêng hoạt động kinh tế nói chung Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ vào sản xuất để nâng cao giá trị sản xuất bảo vệ mơi trường - Xã hội hóa hoạt động khoa học cơng nghệ, huy động đóng góp trí tuệ vật chất cho nghiệp phát triển khoa học công nghệ c) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Làm tốt công tác tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, học sinh THPT Chú trọng tuyên truyền, thông báo, tập huấn kịp thời cho doanh nghiệp, người sử dụng lao động chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước liên quan đến lao động, việc làm để họ có định hướng, kế hoạch thực - Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực: Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động Cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống tốt cho phát triển nhân lực địa bàn - Đào tạo bồi dưỡng nhân lực: Nâng cao thể lực tầm vóc nhân lực, ý làm tốt cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao thể lực tồn dân Tích cực thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ thống trường phổ thông, trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực làm việc độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Hàng năm, đào tạo, bồi dưỡng chỗ để theo kịp phát triển khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất, đồng thời phù hợp với đường lối, sách, luật pháp phát triển xã hội phát triển doanh nghiệp - Nhanh chóng xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm d) Văn hóa thơng tin, phát truyền hình - Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tạo nhiều sản phẩm văn hóa, chất lượng cao đặc thù địa phương - văn hóa Kinh Bắc Phấn đấu 90% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa, hoàn thành đầu tư nhà bảo tàng, thư viện tỉnh; đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa cấp 86 - Xây dựng kế hoạch triển khai dự án bảo tồn phát huy giá trị dân ca quan họ Kinh Bắc; nghiên cứu đầu tư Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, sân khấu thực cảnh đồi Lim hạ tầng cho làng Quan họ; hồn thành tổng kiểm kê di tích loại hình di sản văn hóa phi vật thể; đề nghị xếp hạng di tích đạt 40% tổng số di tích tồn tỉnh e) Thể thao - Xây dựng phát triển ổn định vững thể thao thành tích cao; trì, giữ vững bước nâng thứ hạng thể thao thành tích cao tỉnh; tập trung đầu tư mơn thể thao có lợi truyền thống mũi nhọn, trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ vận động viên thành tích cao - Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tầng lớp nhân dân tổ chức tham gia hoạt động đầu tư cho thể dục thể thao Đẩy nhanh việc xây dựng khu liên hợp thể dục thể thao, nâng cấp sân vận động Suối Hoa thành Trung tâm huấn luyện Thể thao Suối Hoa theo hình thức xã hội hóa Phấn đấu đến năm 2020, số người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 40 - 45% dân số; 90 - 95% số huyện, thị xã, thành phố có sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi Tiểu kết chương CLCS dân cư Bắc Ninh nâng cao cố gắng lớn Đảng cấp ban ngành tỉnh Trong thời kỳ phát triển kinh tế, tùy vào tình hình kinh tế nước mà Bắc Ninh có điều chỉnh sách cho phù hợp Trong giải pháp nâng cao CLCS dân cư tỉnh Bắc Ninh cần tập trung vào tăng thu nhập, xây dựng sở vật chất cho y tế giáo dục, ổn định sống dân nhập cư đặc biệt quan tâm đến môi trường sống người dân trước biến đổi khí hậu tồn cầu 87 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn CLCS dân cư tỉnh Bắc Ninh, xin rút số kết luận chủ yếu sau đây: CLCS thay đổi theo giai đoạn, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nhận thức người Nâng cao CLCS mục tiêu quốc gia Qua thời gian, tiêu chí đánh giá CLCS có nhiều thay đổi thu nhập đầu người, giáo dục, y tế đóng vai trị chủ đạo Ba tiêu chí tạo thành “tam giác tăng trưởng” Thu nhập cao chi nhiều cho chăm sóc giáo dục y tế, ngược lại, chăm sóc tốt mặt giáo dục y tế tạo nguồn nhân lực có đủ trí thể lực đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Đối với Bắc Ninh tiêu chí giáo dục, thu nhập có đóng góp nhiều vào việc việc nâng cao CLCS người dân Bắc Ninh có vị trí chiến lược quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, ĐBSH nước Có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhà đầu tư lao động… Là nhân tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nâng cao CLCS dân cư CLCS dân cư tỉnh Bắc Ninh có bước tiến thu nhập, y tế, giáo dục, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh…Theo chuẩn nghèo nước Bắc Ninh nghèo đưa chuẩn nghèo dựa tình hình kinh tế tỉnh Tuy nhiên số huyện cịn cao Gia Bình, Lương Tài so với huyện khác tỉnh CLCS người dân có phân hóa huyện, nơng thơn thành thị Tuy nhiên khoảng cách ngày thu hẹp dần đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn với nhiều ngành nghề mở ra, KCN xây dựng tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Để nâng cao CLCS người dân tỉnh trước hết cần thực giải pháp môi trường KCN, đặc biệt làng nghề Sau cần kết hợp đồng nhiều giải pháp lúc Tập trung vào số nhóm giải pháp là: nâng cao thu nhập, giáo dục, y tế, sở hạ tầng, đảm bảo môi trường sống lành an ninh trật tự xã hội khu tập trung đông dân cư Trong thời kỳ kinh tế thị 88 trường, việc chênh lệch CLCS nhóm dân cư khơng thể tránh khỏi Vì vậy, việc giảm khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, huyện cần thiết Theo tác giả Bắc Ninh cần quan tâm nhiều đến huyện bên sơng Đuống ( Gia Bình, Lương Tài, Thuận Thành), tập trung vốn xây dựng sở vật chất, hạ tầng đưa dự án xây dựng nhà máy xí nghiệp, KCN để tạo cơng ăn việc làm, ổn định sống tăng thu nhập cho người dân Cần giải quyết, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề, KCN để góp phần nâng cao CLCS phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển bền vững 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo số phát triển người Việt Nam năm 2015, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt nam (VASS) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016, Bộ y tế nhóm đối tác y tế, Hà Nội, tháng 12 - 2016 Báo cáo điều tra lao động việc làm (2016), Tổng cục Thống kê Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2016 giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh 2016, Bộ Y tế Báo cáo phát triển người Việt Nam 2010, NXB trị quốc gia, Hà Nội Công ty Điện lực Bắc Ninh (2016,2017), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh phương hướng Nguyễn Đình Cử, Phạm Thúy Hương (2000), Dân số Việt Nam tác động đến phát triển người, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (1999), Dân số đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Mai Hương (2017), Phát triển người Việt Nam 10 Kết khảo sát mức sống Việt Nam (2010), Tổng cục Thống kê Việt Nam 11 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 1997 - 2016, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh 12 R.C.Sharmar (1990), Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 13 Sở GD&ĐT Bắc Ninh (2016), Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2030 14 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo Cáo tổng kết chương trình MTQG nước vệ sinh mơi trường giai đoạn (2016 - 2020) 15 Sở y tế (2016), Quy hoạch phát triển y tế tỉnh Bắc Ninh đến 2020 16 Khổng Văn Thắng (2012), Thực trạng đời sống dân cư tỉnh Bắc Ninh, theo Viện thống kê Việt Nam 17 Khổng Văn Thắng (2017), Thực trạng công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, theo Viện thống kê Việt Nam 18 Theo Reuters, BSGĐ (2004), Nước sạch, thách thức nhân loại, Vietbao.vn năm 2016 19 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (1996), Dân số, tài nguyên, môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội 90 20 Nguyễn Thị Kim Thoa (2004), Phân tích chất lượng sống dân cư thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 21 Lê Thông (1999), Dân số, tài nguyên, môi trường, NXB Giáo dục 22 Lê Thông (2001), Địa lý - kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2016), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội kế hoạch năm (2016 -2020) 24 Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2016, NXB Thống kê Hà Nội 25 Phạm Minh Tuân (2011), Chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1999 - 2009, Luận văn thạc sĩ 26 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (1995), Dân số học địa lí dân cư - Tài liệu dùng cho hệ Thạc sỹ Địa lí dân số, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1996.), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội 28 UBND tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2017 29 UBND tỉnh Bắc Ninh (2018), Quy hoạch xây dựng phát triển vùng tỉnh Bắc Ninh 30 UBND tỉnh Bắc Ninh, Định hướng phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2020) 31 UBND tỉnh Bắc Ninh, Định hướng phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2020) 32 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 34 Phạm Ngọc Thùy Văn (2013), Chất lượng sống dân cư TP Hồ Chí MinhHiện trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Một số Website có liên quan 35 http:// www.vietbao.vn 36 http:// www.bacninh.gov.vn 37 http://www.baobacninh.com.vn 38 http://www.data.worlbank.org 39 http://baodientu.chinhphu.vn/ 40 http://www.m.baomoi.com 41 http://www.doanhnhanbacninh.net 42 http://dulichbacninh.gov.vn 43 http://vi.m.wikipedia.org 44 http://www.bacninh.edu 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ba tiêu thành phần phản ánh khía cạnh chất lượng sống Từ năm 2010, HDR thay đổi số nội dung việc tính tốn HDI Thứ nhất, HDI tính theo cơng thức: Trong đó: I1: Chỉ số tuổi thọ I2: Chỉ số giáo dục I3: Chỉ số thu nhập bình quân đầu người Thứ hai, thu nhập sử dụng GDP bình quân đầu người, mà sử dụng GNI bình qn đầu người theo cơng thức sau: Trong đó: I3: số thu nhập; XGNImax: Mức tối đa GNI bình quân đầu người; XGNImin: Mức tối thiểu GNI bình quân đầu người; XGNIthực: Mức độ thực tế GNI bình quân đầu người; Ln: Phép tốn lơ – ga – rít số tự nhiên Thứ ba, cơng thức tính Chỉ số giáo dục tính sau: Trong đó: Inăm học: Chỉ số năm học bình quân; Inăm học hy vọng : Chỉ số năm học hy vọng bình quân; Iđi họcmax: Chỉ số học cấp giáo dục cực đại Thứ tư, số tuổi thọ tính sau: Trong đó: Xtuổithực : Tuổi thọ trung bình thực tế; Xtuổimax : Tuổi thọ trung bình tối đa; Xtuổimin: Tuổi thọ trung bình tối thiểu Các giá trị quốc tế để tính số HDI năm 2011 Chỉ tiêu Tuổi thọ (Năm) Chỉ số học cấp giáo dục (%) Năm học hy vọng bình quân (năm) Chỉ số năm học bình quân (Năm) GNI thực tế/người (PPP.USD) Max Min 83,2 20 0,978 18 13,1 107.721 100 Nguồn:Viện Khoa học Thống kê- TCTK Các số tuổi thọ, giáo dục, GNI/ người HDI nhận giá trị từ đến Giá trị số gần tới có nghĩa trình độ phát triển xếp hạng cao, số gần có nghĩa trình độ phát triển xếp hạng thấp Phụ lục 2: Bảng số HDI năm 2004 so với 2012 63 tỉnh, thành phố qua báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 [1] Phụ lục 3: Đóng góp số thành phần vào HDI Việt Nam giai đoạn (2010 - 2015) Đơn vị: (%) Năm Chỉ số tuổi thọ Chỉ số giáo dục Chỉ số GNI HDI 2010 49,4 28,2 22,4 100,o 2011 49,7 28,1 22,2 100,0 2013 48,9 29,3 21,8 100,0 2014 43,9 26,0 30,1 100,0 2015 40,7 27,5 31,8 100,0 (Báo cáo phát triển người UNDP(2000-2015)) Phụ lục 4: Thu nhập bình quân 01 nhân khẩu/ tháng chia theo khoản thu khảo sát số năm Bắc Ninh giai đoạn (2010 - 2016) Đơn vị (Nghìn đồng) Năm Tổng số Tỷ lệ Thu từ % tiền Thu công, từ N tiền L- TS cấu lương thu Tỷ lệ % cấu thu Tỷ lệ Thu % phi N - Lcơ cấu TS thu Tỷ lệ Các khoản thu % khác cấu thu 2006 669 173,9 26 124,9 18,7 231,2 34,6 139 20,7 2008 1.065,4 280,3 26,3 175,2 16,4 467,0 43,8 142,9 13,5 2010 1.646 560 34 190 11,5 707 43 189 11,5 2012 2.501 875 35 256 10,2 1.089 43,5 281 11,3 2014 3.512 1.178 34 299 8,5 1.641 46,7 394 10,8 2016 4.346 1.697 39 330 7,6 1.883 43,3 436 10,1 [24, 11] Phụ lục 5: Hình ảnh KCN tỉnh Bắc Ninh Ảnh 1: Nhà máy điện tử tập đoàn Canon KCN Quế Võ (Nguồn: http://www.bacninh.com.vn) Ảnh 2: Nhà máy điện tử tập đoàn Samsung KCN Yên Phong (Nguồn: http://www.bacninh.com.vn) Phụ lục 6: Hoạt động sản xuất nông nghiệp theo mô hình Bắc Ninh Ảnh 1: Nơng dân huyện Gia Bình áp dụng máy móc sản xuất (Nguồn: tác giả tự chụp) Ảnh 2: Mơ hình chăn ni lợn bà nông dân huyện Tiên Du (Nguồn: tác giả tự chụp) Phụ lục 7: Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường số làng nghề tỉnh Bắc Ninh Ảnh 1: Ơ nhiễm sơng Ngũ Huyện Khê (Nguồn: tác giả tự chụp) Ảnh 2: Ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất giấy Phong Khê huyện Yên Phong (Nguồn: tác giả tự chụp) ... hướng phủ ủy ban nhân dân tỉnh đề Do chọn đề tài: “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn (2006 - 2016) ”, từ tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư đến năm 2020 tầm... đề tài thạc sĩ như: “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Lạng Sơn” Nông Thị Sự (1999), “Phân tích chất lượng sống dân cư tỉnh Hịa Bình” Nguyễn An Tôn (2002), ? ?Chất lượng sống dân cư tỉnh Bình... Nhật (2006) , “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Giang” Giáp Văn Lượng (2009), “Giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận” Phan Thị Xuân Hằng (2009) “ Chất