1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

97 81 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà NộiQuản lý hoạt động học tập trên lớp của học sinh các trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ VỊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ VỊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN LONG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Vị LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phòng sau đại học, khoa Quản lý giáo dục Học viện Khoa học xã hội, quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, tư vấn suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Long - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, bảo ân cần giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng thực đề tài, song khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, nhà khoa học, cán quản lý giáo dục, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Vị MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .9 1.1 Hoạt động học tập lớp học sinh tiểu học 1.2 Quản lý hoạt động học tập lớp học sinh tiểu học 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường tiểu học Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 2.1 Khái quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế- xã hội quận Thanh Xuân …………………… .32 2.2 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học quận Thanh Xuân năm gần 34 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học lớp cho HS tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân .37 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp học sinh cáctrường tiểu học …………………………………………………………………… 42 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân- thành phố Hà Nội 46 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI …………………………………………………………………………………… 50 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân- thành phố Hà Nội 50 3.2 Một số nhóm biện pháp cụ thể quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân- thành phố Hà Nội 53 3.3 Mối quan hệ biện pháp 61 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp……………62 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận .67 Khuyến nghị 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo HĐ Hoạt động 10 HSTH Học sinh tiểu học 11 HT Hiệu trưởng 12 Phòng GD&ĐT Phòng Giáo dục & Đào tạo 13 PHT Phó Hiệu trưởng 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 QL Quản lý 16 SGK Sách giáo khoa 17 Sở GD&ĐT Sở Giáo dục & Đào tạo 18 TH Tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Thực trạng nguyên tắc HĐ học tập lớp 39 Bảng 2.2: Thực trạng nội dung hoạt động học tập lớp .39 HS tiểu học Bảng 2.3: Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động học lớp .40 Bảng 2.4: Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động học lớp 42 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý lập kế hoạch, quản lý kế hoạch hoạt động học tập lớp HS tiểu học 43 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý đạo cách thức thực nội dung hoạt động học tập lớp HS tiểu học 43 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập lớp HS tiểu học .44 Bảng 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường tiểu học……………………………………………………………46 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết 63 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi .63 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 61 Biểu đồ 3.2 Sơ đồ tương quan mức độ cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp .65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên thực tế, hoạt động học tập lớp học sinh bậc học nói chung, hoạt động học tập lớp học sinh TH nói riêng cịn nhiều bất cập làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học trường TH Việc nâng cao chất lượng giáo dục trường TH phụ thuộc vào nội dung chương trình, SGK, điều kiện CSVC nhà trường… đặc biệt phụ thuộc vào hoạt động dạy GV, hoạt động học HS môi trường dạy học Bên cạnh đó, trường TH, lực tự học, tự phục vụ thân đặc biệt kĩ giải vấn đề HS trường TH chưa đạt yêu cầu giáo dục trường TH dù có nhiều cố gắng song nặng lý thuyết, chưa coi trọng việc thực hành ứng dụng thực tế Hoạt động học tập lớp học sinh QL hoạt động học tập lớp học sinh trường TH có nhiều bất cập trước yêu cầu đổi giáo dục nay, chưa theo sát đối tượng HS; GV làm thay cho HS, học cịn đọc giảng nhiều, cho HS bộc lộ điều mà biết, HS chưa tự chiếm lĩnh tri thức, chưa phát huy tính tích cực học tập HS, chưa trọng giáo dục đạo đức cho HS, chưa thực tốt việc giáo dục toàn diện, chưa có quan tâm mức hay quy định cụ thể cho việc phát triển đội ngũ bồi dưỡng bắt buộc kĩ mềm cho GV, việc tổ chức kiểm tra, đánh giá số trường TH chưa thật nghiêm túc, kế hoạch cho phát triển giáo dục chưa lâu dài, đồng thời công tác QL điều kiện bảo đảm chất lượng GDTH chưa theo kịp yêu cầu đổi Như vậy, nói cơng tác QL hoạt động học tập lớp học sinh trường TH chưa đáp ứng nhu cầu học tập HS, chưa đáp ứng phát triển xã hội, chất lượng học tập lớp học sinh chưa toàn diện, phối hợp lực lượng giáo dục chưa đồng Để hoạt động học tập lớp học sinh trường TH đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục cần có nghiên cứu có hệ thống hoạt động học tập lớp học sinh TH công tác QL hoạt động Đổi toàn diện GD TH chuyển từ hoạt động dạy học lấy kiến thức (lý thuyết) làm trọng tâm sang hoạt động dạy học với mục tiêu hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh Việc nghiên cứu biện pháp QL hoạt động học tập lớp học sinh trường TH bối cảnh đổi tồn diện giáo dục có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài luận văn nghiên cứu: “Quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Các nghiên cứu giới - Giáo dục đào tạo đóng vai trị chủ yếu việc giữ gìn, truyền bá phát triển văn minh nhân loại Với chức kinh tế - sản xuất, trị - tư tưởng; văn hóa - xã hội mình, giáo dục trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nhân tố định vị quốc gia trường quốc tế thành đạt cá nhân sống Vì thế, quốc gia nào, thời điểm lịch sử chế độ xã hội coi trọng người, giáo dục đào tạo, coi trọng hoạt động dạy học, coi nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, coi việc học đức tính tốt người Và nhờ đó, hoạt động dạy học nói chung, hoạt động học nói riêng trở thành vấn đề mà nhà khoa học, nhà trị, nhà quản lý hướng tới - Trong thời kỳ cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc quan tâm nghiên cứu hoạt động học quan hệ với hoạt động dạy, đặc biệt nhấn mạnh tính tích cực, độc lập người học Khổng Tử (551-479 Tr.CN) người coi trọng tính tích cực nhận thức học sinh Theo ông, thầy giáo giúp học trò mấu chốt nhất, vấn đề khác học trị phải từ mà tìm ra: “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” dẫn theo [55, tr60] - Nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (1592-1670), người sáng lập hình thức tổ chức dạy - học lớp bài, đặt móng thức tách Giáo dục học khỏi Triết học để trở thành ngành khoa học riêng biệt, bàn vấn đề học đưa yêu cầu cải tổ giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học Theo ông, dạy học phải làm để người học tự tìm tịi, suy nghĩ để tự nắm bắt lấy chất vật tượng [54, tr85] 39 Bùi Minh Hiền,Vũ Ngọc Hà, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP 40 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, viện khoa học giáo dục, Hà Nội 41 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Lê (1997), Chuyên đề quản lý trường học tập II, NXB Giáo dục 43 Đinh Ái Linh (2006), “Những hạn chế quản lý hoạt động học tập sinh viên Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập (Số 10/2006) 44 Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Thống Kê, TP.HCM45 Phòng GD - ĐT huyện Trần Văn Thời (2007), tổng kết năm học 2006 -2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 45 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 46 Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trường ĐHSP TP HCM 47 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Trường CBQLGDĐT II, TP HCM 48 Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động người Hiệu trưởng, Trường Cán Quản lý Giáo dục đào tạo II, TP.HCM 49 Sở GD - ĐT Hà Nội (2006), Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học, học phần IV, Nghiệp vụ quản lý trường tiểu học, NXB Hà Nội 50 Sở GD - ĐT Hà Nội (2006), Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học, số kiến thức chuyên biệt giáo dục tiểu học, NXB Hà Nội 51 Trường ĐHSP Hà Nội (2003),Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành GD - ĐT, NXB ĐHSP, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tạo (2006), Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy số trường tiểu học huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, TP HCM 53 Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên, Nxb Giáo dục 54 Phạm Trung Thành, Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên trường Trung cấp Kỹ thuật Hải Quân, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 55 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục 75 56 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động 57 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học xã hội 59 Quách Ngọc Trân (2012), Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp TP.HCM, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM 60 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB ĐHQG, Hà Nội 61 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG, Hà Nội 62 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) Để giúp chúng tơi tìm hiểu: Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, xin Ông (Bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết đơi điều thân: -Họ tên: Năm sinh: -Giới tính: Nam Nữ -Chức vụ: Nơi cơng tác: -Trình độ chuyên môn: -Thời gian công tác: -Thời gian quản lý: -Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý: a Đã qua quản lý b Chưa qua quản lý Theo Ông (Bà) nội dung quản lý hoạt động học tập lớp trường tiểu học có tầm quan trọng nào? STT Nội dung quản lý Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động học tập lớp HS tiểu học Lập kế hoạch, quản lý kế hoạch hoạt động học tập lớp HS tiểu học RQT QT BT KQT STT Nội dung quản lý RQT QT BT KQT Chỉ đạo , tổ chức thực nội dung hoạt động học tập lớp HS tiểu học Chỉ đạo cách thức thực nội dung hoạt động học tập lớp HS tiểu học Quản lý, phân công nguồn nhân lực cho hoạt động học tập lớp HS tiểu học Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập lớp HS tiểu học Xin Ông (Bà) cho biết người Hiệu trưởng cần có lực để quản lý giảng dạy đạt hiệu quả? a) Năng lực chuyên môn b) Năng lực giải tình sư phạm c) Năng lực xây dựng tập thể giáo viên thống nhất, đoàn kết d) Năng lực tổ chức điều hành cơng tác giảng dạy Xin Ơng (Bà) cho biết tiêu chí phân cơng giáo viên giảng dạy: a) Năng lực chuyên môn b) Nguyện vọng cá nhân giáo viên c) Nguyện vọng học sinh d) Điều kiện hoàn cảnh e) Đặc điểm lớp f) Trình độ đào tạo g) Phẩm chất đạo đức Những yếu tố giúp Ông (Bà) thành công công việc quản lý giảng dạy trường tiểu học? Theo Ông (Bà) người Hiệu trưởng có vai trị cơng việc quản lý trường tiểu học a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Bình thường Theo Ơng (Bà) việc cải tiến phương pháp giảng dạy có cần thiết hay không? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Bình thường d) Khơng cần thiết Xin Ông (Bà) đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi công tác STT Nội dung Về mục tiêu, nội dung chương trình 1.1 Dạy đủ nội dung chương trình đổi 1.2 Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy theo chương trình đổi 1.3 Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua báo cáo tổ chuyên môn 1.4 Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua giáo án giáo viên 1.5 Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua ghi học sinh 1.6 Lập sổ theo dõi chương trình đổi khối lớp Về kế hoạch hoạt động học tập lớp Rất tốt Tốt TB Chưa tốt STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nội dung Rất tốt Tốt TB Bài soạn phải theo mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy Bài soạn phải thể rõ cơng việc thầy trị Bài soạn giải tốt vấn đề kiến thức kỹ cần thiết Nghiên cứu kỹ nội dung dạy kiến thức có liên quan Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với loại đối tượng học sinh Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học cần thiết Kiểm tra việc chuẩn bị giáo viên thông qua giáo án Về công tác tổ chức thực nội dung 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Xây dựng chuẩn lên lớp phù hợp với nhà trường, địa phương Xây dựng sử dụng thời khóa biểu khoa học, hợp lý Tổ chức cho CBGV-NV nắm vững quy định thực lên lớp Kiểm tra việc giáo viên thực lên lớp, tiết thực hành Quy định chế độ thông tin, báo cáo dạy bù, dạy thay Về cách thức thực nội dung hoạt động học tập lớp 4.1 Xây dựng kế hoạch dự thườngxuyên Chưa tốt STT 4.2 Nội dung Chưa tốt học kỳ năm học Tổ chức dự thao giảng 4.4 Dự định kỳ theo kế hoạch 4.5 Dự đột xuất không báo trước 4.7 tốt Tốt TB Quy định số thao giảng dự GV 4.3 4.6 Rất Tổ chức cho CB-GV nắm vững quy đinh phương pháp phân tích sư phạm tiết dạy Bố trí thời gian để phân tích sư phạm tiết dạy Trong cơng tác kiểm tra đánh giá kết giảng dạy giáo viên, Ông (Bà) thực việc làm nào: Dựa vào kết kiểm tra học kỳ Dựa vào kết kiểm tra cuối năm học sinh Dựa tiết dự kiểm tra đột xuất Dựa vào việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách định kỳ cuối năm Dựa vào việc thi giáo viên dạy giỏi cấp Dựa vào ý kiến bình xét đồng nghiệp Theo Ông (Bà) nguyên nhân làm hạn chế khả kết thực nhiệm vụ quản lí giảng dạy người hiệu trưởng trường tiểu học a Điều kiện thực nhiệm vụ chưa đáp ứng nhu cầu b Bản thân chưa bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên c Đội ngũ giáo viên hạn chế trình độ lực chun mơn d Chế độ, sách địa phương chưa khuyến khích lao động giáo viên cán quản lý e Lãnh đạo cấp chưa tạo điều kiện giúp đỡ f Thời gian công việc quản lý làm hạn chế việc tự học tập bồi dưỡng, cập nhật thông tin khoa học giáo dục 10 Xin Ông (Bà) cho biết biện pháp đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo làm để giúp hiệu trưởng trường tiểu học quản lý giảng dạy giáo viên tốt hơn? 11 Ý kiến đề xuất Ông (Bà) để quản lý giảng dạy đạt hiệu quả: a Với Bộ Giáo dục - Đào tạo: b Với UBND TP Sở Giáo dục - Đào tạo: c Với UBND TP Phòng Giáo dục - Đào tạo: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho khối trưởng chuyên môn giáo viên) Để giúp chúng tơi tìm hiểu: Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào trống phù hợp Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết đơi điều thân: - Giới tính: Nam: - Tuổi: a Nữ: Dưới 35 tuổi b - Trình độ đào tạo: Từ 35-50 tuổi 9+1 12+1 12+2 Từ 11-20 năm d Trên 50 tuổi 9+3 Khác (ĐH, SĐH) 12+3 Dưới năm Thâm niên giảng dạy: a c 9+2 c b Từ 5-10 năm Trên 20 năm Ơng (Bà) có hài lịng với kết quản lí giảng dạy hiệu trưởng trường khơng? a) Rất hài lịng b) Hài lịng c) Bình thường d) Khơng hài lịng e) Xin Ơng (Bà) cho biết lí sao? Theo Ông (Bà) Hiệu trưởng trường tiểu học có cần thiết người có chun mơn giỏi, nắm vững nội dung phương pháp giảng dạy hay không? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Bình thường d) Khơng cần thiết Xin Ông (Bà) cho biết Hiệu trưởng vào tiêu chí để phân cơng giáo viên giảng dạy? a) Năng lực chuyên môn b) Nguyện vọng cá nhân giáo c) Nguyện vọng học sinh d) Điều kiện hoàn cảnh e) Đặc điểm lớp f) Trình độ đào tạo g) Phẩm chất đạo đức viên Theo Ông (Bà) Hiệu trưởng trường tiểu học cần có biện pháp để quản lý tốt giảng dạy trường mình? a) Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh b) Thường xuyên tổ chức hoạt động chuyên đề chuyên môn c) Quản lý việc thực chương trình dạy học giáo viên d) Phân công giảng dạy hợp lý, lực chun mơn Xin Ơng (Bà) đánh dấu (X) vào mức độ thực tiễn phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi cơng tác STT Nội dung Về mục tiêu, nội dung chương trình 1.1 Dạy đủ nội dung chương trình đổi 1.2 Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy theo chương trình đổi 1.3 Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua báo cáo tổ chuyên mơn 1.4 Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua giáo án giáo viên 1.5 Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua ghi học sinh 1.6 Lập sổ theo dõi chương trình đổi khối lớp Về kế hoạch hoạt động học tập lớp Rất tốt Tốt TB Chưa tốt STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nội dung Rất tốt Tốt TB Bài soạn phải theo mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy Bài soạn phải thể rõ cơng việc thầy trị Bài soạn giải tốt vấn đề kiến thức kỹ cần thiết Nghiên cứu kỹ nội dung dạy kiến thức có liên quan Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với loại đối tượng học sinh Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học cần thiết Kiểm tra việc chuẩn bị giáo viên thông qua giáo án Về công tác tổ chức thực nội dung 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Xây dựng chuẩn lên lớp phù hợp với nhà trường, địa phương Xây dựng sử dụng thời khóa biểu khoa học, hợp lý Tổ chức cho CBGV-NV nắm vững quy định thực lên lớp Kiểm tra việc giáo viên thực lên lớp, tiết thực hành Quy định chế độ thông tin, báo cáo dạy bù, dạy thay Về cách thức thực nội dung hoạt động học tập lớp 4.1 Xây dựng kế hoạch dự thườngxuyên Chưa tốt STT 4.2 Nội dung Chưa tốt học kỳ năm học Tổ chức dự thao giảng 4.4 Dự định kỳ theo kế hoạch 4.5 Dự đột xuất không báo trước 4.7 tốt Tốt TB Quy định số thao giảng dự GV 4.3 4.6 Rất Tổ chức cho CB-GV nắm vững quy đinh phương pháp phân tích sư phạm tiết dạy Bố trí thời gian để phân tích sư phạm tiết dạy Trong công tác kiểm tra đánh giá kết giảng dạy giáo viên, Ông (Bà) thực việc làm nào: Dựa vào kết kiểm tra học kỳ Dựa vào kết kiểm tra cuối năm học sinh Dựa tiết dự kiểm tra đột xuất Dựa vào việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách định kỳ cuối năm Dựa vào việc thi giáo viên dạy giỏi cấp Dựa vào ý kiến bình xét đồng nghiệp Theo Ơng (Bà) ngun nhân làm hạn chế khả kết thực nhiệm vụ quản lí giảng dạy người hiệu trưởng trường tiểu học a Điều kiện thực nhiệm vụ chưa đáp ứng nhu cầu b Bản thân chưa bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên c Đội ngũ giáo viên cịn hạn chế trình độ lực chuyên d Chế độ, sách địa phương chưa khuyến khích lao mơn động giáo viên cán quản lý e Lãnh đạo cấp chưa tạo điều kiện giúp đỡ f Thời gian công việc quản lý làm hạn chế việc tự học tập bồi dưỡng, cập nhật thông tin khoa học giáo dục Xin Ông (Bà) cho biết biện pháp đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo làm để giúp hiệu trưởng trường tiểu học quản lý giảng dạy giáo viên tốt hơn? Ý kiến đề xuất Ông (Bà) để quản lý giảng dạy đạt hiệu quả: a Với Bộ Giáo dục - Đào tạo: b Với UBND TP Sở Giáo dục - Đào tạo: c Với UBND TP Phòng Giáo dục - Đào tạo: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho CBQL giáo viên) Để giúp chúng tơi tìm hiểu: Tính cấp thiết khả thi biện pháp mà đề xuất nhằm quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, xin Ông (Bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp Câu 1: Q thầy vui lịng đánh giá vè Tính cần thiết biện pháp mà chúng tơi đề xuất đây? Mức độ cần thiết STT Biện pháp Rất cần thiết Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động học tập Nhóm biện pháp hoạch định, kế hoạch hóa hoạt động học tập lớp quản lý hoạt động học tập lớp Nhóm biện pháp tổ chức, đạo hoạt động học tập lớp Nhóm biện pháp kiểm tra hoạt động học tập lớp Nhóm biện pháp bảo đảm điều kiện cho hoạt động học tập lớp Cần thiết Ít cần Khơng thiết cần thiết Câu 2: Q thầy vui lịng đánh giá vè Tính khả thi biện pháp mà chúng tơi đề xuất đây? Tính khả thi STT Biện pháp Rất Khả Ít khả Khơng khả thi thi thi khả thi Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động học tập Nhóm biện pháp hoạch định, kế hoạch hóa hoạt động học tập lớp quản lý hoạt động học tập lớp Nhóm biện pháp tổ chức, đạo hoạt động học tập lớp Nhóm biện pháp kiểm tra hoạt động học tập lớp Nhóm biện pháp bảo đảm điều kiện cho hoạt động học tập lớp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! ... Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội CHƯƠNG... TẬP TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .9 1.1 Hoạt động học tập lớp học sinh tiểu học 1.2 Quản lý hoạt động học tập lớp học sinh tiểu học 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt. .. quản lý hoạt động học tập lớp học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất biện pháp quản lý động giáo học tập lớp học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân - thành

Ngày đăng: 22/07/2019, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w