VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG VIÊM MŨI XOANG Ở TRẺ EM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

78 108 0
VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG VIÊM MŨI XOANG Ở TRẺ EM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG -*** - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG VIÊM MŨI XOANG Ở TRẺ EM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CƠ QUAN CHỦ TRÌ: Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 78 Đường Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Nguyễn Thị Khánh Vân HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AIDS : Acquired immune deficiency syndrome ICD : International Classification of Diseases NKHHCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính VMX : Viêm mũi xoang VMXTE : Viêm mũi xoang trẻ em CT : Computerised Tomography VA : Végétation Adenoides KS : Kháng sinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang phản ứng viêm niêm mạc hốc mũi xoang có khơng bao gồm tổn thương xương [24] Ngày nay, thuật ngữ “Viêm mũi xoang” thay cho thuật ngữ “Viêm xoang” niêm mạc mũi xoang có cấu trúc niêm mạc hô hấp liên hệ mật thiết với giải phẫu, sinh lý, chế bệnh sinh Viêm mũi xoang bệnh thường gặp chuyên khoa Tai-MũiHọng, thuộc nhóm bệnh nhiễm khuẩn đường hơ hấp gặp lứa tuổi Ở Mỹ, tỷ lệ viêm mũi xoang trẻ em 14% tỷ lệ tăng dần theo năm [17] Ở Việt Nam, theo điều tra bệnh lý Tai Mũi Họng học đường tỷ lệ viêm mũi xoang 6,3% Hà Nội 6,6% thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyên nhân viêm mũi xoang trẻ em có nhiều vi rút, vi khuẩn, dị ứng, vẹo vách ngăn, hội chứng trào ngược dày thực quản hay chấn thương…[20] Khởi đầu trình viêm thường virus, người lớn có 0,5 - 13% phát triển thành viêm mũi xoang nhiễm khuẩn, trẻ em có tới 80% số viêm xoang virus phát triển thành viêm mũi xoang nhiễm khuẩn [27] Tỷ lệ mắc cao với viêm mũi xoang virus vi khuẩn trẻ em lứa tuổi từ đến tuổi Bệnh viêm mũi xoang nghiên cứu nhiều giới Việt Nam Trong thực tế, việc chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang trẻ em nhiều khó khăn Đặc biệt Việt Nam với khí hậu nóng ẩm, mơi trường nhiễm ngày trầm trọng nên bệnh lý nhiễm khuẩn hơ hấp nói chung bệnh viêm mũi xoang trẻ em nói riêng ngày gia tăng Đồng thời, thời đại bùng nổ kháng sinh, việc sử dụng kháng sinh cách bừa bãi, tùy tiện không đủ liều người dân Việt Nam làm cho tình trạng đề kháng kháng sinh ngày nghiêm trọng Do việc điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn có viêm mũi xoang trẻ em trở nên khó khăn phức tạp Để góp phần vào chẩn đốn điều trị bệnh Viêm mũi xoang trẻ em, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò vi khuẩn hiếu khí viêm mũi xoang trẻ em kết điều trị nội khoa” gồm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi viêm mũi xoang trẻ em Định danh vi khuẩn hiếu khí viêm mũi xoang trẻ em Đánh giá kết điều trị nội khoa viêm mũi xoang trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN Lịch sử nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu viêm mũi xoang 1.1.1 Trên giới: Viêm mũi xoang bệnh hay gặp chuyên ngành Tai mũi họng cộng đồng Năm 1979, nghiên cứu Albegger có tới 32% số trẻ em 5% người lớn bị viêm mũi xoang Ước tính có khoảng 24 triệu người Mỹ bị viêm mũi xoang (1992), tăng triệu người so với năm 1989, tiêu tốn khoảng 200 triệu đô la cho việc điều trị Tỷ lệ viêm mũi xoang số nhóm bệnh nhân đặc biệt tăng cao: 25-30% số bệnh nhân bị dị ứng, 37% số bệnh nhân ghép tạng, 43% bệnh nhân hen phế quản, 54-68% số bệnh nhân bị AIDS Ở Hà Lan, số trẻ bị viêm mũi xoang mạn tính chiếm 24% tổng số bệnh nhi khám ngoại trú [17] Theo số liệu báo cáo ủy ban điều tra y tế quốc gia Mỹ có từ 12,5-15,5% dân số Mỹ bị viêm mũi xoang, đứng hàng thứ hai số bệnh mạn tính Mỹ Tuy nhiên số liệu bác sỹ lâm sàng đưa ICD 10 số thấp nhiều, khoảng 2% tổng dân số Tỷ lệ mắc bệnh theo giới Nữ:Nam 6:4 tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo nhóm tuổi; 2,7% 6,6% nhóm tuổi 20-29 50-59; 4,7% nhóm tuổi 60.Theo Hội mũi xoang châu Âu tỷ lệ viêm mũi xoang chiếm 10,9% nhóm tuổi từ 15-75 [29] Năm 1981, Ellen cộng sự: Nghiên cứu 30 trẻ viêm xoang hàm cấp thấy ho, chảy nước mũi, thở có mùi dấu hiệu phổ biến Vi khuẩn phổ biến là: S pneumoniae, H influenza, Branhamella catarrhalis [17] Năm 1989, Tilkelman: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm mũi xoang mạn tính trẻ em cho thấy vi khuẩn phổ biến phân lập H influenza, S pneumoniae Branhamella catarrhalis [34] Năm 1996, Parson: Nghiên cứu chế bệnh sinh viêm mũi xoang cho ba tác nhân quan trọng gây viêm mũi xoang trẻ em là: dị ứng, tác nhân môi trường trào ngược dày thực quản [28] Năm 2002, Bachert cộng sự: Viêm mũi xoang bệnh có tỷ lệ mắc bệnh cao ngày tăng Ước tính Mỹ năm 1997, 15% dân số bị viêm mũi xoang Tính riêng năm 1992, tổng chi phí, bao gồm chi phí mát công việc, ước đạt tỷ USD cho bệnh viêm mũi xoang Mỹ [15] Năm 2005, Ramadan: Xquang có độ đặc hiệu khơng cao, CT scanner dùng có biến chứng có định phẫu thuật Điều trị nội khoa kháng sinh phương pháp chủ yếu, phẫu thuật đặt trường hợp viêm mũi xoang nặng không đáp ứng với điều trị nội khoa liệu trình dài [32] 1.1.2 Tại Việt Nam: Năm 1974, Trần Hữu Tước đưa khái niệm viêm mũi xoang trẻ em [14] Năm 1993, Lê Công Định nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em viện Tai Mũi Họng trung ương 1987-1993” nhận thấy nguyên nhân viêm xoang hay chấn thương gặp; vi khuẩn hay gặp là: S pneumoniae, H influenza, Branhamella catarrhalis, S aureus; viêm xoang phần lớn viêm sàng hàm kết hợp; dấu hiệu lâm sàng viêm xoang trẻ em chảy mũi, ngạt tắc mũi ho kéo dài [2] Năm 1996, Nhan Trừng Sơn đề cập đến vấn đề điều trị viêm xoang hàm mạn tính trẻ em phương pháp nội khoa kết hợp dẫn lưu qua khe mũi [11] Năm 2005, Hà Mạnh Cường nghiên cứu hình ảnh lâm sàng nội soi viêm xoang mạn tính trẻ em thấy hai triệu trứng hay gặp chảy mũi (100%) ngạt tắc mũi (92,5%) [1] Năm 2011, Nguyễn Thị Bích Hường với nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em nhận thấy dấu hiệu lâm sàng hay gặp chảy mũi (48/48), ngạt mũi (48/48), đau đầu (31/48), ngửi (15/48), vi khuẩn hay gặp là: S aureus , Klebsiela pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa [7] Năm 2012, Phạm Thị Bích Thủy nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán viêm mũi xoang trẻ em nhận thấy dấu hiệu lâm sàng hay gặp: chảy mũi (100%), ngạt mũi (97%), ho ngày (82%), thở hôi (81%) [13] 1.2 Lịch sử nghiên cứu vi khuẩn gây viêm mũi xoang trẻ em 1.2.1 Trên giới Năm 1981, Ellen cộng thấy vi khuẩn phổ biến là: S pneumoniae, H influenza, Branhamella catarrhalis [17] Năm 1989, Tilkelman nghiên cứu thấy vi khuẩn phổ biến Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae Branhamella catarrhalis [34] Năm 2001, Chan J, Hadley J nghiên cứu 83 trẻ với triệu chứng điển hình viêm mũi xoang thấy 71% mẫu ni cấy dương tính Phổ biến Coagulase negative staphylococcus (31% chủng), H influenza (25%), S pneumoniae (12%), Moraxella catarrhalis (10%), Pseudomonas aeruginosa (7%), α-hemolytic Streptococci (5%), S aureus (3%) Khoảng 39% 10 chủng coagulase negative Staphylococcus kháng với penicillin Khoảng 20% chủng H influenzae có men beta-lactamase 14% chủng kháng với nhiều loại kháng sinh Khoảng 12% 83 bệnh nhân nuôi cấy dương tính với nhiều chủng vi khuẩn [18] Năm 2001, Kayse M.S, Stanley E.G, Phillip B nghiên cứu 105 trẻ lấy bệnh phẩm trực tiếp từ bóng sàng trình phẫu thuật xoang sàng đem nuôi cấy, vi khuẩn hay gặp α-hemolytic streptococci, S aureus, Moraxella catarrhalis, S pneumonniae H influenzae khơng typ B Có 61 mẫu dương tính với chủng vi khuẩn có 40 mẫu âm tính Ở nghiên cứu khác [25], vi khuẩn hay gặp viêm mũi xoang mạn tính bao gồm S pneumoniae, Moraxella catarrhalis H influenzae không định týp 1.2.2 Tại Việt Nam: Lê Công Định (1993) Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em viện Tai Mũi Họng trung ương 1987-1993:vi khuẩn hay gặp là: S pneumoniae, H influenza, Branhamella catarrhalis, S aureus [2] Lê Thị Hoa (2001) Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae, H influenzae Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em tuổi: Tỷ lệ phân lập S pneumoniae cao (60%) sau đến M catarrhalis (38,4%) H influenzae (31,5%) Về độ nhạy cảm với kháng sinh: S pneumoniae nhạy cảm cao với Ampicillin (100%), H influenzae giảm nhạy cảm với nhiều kháng sinh, M catarrhalis giảm nhạy cảm với Penicillin (23,8%) nhạy cảm với Co-trimoxazol (88,8%) [5] Nguyễn Thị Bích Hường (2011): vi khuẩn hay gặp là: S aureus, Klebsiela pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa [7] 64 76,4% 3,6%, triệu chứng ho từ 54,5% 20% Triệu chứng ho nhiều đường vận chuyển niêm dịch sinh lý mũi xoang từ khe khe qua vòm mũi họng chảy xuống thành sau họng, mà sau 10 ngày điều trị khám nội soi đa số dịch nhày đọng vòm mũi họng chảy xuống thành sau họng gây ho Khi dịch mũi mủ đặc nhiều mà đường vận chuyển niêm dịch bình thường khơng đáp ứng chúng chảy tràn phía trước gây chảy mũi ngạt mũi Vì vậy, hai triệu chứng chảy mũi ngạt mũi giảm trước giảm nhiều sau 10 ngày điều trị Triệu chứng thực thể sau 10 ngày điều trị nội khoa, niêm mạc mũi nề mủ nhày đặc nhày lỗng khe vòm mũi họng Trong đó, trường hợp viêm mũi xoang cấp tính kết tốt sau 10 ngày điều trị, hầu hết trường hợp cải thiện sau vài ngày điều trị kháng sinh [27] Đối với trường hợp viêm mũi xoang mạn tính sau 10 ngày điều trị đạt mức độ trung bình ngạt nhẹ, chảy mũi đặc nhày, có đau nhức nhẹ Triệu chứng thực thể: hình ảnh nội soi khe ứ đọng dịch mủ nhày niêm mạc hốc mũi nề, đỏ Kết tốt sau 10 ngày điều trị nội khoa đạt 32,7%, trường hợp viêm mũi xoang cấp tính có thời gian mắc bệnh 12 tuần Trong phần lớn trường hợp giảm triệu chứng thực thể sau vài ngày điều trị Mặc dù trường hợp viêm mũi xoang cấp tính điều trị bệnh viện trung ương từ đến nhiều đợt mà khơng khỏi Qua đó, khẳng định việc điều trị theo kháng sinh đồ đạt hiệu tốt, nhiên khởi đầu chi phí tốn thời gian hơn, điều trị mà không theo kháng sinh đồ lại khơng đạt hiệu chi phí thời gian tốn nhiều làm kháng sinh đồ từ đầu Ở điều kiện Việt Nam, việc điều trị theo kháng sinh đồ giải pháp khó thực 65 Kết trung bình sau điều trị nội khoa 10 ngày 67,3% khơng có trường hợp kết xấu Kết trung bình trường hợp viêm mũi xoang mạn tính có thời gian mắc bệnh 12 tuần Thực tế, bệnh nhân điều trị nhiều đợt bệnh viện từ địa phương đến trung ương, bệnh nhân điều trị tuần đỡ vài ngày lại tái phát Với trường hợp viêm mũi xoang mạn tính điều trị 10 ngày đạt kết trung bình, có nghĩa bệnh chưa khỏi 4.42 Đánh giá kết sau điều trị nội khoa 20 ngày Sau điều trị nội khoa 20 ngày, triệu chứng hết, trường hợp ho trường hợp khụt khịt Đồng thời triệu chứng thực thể cải thiện tốt trường hợp mủ nhày Kết tốt đạt tới 4,6% trường hợp trung bình với 5,4% Thời gian điều trị phù hợp với hướng dẫn hội mũi xoang châu Âu từ đến tuần điều trị với viêm mũi xoang mạn tính [27] Tuy nhiên nước ta việc tuân thủ điều trị với thời gian từ đến tuần khó thực Hầu bệnh sử bệnh nhân nghiên cứu điều trị nhiều đợt, đợt từ đến 10 ngày bệnh đỡ chút người nhà bệnh nhân cho ngừng điều trị, với quan điểm họ không muốn dùng thuốc nhiều hậu bệnh nhân phải dùng thuốc kéo dài nhiều so với mong muốn họ Việc giải thích hướng dẫn người nhà người bệnh nhi tuân thủ điều trị việc làm quan trọng thành công điều trị viêm mũi xoang trẻ em 66 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn hiếu khí 55 bệnh nhân trẻ em chẩn đoán viêm mũi xoang bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương , chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang trẻ em * Triệu chứng thường gặp chảy mũi với 55/55 trường hợp chiếm 100%, chủ yếu chảy mũi mủ đặc với 50/55 trường hợp chiếm 90,9% Thứ hai ngạt mũi với 42/55 trường hợp chiếm 76,4% trường hợp, chủ yếu ngạt mũi nhẹ vừa với 54/55 trường hợp chiếm 98,2% * Triệu chứng thực thể hay gặp phù nề niêm mạc ứ đọng mủ khe với 55/55 trường hợp chiếm 100% Đặc điểm vi khuẩn hiếu khí viêm mũi xoang trẻ em * Tình hình vi khuẩn hiếu khí Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn hiếu khí dương tính 76,4% Các vi khuẩn hiếu khí gây viêm mũi xoang trẻ em nghiên cứu hay gặp là: - H influenzae với 38,2 % - Coagulase negative Staphylococcus với 12,7% - S aureus với 9,1% - S pneumoniae với 9,1% - Streptococcus với 5,5% - Moraxella catarrhalis với 1,8% 67 * Kháng sinh đồ Chủng vi khuẩn Coagulase negative Staphylococcus Nhạy cảm Amo+A.clavulanic Cefuroxime Cefotaxime Cefoperazol Ceftazidime Doxycyclin Ofloxacin Kháng Erythromycine Co-trimoxazol S aureus Amo+A.clavulanic Moxifloxacin Penixillin Methicillin Erythromycin Meropenem Cephalosporin hệ 1-3 Amo+A.clavulanic Ampi+ Sulbactam Piper+Tazobactame Clindamycin S pneumoniae Amocicillin+A.clavulanic Cefoperazol Ceftazidime Clindamycin Erythromycin H influenzae Streptococcus Quinilon Doxycyclin Amo + A clavulanic Cefuroxime Cefotaxime Ceftriaxone Cefoperazol Erythromycin Clindamycin Cephalosporin hệ 1-3 Vancomycin Erythromycin Azithromycine Clindamycin Gentamycin Doxycyclin Fluoroquinolon nhạy cảm với hầu hết chủng vi khuẩn phân lập nghiên cứu Kết điều trị viêm mũi xoang trẻ em Các trường hợp viêm mũi xoang nghiên cứu điều trị theo kháng sinh đồ 68 - Kết tốt sau 10 ngày điều trị nội khoa đạt 32,7% trường hợp viêm mũi xoang cấp tính Các trường hợp viêm mũi xoang mạn tính đạt kết trung bình sau 10 ngày điều trị nội khoa - Kết tốt sau 20 ngày điều trị nội khoa đạt 94,6% 5,4% đạt kết trung bình 69 KIẾN NGHỊ • Cần tăng cường tuyên truyền cho nhân dân tuyến sở bệnh viêm mũi xoang trẻ em để gia đình đưa trẻ đến khám sớm việc điều trị đạt kết tốt • Khi kê đơn, bác sỹ nên cân nhắc lựa chọn kháng sinh cho phù hợp, nên lựa chọn kháng sinh dựa kết kháng sinh đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Mạnh Cường (2005), Hình ảnh lâm sàng nội soi viêm xoang mạn tính trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Cơng Định (1993), Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em viện Tai Mũi Họng Trung Ương 1987-1993, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2005) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học học sinh số trường Hà Nội, Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng, Hà Nội Frank Netter (2007), Atlas giải phẫu người Lê Thị Hoa (2001) Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em tuổi số cộng đồng dân cư sống xa đô thị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Phạm Khánh Hòa (2010), Tai Mũi Họng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2011),Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh Thị Hồng Loan (2003 ) Viêm mũi xoang mạn tính tượng kháng thuốc kháng sinh nay, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội, trang 18-26 10 Nguyễn Tấn Phong (1998) Phẫu thuật nội soi chức mũi xoang, nhà xuất y học Hà Nội, trang 118-134 11 Nhan Trừng Sơn (2008) Tai Mũi Họng, tập II, Nhà xuất y học – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 104-112 442-447 12 Võ Tấn (1994) Tai Mũi Họng thực hành, tập I, Nhà xuất y học – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 123-140 13 Phạm Thị Bích Thủy (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi góp phần chẩn đốn viêm xoang mạn tính trẻ em từ 515 tuổi, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Hữu Tước (1960) Bài giảng bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 15 Bachert C, Hormann K, Mosges R, et al (2002) An update on the diagnosis and treatment of sinusitis and nasal polyposis, Allergy 2003: 58, pp 176-191 16 Brook I, Gooch WM III, Jenkins SG, et al (2000) Medical management of acute bacterial sinusitis Ann Otol Rhinol Laryngol, 109, 2-20 17 Cauwenberge P.V, Watelet J.B (2000) Epidermiology of Chronic Rhinosinusitis, Thorax, 55, 20-21 18 Chan J, Hadley J (2001) The microbiology of chronic rhinosinusitis: results of a community surveillance study, Ear, Nose, and Throat Journal, 80(3), 143-145 19 Charles D.B, Sylvan E.S, Magaret A.K, Pediatric Otolaryngology, Volume ONE third edition, pp 843-856 20 Conrad DA, Jenson HB (2002) Management of acute bacterial rhinosinusitis Curr Opin Padiatr, 14, 86-90 21 Ellen R.W, Gregory J.M, Bowen A.D et al (1981) Acute Maxillary Sinusitis in Children, N Engl J Med 1981, 304, pp 749-754 22 Ellen R.W, Kimberly E.A, Clay B, et al (2013) Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and Management of Acute Bacterial Sinusitis in Children Aged to 18 Years AAP(American Academy of Pediatrics) 23 Fokkens WJ, Lund VJ, Mullol J, et.al (2012) European Postion Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2012, Rhinology ,50 24 Karen A K and Brent A S (2008) Diagnosis and Management of Acute Rhinosinusitis Springer Science + Business Media, LLC, 29 25 Kayse M.S, Stanley E.G, Phillip B (2001) Sinusitis in children: the impotance of the diagnosis and treatment, JAOA (Journal of the America Osteopathic Association), 101,13 26 Kenedy D.W, Perloff J.R, Jenifer H, et al (2002) The Role of Bone in Chronic Rhinosinusitis, The Laryngoscope, Volume 112, Issue 11, pp 1951-1957 27 Lisa Elden and Lawrence W.C Tom (2008) Pediatric Perspective of Rhinosinusitis Springer Science + Business Media, LLC,207 28 Parsons DS(1996) Chronic sinusitis: a medical or surgical disease?, Otolaryngologic Clinics of North America, vol 29, p 1-9 29 Patorn P, Pornthep K, Supawan L, et al (2013) Chronic rhinosinusitis and emerging treatment options, IJGM(International Journal of General Medicine 30 Paul J D, Jack L.G, Dale H.R THE SINUSES, 49-63 and p161-170 31 Poole MD, Jacobs MR, Anon JB, Marchant CD, Hoberman A, Harrison CJ (2002) Antimicrobial guidelines for the treatment of acute bacterial rhinosinusitis in immunocompletent Otorhinolaryngol, 63, 1-13 children Int J Pediatr 32 Ramadan HH(2005) Pediatrics sinusitis: update, J Otolaryngol, 2005 Jun, 34 Supplement 1: pp 14-17 33 Thaler E.R, Kenedy E.W, Rhinosinusitis, pp 205 34 Tinkelman D.G, Howard J.S (1989) Clinical and Bacteriologic Features of Chronic Sinusitis in Children, Am J Child, No 143, p 938-941 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM MŨI XOANG TRẺ EM I.Phần hành Mã số khám bệnh: Họ tên: Tuổi: Nam □Nữ □ Địa chỉ: Địa liên lạc: Nghề nghiệp: Ngày khám: II Phần Chuyên Môn: 1.Lý khám: Ngạt mũi □ Chảy mũi □ Đau đầu □Ho □ 2.Thời gian mắc bệnh < tháng □1-3 tháng□ > tháng □ Thời gian: Triệu chứng năng: 3.1 Triệu chứng chính: *Chảy mũi: Có □ Khơng □ bên □ bên □ Chảy mũi trước □ Chảy mũi sau □ Trong loãng □ Mủ nhày □ Mủ đặc trắng □ Mủ đặc xanh □ Mủ đặc vàng □ *Ngạt mũi: Có □ Không □ Từng bên □ Cả bên □ Từng lúc □ Liên tục □ □ Khơng hồn tồn□ Mức độ ngạt: Hoàn toàn 3.2 Triệu chứng phụ *Đau đầu: Có □ Khơng □ Vị trí: Trán □ Thái dương □ Đỉnh chẩm □ Liên tục □ Tính chất: Từng □ Mức độ: Nhẹ □ Vừa □ *Ho: Có □ Khơng Thời gian: Tính chất:Có đờm□ Khơng đờm □ 3.3 Triệu chứng kèm theo: *Sốt Có □ Khơng □ *Giảm ngửi/mất ngửi: Có □ Khơng □ bên □2 bên □ Hồn tồn □ Khơng hồn tồn □ *Khụt khịt Có □ Khơng□ *Hơi thở Có □ Khơng□ *Hắt hơi: Có □ Khơng□ *Buồn nơn/nơn: Có □ Khơng□ *Chảy tai Có Khơng□ □ 4.Bệnh lý quan lân cận: *Viêm V.A q phát Có □ Khơng □ lần □ ≥2 lần □ Số lần: *Viêm họng-Amydan: Có □ Khơng □ lần □ ≥2 lần □ Số lần: *Viêm tai giữa: Có □ Khơng □ lần □ ≥2 lần □ Nặng □ □ Số lần: 5.Tiền sử: *Bệnh tồn thân: Có □ Khơng □ Tên bệnh: *Cơ địa dị ứng:Không□Dị ứng thuốc □ Thức ăn □ Thời tiết □ *Tiếp xúc với khói thuốc > năm: Có □ Khơng □ *Trào ngược dày thực quản: Có □ Khơng □ 6.1 Nội khoa đơn Có □ Khơng □ 6.2 Nội khoa + đặt ống thơng khí: Có □ Khơng □ 6.3 Nội khoa + Nạo VA: Có □ Khơng □ 6.4 Nội khoa + cắt Amydal : Có □ Khơng □ 6.Các biện pháp điều trị: 7.Khám: 7.1 Khám toàn thân: Tuyến giáp to: Có □ Khơng □ Hạch NB Có □ Khơng □ 7.2 Khám Nội Soi *Tình trạng hốc mũi: Phù nề NM Có □ Khơng □ Vẹo vách ngăn Có □ Khơng □ VA q phát Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Độ VA: Polyp Vòm mũi họng: Bình thường □ Nề NM□ Mủ đặc trắng□ Mủ nhày□ Polyp□ Mủ đặc vàng□ Mủ đặc xanh□ *Nội soi khe Bình thường □ Nề NM □ Mủ nhày □ Mủ đặc trắng □ Polyp □ Mủ đặc vàng □ Mủ đặc xanh □ *Nội soi Bình thường□ Nề NM□ 10.Chẩn đốn: Polyp□Đảo chiều□ VMX cấp □ Xoang hơi□ VMX mạn □ 11 Theo dõi sau điều trị * Sau điều trị 10 ngày : Cơ Ngạt tắc mũi: Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Chảy mũi trước: Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Ngửi: Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Đau nhức: Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Ho : Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Khụt khịt : Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Thực thể Niêm mạc: Bình thường Ứ đọng : Nhày loãng Viêm nề Nhày đặc Mủ đặc * Sau điều trị 20 ngày : Cơ Ngạt tắc mũi: Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Chảy mũi trước: Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Ngửi: Hết, giảm niều Có đỡ, giảm Khơng giảm Đau nhức: Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Ho : Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Khụt khịt : Hết, giảm nhiều Có đỡ, giảm Khơng giảm Thực thể Niêm mạc: Ứ đọng : Bình thường Nhày lỗng Viêm nề Nhày đặc Xơ hố Mủ đặc 16,22,23,24,27,30,32 1-15,17-21,25,26,28,29,31,33- ... xoang trẻ em trở nên khó khăn phức tạp Để góp phần vào chẩn đoán điều trị bệnh Vi m mũi xoang trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài: Vai trò vi khuẩn hiếu khí vi m mũi xoang trẻ em kết điều trị. .. soi vi m mũi xoang trẻ em Định danh vi khuẩn hiếu khí vi m mũi xoang trẻ em Đánh giá kết điều trị nội khoa vi m mũi xoang trẻ em 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN Lịch sử nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vi m... mũi xoang nhiễm khuẩn [27] Tỷ lệ mắc cao với vi m mũi xoang virus vi khuẩn trẻ em lứa tuổi từ đến tuổi Bệnh vi m mũi xoang nghiên cứu nhiều giới Vi t Nam Trong thực tế, vi c chẩn đoán điều trị vi m

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu viêm mũi xoang

    • 1.1.1 .Trên thế giới:

    • 1.1.2 . Tại Việt Nam:

  • 1.2. Lịch sử nghiên cứu về vi khuẩn gây viêm mũi xoang trẻ em

    • 1.2.1. Trên thế giới

    • 1.2.2. Tại Việt Nam:

  • 2. Bào thai học về mũi xoang [33]

  • 3. Những điểm khác nhau cơ bản giữa mũi xoang người lớn và trẻ em

  • 3.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của viêm mũi xoang:

    • 3.1.1. Nguyên nhân [6]

    • 3.1.2. Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang [19]

    • 3.1.3. Các giả thuyết mới : Viêm xương [26]

  • 3.2. Các yếu tố nguy cơ gây viêm mũi xoang ở trẻ em

  • 3.3. Triệu chứng lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán

    • 3.3.1. Triệu chứng lâm sàng của viêm mũi xoang trẻ em [6]

    • 3.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm mũi xoang trẻ em

  • 3.4. Phân loại viêm mũi xoang:

    • 3.4.1. Theo Hiệp Hội Nhi Khoa Mỹ năm 2013 [22]

    • 3.4.2. Theo Hội mũi xoang Châu Âu năm 2012 [23]

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Mẫu nghiên cứu

  • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2014 đến tháng 9/2015.

  • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương

  • 2.1.4. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu

    • - Bệnh án mẫu nghiên cứu

    • 2.2.2.1. Bộ nội soi và gương Glatzel

    • 2.2.2.2. Bộ dụng cụ thử vi khuẩn của mũi xoang:

  • 2.2.3. Các thông số nghiên cứu

    • 2.2.3.1. Nội dung và thông số cho mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi viêm mũi xoang ở trẻ em.

      • 2.2.2.3. Nội dung và thông số cho mục tiêu 3: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa viêm mũi xoang ở trẻ em.

      • * Điều trị nội khoa:

  • 2.2.4. Xử lý số liệu

  • 2.2.5. Đạo đức nghiên cứu

  • 2.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm chung

  • 3.1.1. Tuổi và giới

  • 3.1.2. Thời gian mắc bệnh

  • 3.1.3. Lý do đi khám bệnh

  • 3.1.4. Yếu tố liên quan

  • 3.2. Đặc điểm lâm sàng

  • 3.2.1. Các triệu chứng cơ năng

  • 3.2.2. Hình ảnh nội soi mũi

  • 3.2.3. Chẩn đoán viêm mũi xoang

  • 3.2.4. Bệnh lý cơ quan lân cận

  • 3.2.5. Các biện pháp đã điều trị

  • 3.3. Đặc điểm vi khuẩn

  • 3.3.1. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn

    • 3.3.1.1. Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn

  • 3.3.2. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn dựa trên kết quả kháng sinh đồ.

  • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

  • 4.1.1. Tuổi và giới

  • 4.1.2. Thời gian mắc bệnh

  • 4.1.3. Yếu tố liên quan

  • 4.1.4. Lý do đi khám bệnh

  • 4.2. Đặc điểm lâm sàng

  • 4.2.1. Các triệu chứng cơ năng

  • 4.2.2. Hình ảnh nội soi

  • 4.2.3. Bệnh lý các cơ quan lân cận

  • 4.2.4. Các biện pháp điều trị trước đây

  • 4.3. Đặc điểm vi khuẩn và kháng sinh đồ

  • 4.3.1. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn

  • 4.3.2. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn dựa trên kết quả kháng sinh đồ

  • 4.4. Kết quả điều trị nội khoa viêm mũi xoang ở trẻ em

  • 4.4.1. Đánh giá kết quả sau điều trị nội khoa 10 ngày

  • 4.42. Đánh giá kết quả sau điều trị nội khoa 20 ngày

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan