Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
280,05 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN THùC TRạNG NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI NHữNG PHụ Nữ đình THAI Từ 13 ĐếN 22 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG đề cơng luận văn THạC sỹ y học Hà nội - 2015 B GIO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN THùC TR¹NG NHIƠM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI NHữNG PHụ Nữ đình THAI Từ 13 ĐếN 22 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mó số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN DU Hµ néi – 2015 DANH MỤC VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo ÂH : Âm hộ BLTQĐTD : Bệnh lây truyền qua đường tình dục BPSD : Bộ phận sinh dục BPTT : Biện pháp tránh thai BV : Bacterial vaginosis BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương C.trachomatis : Chlamydia trachomatis CTC : Cổ tử cung DCTC : Dụng cụ tử cung G.vaginalis : Gardnerella vaginalis KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LTCTC : Lộ tuyến cổ tử cung NKĐSDD : Nhiễm khuẩn đường sinh dục QHTD : Quan hệ tình dục SKSS : Sức khỏe sinh sản T.vaginalis : Trichomonas vaginalis THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VAĐ : Viêm âm đạo VK : Vi khuẩn VNĐSDD : Viêm nhiễm đường sinh dục VTN : Vị thành niên VTN/ TN : Vị thành niên/ niên WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS) bệnh phổ biến, chiếm tới 80% người đến khám phụ khoa, chủ yếu viêm âm đạo (VAĐ) Các mầm bệnh gây viêm âm đạo thường gặp nấm, Trichomonas, vi khuẩn hội (chủ yếu Gardnerella vaginalis) vi khuẩn kỵ khí làm thay đổi mơi trường âm đạo, dẫn đến làm giảm tiêu diệt quần thể vi khuẩn lành tính âm đạo, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Các vi khuẩn Gram âm, Gram dương liên cầu, tụ cầu, E coli… gặp viêm âm đạo, ngồi tác nhân đặc hiệu lậu cầu, Chlamydia trachomatis [1] Theo nghiên cứu Hoa Kỳ, năm có khoảng 10 triệu lượt người đến khám bị vêm âm đạo, tỷ lệ viêm âm đạo chiếm khoảng 28% số phụ nữ đến khám phòng khám bệnh lây truyền qua đường tình dục Nghiên cứu Việt Nam năm 2004, số 8.880 phụ nữ thuộc vùng sinh thái khác nước, tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh sản chiếm 60%, chủ yếu viêm âm đạo viêm cổ tử cung [2] Nếu không phát sớm điều trị kịp thời, VAĐ gây hậu viêm tiểu khung, vô sinh, chửa ngồi tử cung Ở phụ nữ có thai, VAĐ gây hậu nặng nề sẩy thai, đẻ non, thai lưu, vỡ ối non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm khuẩn sơ sinh, dị tật bẩm sinh [3] Vấn đề nạo phá thai, đặc biệt phá thai quý thực trạng đáng báo động toàn giới Việt Nam quốc gia xếp nước có tỷ lệ phá thai cao giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng [4] Theo thống kê Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, năm có khoảng từ 1,2 đến 1,6 triệu phụ nữ phá thai Do vậy, vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản giáo dục giới tính xã hội quan tâm Trong năm gần đây, phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục (NKĐSDD) mười nội dung cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam [5] Theo nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh [6] thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 1176 phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 Hà Nội (2010) cho thấy, tỷ lệ NKĐSDD 78,4% Nhiều nghiên cứu nước ghi nhận tình trạng NKĐSDD độ tuổi sinh sản chiếm tỷ lệ cao Chính vậy, với mong muốn đánh giá thực trạng tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục bệnh nhân đến phá thai quý bệnh viện Phụ sản Trung ương tiến hành đề tài: “Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đình thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đình thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đình thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý âm hô, âm đạo cổ tử cung 1.1.1 Giải phẫu - Âm hộ: cấu tạo da niêm mạc Phía âm hộ (ÂH) có tuyến Bartholin hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skene Các tuyến tiết dịch tham gia phần vào hệ thống chống nhiễm khuẩn dịch âm đạo [7] - Âm đạo: khoang ảo từ cổ tử cung (CTC) tới ÂH Biểu mô niêm mạc âm đạo biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn - Cổ tử cung + Cổ tử cung ngoài: có cấu trúc biểu mơ lát tầng giống biểu mơ niêm mạc âm đạo nên có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn + Cổ tử cung trong: có cấu trúc biểu mơ tuyến có khả chết tiết nhầy, chất nhầy CTC chứa số enzym kháng vi khuẩn [7] 1.1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo 1.1.2.1 Dịch âm đạo - Dịch âm đạo gồm tế bào ÂĐ bong, chất tiết tuyến Bartholin, tuyến Skene, dịch thấm từ thành ÂĐ (tiết từ tổ chức mao mạch ÂĐ), dịch CTC, dịch từ buồng tử cung vòi tử cung - Bình thường dịch ÂĐ khơng màu trắng, quánh thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt - Dịch cổ tử cung: biểu mô trụ ống cổ tử cung chế tiết chất nhầy trong, trơng giống lòng trắng trứng, kết tinh thành hình dương xỉ Lượng chất nhầy CTC tăng lên vào thời điểm phóng nỗn 10 - Dịch âm đạo có đặc điểm khơng gây: kích thích, ngứa, đau, đau rát giao hợp; không mùi; có vài bạch cầu đa nhân khơng cần điều trị [8], [9] 1.1.2.2 Sinh hóa Dịch ÂĐ chứa phân tử carbonhydrat (glucose, maltose), protein, ure, acid amin, acid béo, ion K, Na, Cl 1.1.2.3 Độ pH âm đạo Môi trường âm đạo acid, pH từ 3,8 - 4,6 có tác dụng bảo vệ thể khỏi bị nhiễm khuẩn trừ nấm pH AĐ trì nhờ trực khuẩn Doderlein kị khí có sẵn âm đạo Các trực khuẩn sử dụng glycogen tích lũy tế bào biểu mô ÂĐ sinh acid lactic khiến mơi trường ÂĐ có tính acid Hàm lượng glycogen biểu mô âm đạo phụ thuộc vào nồng độ estrogen [10] Ngay từ sinh, tế bào niêm mạc ÂĐ bé gái có nhiều glycogen có estrogen từ mẹ truyền sang nên pH thấp Sau thời gian ngắn, pH tăng lên – estrogen Tuổi dậy thì, buồng trứng tăng chế tiết estrogen nên acid lactic tăng cao Tuổi mãn kinh, lượng estrogen giảm dần, tế bào biểu mô âm đạo dần glycogen, pH lại giống trước dậy Khi pH âm đạo thay đổi điều kiện thuận lợi, vi khuẩn thường có ÂĐ tác nhân gây bệnh [8] 1.1.3 Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn sinh dục 1.1.3.1 Vật chủ Bình thường AĐ dễ dàng tự vệ chống lại VK nhiều chế Biểu mô niêm mạc AĐ chứa nhiều glycogen Các tế bào biểu mô AĐ bẻ gẫy glycogen thành monosaccharid sau chuyển đổi thành acid lactic thân tế bào lactobaccilli [11] (Doderlein) trì pH AĐ 5,5 khơng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Mặt khác niêm mạc AĐ có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch có đặc điểm kháng vi khuẩn 50 Bảng 3.32 Liên quan sử dụng BPTT bao cao su NKĐSDD NKĐSDD Có viêm n Sử dụng bao cao su Khơng Có Tổng % Khơng viêm n % OR Tổng 95%CI 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ phá thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ phá thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương 53 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Tháng 59/2015 Tìm đọc tài liệu, lập đề cương nghiên cứu Bảo vệ đề cương Lấy số liệu Hoàn thiện báo cáo luận văn Tháng 10/2015 Tháng 11/2015 10/2016 Tháng 11/12/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Ký sinh trùng (2001), “Nấm ký sinh” Ký sinh trùng Y học, 336339, Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học AltoparlakU, Kadanali A, Kadanali S (2004), “Gennitalflora in pregnancy and its association with group B streptococcus colonization” International Journal Obstet & Gynecol, Vlo 87, 2004, p 245-246 Phạm Bá Nha (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí”, Luận án Tiến sĩ Y Học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thanh Phong (2009) "Nghiên cứu kiến thức thực hành biện pháp tránh thai phụ nữ đến phá thai không mong muốn Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009" Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2007) “Kế hoạch hành động thực Kế hoạch tổng thể Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe VTN niên tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2010 định hướng đến 2020” Nguyễn Duy Ánh (2010), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi 18- 49 Hà Nội” Luận văn Tiến sĩ Y khoa, Hà Nội, tr 115-119 Nguyễn Viết Tiến (2011) "Giải phẫu sinh lý quan sinh dục nữ", Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 24-34 Phạm Bá Nha (2010), “Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới” Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 54-60, 67-69 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009), “Viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung” Báo cáo chuyên đề khoa học phụ khoa Hội Nội tiết- Sinh sản Vô sinh thành phố Hồ Chí Minh 10 Pal Z, Dosa E, Pal A (2005), “Bacterial vaginalis and other vaginal infection’’, Int J Obst & Gynecol, Vol 89, June 2005, 278-279 11 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2007), “Khí hư” Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 406-416 12 Bộ môn Phụ Sản ( 2007), “Viêm sinh dục”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 268-277 13 Eschenback DA (1983), “Vaginal infection”, Clin Obstet Gynecol 26.pp 186-202 14 Lê Thanh Bình, Nguyễn Thanh Huyền(2004),“Tình hình nhiễm nấm candida số yếu tố liên quan phụ nữ viêm sinh dục Hải Phòng’’, Nội san Sản phụ khoa, Số đặc biệt, Hội nghị đại biểu Hội Phụ sản Việt Nam, tr 160- 165 15 Đinh Thị Hồng (2004), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục thai phụ tháng cuối thai kỳ Bệnh viện phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Thạch Thùy Linh (2013), “Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai tháng đầu”, khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Bộ Y tế (2009), "Hướng dẫn chuẩn Quốc Gia Chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2009", tr 337, tr 315-324 18 Neess R B., Hillier S L., Richter H E et al (2002), “Douching in relation to bacterial vaginosis, lactobacilli, and facultative bacteria in the vagina”, Obstet Gynecol., 100(4), pp 765 19 Chimano S, Nishikawa A, Sonoda T et al (2004), “Analysis of the prevalence of bacterial vaginosis and Chlamydia trachomatis infection in 6083 pregnant women at a hospital in Otaru, Japan”, J Obstet Gynaecol Res., 30(3), pp 230- 236 20 Cotch MF, Nugent RP, et al (1997) "Trichomonas vaginalis associated with low birth weight and preterm delivery The Vaginal Infections and Prematurity Study Group" Sex Transm Dis 24(6): pp.353 - 360 21 Phan Thị Kim Anh cộng (1997), ‘ Một số ký sinh trùng vi sinh gây nhiễm trùng đường sinh dục lây lan theo đường sinh dục”, Nhiễm khuẩn vấn đề sức khỏe sinh sản, Hội thảo sức khỏe sinh sản, Hà nội, Tr 214-218 Nhà xuất Y hoc 22 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), “ Nghiên cứu số nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 23 WHO (1986), Adolescent reproductive health, An approach to planning health service research, Geneva 24 Brabin L., Kemp J., Obunge O.K et al (1995), "Reproductive tract infections and abortions among adolescent girls in rural Nigeria", Lancet, 345, pp 300-304 25 Nzyuko S., Lurie P., McFarland W et al (1997), "Adolescent sexual behaviour along the trans-African highway in Kenya", AIDS, 11(Suppl 1), pp S21-6 26 Claeys, Ismailov R., Rathe S et al (2001), “Sexually transmitted infections and reproductive health in Azerbaijan”, Sex Transm Dis., 28(7), pp 372- 378 27 Begum A, Nilufar S, Akther K et al (2003), "Prevalence of selected reproductive tract infections among pregnant women attending an urban maternal and childcare unit in Dhaka, Bangladesh”, J Health Popul Nutr, 21(2), pp 112- 116 28 Brabin L, Fairbrother E et al (2005), “Biological and hormonal markers of chlamydia, human papillomavirus, and bacterial vaginalis among adolescents attending genitourinary medicine clinics”, Sex Transm Infect 81(2): pp.128-132 29 Trần Thị Phương Mai (1995), "Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục nữ Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh", Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 12-13 30 Phan Thị Thu Nga (2004), “Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám bệnh viện Phụ Sản Trung ương 2004 số yếu tố liên quan”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 31 Trần Thị Phương Mai (2001), “Tần suất bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đến khám số phòng khám BVBMTE/KHHGĐ Hà Nội”, tạp trí y học thực hành số 9, tr.23-26 32 Đỗ Thị Thu Thuỷ (2001), “Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục thai phụ tháng cuối”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Đỗ Thị Tiến Dung (2011), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ có chồng đến khám bệnh viện Đại học Y Thái Bình”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Thái Bình 34 Nguyễn Văn Khanh (2008),“Nghiên cứu tình hình nhiễm Chlamydia trachomatis gái mại dâm có tiết dịch niệu đạo Trung tâm giáo dục lao động số 2”, Tạp chí Y hoạc thực hành Số 7(612+613), tr 112-114 35 Nguyễn Ngọc Minh, Đỗ Trọng Cán (2014), "Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có thai tháng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 2014", Hội Nghị Sản phụ khỏa Việt Pháp 2015, tr 31-37 36 Bộ môn Phụ Sản (2008), “lấy bệnh phẩm tìm nấm Trichomonas” Thủ thuật sản khoa” Trường Đại học Y Hà Nội, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 159-160 37 J.Anne and S.Smith (2007), "Adolescent: Sexuality and sexual assaultwhy they think they know it all, and why we still have so much to learn" FAMSACA, Melbourne, pp 148-180 38 Hans David Tampubolon (2010), "Indonesia sees pre-marital sex active among teenager" McClatychy - Tribune Business News, access date: 11/01-2011 39 Trần Thị Trung Chiến (2000), "Nghiên cứu nạo hút thai trung tâm BVBMTE- KHHGĐ tỉnh Thái Bình hai năm 1996-1997" Tạp chí Y học thực hành số 8/2000 tr 36 40 Howard W.Jones (2000), “Bacterial vaginalis in pregnancy”, Obstetrical and Gynecological Survey, 5-2000, vol 55, supplement 1, Lippincott- Williams and Wilkins 41 Đỗ Ngọc Tấn Nguyễn Văn Thắng (2004), "Tổng quan nội dung nghiên cứu sức khỏe, sức khỏe sinh sản VTN Việt Nam từ năm 1995 - 2003" Nhà xuất niên 42 Bộ giáo dục đào tạo Ủy ban Dân số gia đình - trẻ em (2005), "Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên" Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 43 Bộ Y tế Tổng Cục Thống Kê, U, and WHO (2008), "Điều tra quốc gia vị thành niên, niên SAVY2" 44 Bộ Y tế Tổng Cục Thống Kê, U, and WHO (2003), "Điều tra quốc gia vị thành niên, niên SAVY1" 45 R Adhikari (2010), "Are Nepali students at risk of HIV? A crosssectional study of condom use at first sexual intercourse among college students in Kathmandu" J Int AIDS Soc, 13 p 46 M Kuzman, Simetin, I.P, (2007) Early sexual intercourse and risk factors in Croatian adolescents Coll Antropol, 31 Suppl2 p 212-30 47 Vương Thị Vui (2013), “Nghiên cứu thực trạng đình thai nghén tự nguyện 12 tuần phụ nữ chưa kết hôn bệnh viện Phụ sản Trung ương” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 48 Trần Thị Chung Chiến (2000), “Nghiên cứu nạo hút thai trung tâm BVBMTE – KHHGĐ tỉnh Thái Bình năm 1996-1997”, Tạp chí Y học thực hành – Số 8/2000, tr 36-37 49 PhạmThị Minh Tâm cộng (2000), “Các yếu tố liên quan đến tai biến thủ thuật nạo hút thai số sở y tế Hà Nội, 1999”, Nội san Sản phụ khoa – 7/2000, tr 92-102 50 Nguyễn Thanh Phong (2012), “Thực trạng kiến thức sức khỏe sinh sản học sinh, sinh viên năm thứ trường Cao đẳng Y tế Hà Nội”, tạp chí thơng tin Y dược số 1/2012, tr 35-37 51 Bùi Thị Thu Hà (2007), “Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ từ 1849 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội 2005” Tạp chí Y học thực hành, Số 12, tr.93-96 Số phiếu PHIẾU NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ phá thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương” Thông tin cá nhân: Số Nội dung câu hỏi Đáp án lựa chọn câu hỏi Địa nơi Nội thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội Tuổi Trình độ học vấn Tỉnh khác (tuổi) Chưa biết chữ Tiểu học, trung học sở Trung học phổ thông Nghề nghiệp Từ trung cấp trở lên Đi học Đi làm Ở nhà Tiền sử sản khoa Tình trạng nhân Chưa có chồng Số bạn tình (kể 01 người (ghi rõ) PARA: Có chồng chồng) có Khác: Từ 02 người trở lên Thói quen vệ sinh Rửa dòng nước chảy phận sinh dục Rửa sâu âm đạo 3.Khác: (ghi rõ) Tiền sử mắc bệnh Khơng viêm nhiễm sinh dục Có Nêu tên bệnh mắc: 2.1 Viêm tạp khuẩn 2.2 Nấm 2.3 Trùng roi 2.4 Lậu 2.5 Giang mai 2.6 HIV 2.7 Khác (ghi rõ): 10 2.8 Không rõ Biện pháp tránh thai Không áp dụng áp dụng Thuốc tránh thai Bao cao su Dụng cụ tử cung Tự nhiên Loại biện pháp tránh thai: Đặc điểm lâm sàng Số câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 Nội dung câu hỏi Đáp án lựa chọn Triệu chứng lâm sàng Ra khí hư nhiều Ngứa rát phận sinh dục Đái buốt Đau giao hợp Ra máu bất thường Đau bụng hạ vị Khơng có triệu chứng Tình trạng âm hộ Bình thường Sẩn ngứa Viêm đỏ Vết trắng Sùi Loét Khác: (ghi rõ) Tình trạng âm đạo Bình thường Viêm Loét Sùi Khác: (ghi rõ) Dịch tiết âm đạo Trong, trắng xám Đặc, trắng bột Vàng xanh có bọt Vàng mủ Khác: (ghi rõ) Mùi Có mùi Khơng có mùi Tình trạng cổ tử cung Bình thường Viêm đỏ Loét, trợt U sùi Lộ tuyến Chảy máu Khác: (ghi rõ) Chẩn đốn lâm sàng Khơng viêm đường sinh dục Có viêm đường sinh dục dưới: 2.1 Viêm âm hộ 2.2 Viêm âm đạo 2.3 Tổn thương cổ tử cung 2.4 Viêm âm hộ + viêm âm đạo 2.5 Viêm âm đạo + tổn thương cổ tử cung 2.6 Viêm ÂH + Viêm ÂĐ + Tổn thương CTC Đặc điểm cận lâm sàng Số câu hỏi 18 10 20 21 22 23 Nội dung câu hỏi Đáp án lựa chọn Độ pH âm đạo Kết soi tươi Nấm Candida Trùng roi Bạch cầu đa nhân Khác: (ghi rõ) Bình thường Test Sniff Âm tính Dương tính Kết nhuộm Gram Nấm Candida Trực khuẩn Gram (-) Trực khuẩn (+) Cầu khuẩn Gram (+) Clue cells Mật độ vi khuẩn: Khác: Bình thường Test chẩn đốn Âm tính Chlamydia Dương tính Chẩn đốn xác định Khơng viêm nhiễm sinh dục Viêm nhiễm sinh dục Chẩn đoán bệnh cụ thể: Ngày… tháng….năm 2015 Người lấy số liệu ... giá thực trạng tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục bệnh nhân đến phá thai quý bệnh viện Phụ sản Trung ương tiến hành đề tài: Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đình thai từ 13 đến 22. .. đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đình thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương Tìm...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN THùC TRạNG NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI NHữNG PHụ Nữ đình THAI Từ 13 ĐếN 22 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn