1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò ETCO2 trong dự kiến khả năng tái lập tuần hoàn tự nhiên khi hồi sinh tim phổi

76 415 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngừng tuần hoàn tượng chức tim, hô hấp ý thức xảy rối loạn hoạt động điện tim [1] Ngừng tuần hoàn thường gặp: Theo thống kê Mỹ có 350000 trường hợp ngừng tuần hồn cấp cứu năm, ngừng tuần hoàn xảy bệnh viện lẫn bệnh viện [1] Theo thống kê hàng năm, Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội, kíp cấp cứu 115 đáp ứng cấp cứu khoảng 20.000 lượt bệnh nhân, có khoảng 500 - 700 bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện [2] Ngừng tuần hồn có tiên lượng nặng nề, tỉ lệ tử vong cao không phát xử trí kịp thời Tuy nhiên việc phát ngừng tuần hồn khơng phải lúc dễ dàng kịp thời kể bệnh viện Ngay ngừng tuần hoàn phát hiện, thời gian trì cấp cứu ngừng tuần hồn (CPR) chưa thống sở khoa học mà hồn tồn dựa kinh nghiệm cảm tính bác sĩ làm cấp cứu Việc ngừng cấp cứu lúc góp phần tiết kiệm phần kinh tế đáng kể cứu sống số bệnh nhân bị bỏ sót Kellermann cộng lưu ý có số 758 bệnh nhân vận chuyển đến bệnh viện tình trạng ngừng tim hồi sức tim đập lại, tất bị để lại di chứng thần kinh từ vừa đến nặng [3] Vì vậy, dấu hiệu xác định xác nạn nhân bị ngừng tim mà khơng có hội sống sót tiết kiệm nhiều nỗ lực chi phí Ngược lại, có trường hợp dù ngừng tuần hồn khơng rõ thời điểm, thời gian cấp cứu ngừng tuần hoàn kéo dài, nhiên có dấu hiệu theo dõi khả quan cứu điểm dựa để cấp cứu tiếp Xác định để ngừng nỗ lực cấp cứu định khó khăn mà bác sĩ làm cấp cứu phải đối mặt ETCO2 giúp phân biệt nỗ lực cấp cứu nên tiếp tục vơ ích hay khơng? Nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò capnography xác định vị trí nội khí quản Hiệp hội nhà gây mê Mỹ (ASA) Hiệp hội nhà phẫu thuật Anh Ailen (AAGBI) yêu cầu capnography phải sử dụng để theo dõi q trình thơng khí Khoảng thập kỷ gần đây, tiện ích capnography mở rộng ngồi phòng mổ, từ vai trò đánh giá hơ hấp, capnography ứng dụng để đánh giá chức tuần hoàn chuyển hóa Hiệp hội Tim Mạch Mỹ (AHA) khuyến cáo sử dụng capnography để đánh giá hiệu việc ép tim suốt q trình hồi sức tim phổi Có nhiều nghiên cứu tác giả Levine, Wayne, Miller (1997); Kolar, Krizmaric, Klemen, Grmec (2008); Bejamin cộng (2013)… chứng minh rằng: bệnh nhân cấp cứu ngừng tuần hồn, đặt nội khí quản, có ETCO2 liên tục 10 mmHg sau 20 phút hồi sức dấu hiệu để chấm dứt nỗ lực cấp cứu ngược lại Có tỉ lệ nạn nhân bị ngừng tim phục hồi thành công viện nhờ kết đo EtCO2 [4], [5] Nghiên cứu tác giả khác đưa nhận định mức EtCO2 sử dụng để xác định cấp cứu hồi sinh tim phổi dừng lại Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá giá trị mức EtCO2 cho hiệu cấp cứu hồi sinh tim phổi Do vậy, thực nghiên cứu "Đánh giá vai trò ETCO2 dự kiến khả tái lập tuần hoàn tự nhiên hồi sinh tim phổi " với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn khoa cấp cứu Đánh giá vai trò ETCO2 dự kiến khả tái lập tuần hoàn tự nhiên hồi sinh tim phổi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược nguồn gốc vận chuyển CO2 Trong thể chúng ta, tế bào sống hầu hết nhờ lượng giải phóng q trình oxy hóa ti lạp thể Sản phẩm cuối chủ yếu phản ứng cacbon dioxid (CO 2) cần đưa khỏi tế bào thể Do đó, thể sống thể có khả cung cấp oxy cho tế bào, chuyển hóa tế bào sản xuất CO 2, vận chuyển CO2 đến phổi đào thải CO2 thể Ba yếu tố ảnh hưởng đến lượng CO2 thải qua phổi chuyển hố, tuần hồn, thơng khí sản xuất CO chuyển hóa tạo CO2 mơ, vận chuyển CO2 đến phổi nhờ hệ tuần hoàn thải trừ CO2 nhờ thơng khí [5] 1.1.1 Nguồn gốc CO2 sản phẩm q trình chuyển hóa hiếu khí q trình khử Carboxyl Axit Carboxylic xảy tế bào Mối quan hệ CO2 tạo O2 tiêu thụ gọi số hô hấp: chuyển hóa Carbonhydrat, 0,71 chuyển hóa Protein lớn Lipid hình thành Chỉ số hơ hấp chung cho tồn thể 0,85 [7] Hình 1.1: Nguồn gốc sinh CO2 [8] Những tình làm tăng VCO2 là: - Sốt Luyện tập Nhiễm trùng Cường giáp Chấn thương Bỏng Những tình làm giảm VCO2 là: - Suy giáp Hạ thân nhiệt Dùng thuốc an thần Hôn mê sâu Liệt 1.1.2 Vận chuyển CO2 CO2 sinh từ tổ chức đưa vào máu Ở máu động mạch, CO có áp suất (Partial Pressure of CO - PaCO2) có giá trị bình thường khoảng 40 mmHg Ở máu tĩnh mạch, nồng độ CO2 cao máu động mạch với giá trị 45 mmHg [9], [10] Khả hòa tan CO2 máu 0,6ml CO2/ 100 ml huyết tương nên lượng CO2 khoảng 5%-10% vận chuyển dạng hòa tan CO2 gắn với nhóm NH3 đầu Amin tận (terminal: NH3) protein huyết tương hemoglobin hồng cầu tạo hợp chất carbamino chiếm từ 5% - 10% CO2 vận chuyển [7], [11] Khả gắn Hemoglobin với CO2 khác tùy thuộc vào độ bão hòa O theo hiệu ứng Haldane Đây tượng sinh lý quan trọng CO dễ dàng bị đẩy khỏi hemoglobin phế nang đạt áp suất O cao Hiệu ứng Haldane cắt nghĩa bệnh nhân bị thiếu O cung cấp oxy độ bão hòa oxy-hemoglobin tăng lên Mỗi ngày tế bào thể tạo khoảng 13000 ml CO2 Lượng CO2 vận chuyển tới phổi thải trừ nhờ hoạt động hô hấp [7] Phần lớn CO2 (80-90%) vận chuyển máu dạng bicarbonate (HCO3-): CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- Sản phẩm H2CO3 tạo từ CO2 H2O nhờ xúc tác enzym carbonic anhydrase, enzym có nồng độ cao hồng cầu Ion H+ từ phản ứng hệ đệm hemoglobin HCO3- tràn vào huyết tương Trong hệ đệm H+ làm cho O2 dễ tách (hiệu ứng Bohr) [12], [13] CO2 sản sinh hệ tuần hoàn hệ đệm H+ trình toan chuyển hóa theo phương trình: H+ + HCO3H2CO3 CO2 + H2O Ví dụ : Lượng CO2 tăng lên trình luyện tập tăng CO tổ chức trì H+ tăng sản xuất acid lactic Ở bệnh nhân ngừng tuần hoàn nồng độ lớn CO tích lũy máu tĩnh mạch Trong lúc ngừng tuần hoàn PvCO (patial pressure of CO2) tăng cao hay toan hô hấp tĩnh mạch PaCO bình thường thấp hay kiềm hô hấp động mạch [14] 1.1.3 Thải trừ CO2 CO2 thải trừ qua phổi nhờ q trình thơng khí [8], [9] Tại phổi có phần thải CO2, gọi thơng khí phế nang, phần lại gọi thơng khí khoảng chết Thơng khí phút (Minute Ventilation MV) tổng thơng khí phế nang (Minute ventilation aveolar VA) thơng khí khoảng chết (Minute ventilation dead VD) [15]: MV = VA + VD Nếu tất CO2 thải hết thở ra, ta tập trung lại đo nồng độ CO2 tính VCO2 theo cơng thức: VCO2 = MV + FECO2 Trong FECO2 (Fraction of End Tidal CO2) nồng độ CO2 đo được, VA tính theo cơng thức: VA = VCO2 / PaCO2 x 0,863 Trong PaCO2 lượng CO2 máu động mạch 0,863 hệ số quy đổi tình trạng khác thể (nhiệt độ, áp suất, độ bão hào nước) điều kiện chuẩn (nhiệt độ, độ ẩm, áp suất) VA tính theo cơng thức sau đây: VA = VE x PECO2/ PaCO2 Phân số khoảng chết tính theo phương trình Bohr VD/VT = (PaCO2 - PACO2)/PaCO2 Trong PACO2(Áp lực riêng phần CO2 phế nang) EtCO2 Cần lưu ý VD/VT= PaCO2 = PACO2 PaCO2 đại diện cho PACO2 theo thời gian không gian PCO2 phổi phụ thuộc vào mối tương quan thơng khí tưới máu (VA/Q)[16], [17] Khi khơng có tưới máu (VA/Q = ∞) PaCO2 PaCO2 hít vào (thường 0) Với VA/Q bình thường PACO PaCO2 (ví dụ 40 mmHg) Khi VA/Q thấp PACO tăng lên tiệm cận (ví dụ 45 mmHg) Do PACO2 nên EtCO2 phải luôn nằm PaCO2 Khi VA/Q khơng ổn định EtCO thấp PaCO2 vài mmHg Tuy nhiên tương quan PaCO2 EtCO2 dễ thay đổi Hình 1.2: Tương quan O2 CO2 theo Tỉ lệ thơng khí tưới máu PACO2 xác định tốc độ CO2 đến phế nang tốc độ CO thải khỏi phế nang Tốc độ CO2 đến phế nang xác định CO2 sinh lưu lượng máu tĩnh mạch Tốc độ CO2 thải khỏi phế nang xác định thơng khí phế nang Do PACO kết mối quan hệ thơng khí tưới máu (VA/Q) VA/Q bình thường: PACO2 ≈ Pa CO2 VA/Q giảm : paCO2 ≈ p∇ CO2 VA/Q tăng : paCO2 ≈ pI CO2 (pCO2 hít vào) 1.2 Tổng quan ngừng tuần hoàn 1.2.1 Khái niệm ngừng tuần hoàn Ngừng tuần hồn (NTH) hay gọi ngừng tim tình trạng đột ngột chức co bóp hiệu tim [1] 1.2.2 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn 1.2.2.1 Ngừng tuần hoàn nguyên nhân tim NTH nguyên nhân tim chiếm khoảng 65% trường hợp, bao gồm [1]: - Bệnh tim mạch vành: nguyên nhân phổ biến ngừng tuần hoàn, chiếm 60 – 70% trường hợp NTH (gồm: bệnh tim thiếu máu cục nhồi máu tim…) - Bệnh tim không thiếu máu cục (Non ischemic heart disease): Rối loạn nhịp tim: Hầu hết ngừng tuần hoàn dẫn đến đột tử xảy tim phát xung điện nhanh (nhịp nhanh thất) nhịp hỗn loạn (rung thất) hai Rối loạn nhịp tim làm tim đột ngột ngừng đập Một số ngừng tim nhịp tim chậm Bệnh tim (viêm tim, phì đại tim) Bệnh tim tăng huyết áp Suy tim sung huyết Ngoài có NTH xảy đột ngột khơng rõ ngun nhân 5H 6T: tên số ký tự sử dụng để hỗ trợ việc ghi nhớ nguyên nhân NTH điều trị được: Nguyên nhân 5H: - Hypovolemia – Thiếu thể tích tuần hồn; Hypoxia - Thiếu oxy; Hydrogen ions – Toan máu; Hyperkalemia or Hypokalemia - Tăng giảm kali đe dọa tính mạng; - Hypothermia – Hạ nhiệt độ thể; Nguyên nhân 6T: - Tablets or Toxins – Thuốc chất độc; Tamponade Cardiac –Chèn ép tim cấp; Tension pneumothorax - Tràn khí màng phổi; Thrombosis (Myocardial infarction) - Nhồi máu tim; Thromboembolism (Pulmonary embolism) – Nhồi máu phổi; Trauma - Chấn thương 1.2.2.2 Ngừng tuần hồn ngun nhân khơng tim Ngun nhân không tim chiếm 35% trường hợp NTH, phổ biến là: Chấn thương, chảy máu không chấn thương (xuất huyết tiêu hóa, vỡ phình động mạch chủ, xuất huyết nội sọ), liều thuốc, điện giật, đuối nước, tắc mạch phổi 1.2.2.3 Yếu tố nguy Các yếu tố nguy NTH tương tự với bệnh tim mạch vành, bao gồm: hút thuốc lá, thiếu tập luyện thể thao, béo phì, tiểu đường, tiền sử gia đình [18] 1.2.3 Sinh bệnh học ngừng tuần hoàn Hoạt động não phụ thuộc vào cung lượng máu lên não để cung cấp oxy glucose cho tế bào não Lưu lượng tuần hoàn não trung bình người 10 lớn 50ml/100g não/ phút (chất xám: 80ml/100g não/ phút; chất trắng: 20ml/100g não/ phút) [19] Mức tiêu thụ oxy trung bình 4ml oxy/100g não/phút, tiêu thụ glucose trung bình 6mg/100g não/phút [19] Nhu cầu oxy glucose não cần đáp ứng liên tục ổn định Sau NTH, lượng glucose dự trữ não đảm bảo cung cấp cho tế bào não hoạt động tiếp tục 2–4 phút dự trữ oxy đảm bảo 10 – 30 giây, ý thức sau 8–10 giây sau NTH Khi cung lượng máu lên não giảm khoảng 1/3 so với lượng máu lên não bình thường, tức khoảng 25 ml/ 100g chất xám, lúc điện não có nhiều sóng chậm; cung lượng máu lên não giảm 15 ml/100g chất xám điện não đẳng điện Tổ chức não không hồi phục NTH kéo dài phút, tim tiếp tục đập – tình trạng thiếu oxy nặng Việc trì trình trao đổi chất tế bào bình thường chủ yếu dựa cung cấp đầy đủ oxy hệ tuần hồn Ngừng tuần hồn nhanh chóng dẫn đến thay đổi sau đây: Tình trạng thiếu oxy: Một thời gian ngắn sau ngừng tim, PACO giảm xuống đáng kể oxy tiếp tục tiêu thụ Ngồi ra, gia tăng tích tụ khí CO2 làm thay đổi oxy - hemoglobin phân ly đường cong bên phải Trong não, PACO2 giảm từ 13kPa xuống 2,5 kPa vòng 15 giây ý thức bị Sau phút, PACO2 giảm xuống [20] Nhiễm toan: Não Tim có tỉ lệ tiêu thụ oxy tương đối cao (4mls/phút 23mls/phút tương ứng) cung cấp oxy cho não tim giảm xuống mức độ nghiêm trọng trình ngừng tim Trong trường hợp rung thất, 23 H Aminiahidashti, S Shafiee, A Zamani Kiasari et al (2018) Applications of End-Tidal Carbon Dioxide (ETCO2) Monitoring in Emergency Department; a Narrative Review Emerg (Tehran), (1), e5 24 Hess D (1989) A guide to Understanding Capnography, 25 Trần Thế Quang (2015 ) Mối liên hệ PaCO2 máu động mạch EtCO2 cuối thở gây mê cho phẫu thuật nội soi ổ bụng, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 26 Derangedphysiology (2015) Abnormal capnography waveforms and their interpretation, , 27 S Grmec (2002) Comparison of three different methods to confirm tracheal tube placement in emergency intubation Intensive Care Med, 28 (6), 701-704 28 K Bhavani-Shankar, A Y Kumar, H S Moseley et al (1995) Terminology and the current limitations of time capnography: a brief review J Clin Monit, 11 (3), 175-182 29 B S Kodali (2013) Capnography outside the operating rooms Anesthesiology, 118 (1), 192-201 30 X Jin, M H Weil, W Tang et al (2000) End-tidal carbon dioxide as a noninvasive indicator of cardiac index during circulatory shock Crit Care Med, 28 (7), 2415-2419 31 S A Isserles,P H Breen (1991) Can changes in end-tidal PCO2 measure changes in cardiac output? Anesth Analg, 73 (6), 808-814 32 M H Weil, J Bisera, R P Trevino et al (1985) Cardiac output and endtidal carbon dioxide Crit Care Med, 13 (11), 907-909 33 A Pernat, M H Weil, S Sun et al (2003) Stroke volumes and end-tidal carbon dioxide generated by precordial compression during ventricular fibrillation Crit Care Med, 31 (6), 1819-1823 34 P A Meaney, B J Bobrow, M E Mancini et al (2013) Cardiopulmonary resuscitation quality: [corrected] improving cardiac resuscitation outcomes both inside and outside the hospital: a consensus statement from the American Heart Association Circulation, 128 (4), 417-435 35 K Shibutani, M Muraoka, S Shirasaki et al (1994) Do changes in endtidal PCO2 quantitatively reflect changes in cardiac output? Anesth Analg, 79 (5), 829-833 36 M Pokorna, E Necas, J Kratochvil et al (2010) A sudden increase in partial pressure end-tidal carbon dioxide (P(ET)CO(2)) at the moment of return of spontaneous circulation J Emerg Med, 38 (5), 614-621 37 M Callaham, cardiopulmonary C Barton resuscitation (1990) Prediction from end-tidal of outcome carbon of dioxide concentration Crit Care Med, 18 (4), 358-362 38 S Grmec, P Klemen (2001) Does the end-tidal carbon dioxide (EtCO2) concentration have prognostic value during out-of-hospital cardiac arrest? Eur J Emerg Med, (4), 263-269 39 B E Heradstveit, K Sunde, G A Sunde et al (2012) Factors complicating interpretation of capnography during advanced life support in cardiac arrest a clinical retrospective study in 575 patients Resuscitation, 83 (7), 813-818 40 Nguyễn Tuấn Đạt Đỗ Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Chi cộng (2016) Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học Việt Nam, Tổng hội y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 3, tập 439, 3-8 41 M Eng Hock Ong, Y H Chan, V Anantharaman et al (2003) Cardiac arrest and resuscitation epidemiology in Singapore (CARE I study) Prehosp Emerg Care, (4), 427-433 42 Vũ Quang Ngọc (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điện tim bệnh nhân NTH ngoại viện vào khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai năm 2002-2006, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 43 Phạm Tiến Ngọc cộng (2009) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hồi sức tim phổi có kết mặt huyết động ca nhập cấp cứu bệnh viện nhân dân Gia Định Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(Phụ san số 6), 328 – 334 44 J M Fraga-Sastrias, E Asensio-Lafuente, R Martinez et al (2009) Outof-hospital cardiac arrest: first documented experience in a Mexican urban setting Prehosp Disaster Med, 24 (2), 121-125 45 Đặng Thành Khẩn; Nguyễn Đạt Anh; Vũ Văn Đính (2012) Nghiên cứu thực trạng cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện Hà Nội 46 V Vattanavanit, R Bhurayanontachai (2016) Clinical outcomes of 3year experience of targeted temperature management in patients with out-of-hospital cardiac arrest at Songklanagarind Hospital in Southern Thailand: an analysis of the MICU-TTM registry Open Access Emerg Med, 8, 67-72 47 David Trần Đinh Xuân Diễm (2010) Nghiên cứu trường hợp ngừng tim trước nhập viện đến khoa cấp cứu bệnh viện Pháp – Việt năm 2009 Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(Phụ san số 4), 35-38 48 Wai Ka Chung et al (2005) Out of Hospital Cardiac Arrest in a Teaching Hospital in Hong Kong: Descriptive Study using the Utstein Style Hong Kong Journal of Emergency Medicine, 12 (3), 148-155 49 M Kuisma, A Alaspaa (1997) Out-of-hospital cardiac arrests of noncardiac origin Epidemiology and outcome Eur Heart J, 18 (7), 1122-1128 50 M P Muller, T Richter, N Papkalla cộng (2014) Effects of a mandatory basic life support training programme on the no-flow fraction during in-hospital cardiac resuscitation: an observational study Resuscitation, 85 (7), 874-878 51 Phạm Thị Ngọc Thảo Tôn Thanh Trà (2016) Đặc điểm dịch tễ học kết hồi sức bệnh nhân ngừng tim trước viện bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí y học Việt Nam, Tổng hội y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 3, tập 439, 15-21 52 Hoàng Trọng Ái Quốc (2016) Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân ngừng tim ngoại viện Tạp chí y học Việt Nam, Tổng hội y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 3, tập 439, 9-14 53 R Sehra, K Underwood, P Checchia (2003) End tidal CO2 is a quantitative measure of cardiac arrest Pacing Clin Electrophysiol, 26 (1 Pt 2), 515-517 54 G A Ewy (2005) Cardiocerebral resuscitation: the cardiopulmonary resuscitation Circulation, 111 (16), 2134-2142 new 55 J L Falk, E C Rackow, M H Weil (1988) End-tidal carbon dioxide concentration during cardiopulmonary resuscitation N Engl J Med, 318 (10), 607-611 56 A B Sanders, K B Kern, C W Otto cộng (1989) End-tidal carbon dioxide monitoring during cardiopulmonary resuscitation A prognostic indicator for survival JAMA, 262 (10), 1347-1351 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày ngừng tuần hoàn: ngày tháng năm Họ tên bệnh nhân: Tuổi (tính theo số năm): ./ Ngày sinh: ngày tháng năm Giới: Nam - Nữ Địa chỉ: Ngừng tuần hoàn xác định bởi: Tiền sử bệnh lý kèm theo: Tiền sử khỏe mạnh Tăng huyết áp Nghiện ma túy Suy thận mạn Tai biến mạch máu não Suy tim Đái tháo đường Xuất huyết tiêu hóa ……………………….… Cơn đau thắt ngực 10 COPD 11 Hen phế quản 12 Nhồi máu tim 13 Rối loạn nhịp tim 14 Bệnh van tim 15 Ngừng tuần hồn 16 Khơng rõ ……………………………… Ngun nhân ngừng tuần hoàn: 1- Do tim: Bệnh mạch vành Rối loạn nhịp tim Bệnh tim Bệnh tim THA Suy tim sung huyết Không rõ 2- Không tim: Chấn thương 10 Suy thận mạn Xuất huyết tiêu hóa 11 COPD Vỡ phình ĐM chủ 12 Hen phế quản Xuất huyết nội sọ 13 Treo cổ Quá liều thuốc/ ngộ độc 14 Dị vật đường thở Điện giật 15 Ho máu sét đánh Đuối nước 16 Tràn khí màng phổi áp lực Tắc mạch phổi 17 Vận chuyển không Tai biến mạch máu não 18 Nguyên nhân khác 3- Không rõ nguyên nhân gì: Các dấu hiệu gợi ý xuất trước NTH: Khơng rõ Khó thở Rối loạn ý thức Đau ngực Đau đầu ………………… Nơi xảy ngừng tuần hoàn: Đau bụng Nôn máu Ho máu Triệu chứng khác …………… …… Nơi ở: Trên xe ô tô cứu thương Nơi công cộng: Nơi khác (ghi rõ đâu): Ngừng tuần hoàn chứng kiến: Có - Khơng Nếu chứng kiến, ghi thời điểm NTH (có thể ước lượng): phút Thời điểm cấp cứu Hồi sinh tim phổi: phút Hình ảnh điện tim bệnh nhân NTH tiếp nhận: Rung thất Vô tâm thu Nhịp nhanh thất Phân ly điện Rối loạn nhịp khác Thời điểm bệnh nhân sốc điện lần đầu tiên: phút Diễn biến Cấp cứu ngừng tuần hoàn: - Hồi sinh tim phổi bản: Có - Khơng - Ép tim ngồi lồng ngực máy Lucas: - Đặt NKQ: Có Có - Khơng - Khơng - Lắp capnography monitor: Có Khồng: Kết Capnography: Thời gian B Đ 1 2 2 3 EtC O2 - Sốc điện: Có - Khơng - Sử dụng thuốc: Có - Không Ghi rõ loại thuốc sử dụng: (ghi tên thuốc, đường dùng) Kết cấp cứu ngừng tuần hoàn: - Tái lập tuần hoàn : Có - Khơng DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Nguyễn Quốc Hùng Vương Gia Cầu Nguyễn Thị Nết Tạ Thị Gái Nguyễn Minh Nam Tuổi 46 79 86 74 35 Giới 1 2 Mã hồ sơ 14035176 17078880 17090415 17103980 18-02-15545 BM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Nguyễn Mai Cúc Phùng Văn Hán Nguyễn Văn Nhanh Đỗ Thị Duyên Đặng thị Tảo Phan Thị Phương Trần trường Giang Nguyễn Xuân Tân SASA SPENICKI Hoàng Minh Đức Hoàng Thị Ngoan Phạm Văn hải Trần Thị Hoa Lê Hoàng Hà Bùi Đức Hùng Trịnh Văn Vũ Nguyễn Hữu Hán Dương Duy Rợi Hoàng Quang Thiện Bùi Thị Đắc Phạm Tiến Sơn Trần thị Hoa DĐỗ Thị Anhs Tuyết Dương Ngọc Long Đinh Quốc Toản Bạch Thế Anh Trần Văn Chử Lê Thị Nghiêm Nguyễn Bích Vân Lê Văn Sáu Lê Quang Trí Mahen Dra Nguyễn Đăng Đại Nguyễn Thị Thảo Dương Văn Thọ Trần Thị Tâm Đặng Toàn Thắng Lưu Quý Cường Phạm Văn Sinh 71 84 41 31 81 88 27 37 36 79 89 67 55 34 61 59 66 76 46 58 55 47 39 41 30 42 86 89 61 83 49 63 35 64 55 64 51 64 66 1 2 1 1 2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 17154222 18-02-14570 BM 18-02-14744 BM 18-02-14987 BM 18-02-14746 BM 18-02-14965 BM 18-02-14982 BM 18-02-14482 BM 50012438 17140955 18156479 18-03-06248 BM 18063516 18-02-16331 BM 18-02-14807 BM 18-02-10676 BM 18-02-19770 BM 18-02-10703 BM 18-02-14023 BM 18-02-14004 BM 18-02-15194 BM 18-02-17169 BM 16006734 14011035 17142541 17142229 15167480 17147834 10070539 17154208 15039489 17461942 10164898 12087034 18011775 13041574 17179569 18036049 14023042 45 46 47 48 49 Nguyễn Tường Vân Trần Hữu Mậu Đỗ Quang Triệu Nông Minh Tâm Phạm Thị Loan 76 75 73 68 25 1 1 15003100 18100432 11003912 9041622 18079283 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN I NAM ĐáNH GIá VAI TRò ETCO2 TRONG Dự KIếN KHả NĂNG TáI LậP TUầN HOàN Tự NHIÊN KHI HồI SINH TIM PHæI LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN I NAM ĐáNH GIá VAI TRò ETCO2 TRONG Dự KIếN KHả NĂNG TáI LậP TUầN HOµN Tù NHI£N KHI HåI SINH TIM PHỉI Chun ngành : Hồi sức cấp cứu chống độc Mã số : CK 62723101 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHI HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACLS CPR EtCO2 NKQ PaCO2 TKNT V/Q PACO2 SaO2 SpO2 VD VA ROSC Cấp cứu hồi sinh tim phổi nâng cao Cấp cứu hồi sinh tim phổi Áp lực riêng phần CO2 cuối thở Nội khí quản Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch Thơng khí nhân tạo Tỉ số thơng khí / tưới máu Áp lực riêng phần CO2 phế nang Độ bão hòa Oxy máu động mạch Độ bão hòa Oxy máu mao mạch Thơng khí khoảng chết Thơng khí phế nang Tái lập tuần hoàn tự nhiên MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... "Đánh giá vai trò ETCO2 dự kiến khả tái lập tuần hoàn tự nhiên hồi sinh tim phổi " với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn khoa cấp cứu Đánh giá vai trò ETCO2 dự kiến khả. .. phút: - Bước 5: Ngừng cấp cứu ngừng tuần hoàn khi: Khi EtCO2 tăng vọt, có tái lập tuần hồn tự nhiên để ngừng CPR: Chúng xác định trở lại tái lập tuần hoàn tự nhiên (ROSC) theo hướng dẫn Utstein... mức EtCO2 sử dụng để xác định cấp cứu hồi sinh tim phổi dừng lại Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá giá trị mức EtCO2 cho hiệu cấp cứu hồi sinh tim phổi Do vậy, thực nghiên cứu "Đánh

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w