Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)

84 461 0
Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Đánh giá vai trò giới trong sự phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÃ VĂN CHÍNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ GIỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠCPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÃ VĂN CHÍNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ GIỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠCPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” thu thập điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cảm ơn, thông tin tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2016 Học viên Lã Văn Chính ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tôi hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban quản lý đào tạo sau đại học toàn thể thầy cô tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Văn Điền tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cấp ủy, quyền cán ban, cán phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp huyện Sơn Động, xã An Châu, Yên Định, Cẩm Đàn tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan hạn chế mặt thời gian không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2016 Học viên Lã Văn Chính iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Lã Văn Chính ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Giới tính giới 1.2 Đặc điểm, nguồn gốc 1.3 Vai trò giới 1.3.1 Nhu cầu giới bình đẳng giới 1.3.2 Định kiến giới 1.3.3 Nhạy cảm giới 1.3.4 Trách nhiệm giới 1.3.5 Số liệu có tách biệt giới 10 1.4 Phát triển kinh tế hộ gia đình 10 1.4.1 Khái niệm phát triển phát triển kinh tế 10 1.4.2 Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình, kinh tế hộ nông dân 11 1.4.3 Giới gia đình 14 1.5 Cơ sở thực tiễn 15 1.5.1 Thực trạng vai trò giới số quốc gia 15 iv 1.5.2 Chủ trương, sách Nhà nước với phát triển bình đẳng giới nhận thức giới 15 1.5.3 Thực trạng vai trò giới kinh tế hộ gia đình Việt Nam 17 1.5.3.1 Giới tiếp cận số vấn đề gia đình nông thôn 17 1.5.3.2 Vai trò giới hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình 19 1.5.4 Một số nghiên cứu giới gia đình số địa phương nước ta 20 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tương, phạm vi thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.1.1 Số liệu thứ cấp 24 2.3.1.2 Số liệu sơ cấp 25 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 25 2.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 26 2.3.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.3.3.2 Phương pháp phân tổ thống kê 26 2.3.3.3 Phương pháp thống kê so sánh 26 2.3.3.4 Phương pháp phân tích giới 27 2.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 2.3.4.1 Các tiêu phản ánh điều kiện sản xuất hộ 27 2.3.4.2 Các tiêu biểu đóng góp hai giới kinh tế hộ 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thực trạng chung hộ điều tra địa bàn huyện Sơn Động 29 3.1.1 Tình hình chung hộ nghiên cứu 29 3.1.2 Các yếu tố sản xuất hộ 30 3.2 Thực trạng vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Sơn Động 44 v 3.2.1 Vai trò giới hoạt động sản xuất 44 3.2.2 Vai trò giới hoạt động tái sản xuất hoạt động cộng đồng 48 3.2.3 Giới vấn đề tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật 51 3.2.4 Quyền định hoạt động 53 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình 58 3.3.1 Yếu tố chủ quan 58 3.3.2 Yếu tố khách quan 59 3.4 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Sơn Động 60 3.4.1 Nâng cao nhận thức xã hội vấn đề giới 60 3.4.2 Nâng cao trình độ cho giới 61 3.4.2.1 Tăng cường khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực giới phát triển kinh tế hộ gia đình 61 3.4.2.2 Tăng cường tham gia giới hoạt động cộng đồng 62 3.4.2.3 Làm tốt công tác KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe giới 63 3.4.2.4 Trong sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cần đưa vào tiêu giới, công cụ giám sát đánh giá có phân tách giới 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 2.1 Đối với quyền, đoàn thể địa phương 65 2.2 Đối với người phụ nữ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu từ mạng Internet PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT KT-XH : Kinh tế xã hội TBXH : Thương binh xã hội NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn LĐ&TBXH : Lao động thương binh xã hội UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội SL : Số lượng TC, CĐ : Trung cấp, cao đẳng THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở BQ : Bình quân ND : Nông dân CCB : Cựu chiến binh TN : Thanh niên KH-KT : Khoa học kĩ thuật KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình DT : Diện tích NS : Năng suất LĐ : Lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình chung hộ điều tra 29 Bảng 3.2: Bình quân lao động nhân hộ điều tra năm 31 Bảng 3.3: Tỷ lệ dân số theo tuổi theo giới tính 31 Bảng 3.4: Trình độ học vấn thành viên gia đình theo giới tính 33 Bảng 3.5: Bình quân đất đai hộ 35 Bảng 3.6: Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu hộ gia đình 36 Bảng 3.7: Tài sản sinh hoạt hộ gia đình 37 Bảng 3.8: Phương tiện sản xuất hộ 39 Bảng 3.9: Nguồn thu nhập hộ 40 Bảng 3.10: Mức độ đóng góp thu nhập nam giới so với nữ giới 41 Bảng 3.11: Tỷ lệ hộ vay vốn 42 Bảng 3.12: Tình hình tham gia chủ hộ vào tổ chức, đoàn thể 43 Bảng 3.13: Sự phân công lao động hoạt động trồng trọt 45 Bảng 3.14: Đối tượng thực hoạt động chăn nuôi 47 Bảng 3.15: Đối tượng thực hoạt động tái sản xuất hoạt động cộng đồng 48 Bảng 3.16: Sự phân công lao động hoạt động khác 50 Bảng 3.17: Giới vấn đề tiếp cận nguồn thông tin khoa học kỹ thuật 51 Bảng 3.18: Tỷ lệ tham gia lớp tập huấn hộ theo giới 52 Bảng 3.19: Tình hình quản lý vốn vay hộ 54 Bảng 3.20: Quyền định hoạt động 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có dân số đông khu vực Đông Nam Á với 90 triệu dân, phụ nữ chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên vai trò nữ giới xã hội chưa coi trọng Các hoạt động xã hội chủ yếu nam giới đảm nhận nữ giới tập trung vào việc nội trợ chăm sóc gia đình Hiện tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” tồn xã hội đặc biệt vùng nông thôn miền núi, điều tạo nên bất bình đẳng giới, hạn chế khả người phụ nữ hoạt động sản xuất Những vấn đề giới có ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, năm gần vấn đề giới Đảng, Nhà nước tổ chức quan tâm, đặc biệt vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiếu số khác sinh sống Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm 50 dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ngày thể vị trí vai trò xã hội Trong suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến to lớn phụ nữ Trong công đổi đất nước Đảng, họ giữ gìn, phát huy nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, động, sáng tạo, khắc phục khó khăn để vươn lên học tập, lao động, phấn đấu đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực Trong gia đình, phụ nữ vừa người dâu, người vợ, người m , người thầy con, người thầy thuốc gia đình Nhưng khu vực nông thôn, tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào nếp nghĩ nhiều người dân dẫn đến tỷ lệ gái học, va chạm nên phụ nữ rụt rè, e th n tiếp xúc, họ làm việc nhà mà nhiều không tham gia vào công tác xã hội 61 3.4.2 Nâng cao trình độ cho giới Nâng cao kiến thức mặt cho giới biện pháp đầu tiên, định nhằm tạo lực để họ tiếp cận với thực tế Kiến thức mặt bao gồm: trình độ học vấn, kiến thức kinh tế, kỹ thuật, quản lý pháp luật, kiến thức, kỹ chăm sóc sức khoẻ, nuôi dạy con, dân số kế hoạch hoá gia đình, kỹ sống tổ chức sống gia đình Khuyến khích tạo điều kiện cho tất đối tượng học tập để không ngừng nâng cao nhận thức, trình độ văn hoá, chuyên môn, tay nghề Từ đó, giới có sở để định thực định Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cần nâng cao chất lượng cho phụ nữ cách thực tốt kế hoạch giáo dục đào tạo địa phương, xây dựng phát triển trung tâm dạy nghề, mở rộng hình thức dạy nghề ngắn hạn Tiến tới xoá bỏ dần khoảng cách chênh lệch kiến thức, trình độ phụ nữ vùng phụ nữ nam giới Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tạo điều kiện phát huy lực đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán nữ làm công tác quyền, đoàn thể từ thôn, xóm đến cấp xã, huyện Đồng thời bồi dưỡng đội ngũ cán tương lai có đủ lực, trình độ tham gia công tác quyền, đoàn thể nâng cao vị phụ nữ hoạt động xã hội địa phương 3.4.2.1 Tăng cường khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực giới phát triển kinh tế hộ gia đình Để thu h p khoảng cách giới cần xây dựng thực biện pháp nhằm đảm bảo cho hai giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực hộ gia đình như: đất đai, nguồn nước, tài sản, tài chính,… Về nguyên tắc, nhà nước quy định việc đứng tên sử dụng đất hai vợ chồng thực tế người đứng tên lại nam giới Do vậy, cần phải kiểm soát giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên vợ chồng nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhiều phụ nữ 62 Cần thực việc phân tích giới phần việc trình thiết kế dự án nước vệ sinh môi trường nông thôn, đảm bảo phụ nữ nam giới đối tượng hưởng lợi ích từ dự án nước tham gia vào hoạt động như: đóng góp trì, bảo dưỡng chiến dịch truyền thông hoạt động tập huấn Cũng cần đảm bảo để phụ nữ nam giới có hội việc quản lý nguồn nước thuỷ lợi Cần tính đến vai trò, nhu cầu giới thiết kế bảo dưỡng hệ thống thuỷ nông Trong ban quản lý công trình thuỷ lợi cấp cộng đồng hội sử dụng nước cần có đại diện nam nữ Theo phân tích trên, định gia đình phần lớn người chồng định Các định đưa phần lớn chưa có bàn bạc mà mang tính chủ quan dễ gặp rủi ro hoạt động sản xuất hộ Do giải pháp quan trọng để nâng cao vị trí nữ vấn đề đòi hỏi trước tiên phải nâng cao trình độ cho lao động nữ, giáo dục truyền thông nhằm xoá bỏ tư tưởng phong kiến, gia trưởng gia đình Vấn đề phải làm thường xuyên, triệt để 3.4.2.2 Tăng cường tham gia giới hoạt động cộng đồng Tăng cường tham gia giới, đặc biệt lao động nữ hoạt động cộng đồng, tham gia công tác quản lý, công tác xã hội Có tham gia sinh hoạt cộng đồng họ có nhiều hội giao lưu, trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm giúp mở rộng hiểu biết kiến thức lĩnh vực Đồng thời giúp nâng cao nhận thức, giảm thiểu tính tự ti, rụt rè, ngại va chạm phận phụ nữ Vận động tạo điều kiện cho đối tượng thường xuyên tham gia sinh hoạt, hội họp đoàn thể phụ nữ, niên, hội nông dân; học tập, có điều kiện tiếp cận với sách, báo, phương tiện truyền thông Tiếp tục khôi phục phát triển loại hình sinh hoạt văn hoá cộng đồng 63 dân tộc, nhằm thúc đẩy tham gia lao động nữ Hình thành câu lạc văn hoá, thể thao thôn bản, có kế hoạch sinh hoạt theo định kỳ tháng lần nhà văn hoá thôn, xóm Nhằm nâng cao trình độ mặt phụ nữ, tạo môi trường cho họ phát huy khẳng định vai trò gia đình xã hội 3.4.2.3 Làm tốt công tác KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe giới Thực tế cho thấy rằng, phụ nữ thường phải chịu nhiều can thiệp y tế nhiều nam giới Do phụ nữ ban cho thiên chức làm m nên sau lần sinh nở họ phải chịu ảnh hưởng làm cho sức khỏe họ yếu Vì vậy, cần làm tốt công tác KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe tốt cho phụ nữ để giúp họ hiểu rõ sức khỏe sinh sản, sức khỏe họ tốt Trong việc thực KHHGĐ không tập trung vào phụ nữ mà phải vận động, tuyên truyền nam giới thực hiện, làm cho toàn cộng đồng hiểu ý nghĩa việc thực KHHGĐ Do vậy, cần phải nêu cao vai trò nam giới vấn đề KHHGĐ, nâng dần tỷ lệ lao động nam tham gia thực biện pháp KHHGD, chăm sóc sức khoẻ cho người vợ Từ việc thực công việc sản xuất, tái sản xuất, cộng đồng người phụ nữ đem lại hiệu cao Cần nâng cấp trạm xá xã số lượng loại dịch vụ chất lượng dịch vụ Đưa chương trình giáo dục giới tính vào trường phổ thông tuyên truyền sâu rộng tổ chức đoàn thể, xã hội Hàng tháng cần phát thông tin chăm sóc sức khoẻ y tế phương tiện thông tin địa phương Thông qua tổ chức đoàn thể để nâng cao hiểu biết chăm sóc sức khoẻ 3.4.2.4 Trong sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cần đưa vào tiêu giới, công cụ giám sát đánh giá có phân tách giới Có cam kết cấp lãnh đạo tỉnh, huyện xã Năng lực lồng 64 ghép giới khối quan nhà nước, bao gồm nguồn nhân lực, tài chính, quy chế hoạt động thủ tục hành Những hoạt động bắt đầu việc nâng cao nhận thức kiến thức giới cấp lãnh đạo cao Đội ngũ cán quản lý chuyên môn, đặc biệt người chịu trách nhiệm xây dựng sách, kế hoạch, ngân sách hoạch định việc cung cấp dịch vụ công toàn hệ thống ngành cần trang bị kiến thức, kỹ giao trách nhiệm báo cáo để đảm bảo kế hoạch, ngân sách, dịch vụ công có tính nhạy cảm giới nhu cầu nam giới phụ nữ xem xét cách bình đẳng Thêm vào đó, cần lồng ghép tiêu giới số liệu có phân tích nam nữ vào hệ thống báo cáo Song song với chiến lược truyền thông có trọng điểm hệ thống ngành NN&PTNT thiết kế triển khai bước chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ có lồng ghép giới bao gồm đào tạo ban đầu tập huấn nâng cao nghiệp vụ hàng năm có phối hợp dự án trường địa bàn Các chứng đào tạo giới cần ghi nhận hồ sơ cán hàng năm báo cáo đơn vị phụ trách công tác tổ chức cán bộ, có số liệu phân tách nam nữ Nhu cầu lao động nữ nam cần xem xét trình lựa chọn, khảo sát, thiết kế, thẩm định triển khai dự án, chương trình phát triển nông thôn Tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động dự án xây dựng sở hạ tầng nông thôn bao gồm dự án cấp nước sinh hoạt, thuỷ lợi, cầu đường, trạm y tế, thông tin liên lạc, trường học chợ… phận công tác thiết kế 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đánh giá vai trò giới phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, có kết luận sau: - Trong hoạt động sản xuất: công việc có chia sẻ hai giới mức độ đóng góp thu nhập số hoạt động ngang thực tế, người phụ nữ phải đảm nhận phần lớn công việc - Trong hoạt động tái sản xuất: Nhìn chung, khối lượng công việc nội trợ (86,67 ), chăm sóc thành viên gia đình (60 ), kèm học hành (80%) hộ gia đình hầu hết phụ nữ người làm - Quyền định: Các định sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế hộ chủ yếu đàn ông đảm nhiệm Phụ nữ chưa hoàn toàn bình đẳng định công việc lớn gia đình, họ người nắm giữ trách nhiệm quản lý tài gia đình Tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý hộ điều hành sản xuất thấp Trong công việc định hướng sản xuất kinh tế hộ nữ chiểm tỷ lệ thấp (14,44%), Tiếng nói việc đưa định người phụ nữ nhiều hộ gia đình chưa thực có trọng lượng mang tính thụ động, bàn bạc, góp ý kiến không mang tính chất định cuối - Trong công tác xã hội, hoạt động cộng đồng: có khác tham gia vào hoạt động nam nữ giới chênh lệch ngày thu h p Phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng cho thấy tuyên truyền nhận thức người dân dần thay đổi Kiến nghị 2.1 Đối với quyền, đoàn thể địa phương - Tuyên truyền, kiểm tra, giám sát việc thực Luật bình đẳng giới, 66 luật hôn nhân gia đình, Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2012-2020,… địa phương - Cần phải nâng cao kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kết hợp với kinh nghiệm thị trường cho giới thông qua việc thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật sản xuất, quản lý vốn, kiến thức giới,… đến tận thôn xã Xây dựng mô hình kiểu mẫu để họ học tập làm theo Các lớp tập huấn cần quy định tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia - Đối với địa phương Đề nghị quan chức có thẩm quyền quan tâm đến sản xuất nông nghiệp Tăng kinh phí cho hoạt động sản xuất nông nghiệp để tổ chức lớp tập huấn, mô hình trình diễn nhằm mục đích giúp người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật nhiều Từ tạo điều kiện để phụ nữ nam giới tham gia cách công hiệu lĩnh vực sản xuất 2.2 Đối với người phụ nữ - Mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp chị em hội đoàn thể khó khăn thuận lợi sản xuất sinh hoạt gia đình, kêu gọi ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ phát triển kinh tế, xây dựng sống ấm no hạnh phúc Tự thân cá nhân, đặc biệt phụ nữ phải tự tìm hiểu Luật bình đẳng giới, tự vươn lên, tìm hiểu kiến thức mới, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn thân để rút ngắn, tới xoá bỏ khoảng cách hai giới - Luôn tự học hỏi trau dồi kiến thức từ thành viên tổ chức đoàn thể, đoàn kết giúp đỡ gặp khó khăn Tuyên truyền vận động hội viên tổ chức tham gia phong trào không nên hoạt động độc lập tự phát TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trần Thị Vân Anh, Giới phát triển nông thôn - Tài liệu cho lớp tập huấn phát triển bền vững nông thôn chương trình VNRP Nông Quốc Bình, “Suy nghĩ bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học số 3/2008, tr 3-4 Báo cáo FAO & UNDP, 2002 Carorine Moser, 1996; WB, 2000 Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nông thôn năm 2000 Đại học Kinh tế quốc dân, Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, HN, năm 1997 Giới phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, 2009 Nguyễn Hữu Giang (2012), Bài giảng Tâm Lý nông dân, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Bùi Thị Minh Hà, 2010, Bài giảng môn học “Giới khuyến nông phát triển nông thôn”, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên 10 Khoản 4, Điều 5, Luật Bình đẳng giới năm 2006 11 Kinh tế trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trường cao đẳng, đại học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006 12 Lê Thị Quý với “Vấn đề giới dân tộc người Sơn La - Lai Châu nay”, xã hội học, 2004 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Tổ chức lao động quốc tế, Thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002 15 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học - Nxb Đà Nẵng - 2003 16 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Tâm, “Quan niệm bình đẳng giới”, Tạp chí luật học, số 3/2006, tr 59 - 60 18 Nguyễn Thanh Thụy, Nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới tổ chức sống gia đình Bình Định - Thực trạng giải pháp”, Hội Liên hiệp Phụ nữ Bình Định, 2002 - 2003 19 Nguyễn Thị Uyên, “Vấn đề bình đẳng giới gia đình nông thôn ven đô thành phố Mỹ Tho - tỉnh Tiền Giang bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa”, Đại học Bình Dương 20 Trần Đức Viên, Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1995 21 Đỗ Văn Viện - Đỗ Văn Tiến, Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 22 Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 23 Trần Thị Kim Xuyến, “Gia đình vấn đề gia đình đại”, 2001, Nxb thống kê II Tài liệu từ mạng internet 24.http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=98& TS_ID=9 25.http://www.xaydungdang.org.vn 26.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=1&_page=9&mode=detail&document_id=69337 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang Phiếu điều tra số:… … … … … … … … … … … … … … … … … … … Xóm:… … … … … … … … … … … … Xã:… … … … … … … … … Họ tên điều tra viên:… … … … … … … … … … … … … … … … … … Ngày vấn:… … … … … … … … … … … … … … … … … … … Họ tên chủ hộ:… … … … … … … … … … … Nam (Nữ):… … … … … I MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ: 1.1 Danh sánh người gia đình (gồm chủ hộ): Họ tên Tuổi TT Nam Nữ Quan hệ với chủ hộ (vợ, con…) Trình độ VH Đƣợc Nghề đào tạo nghiệp (trung (sản cấp, CĐ, xuất NN, ĐH) cán bộ… ) 1.2 Nguồn gốc hộ: Bản địa Từ nơi khác đến 1.3 Loại hộ: Khá  Trung bình  Cận Nghèo  Nghèo  II ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỘ 2.1 Ai người gia đình đứng tên giấy chứng nhận quyền sở dụng đất (sổ đỏ)?  Chồng  Vợ  Ông  Con trai  Con gái  Bà 2.2.Ai gia đình ông (bà) người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: Chồng Vợ 2.3 Tình hình sử dụng đất đai hộ ông (bà): Diện tích (m2) Loại đất - Đất sử dụng: - Đất thổ cư - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp 2- Đất chƣa sử dụng - Đất - Đất đồi núi - Mặt nước 2.4 Nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu hộ gia đình Nƣớc máy Nƣớc giếng Nƣớc khe suối 2.5 Những tài sản chủ yếu gia đình ông (bà) Loại tài sản Đơn vị Tài sản sinh hoạt 1- Nhà - Nhà xây m2 - Nhà sàn, gỗ m2 - Nhà trình m2 Phương tiện lại - Xe đạp Chiếc - Xe máy Chiếc - Ô Tô Phương tiện nghe nhìn - Ti Vi Chiếc - Đài Chiếc - Máy Tính Tủ lạnh Chiếc Bếp ga Cái Số lƣợng Giá trị (1000đ) Đơn vị Loại tài sản Số lƣợng Giá trị (1000đ) Tài sản công cụ sản xuất Ô tô tải Chiếc Máy bơm Chiếc Máy cày bừa Chiếc Máy tuốt lúa Chiếc 5.Máy xay xát Trâu, bò Con 2.6 Gia đình ông bà có vay vốn không Có Không Vay từ ngân hàng nông nghiệp Vay từ ngân hành sách - Ông hay bà người đứng tên vay vốn? vợ • Chồng • Cả hai • - Ông hay bà người quản lý vốn vay? vợ • Chồng • Cả hai • - Ông hay bà người trả tiền vốn vay? vợ • Chồng • Cả hai • - Ông hay bà người định sử dụng? vợ • Chồng • Cả hai • III THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH STT Các nguồn thu Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Lâm nghiệp Dịch vụ Làm thuê Số tiền/năm (đồng) So mức độ đóng góc chồng với vợ Cao Thấp Ngang IV THÔNG TIN VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG - Ai người gia đình ông bà phân công lao động, điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình? Chồng • Vợ • 4.1 Phân công lao động sản xuất nông nghiệp Các công việc sản xuất Ai làm Vợ Chồng Cả hai Đi thuê 1.Trồng lúa - Làm đất (cày, bừa) - Gieo mạ - Cấy - Bón phân - Làm cỏ, phun thuốc - Gặt - Tuốt - Phơi Trồng màu - Làm đất - Gieo hạt, trồng - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch 4.2 Phân công lao động hoạt động chăn nuôi Loại công việc Ngƣời thực Vợ Chồng Cả hai Xây dựng chuồng trại Lấy (mua) thức ăn Chăm sóc Đi bán 4.3 Phân công lao động hoạt động dịch vụ Các loại công việc - Chọn mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý Ai làm Vợ Chồng Cả hai Đi thuê 4.4 Phân công lao động hoạt động lâm nghiệp Các loại công việc Ai làm Vợ Chồng Cả hai Đi thuê Phát cây, dọn đồi, đốt Cuốc hố Trồng rừng Chăm sóc rừng 4.5 Phân công lao động hoạt động khác Loại công việc Ai làm Vợ Chồng Cả hai Hoạt động tái sản xuất - Nội trợ: nấu cơm, giặt, - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Kèm dạy học cho Hoạt động cộng đồng - Tham gia họp xóm - Đi đám ma, đám cưới,lễ, - Lao động công ích - Sinh hoạt đoàn thể V TIẾP CẬN THÔNG TIN Người tiếp cận Các nguồn thông tin Chồng (con trai) Họ hàng, người thân quen Cán khuyến nông Xem tivi, đài, sách báo, tạp chí, tin Kinh nghiệm thân - Ông bà có tham dự lớp tập huấn không: - Ông bà tham dự nội dung sau : - Kỹ thuật trồng trọt: Chồng Vợ Vợ (con gái) - Kỹ thuật chăn nuôi: Chồng Vợ - Quản lý sử dụng vốn: Chồng Vợ - Chăm sóc sức khoẻ: Chồng Vợ - Kế hoạch hoá gia đình: Chồng Vợ - Kiến thức sử dụng nước sạch: Chồng Vợ - Kiến thức bảo vệ môi trường: Chồng Vợ VI TRONG GIA ĐÌNH ÔNG BÀ AI LÀ NGƢỜI RA QUYẾT ĐỊNH STT Nội dung Người định Cất giữ tài gia đình Vợ Định hướng sản xuất kinh tế hộ Mua sắm tài sản lớn Bán sản phẩm nông nghiệp Xây sửa chữa nhà cửa Việc học hành Chồng Cả hai VII SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN CỦA NAM GIỚI VÀ NỮ GIỚI Loại công việc Số thực (giờ) Chồng Vợ 1.Công việc tạo thu nhập Lao động trồng trọt Lao động chăn nuôi Lao động sản xuất khác 2.Công việc nội trợ 3.Ngủ, nghỉ VIII CÁC NỘI DUNG KHÁC: 8.1 Ông (bà) cho ý kiến nội dung sau: + Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc con… việc phụ nữ : Đúng Sai + Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông: Đúng Sai + Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông: Đúng Sai + Mua bán đồ dùng hàng ngày việc phụ nữ : Đúng Sai + Quyền định cuối đàn ông: Đúng Sai + Vợ phải nghe chồng Đúng Sai IX THÔNG TIN BỔ SUNG …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… CHỦ HỘ CÁN BỘ ĐIỀU TRA (Ký tên) (Ký tên) ... VĂN CHÍNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ GIỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG... cứu đề tài Đánh giá vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang thu thập điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi... vai trò tham gia nữ giới hoạt động xã hội phát triển kinh tế xã hội quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá vai trò giới phát triển inh tế hộ gia đình địa

Ngày đăng: 20/03/2017, 02:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan