KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH NHÂN tạo tại TRUNG tâm hỗ TRỢ SINH sản BỆNH VIỆN đại học y hà nội

50 175 0
KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH NHÂN tạo tại TRUNG tâm hỗ TRỢ SINH sản  BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH NHÂN TẠO TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH NHÂN TẠO TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Mô phôi y học Mã số : 8720101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHANG SƠN HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNA Deoxyribonucleic acid FSH Follicle stimulating hormone hCG Human Chorionic Gonadotropin HTSS Hỗ trợ sinh sản IUI Intrauterine insermination LH Luteinizing hormone TDĐ Tinh dịch đồ TT Tinh trùng VS Vô sinh WHO World Health Organzation/ Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh (VS) vấn đề khơng mẻ lại vấn đề quan tâm xã hội Tỉ lệ VS có xu hướng ngày tăng diễn biến phức tạp Việt Nam, trở thành “gánh nặng’’ tồn giới khơng riêng nước ta Theo tổ chức Y tế giới (WHO), VS tình trạng cặp vợ chồng sau năm chung sống (06 tháng vợ 35 tuổi) sinh hoạt tình dục đặn – lần/tuần khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ chưa có thai[1] Tỉ lệ vô sinh thay đổi theo nước từ 10 – 18% [2], [3] Tại Việt Nam, theo Nguyễn Khắc Liêu cộng Viện Bảo vệ bà mẹ Trẻ sơ sinh năm 1993 – 1997 1000 trường hợp vơ sinh có đầy đủ xét nghiệm thăm dò cho thấy tỉ lệ VS nam chiếm 35,6%, VS nữ chiếm 55,4% VS không rõ nguyên nhân 10% [2], [3] Nghiên cứu toàn quốc Việt Nam Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đại học Y Hà Nội tiến hành năm 2015 14.300 cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (từ 15- 49) tỉnh thành đại diện cho vùng sinh thái nước ta, cho thấy tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 7,7% Trong đó, có khoảng 50% cặp vợ chồng vô sinh độ tuổi 30 Điều cho thấy tình hình vơ sinh có xu hướng trẻ hóa Để giải vấn đề cần phải có biện pháp hỗ trợ sinh sản Một phương pháp phổ biến kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phương pháp thụ tinh nhân tạo (Intrauterin insemination – IUI) Lúc đầu người ta sử dụng tinh trùng (TT) tươi để bơm vào buồng tử cung, từ năm 1970, nhờ việc thay TT tươi TT lọc rửa mà kỹ thuật IUI có bước tiến mới, điều đặc biệt ưu điểm mức độ an tồn Hơn IUI kỹ thuật đơn giản nguy hiểm, chi phí thấp, hiệu đem lại tương đối cao nên triển khai rộng rãi tới tỉnh, trung tâm y tế, phòng khám có cán đào tạo có trang thiết bị đáp ứng kỹ thuật Tại trung tâm hỗ trợ sinh sản (HTSS) – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thực tất kỹ thuật liên quan đến hỗ trợ sinh sản IUI thủ thuật tương đối đơn giản triển khai từ năm 2012 lại tỏ hiệu với trường hợp định Nhưng định đúng, hiệu cần phải khảo sát Tại trung tâm có bước đầu khảo sát vấn đề nghiên cứu hồi cứu Lê Trọng Tuấn cộng (2013) [25] nghiên cứu hồi cứu Bùi Thị Thanh Tuyền (2016) [4] Tuy nhiên suốt thời gian dài từ triển khai kỹ thuật chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề Như nghiên cứu đầu tiên, nghiên cứu tiến cứu để xác định hiệu phương pháp, giá trị phương pháp, định phương pháp cho phù hợp mà nghiên cứu trước chưa làm Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu tiến cứu đề tài: “Kết phương pháp thụ tinh nhân tạo (IUI) Trung tâm hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu lọc rửa tinh trùng phục vụ kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (IUI) Trung tâm hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đánh giá kết IUI tìm hiểu mối liên quan chất lượng TT trước lọc rửa sau lọc rửa đến kết Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện hơn, đầy đủ tranh tổng thể kỹ thuật IUI công hỗ trợ sinh sản, từ làm tăng hiệu điều trị đơn giản hóa quy trình cho trường hợp muộn VS CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, tình hình ngun nhân vơ sinh 1.1.1 Định nghĩa vô sinh Theo tổ chức Y tế giới (WHO), VS tình trạng cặp vợ chồng sau năm chung sống (06 tháng vợ 35 tuổi), sinh hoạt tình dục đặn – lần/tuần khơng sử dụng biện pháp tránh thai ma người vợ chưa có thai[1] VS nguyên phát (VS I) chưa có thai lần nào, VS thứ phát (VS II) tiền sử có thai lần VS nam VS có ngun nhân hồn toàn từ người chồng, VS nữ nguyên nhân hồn tồn người vợ VS khơng rõ ngun nhân trường hợp khám làm xét nghiệm thăm dò kinh điển có mà khơng phát ngun nhân giải thích 1.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh Theo thống kê WHO năm 2010 có khoảng 15% tức gần 120 triệu cặp vợ chồng gặp tình trạng Tỷ lệ vơ sinh cao nước Đông Âu, Bắc Phi Trung Á Trong đó, nước châu Mỹ La tinh có tỷ lệ vơ sinh thấp (hình 1.1) [5] 1.2 Sự thụ thai Sự thụ thai bao gồm hai trình: thụ tinh làm tổ trứng Thụ tinh kết hợp giao tử đực giao tử để tạo thành tế bào hợp tử [6] 1.2.1 Tinh trùng tinh dịch đồ 1.2.1.1 Tinh trùng bình thường TT có cấu tạo bình thường dài khoảng 60µm gồm ba đoạn đầu, cổ đi: - Đầu hình bầu dục, dẹt, dài 4-5µm, rộng 2µm Nhân lớn chiếm gần hết đầu tinh trùng - Cổ đoạn ngắn hẹp, gắn thẳng trục với đầu - Đi dài khoảng 55µm, đường kính phải đồng nhất, không bị cuộn, không bị gẫy khúc chia làm đoạn (trung gian, đoạn đoạn cuối) Trong tinh dịch bình thường, TT có cấu tạo bất thường chiếm khoảng 70% Hình 1.1 Tinh trùng bình thường loại tinh trùng dị dạng (Nguồn: http://www.conceiveeasy.com/get-pregnant/treating-abnormalsperm) 1.2.1.2 Sức sống khả hoạt động tinh trùng Sức sống lực hoạt động TT biểu lộ chuyển động nhờ TT khỏe TT chuyển động 50 sau xuất tinh, TT yếu thường chết sau 15 phút Trên tinh dịch đồ (TDĐ), để đánh giá khả thụ tinh, người ta xác định dựa vào khả di động TT, cụ thể: 80% TT chuyển động sau xuất tinh 01 50% chuyển động sau xuất tinh 12 25% chuyển động sau xuất tinh 28 [7] Khi tỷ lệ TT di động giảm xuống khả thu tinh giảm theo Sức sống lực TT thụ tinh cho noãn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: môi trường kiềm, TT dễ bị chết sớm chuyển động tích cực sử dụng hết chất dinh dưỡng hoạt động TT thải chất CO2 làm giảm lực hoạt động TT Mật độ đơn vị thể tích yếu tố quan trọng, mật độ giảm khả thụ tinh cho nỗn giảm theo Cùng với ảnh hưởng nhiệt độ, TT hoạt động mạnh di chuyển nhanh nhiệt độ 36 – 400C đồng thời nhanh suy kiệt chết Và nhiệt độ tăng 400C TT hoạt động nhanh chết [8] 1.2.1.3 Sự chọn lọc tinh trùng tự nhiên Khi TT xâm nhập vào âm đạo, chúng tiếp xúc với chất nhày cổ tử cung Chất nhày làm hai việc: bảo vệ từ chối Nó bảo vệ TT khỏi tính acid âm đạo nơi chứa TT tạm thơi Măt khác tạo hàng rào để ngăn cản xâm nhập bạch cầu, protagladin đồng thời loại bỏ TT có hình dạng khả vận động khơng tiếp cận với trứng Dựa vào điều này, y học đưa kỹ thuật chuẩn bị TT tốt để phục vụ việc hỗ trợ sinh sản Đồng nghĩa với loại bỏ thành phần khơng không cần thiết tinh dịch để thu đươc TT có chất lượng tốt 10 1.2.1.4 Tinh dịch đồ TDĐ xét nghiệm bắt buộc cặp vợ chồng đến khám VS Đây xét nghiệm bản, đơn giản, dễ thực hầu hết sở y tế bước cho việc nhận định khả sinh sản người chồng [7] Để thống cho việc nghiên cứu vận dụng lâm sàng, WHO đưa tiêu chuẩn mẫu tinh dịch bình thường thay đổi qua số năm Các tiêu chuẩn gần 1999 2010 Bảng 1.1 Các số tinh dịch bình thường theo WHO Thơng số Thời gian ly giải Thể tích tinh dịch Độ Ph Mật độ tinh trùng Độ di động Hình thái bình thường Tính chất sống Bạch cầu • WHO 1999 ≤ 60 phút ≥ 2,0 ml ≥ 7,2 – ≥ 20*106/ml A ≥ 25% (A + B) ≥ 50% ≥ 30 % ≥ 75% tinh trùng sống < triệu tế bào/ml WHO 2010 15 – 60 phút ≥ 1,5 ml ≥ 7,2 ≥ 15*106/ml PR ≥ 32% PR + NP ≥ 40% ≥ 4% ≥ 58% tinh trùng sống năm Tinh dịch đồ trước lọc rửa Bảng 1: Kết TDĐ trước lọc rửa Thông số Giá trị Thể tích tinh dịch (ml) Mật độ TT (106/ml) Tổng số TT (106) Độ di động Tỷ lệ TT (A) Tỷ lệ (A + B) Hình dạng TT bình thường TT sau lọc rửa Bảng 2: Kết TT sau lọc rửa Thông số Giá trị Mật độ TT (106/ml) Tổng số TT di động (106) Bảng 3: Kết chất lượng TT sau lọc rửa X ± SD Loại TT di động Nhỏ Lớn Di động nhanh Di động chậm Di động tiến tới sau lọc Bảng 4: Tỷ lệ loại TT di động mẫu tinh dịch sau lọc rửa TT di động Tỷ lệ TT di động (%)

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:48

Mục lục

    1.2.1.1 Tinh trùng bình thường

    1.2.1.2. Sức sống và khả năng hoạt động của tinh trùng

    1.2.1.3. Sự chọn lọc của tinh trùng trong tự nhiên

    1.2.1.6. Các yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng TT

    1.2.3.1. Sự di chuyển của TT

    1.2.3.2. Sự di chuyển của noãn

    1.2.4.1. Điều kiện của sự thụ tinh

    1.2.4.2. Điều kiện để làm tổ

    1.4.2.1. Nguyên nhân từ người chồng

    1.4.2.2. Nguyên nhân từ người vợ