1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ rò ĐỘNG TĨNH MẠCH MÀNG CỨNG nội sọ VÙNG XOANG HANG BẰNG CAN THIỆP nội MẠCH ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

59 111 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG KÕt điều trị rò động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang can thiệp nội mạch đờng tÜnh m¹ch ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TH THU TRANG Kết điều trị rò động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang can thiệp nội mạch đờng tĩnh mạch Chuyờn ngnh : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 62720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐĂNG LƯU HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ CLVT: Cắt lớp vi tính Coils : Vòng xoắn kim loại ĐM : Động mạch RĐTMMC : Rò động – tĩnh mạch màng cứng Stent : Giá đỡ nội mạch TM : Tĩnh mạch XH : Xoang hang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rò động tĩnh – mạch màng cứng xoang hang (RĐTMMC) định nghĩa luồng thông bất thường nhánh động mạch nuôi xoang tĩnh mạch màng cứng, tĩnh mạch màng mềm tĩnh mạch vỏ não, vị trí luồng thơng nằm màng cứng RĐTMMC chiếm 10-15% dị dạng mạch máu nội sọ [1] [2] [3] Tỷ lệ phát người trưởng thành 0.16/ 100000 người/ năm [4] Cơ chế bệnh sinh RĐTMMC chưa rõ ràng, nhiên có nhiều báo cáo mối liên hệ tiền sử chấn thương, nhiễm trùng, phẫu thuật huyết khối xoang tĩnh mạch với RĐTMMC [5] [6] [7] RĐTMMC phân loại dựa vào vị trí luồng thông (xoang hang, xoang ngang – sigma, xoang hang, lều tiểu não, xoang dọc trên, hố sọ trước vùng khác [1] [8] [9]) dựa vào hình thái tĩnh mạch dẫn lưu (theo phân loại Barrow, Lalwani, Borden Cognard [10] [11] [12]) Theo y văn giới, phân loại dựa vào vị trí luồng thơng, tỷ lệ gặp vùng xoang ngang – sigma cao nhất, vùng xoang hang (1016%), vùng lểu tiểu não (8-12%), vùng xoang dọc (8%), vùng hố sọ trước (5%) vùng gặp khác (hội lưu xoang, lỗ chẩm, tĩnh mạch sâu) [1] Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu RĐTMMC nội sọ ngồi vùng xoang hang Có thể phần RĐTMMC vùng xoang hang thường phát sớm vị trí khác bệnh nhân có biểu dễ phát mắt đau mắt, lồi mắt, cương tụ kết mạc, sụp mi, nhìn mờ, lác mắt … Ngồi giãn tĩnh mạch mắt dấu hiệu dễ nhận biết để phát RĐTMMC vùng xoang hang CLVT CHT [12] [13] [14] RĐTMMC tổn thương phức tạp, gây triệu chứng đau đầu, ù tai gây ảnh hưởng đến chất lượng sống, nặng gây xuất huyết nội sọ tổn thương thần kinh khu trú việc chẩn đốn chỉ định điều trị đúng quan trọng Hiện nay, với phát triển điện quang thần kinh, có nhiều phương pháp siêu âm, CLVT mạch não đa dãy đầu dò, CHT sọ não với chuỗi xung đánh giá mạch máu, đặc biệt chụp mạch số hóa xóa giúp phát RĐTMMC Trong đó, chụp mạch số hóa xóa tiêu chuẩn vàng chẩn đốn RĐTMMC [8] [15] [16] Phương pháp khơng chỉ giúp phân tích đánh giá cách chi tiết đặc điểm hình thái (động mạch ni, tĩnh mạch dẫn lưu, phân loại …) mà đánh giá huyết động học tổn thương (lưu lượng luồng thông), điều mà CLVT CHT không làm Việc đánh giá xác đặc điểm hình thái huyết động học tổn thương giúp dự báo trước nguy xuất huyết nội sọ triệu chứng thần kinh khu trú không xuất huyết, đồng thời giúp đưa chỉ định điều trị xác Bên cạnh vai trị quan trọng chẩn đốn, can thiệp nội mạch phương pháp điều trị đại, xâm lấn tối thiểu hiệu cao, tiếp cận đến sát vị trí rị, đặc biệt trường hợp tởn thương phức tạp, có nhiều cuống nuôi, tổn thương nằm vùng sâu, khó tiếp cận đường mở sọ Can thiệp nội mạch chỉ định đơn phối hợp với phương pháp khác phẫu thuật, xạ phẫu Với nguyên nhân kể trên, mong muốn thực đề tài: “Kết quả điều trị rò động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang bằng can thiệp nội mạch đường tĩnh mạch” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh chụp mạch số hóa xóa rị động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang Đánh giá kết điều trị rò động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang can thiệp nội mạch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mạch máu màng cứng nội sọ 1.1.1 Mạch máu màng cứng vùng vòm sọ Màng cứng vùng vịm sọ cấp máu từ nhánh xuyên sọ động mạch chẩm động mạch tai sau, nhiên, phần lớn cấp máu từ động mạch màng não Động mạch màng não chia nhánh từ vùng trán đến vùng thái dương – chẩm, có đường kính 400-800 µm Tĩnh mạch màng cứng thường lớn động mạch kèm, thường bao quanh động mạch, tạo thành xoang màng não, cấu trúc nối với xoang dọc với xoang bướm đỉnh Hầu hết tĩnh mạch màng não vùng vịm sọ hai bên đở vào xoang dọc xoang ngang Một vài tĩnh mạch tạo thành đám rối, rộng khoảng 1-2 cm, gọi hố tĩnh mạch bên (lateral venous lacuna), nằm dọc hai bên xoang dọc Các đám rối nhận nhánh tĩnh mạch liên lạc da đầu, nhánh tĩnh mạch tủy xương sọ, nhánh tĩnh mạch não [17] 1.1.2 Mạch máu màng cứng vùng nền sọ và vùng xoang hang động mạch cấp máu cho màng cứng vùng sọ: động mạch cảnh trong, động mạch đốt sống động mạch cảnh Động mạch cảnh cấp máu cho vùng yên yên thông qua nhánh màng não tuyến yên thân bên (inferolateral trunks) Động mạch mắt tách nhánh sàng cấp máu cho vùng sàng nhánh màng não trán trước (anterior frontal meningeal branch) cấp máu cho vùng hố sọ trước Động mạch đốt sống cấp máu trực tiếp cho màng cứng vùng hố sọ sau thông qua nhánh: động mạch màng não sau (thường tách từ động mạch tiểu não sau dưới) động mạch màng não trước, gián tiếp qua nhánh tách từ động mạch tiểu não trước Động mạch cảnh cấp máu cho màng cứng vùng sọ thông qua nhánh: động mạch hầu lên, động mạch hàm động mạch chẩm Động mạch hầu lên cấp máu cho màng cứng quanh vùng lỗ tĩnh mạch cảnh, dốc nền, đám rối cung đám rối cầu tiểu não Động mạch hàm tách động mạch màng não giữa, cấp máu cho vùng hố sọ trước hố sọ Động mạch chẩm cấp máu cho màng cứng vùng hố sau thông qua nhánh chũm nhánh màng não khác 1.1.3 Mạch máu màng cứng vùng liềm đại não và liềm tiểu não Mạch máu vùng liềm đại não, liềm tiểu não lều tiểu não nằm hai màng cứng Bờ liềm đại não cấp máu động mạch não trước động mạch não sau Động mạch mắt tách nhánh sàng (động mạch màng não trước) cấp máu cho phần trước liềm đại não (vùng sàng) Động mạch đốt sống tách nhánh động mạch màng não sau nhánh tận, cấp máu cho liềm tiểu não phần liềm đại não Động mạch hàm tách nhánh động mạch màng não cấp máu cho phần liềm đại não Các tĩnh mạch màng não dẫn lưu cho liềm đại não liềm tiểu não không định khơng có tên, chúng thường đở vào xoang lân cận 10% trường hợp chúng biểu tĩnh mạch lớn nối xoang dọc xoang dọc 30% trường hợp chúng biểu hồ tĩnh mạch lớn phần lưng xoang dọc [17] 1.1.4 Mạch máu màng cứng vùng lều tiểu não Sự cấp máu cho vùng lều tiểu não phức tạp đa dạng mặt mặt lều tiểu não cấp máu động mạch khác Mặt cấp máu từ động mạch thân nền, động mạch tiểu não trên, động mạch chẩm, nhánh động mạch màng não sau từ động mạch đốt sống Mặt cấp máu từ nhánh: động mạch não sau (nhánh Schechter - Davidoff), động mạch cảnh (nhánh viền – nhánh Bernasconi – Cassinari, nhánh lều tiểu não), động mạch đốt sống (nhánh màng não sau), nhánh từ động mạch cảnh (động mạch hầu lên, động mạch màng não động mạch chẩm) Sự cấp máu cho màng cứng phức tạp đánh giá cấu trúc mạch tổn thương màng cứng cần phân tích tuần hồn động mạch đốt sống, động mạch cảnh động mạch cảnh ngồi 1.2 Định nghĩa rò đợng tĩnh mạch màng cứng Rò động tĩnh mạch màng cứng định nghĩa luồng thông bất thường nhánh động mạch nuôi xoang tĩnh mạch màng cứng, tĩnh mạch màng mềm tĩnh mạch vỏ não, vị trí luồng thông nằm màng cứng RĐTMMC chiếm 10-15% dị dạng mạch máu nội sọ [1] [2] [3] Tỷ lệ phát người trưởng thành 0.16/ 100000 người/ năm [4] T̉i trung bình khoảng 50-60 t̉i, nhiên gặp t̉i [11] Hầu hết RĐTMMC tổn thương đơn ổ, có báo cáo số trường hợp tổn thương đa ổ [18] Phần lớn RĐTMMC người lớn gặp vùng xoang ngang – sigma, vùng xoang hang [19] Ở trẻ con, tổn thương có xu hướng phức tạp hơn, thường cấp máu từ nhánh mạch nuôi hai bên, hầu hết thường bao gồm hội lưu xoang, xoang dọc hồ tĩnh mạch lớn [20] 1.3 Cơ chế bệnh sinh RĐTMMC Ở người lớn, RĐTMMC chủ yếu tởn thương tự phát, nhiên có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật sọ não, chấn thương huyết khối xoang tĩnh mạch màng cứng Có giả thuyết ngun nhân hình thành RĐTMMC Giả thuyết luồng thông động tĩnh mạch sinh lý động mạch màng não xoang tĩnh mạch màng cứng mở rộng tăng áp lực tĩnh mạch vị trí đó, dẫn đến hình thành luồng thơng bệnh lý [13] [21] [22] Giả thuyết thứ hai tăng áp lực tĩnh mạch 10 làm giảm tưới máu nhu mơ não, thúc đẩy q trình tân tạo mạch [13] [23] Trong hai giả thuyết, huyết khối xoang tĩnh mạch màng cứng đóng vai trị quan trọng [5] [8] [15] Huyết khối xoang tĩnh mạch màng cứng gây tăng áp lực tĩnh mạch vị trí tương ứng Các yếu tố nguy có tính chất di truyền gây huyết khối xoang tĩnh mạch bao gồm: thiếu hụt antithrombin, protein C protein S [24] [25] Các giả thuyết cho thấy vai trị yếu tố tăng đơng hình thành phát triển RĐTMMC Ở trẻ em, chế bệnh sinh RĐTMMC bẩm sinh mắc phải sang chấn sinh, nhiễm khuẩn, huyết khối tĩnh mạch ảnh hưởng nội tiết tố mẹ [20] 1.4 Diễn biến tự nhiên RĐTMMC Diễn biến tự nhiên RĐTMMC biến đởi, số trường hợp tởn thương tự thối triển [26] [27], số khác tiến triển thành tổn thương mức độ nặng nhận thêm nhánh động mạch nuôi từ nguồn cấp máu khác tăng sinh nhánh động mạch ni sẵn có, gây triệu chứng lâm sàng nặng nề [28] Sau thời gian dài phân tích cấu trúc mạch máu RĐTMMC, nhiều tác giả cho tởn thương “tĩnh mạch”, điều có nghĩa là: diễn biến tự nhiên, triệu chứng lâm sàng tiên lượng bệnh phụ thuộc vào đặc điểm tĩnh mạch tởn thương [29] [30] RĐTMMC chia thành nhóm tởn thương lành tính ác tính dựa cấu trúc tĩnh mạch dẫn lưu Các tởn thương thuộc nhóm lành tính khơng có dẫn lưu tĩnh mạch vỏ não thường biểu triệu chứng lành tính ù tai, đau đầu Tuy nhiên, tởn thương ban đầu thuộc nhóm lành tính biến đởi 45 II b II a+b III IV Tổng số Bảng 3.17 Liên quan mức độ tắc số cuống mạch nuôi dị dạng Một động mạch nuôi n % Nhiều động mạch nuôi n % Tắc hồn tồn Khơng tắc hồn tồn Tổng 3.3.5 Đánh giá biến chứng can thiệp Bảng 3.18 Bệnh nhân có biến chứng di trú Onyx BN1 PL Cognard Cuống nuôi Số cuống nuôi Đường can thiệp Nhánh mạch can thiệp Vị trí di trú 3.3.6 Thời gian điều trị IV BN2 IV BN IV 46 Biểu đồ 3.8 Thời gian điều trị trung bình loại RĐTMMC nội sọ vùng xoang hang (theo phân loại Cognard) 3.4 Đánh giá tình trạng lâm sàng bệnh nhân sau can thiệp Biểu đồ 3.9 Mức độ hồi phục lâm sàng theo thang điểm Rankin cải biên Bảng 3.19 Lâm sàng sau can thiệp bệnh nhân 47 trào ngược TM vỏ não Có Kh tr ơn ào g ng trà ượ o c ng T ượ M c vỏ T nã M o vỏ nã o n %n % R a n k i n R a n k i n R a n k i n 48 R a n k i n R a n k i n R a n k i n R a n k i n T ổ n g Bảng 3.20 Tình trạng lâm sàng sau can thiệp bệnh nhân nút 49 tắc hoàn toàn dị dạng RĐTMMC nội sọ vùng xoang hang Nút tắc hoàn toàn n % Không tắc hoàn toàn n % Rankin Rankin Rankin Rankin Rankin Rankin Rankin Tổng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Cognard, C., et al., Endovascular therapy and long-term results for intracranial dural arteriovenous fistulae Interventional Neuroradiology Strategies and Practical Techniques Philadelphia, Pa: WB Saunders, 1999: p 198-214 Kim, M.S., et al., Clinical characteristics of dural arteriovenous fistula Journal of clinical neuroscience, 2002 9(2): p 147-155 King, W and N Martin, Intracerebral hemorrhage due to dural arteriovenous malformations and fistulae Neurosurgery clinics of North America, 1992 3(3): p 577-590 Al-Shahi, R., et al., Prospective, population-based detection of intracranial vascular malformations in adults Stroke, 2003 34(5): p 1163-1169 Tsai, L., et al., Intracranial dural arteriovenous fistulas with or without cerebral sinus thrombosis: analysis of 69 patients Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 2004 75(11): p 1639-1641 Brainin, M and P Samec, Venous hemodynamics of arteriovenous meningeal fistulas in the posterior cranial fossa Neuroradiology, 1983 25(3): p 161-169 Graeb, D.A and C.L Dolman, Radiological and pathological aspects of dural arteriovenous fistulas: Case report Journal of neurosurgery, 1986 64(6): p 962-967 Sencer, A and T Kiris, Intracranial dural arteriovenous fistulas: A brief review on classification and general features Turk Neurosurg, 2006 16(2): p 57-64 Kiyosue, H., et al., Treatment of intracranial dural arteriovenous fistulas: current strategies based on location and hemodynamics, and alternative techniques of transcatheter embolization Radiographics, 2004 24(6): p 1637-1653 10 Lalwani, A.K., C.F Dowd, and V.V Halbach, Grading venous restrictive disease in patients with dural arteriovenous fistulas of the transverse/sigmoid sinus Journal of neurosurgery, 1993 79(1): p 11-15 11 Cognard, C., et al., Cerebral dural arteriovenous fistulas: clinical and angiographic correlation with a revised classification of venous drainage Radiology, 1995 194(3): p 671-680 12 Borden, J.A., J.K Wu, and W.A Shucart, A proposed classification for spinal and cranial dural arteriovenous fistulous malformations and implications for treatment Journal of neurosurgery, 1995 82(2): p 166-179 13 Chung, S.J., et al., Intracranial dural arteriovenous fistulas: analysis of 60 patients Cerebrovascular diseases, 2002 13(2): p 79-88 14 van Dijk, J.M.C., R.A Willinsky, and M.C Wallace, Clinical course of cranial dural arteriovenous fistulas with long-term persistent cortical venous reflux Stroke, 2002 33(5): p 1233-1236 15 Gandhi, D., et al., Intracranial dural arteriovenous fistulas: classification, imaging findings, and treatment American Journal of Neuroradiology, 2012 33(6): p 1007-1013 16 Brown, R.D., et al Natural history, evaluation, and management of intracranial vascular malformations in Mayo Clinic Proceedings 2005 Elsevier 17 Browder, J and H.A Kaplan, Cerebral dural sinuses and their tributaries 1976: Thomas 18 Barnwell, S.L., et al., Multiple dural arteriovenous fistulas of the cranium and spine American journal of neuroradiology, 1991 12(3): p 441-445 19 Kirsch, M., et al., Endovascular management of dural arteriovenous fistulas of the transverse and sigmoid sinus in 150 patients Neuroradiology, 2009 51(7): p 477 20 Morita, A., et al., Childhood dural arteriovenous fistulae of the posterior dural sinuses: three case reports and literature review Neurosurgery, 1995 37(6): p 1193-1200 21 Nabors, M.W., et al., Delayed postoperative dural arteriovenous malformations: report of two cases Journal of neurosurgery, 1987 66(5): p 768-772 22 Kerber, C and T Newton, The macro and microvasculature of the dura mater Neuroradiology, 1973 6(4): p 175-179 23 Kojima, T., et al., The relationship between venous hypertension and expression of vascular endothelial growth factor: hemodynamic and immunohistochemical examinations in a rat venous hypertension model Surgical neurology, 2007 68(3): p 277-284 24 Fujita, A., et al., Cerebral sinus thrombosis in a patient with protein S deficiency: a case report No shinkei geka Neurological surgery, 1997 25(5): p 467-472 25 Gerlach, R., et al., Increased incidence of thrombophilic abnormalities in patients with cranial dural arteriovenous fistulae Neurological research, 2003 25(7): p 745-748 26 Saito, A., et al., Spontaneous closure of transverse sinus dural arteriovenous fistula Neurologia medico-chirurgica, 2008 48(12): p 564-568 27 Kim, D.J., et al., Spontaneous Angiographic Conversion of Intracranial Dural Arteriovenous Shunt Stroke, 2010 41(7): p 1489-1494 28 Steiger, H.-J., D Hänggi, and R Schmid-Elsaesser, Cranial and spinal dural arteriovenous malformations and fistulas: an update New Trends of Surgery for Stroke and its Perioperative Management, 2005: p 115-122 29 Berenstein, A., et al., Surgical neuroangiography Vol 2004: Springer Science & Business Media 30 Byrne, J., Cerebrovascular malformations European radiology, 2005 15(3): p 448-452 31 Satomi, J., et al., Benign cranial dural arteriovenous fistulas: outcome of conservative management based on the natural history of the lesion Journal of neurosurgery, 2002 97(4): p 767-770 32 Strom, R.G., et al., Cranial dural arteriovenous fistulae: asymptomatic cortical venous drainage portends less aggressive clinical course Neurosurgery, 2009 64(2): p 241-248 33 Bulters, D.O., et al., The natural history of cranial dural arteriovenous fistulae with cortical venous reflux—the significance of venous ectasia Neurosurgery, 2011 70(2): p 312-319 34 Koenigsberg, R.A., Spontaneous pulsatile tinnitus secondary to a dural malformation not visualized by magnetic resonance angiography Clinical imaging, 1996 20(2): p 95-98 35 Awad, I.A and D.L Barrow, Dural arteriovenous malformations 1993: Amer Assn of Neurological Surgeons 36 Lasjaunias, P., P Burrows, and C Planet, Developmental venous anomalies (DVA): the so-called venous angioma Neurosurgical review, 1986 9(3): p 233-242 37 Davies, M., et al., The natural history and management of intracranial dural arteriovenous fistulae: part 1: benign lesions Interventional Neuroradiology, 1997 3(4): p 295-302 38 Abrahams, J.M., et al., Alternative management considerations for ethmoidal dural arteriovenous fistulas Surgical neurology, 2002 58(6): p 410-416 39 Im, S.-H., C.W Oh, and D.H Han, Surgical management of an unruptured dural arteriovenous fistula of the anterior cranial fossa: natural history for years Surgical neurology, 2004 62(1): p 72-75 40 Heros, R.C., Surgical Management of High-grade Intracranial Dural Arteriovenous Fistulas: Leptomeningeal Venous Disruption without Nidus Excision Neurosurgery, 1998 42(4): p 804-805 41 Mironov, A., Selective transvenous embolization of dural fistulas without occlusion of the dural sinus American journal of neuroradiology, 1998 19(2): p 389-391 42 Toulgoat, F., et al., Transarterial embolisation of intracranial dural arteriovenous malformations with ethylene vinyl alcohol copolymer (Onyx18) Journal of neuroradiology Journal de neuroradiologie, 2006 33(2): p 105-114 43 Guedin, P., et al., Therapeutic management of intracranial dural arteriovenous shunts with leptomeningeal venous drainage: report of 53 consecutive patients with emphasis on transarterial embolization with acrylic glue Journal of neurosurgery, 2010 112(3): p 603-610 44 Nogueira, R., et al., Preliminary experience with onyx embolization for the treatment of intracranial dural arteriovenous fistulas American Journal of Neuroradiology, 2008 29(1): p 91-97 45 Cognard, C., et al., Endovascular treatment of intracranial dural arteriovenous fistulas with cortical venous drainage: new management using Onyx American Journal of Neuroradiology, 2008 29(2): p 235-241 46 Tomak, P.R., et al., Evolution of the management of tentorial dural arteriovenous malformations Neurosurgery, 2003 52(4): p 750-762 47 Halbach, V.V., et al., Treatment of dural fistulas involving the deep cerebral venous system American journal of neuroradiology, 1989 10(2): p 393-399 48 Stiefel, M.F., et al., Endovascular treatment of intracranial dural arteriovenous fistulae using Onyx: a case series Operative Neurosurgery, 2009 65(suppl_6): p ons132-ons140 49 Roy, D and J Raymond, The role of transvenous embolization in the treatment of intracranial dural arteriovenous fistulas Neurosurgery, 1997 40(6): p 1133-1144 50 Collice, M., et al., Surgical treatment of intracranial dural arteriovenous fistulae: role of venous drainage Neurosurgery, 2000 47(1): p 56-67 51 Goto, K., et al., Combining endovascular and neurosurgical treatments of high-risk dural arteriovenous fistulas in the lateral sinus and the confluence of the sinuses Journal of neurosurgery, 1999 90(2): p 289-299 52 Kakarla, U.K., et al., Surgical treatment of high-risk intracranial dural arteriovenous fistulae: clinical outcomes and avoidance of complications Neurosurgery, 2007 61(3): p 447-459 53 Guo, W.-Y., et al., Radiosurgery as a treatment alternative for dural arteriovenous fistulas of the cavernous sinus American Journal of Neuroradiology, 1998 19(6): p 1081-1087 54 Wu, H.-M., et al., Gamma Knife surgery for the management of intracranial dural arteriovenous fistulas Special Supplements, 2006 105(7): p 43-51 55 Yaşargil, M., Microneurosurgery Volume IIIA AVM of the Brain, History, Embryology, Pathological Considerations, Hemodynamics, Diagnostic Studies, Microsurgical Anatomy 1987, New York: Thieme 56 Sachs, E., Diagnosis and treatment of brain tumors and care of the neurosurgical patient St Louis (MO): Mosby, 1949 57 Fincher, E.F., Arteriovenous fistula between the middle meningeal artery and the greater petrosal sinus: case report Annals of surgery, 1951 133(6): p 886 58 VANDERWERF, M SUR UN CAS DANEVRISME ARTERIO-VEINEUX INTRADURAL BILATERAL DE LA FOSSE POSTERIEURE CHEZ UN ENFANT in Neuro-chirurgie 1964 59 Houser, O.W., et al., Intracranial dural arteriovenous malformations Radiology, 1972 105(1): p 55-64 60 Djindjian, R and J.-J Merland, Normal super-selective arteriography of the external carotid artery, in Super-selective arteriography of the external carotid artery 1978, Springer p 1-123 61 Lasjaunias, P., et al., Neurological manifestations of intracranial dural arteriovenous malformations Journal of neurosurgery, 1986 64(5): p 724-730 62 Đăng, N.V., Tai biến mạch máu não 2000: Nhà xuất Y học 63 Thính, L.V., Hình ảnh Doppler xun sọ chẩn đốn dị dạng thơng động-tĩnh mạch não, in Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2002, Nhà xuất Y học p 325 - 328 64 Giang, B.V., Giá trị phương pháp nút thông động tĩnh mạch cảnh xoang hang điện quang can thiệp Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 2000: Nhà xuất Y học 21-28 65 Trần Anh Tuấn, L.H.K., Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông, Kết bước đầu điều trị can thiệp thông động tĩnh mạch màng cứng đường tĩnh mạch Coils: qua trường hợp Tạp chí điện quang, 2017 ... đốn xác định rò động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang chụp mạch số hóa xóa Được điều trị rò động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang can thiệp nội mạch đường tĩnh mạch Bệnh nhân... nhân rò động tĩnh mạch màng cứng nội sọ vùng xoang hang Bệnh nhân khơng chẩn đốn xác định rị động tĩnh mạch màng cứng vùng xoang hang chụp mạch số hóa xóa Bệnh nhân khơng điều trị can thiệp nội mạch. .. động mạch hầu lên) 24 1.6.1.2 Can thiệp nội mạch theo đường tĩnh mạch Can thiệp nội mạch theo đường tĩnh mạch cách luồn ống thơng ngược dịng theo đường tĩnh mạch vào vị trí xoang tĩnh mạch tĩnh

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cognard, C., et al., Endovascular therapy and long-term results for intracranial dural arteriovenous fistulae. Interventional Neuroradiology Strategies and Practical Techniques. Philadelphia, Pa: WB Saunders, 1999: p. 198-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endovascular therapy and long-term results forintracranial dural arteriovenous fistulae
2. Kim, M.S., et al., Clinical characteristics of dural arteriovenous fistula.Journal of clinical neuroscience, 2002. 9(2): p. 147-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical characteristics of dural arteriovenous fistula
3. King, W. and N. Martin, Intracerebral hemorrhage due to dural arteriovenous malformations and fistulae. Neurosurgery clinics of North America, 1992. 3(3): p. 577-590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracerebral hemorrhage due to duralarteriovenous malformations and fistulae
4. Al-Shahi, R., et al., Prospective, population-based detection of intracranial vascular malformations in adults. Stroke, 2003. 34(5): p.1163-1169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prospective, population-based detection ofintracranial vascular malformations in adults
5. Tsai, L., et al., Intracranial dural arteriovenous fistulas with or without cerebral sinus thrombosis: analysis of 69 patients. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 2004. 75(11): p. 1639-1641 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial dural arteriovenous fistulas with or withoutcerebral sinus thrombosis: analysis of 69 patients
6. Brainin, M. and P. Samec, Venous hemodynamics of arteriovenous meningeal fistulas in the posterior cranial fossa. Neuroradiology, 1983.25(3): p. 161-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Venous hemodynamics of arteriovenousmeningeal fistulas in the posterior cranial fossa
7. Graeb, D.A. and C.L. Dolman, Radiological and pathological aspects of dural arteriovenous fistulas: Case report. Journal of neurosurgery, 1986.64(6): p. 962-967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiological and pathological aspects ofdural arteriovenous fistulas: Case report
8. Sencer, A. and T. Kiris, Intracranial dural arteriovenous fistulas: A brief review on classification and general features. Turk Neurosurg, 2006.16(2): p. 57-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial dural arteriovenous fistulas: A briefreview on classification and general features
10. Lalwani, A.K., C.F. Dowd, and V.V. Halbach, Grading venous restrictive disease in patients with dural arteriovenous fistulas of the transverse/sigmoid sinus. Journal of neurosurgery, 1993. 79(1): p. 11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grading venous restrictivedisease in patients with dural arteriovenous fistulas of thetransverse/sigmoid sinus
11. Cognard, C., et al., Cerebral dural arteriovenous fistulas: clinical and angiographic correlation with a revised classification of venous drainage. Radiology, 1995. 194(3): p. 671-680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebral dural arteriovenous fistulas: clinical andangiographic correlation with a revised classification of venousdrainage
12. Borden, J.A., J.K. Wu, and W.A. Shucart, A proposed classification for spinal and cranial dural arteriovenous fistulous malformations and implications for treatment. Journal of neurosurgery, 1995. 82(2): p. 166-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A proposed classification forspinal and cranial dural arteriovenous fistulous malformations andimplications for treatment
13. Chung, S.J., et al., Intracranial dural arteriovenous fistulas: analysis of 60 patients. Cerebrovascular diseases, 2002. 13(2): p. 79-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial dural arteriovenous fistulas: analysis of60 patients
14. van Dijk, J.M.C., R.A. Willinsky, and M.C. Wallace, Clinical course of cranial dural arteriovenous fistulas with long-term persistent cortical venous reflux. Stroke, 2002. 33(5): p. 1233-1236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical course ofcranial dural arteriovenous fistulas with long-term persistent corticalvenous reflux
15. Gandhi, D., et al., Intracranial dural arteriovenous fistulas:classification, imaging findings, and treatment. American Journal of Neuroradiology, 2012. 33(6): p. 1007-1013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial dural arteriovenous fistulas:"classification, imaging findings, and treatment
16. Brown, R.D., et al. Natural history, evaluation, and management of intracranial vascular malformations. in Mayo Clinic Proceedings. 2005.Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural history, evaluation, and management ofintracranial vascular malformations". in "Mayo Clinic Proceedings
17. Browder, J. and H.A. Kaplan, Cerebral dural sinuses and their tributaries. 1976: Thomas Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebral dural sinuses and theirtributaries
18. Barnwell, S.L., et al., Multiple dural arteriovenous fistulas of the cranium and spine. American journal of neuroradiology, 1991. 12(3): p.441-445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple dural arteriovenous fistulas of thecranium and spine
19. Kirsch, M., et al., Endovascular management of dural arteriovenous fistulas of the transverse and sigmoid sinus in 150 patients.Neuroradiology, 2009. 51(7): p. 477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endovascular management of dural arteriovenousfistulas of the transverse and sigmoid sinus in 150 patients
20. Morita, A., et al., Childhood dural arteriovenous fistulae of the posterior dural sinuses: three case reports and literature review. Neurosurgery, 1995. 37(6): p. 1193-1200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Childhood dural arteriovenous fistulae of the posteriordural sinuses: three case reports and literature review
21. Nabors, M.W., et al., Delayed postoperative dural arteriovenous malformations: report of two cases. Journal of neurosurgery, 1987.66(5): p. 768-772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Delayed postoperative dural arteriovenousmalformations: report of two cases

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w