Đánh giá tác dụng điều trị của bổ trung ích khí thang kết hợp hòe hoa tán trên bệnh nhân trĩ nội độ i, II có chảy máu

56 146 0
Đánh giá tác dụng điều trị của bổ trung ích khí thang kết hợp hòe hoa tán trên bệnh nhân trĩ nội độ i, II có chảy máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ bệnh thường gặp với tỷ lệ mắc cao cộng đồng bệnh đứng hàng đầu bệnh lý hậu môn trực tràng [1] Bệnh trĩ không ảnh hưởng đến tính mạng lại ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt chất lượng sống người bệnh Bệnh kéo dài dẫn đến chảy máu mạn tính hay chảy máu nặng gây thiếu máu [2] Ở Áo, theo Riss S Weiser FA cộng (2008- 2009 ) nghiên cứu phổ biến bệnh trĩ chương trình chăm sóc sức khỏe có 380/970 người tham gia điều tra mắc bệnh trĩ (38,93%) [3] Theo Kim HS, Baik SJ cộng nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy bệnh đường tiêu hóa người Mỹ gốc Hàn người Hàn Quốc, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nhóm 29,4% so với 21,3% [4] Ở Việt Nam, theo nhiều báo cáo, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ cao cộng đồng Theo thống kê phòng khám hậu mơn trực tràng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 45% số bệnh nhân đến khám hậu môn trực tràng [5] Điều tra dịch tễ học Nguyễn Mạnh Nhâm cộng tỉnh miền Bắc phát 1446/2651 người dân mắc bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55% [6] Chẩn đoán bệnh trĩ dựa vào triệu chứng lâm sàng soi hậu mơn Tùy theo mức độ bệnh (độ trĩ, tình trạng chảy máu, viêm ), tình trạng tồn thân, hồn cảnh bệnh nhân, trang thiết bị y tế sở khám chữa bệnh kinh nghiệm điều trị thầy thuốc mà định điều trị khác Theo Y học đại điều trị bệnh trĩ điều trị nội khoa, thủ thuật, phẫu thuật Bệnh trĩ Y học cổ truyền (YHCT) đề cập đến nhiều y văn kinh điển nguyên nhân, chế bệnh sinh điều trị, có phương pháp điều trị YHCT chủ yếu dùng thuốc uống thuốc dùng Bài Bổ trung ích khí thang thuốc cổ phương giới thiệu y văn dùng điều trị trĩ thơng qua tác dụng ích khí thăng đề (làm co búi trĩ) làm giảm ứ huyết búi trĩ trực tràng Nhằm tăng cường hiệu điều trị triệu chứng viêm, chảy máu giảm đau triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh trĩ nên kết hợp Hòe hoa tán Với khả lập lại cân cho thể nên điều trị phòng ngừa phát sinh hạn chế phát triển bệnh trĩ cách lâu dài Đồng thời YHCT làm giảm nhẹ cho can thiệp xâm lấn liền nhanh vết thương, giảm đau, giảm sưng nề, phòng tránh và/hoặc giảm nhẹ biến chứng Để phát huy tri thức kinh nghiệm YHCT góp phần làm phong phú thuốc YHCT điều trị bệnh trĩ nói chung trĩ nội chảy máu nói riêng nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị Bổ trung ích khí thang kết hợp Hòe hoa tán bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy máu” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị Bổ trung ích khí thang kết hợp Hòe hoa tán bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy máu Theo dõi tác dụng khơng mong muốn Bổ trung ích khí thang kết hợp Hòe hoa tán lâm sàng số tiêu cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH TRĨ 1.1.1 Giải phẫu sinh lý ống hậu môn 1.1.1.1 Giải phẫu ống hậu môn Ống hậu môn (đoạn trực tràng tầng sinh môn) phần trực tràng ngang qua phần sau tầng sinh môn Được giới hạn giải mu- trực tràng nâng hậu mơn, phía bó da thắt ngồi Ống hậu mơn hợp với phần thấp trực tràng (bóng trực tràng) góc 90°- 100° chạy xuống sau đổ da qua lỗ hậu môn tam giác đáy chậu sau Ống hậu môn dài 3- cm, đường kính khoảng cm, đóng mở chủ động [7] Từ ngồi vào trong, ống hậu mơn cấu tạo lớp cơ, lớp niêm mạc hệ thống mạch máu thần kinh [8] Hình 1.1 Giải phẫu ống hậu môn (Nguồn Atlas giải phẫu người Frank Neetter) 1.1.1.2 Sinh lý Sự tự chủ hậu môn: khả tự chủ hậu môn tùy thuộc vào chuỗi trình phức tạp, có quan hệ chặt chẽ với [9], [10] Cơ chế đại tiện: ống hậu môn với chức sinh lý đào thải phân động tác đại tiện Hoạt động sinh lý bình thường ống hậu mơn hồn tồn tự chủ [11] 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.1.2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân bệnh trĩ chưa xác định cách rõ ràng Đa số tác giả cho bệnh trĩ xuất địa đặc biệt (di truyền), thể trạng định, yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh gây [12]: Yếu tố gia đình đẻ nhiều Yếu tố nòi giống (người Do Thái bị trĩ nhiều hơn) Yếu tố nghề nghiệp (đứng, ngồi lâu ) Yếu tố tâm sinh lý: bực bội, buồn vui q mức, lao động trí óc căng thẳng Rối loạn lưu thông ruột Tuổi: tuổi nhiều dễ mắc Giới: nữ nhiều nam, Việt Nam nam nhiều nữ Các bệnh hậu môn, trực tràng: viêm đại tràng mạn, viêm loét đại trực tràng chảy máu, lỵ amip mạn [13] Chế độ ăn không điều độ U hậu môn trực tràng tiểu khung làm cản trở máu hậu môn trực tràng trở nguyên nhân trĩ Thai kỳ: trĩ hay gặp lúc phụ nữ mang thai, sau đẻ 1.1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Hiện có thuyết nguồn gốc phát sinh bệnh trĩ nhiều người chấp nhận: Thuyết học thuyết huyết động [14] 1.1.2.3 Bản chất trĩ Kết cơng trình nghiên cứu mạch máu mơ học cho thấy trĩ cấu trúc mạng mạch bình thường nhiều tác giả cơng nhận Trong điều kiện bệnh lý đó, động mạch bị tắc nghẽn mạng mạch đóng vai trò bù trừ mà bình thường tầm quan trọng biết đến Khi khả bù trừ sinh trĩ xuất triệu chứng chảy máu gặp bệnh trĩ [12] 1.1.3 Chẩn đoán điều trị 1.1.3.1 Chẩn đoán Bệnh trĩ lúc xuất thường biểu khơng rõ ràng Chẩn đốn bệnh chủ yếu dựa vào dấu hiệu lâm sàng soi ống hậu môn [6] *Biểu lâm sàng: gồm triệu chứng hay gặp [14]: - Đại tiện máu tươi triệu chứng sớm hay gặp - Sa trĩ: có sa búi vòng trĩ - Đau: trĩ bình thường khơng đau trừ có biến chứng tụ máu hay huyết khối, viêm kèm nứt kẽ hậu mơn Ngồi kèm ngứa hay chảy dịch * Thăm soi hậu môn - Thăm khám: nhìn thấy trĩ ngoại (da thừa), sa búi trĩ- niêm mạc hậu môn - Thăm trực tràng động tác bắt buộc với bệnh nhân trĩ - Soi trực tràng để đánh giá tổn thương bệnh trĩ, qua soi hậu môn trực tràng để phân độ trĩ nội cho phép đánh giá tổn thương khác nứt kẽ, polyp trực tràng, viêm loét trực tràng đặc biệt phát ung thư trực tràng đại thể [14] 1.1.3.2 Các phương pháp điều trị 1.1.3.2.1 Điều trị bảo tồn (Nội khoa) * Ngăn chặn yếu tố thuận lợi: - Chế độ ăn uống: chế độ ăn nhiều chất xơ giúp phòng ngừa táo bón [14] Uống nhiều nước đặn Tránh dùng thức ăn đồ uống gây táo bón - Chế độ sinh hoạt: Tập thói quen đại tiện đặn hàng ngày * Điều trị nội khoa [12] Điều trị rối loạn đại tiện: táo bón, ỉa lỏng, chữa viêm đại tràng dùng kháng sinh cần phối hợp thuốc chống co thắt điều chỉnh rối loạn ruột Debridat… - Thơng thường dùng thuốc có tác dụng làm tăng sức bền tĩnh mạch đường uống: thuốc họ Flavonoid, Rutosid, Gingko giloba Daflon, vitamin P, Ginkoproto, Ginko Fort, Cyclo fort… - Các thuốc đặt chỗ làm giảm đau, chống ngứa Menthol dẫn xuất Cocain - Chống phù nề: dùng alpha chymotrypsin Amitase - Viên đạn đặt hậu môn: Proctolog, Preparation-H 1.1.3.2.2 Các phương pháp dùng dụng cụ (thủ thuật) Hiện có phương pháp sử dụng rộng rãi tiêm xơ thắt trĩ vòng cao su Chỉ định điều trị trĩ nội độ I, II, chảy máu [15], [16] Chống định phương pháp trĩ nội độ III, độ IV, tụ máu nhồi máu lớn, trĩ hỗn hợp, trĩ ngoại, viêm nhiễm hậu môn [11] 1.1.3.2.3 Điều trị phẫu thuật Điều trị trĩ phẫu thuật phương pháp điều trị tiệt [17] Nhược điểm phẫu thuật gây đau, can thiệp vào giải phẫu học bình thường kèm theo nguy biến chứng Do vậy, lựa chọn phẫu thuật trường hợp sau: trĩ nội độ IV, độ III có huyết khối, trĩ vòng sa, trĩ lớn bị sa chảy máu đáng kể tất phương pháp điều trị khác thất bại [18], [19] 1.2 QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH TRĨ 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh Trong “Hoàng đế nội kinh” chương Tố Vấn bạch thoại giải ghi chép nguyên nhân sinh bệnh trĩ “cân mạch hoành giải trường tích thành trĩ” (nguyên nhân sinh trĩ cân mạch bị giãn rộng) [20] Ngoài phát sinh bệnh trĩ âm dương khí huyết khơng điều hòa, bên ngồi lục dâm, bên thất tình gây nên [21] Trong “Trung Y ngoại khoa học giảng nghĩa” có loại nguyên nhân: Nguyên nhân ăn uống: ăn nóng, no đói thất thường, ăn đồ ăn sống lạnh, uống nhiều rượu, ăn béo ngậy, ăn cay Nguyên nhân chế độ sinh hoạt: đứng lâu, ngồi lâu, vác nặng xa, phòng độ Nguyên nhân khác: ỉa chảy mạn, táo bón kéo dài, thể chất suy yếu, mang thai nhiều lần [22] Các nguyên nhân làm khí huyết loạn hành, kinh lạc giao cắt dẫn đến huyết ứ, trọc khí hạ trú hậu mơn gây nên trĩ Sau mắc bệnh làm rối loạn chức tạng phủ can, tâm, tỳ, thận (can khắc tỳ, can tâm thận âm hư, tâm tỳ hư ) gây khí hư, huyết ứ làm trung khí hư hạ hãm sinh trĩ 1.2.2 Phân loại trĩ theo Y học cổ truyền * Theo y văn kinh điển: Hải Thượng Lãn Ông chia bệnh trĩ thành loại: mẫu trĩ, tẫn trĩ, khí trĩ, tửu trĩ, huyết trĩ [23], [24] Tuệ Tĩnh phân chia trĩ làm loại: Trĩ ngoại, trĩ nội, thử trĩ, nung sang, trùng trĩ [25] Trong “Ngoại khoa đại thành” Kỳ Khôn đời Thanh chia trĩ làm 24 loại [26]: tạng ung trĩ, tỏa giang trĩ, phiếm hoa trĩ, liên hoa trĩ, trùng điệp trĩ, nội ngoại trĩ, đởm huyền trĩ, huyết tiễn trĩ, khí tráng trĩ, diên giang trĩ, giang mai trĩ, tử mẫn trĩ, thư hùng trĩ, lăng giác trĩ, bồ đào trĩ, hạnh đào trĩ, thạch lựu trĩ, anh đào trĩ, ngưu mẫu trĩ, kê quán trĩ, kê tâm trĩ, thử vĩ trĩ * Hiện đa phần sách Y học cổ truyền chia trĩ làm thể theo nguyên nhân gây bệnh [26]: - Trĩ thể huyết nhiệt: trĩ sưng, nóng, đỏ, đau, nóng rát hậu môn, đặc điểm máu đỏ tươi, không chảy nước vàng - Trĩ thể thấp nhiệt: trĩ sưng, nóng, đỏ, loét chảy mủ chảy nước vàng, sốt, táo bón, tiểu tiện vàng - Trĩ thể huyết ứ: trĩ nằm hậu môn, cảm giác tức nặng hậu mơn, đại tiện máu tươi, có táo bón - Trĩ thể khí huyết hư: búi trĩ lồi ngoài, máu kéo dài, người gầy yếu mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, ù tai, hay quên, sắc mặt xanh xao, đoản hơi, mạch trầm tế 1.2.3 Các phương pháp điều trị trĩ theo Y học cổ truyền Hiện nay, có nhóm phương pháp điều trị nội khoa, thủ thuật kết hợp YHCT YHHĐ 1.2.3.1 Điều trị nội khoa - Trĩ nội thể huyết ứ: lương huyết huyết, hoạt huyết khứ ứ Bài thuốc “Hoạt huyết địa hoàng thang gia giảm” [27] Hoặc “Chè trĩ số 9” Viện Y học Cổ truyền Trung Việt Nam [28], [29] -Trĩ nội thể thấp nhiệt: Thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết thống Những thuốc thường dùng: “Hòe hoa tán gia vị”, “Chỉ thống thang gia giảm”, Chè trĩ số viện Y học Cổ truyền Việt Nam [30] -Trĩ nội thể nhiệt độc: Thanh nhiệt giải độc, lương huyết, hoạt huyết, huyết Dùng “Giải độc thang gia vị” -Trĩ nội thể khí huyết hư: bổ khí huyết, huyết, thăng đề [31] Dùng thuốc “Bổ trung ích khí thang” Dùng thuốc ngâm rửa điều trị trĩ nội ngoại, thuốc ngâm rửa có tác dụng sát trùng, làm khô búi trĩ 1.2.3.2 Điều trị thủ thuật - Khô trĩ tán A lương y Nguyễn Thanh Nguyên cống hiến cho khoa Ngoại Viện YHCT Việt Nam [32] - Khô trĩ tán C (báo cáo khoa Ngoại viện YHCT Việt Nam) [33] - Kiều Văn Tuấn dùng phương pháp tiêm xơ dầu phenol 5% điều trị trĩ [16] - Nguyễn Tất Trung cộng dùng phương pháp phong bế, day ấn thắt hậu môn điều trị trĩ nội độ I, II xuất huyết [34] 1.2.3.3 Điều trị kết hợp Y học cổ truyền Y học đại Hiện kết hợp YHCT YHHĐ Bệnh viện YHCT dùng thuốc YHCT điều trị trước sau mổ trĩ để nhuận tràng chống viêm nhanh liền vết mổ Phương pháp mổ theo YHHĐ (Milligan- Morgan, khâu treo triệt mạch hướng dẫn siêu âm Doppler, Longo…) phương pháp vô cảm tê tủy sống tiền mê tê chỗ 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TRĨ 1.3.1 Về thuốc Y học cổ truyền nước ta có nhiều nghiên cứu tạo sản phẩm thuốc đông y thuận tiện cho việc sử dụng bệnh nhân Lương Trần Khuê sử dụng thuốc Hòe hoa tán dạng chè để điều trị cho 52 bệnh nhân bị trĩ cấp Tác giả thấy thuốc có tác dụng cầm máu, giảm độ trĩ, giảm độ rỉ ướt, giảm đau, giảm táo bón [28] Phạm Văn Trịnh cộng đánh giá tác dụng cao trĩ thấy có tác dụng điều trị trĩ nội độ I, II, III viêm đau đạt kết tốt [35] Nguyễn Thị Gái sử dụng Chè tan thông u để điều trị trĩ nội độ II, III cấp Tác giả thấy thuốc có tác dụng cầm máu, giảm sưng nề hậu môn giảm đau, đặc biệt thể huyết ứ [36] Trần Thị Hồng Phương sử dụng chè tan Bổ trung ích khí gia vị (BTIKGV) có tác dụng tốt với triệu chứng chảy máu trĩ Có 96% bệnh nhân đạt kết cầm máu sau đợt điều trị có 70% cầm máu ngày đầu dùng thuốc, với triệu chứng rỉ ướt hậu mơn, đau, táo bón, thuốc BTIKGV làm hết giảm triệu chứng tốt Đối với tác dụng thu nhỏ búi trĩ thuốc BTIKGV có tác dụng thu nhỏ búi trĩ tốt, có 8% bệnh nhân búi trĩ giảm tới độ, 58% bệnh nhân giảm độ trĩ [37] Phạm Anh Thư dùng thuốc BLT có thành phần “Lục vị địa hoàng hoàn” gia vị điều trị trĩ nội độ I, II có chảy máu cho kết cầm máu ngày đầu dùng thuốc 96,7% Ngồi thuốc có tác dụng tốt việc thu nhỏ búi trĩ, chống chảy dịch, chống táo bón giảm đau [38] Bùi Thị Thanh Huyền dùng thuốc “Tứ vật đào hồng” gia vị dạng gói lọc bệnh nhân trĩ nội độ I, II cấp tính cho kết tốt [26] Nguyễn Thị Ánh Tuyết dùng viên nang cứng Thiên Hoàng Sa bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy máu cho kết quả: 100% bênh nhân hết chảy máu, 100% bệnh nhân đỡ đau, 96,7% bệnh nhân hết táo bón [39] 1.3.2 Về điều trị kết hợp Y học cổ truyền Y học đại - Hà Thị Nga, Hoàng Thị Ngọc dùng thuốc Bột ngâm trĩ điều trị vết 10 thương cho bệnh nhân sau mổ trĩ đạt kết tốt đạt 87% [40], [41] - Đỗ Quốc Hương dùng chè tan TVS kết hợp với thủ thuật cắt trĩ bệnh nhân trĩ nội độ II, III cho kết tốt [42] - Hồ Thị Kim công bố kết mổ trĩ theo phương pháp cải tiến kết hợp châm tê chỗ thắt gốc búi trĩ lanh cho 331 bệnh nhân trĩ nội, ngoại độ II, III từ năm 1986 - 1992 Thời gian rụng trĩ - 12 ngày, thời gian lành vết thương từ 15 - 18 ngày, hẹp hậu môn phải nong 0,62% Đây phương pháp đơn giản, an toàn cho 100% bệnh nhân [33] /1.3.3 Phương pháp không dùng thuốc (Châm cứu) Ở Việt Nam, châm cứu áp dụng cho trĩ nội tùy theo thể mà có phác đồ khác [43] Ở Trung Quốc, châm huyệt: Bách hội, Trường cường, Thừa sơn, Thứ liêu [44] 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỐC DAFLON - Do hãng Les laboratoires Servier (France) sản xuất dạng viên bao - Nguồn gốc: Daflon có nguồn gốc thực vật (là Flavonoid dạng hạt siêu nhỏ tinh chế) dùng để làm nhóm chứng so sánh - Thành phần viên gồm có 450 mg diosmin 50 mg hespenidine + Diosmin: Là bioflavonoid, tổng hợp dạng bột vàng, khơng tan nước Có tác dụng làm giảm sức thẩm thấu mạch, tăng cường sức chịu đựng học mao mạch (như Vitamin P) + Hesperidin: thuộc nhóm Flavonoid, có hoạt tính vitamin P Có tác dụng cải thiện trương lực hệ tĩnh mạch, làm giảm căng tính giãn tĩnh mạch làm giảm ứ trệ tĩnh mạch Ở vi tuần hoàn: thuốc làm bình thường hóa tính thấm mao mạch tăng sức bền mao mạch Làm tăng lưu thông hệ bạch mạch [45] 1.5 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 1.5.1 Bổ trung ích khí thang III Ngày điều trị 10 11 12 13 14 Cách dùng Ngày uống gói chia lần vào 9h, 16h Khám lại: Triệu chứng Ngày điều trị 15 16 17 18 19 20 21 Cách dùng Ngày uống gói chia lần vào 9h, 16h Khám lại: Triệu chứng Ghi chú:Trong dùng thuốc bệnh nhân không ăn đồ cay nóng (hạt tiêu, ớt), khơng uống rượu bia dùng phối hợp thuốc điều trị khác PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Dùng Daflon500mg Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Chẩn đoán: Ngày điều trị: Thời gian điều trị: I Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần, lần viên vào 9h, 14h, 19h Khám lại: Triệu chứng II Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần lần viên vào 8h-16h Khám lại: Triệu chứng III Ngày điều trị 10 11 12 13 14 Cách dùng Ngày uống viên chia lần lần viên vào 8h-16h Khám lại: Triệu chứng Ngày điều trị 15 16 17 18 19 20 21 Cách dùng Ngày uống viên chia lần lần viên vào 8h-16h Khám lại: Triệu chứng Ghi chú:Trong dùng thuốc bệnh nhân khơng ăn đồ cay nóng (hạt tiêu, ớt), không uống rượu bia dùng phối hợp thuốc điều trị khác BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI Lấ TH TRANH đánh giá tác dụng điều trị bổ trung ích khí thang KếT HợP hòe hoa tán bệnh nhân trĩ nội độ i, ii có chảy máu Chuyờn ngnh : Y hc c truyn Mã số : CK 62726001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTIKT Bổ trung ích khí thang BN Bệnh nhân ĐT Điều trị HHT Hòe hoa tán NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH TRĨ 1.1.1 Giải phẫu sinh lý ống hậu môn 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh .4 1.1.3 Chẩn đoán điều trị .4 1.1.3.2 Các phương pháp điều trị 1.1.3.2.1 Điều trị bảo tồn (Nội khoa) .5 1.2 QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH TRĨ 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 1.2.2 Phân loại trĩ theo Y học cổ truyền 1.2.3 Các phương pháp điều trị trĩ theo Y học cổ truyền 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TRĨ 1.3.1 Về thuốc 1.3.2 Về điều trị kết hợp Y học cổ truyền Y học đại /1.3.3 Phương pháp không dùng thuốc (Châm cứu) .10 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỐC DAFLON 10 1.5 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 10 1.5.1 Bổ trung ích khí thang 10 1.5.2 Hòe hoa tán 11 * Xuất xứ: Hòe hoa tán thuốc cổ phương “Bản phương” gồm: .11 * Thành phần: Hòe hoa, trắc bách diệp, hoa kinh giới, xác Bốn vị thuốc có thành phần nhau, đen tồn tính, tán nhỏ uống 8-12g/ngày 11 * Công dụng: Thanh nhiệt đại trường, huyết, sơ phong, hành khí 11 * Ứng dụng lâm sàng: Điều trị chảy máu, viêm loét trực tràng hậu môn chảy máu [28] 11 1.5.3 Phân tích thuốc nghiên cứu: 11 Hòe hoa tán: Hòe hoa tán thấp nhiệt đại tràng, lương huyết cầm máu Trắc bách diệp trợ hòe hoa để lương huyết, huyết Kinh giới để sơ phong vào huyết để cầm máu Chỉ xác để hành khí khoan trường [47] .12 Chương 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Thuốc nghiên cứu 14 2.1.2 Thuốc đối chứng 14 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 14 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền .15 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Thiết kế, cỡ mẫu 15 2.3.2 Phân nhóm nghiên cứu 16 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 16 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu .17 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết nghiên cứu .18 2.5 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .19 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .19 Chương 21 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN .21 Thể theo YHCT .22 Nhóm NC 22 Nhóm chứng 22 Tổng 22 pnc-c 22 n 22 % 22 n 22 % 22 n 22 % 22 Huyết ứ 22 Khí huyết hư 22 Huyết nhiệt 22 Thấp nhiệt .22 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 22 3.2.1.Tác dụng cầm máu .22 3.2.2 Tác dụng co nhỏ búi trĩ 23 Kết 23 Triệu chứng 24 Nhóm NC 23 Nhóm chứng 23 pnc-c 23 Trước ĐT .24 Sau ĐT 24 Trước ĐT .24 Sau ĐT 24 Độ 24 Độ I 24 Độ II 24 Tổng 24 pt-s 24 3.2.3 Kết giảm đau 24 3.2.4 Kết giảm táo bón 24 3.2.5 Phân loại kết điều trị theo Y học cổ truyền nhóm nghiên cứu .25 3.2.6 Kết chung 27 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Trên lâm sàng 27 3.3.2 Trên cận lâm sàng 27 Chương 28 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 4.2 Hiệu điều trị 29 4.2.1 Kết điều trị theo Y học đại 29 4.3 Tác dụng không mong muốn 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo độ tuổi nhóm .21 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo giới nhóm 21 Bảng 3.3 Phân loại theo thời gian mắc bệnh nhóm bệnh nhân 21 Thời gian mắc bệnh (năm) .21 Nhóm NC 21 Nhóm chứng 21 Tổng 21 pnc-c 21 n 21 % 21 n 21 % 21 n 21 % 21 10 21 Bảng 3.4 Một số yếu tố nguy nhóm bệnh nhân 21 Bảng 3.5 Phân loại theo thể bệnh YHCT nhóm bệnh nhân .22 Bảng 3.6 Diễn biến cầm máu nhóm bệnh nhân dùng thuốc NC 22 Bảng 3.7 Diễn biến cầm máu nhóm bệnh nhân dùng thuốc chứng 22 Ngày cầm máu .22 Mức độ 22 chảy máu 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 10 22 Số bệnh nhân 22 Thời gian cầm máu TB 22 (ngày) 22 Nặng 22 Vừa 22 Nhẹ 22 Tổng cộng 23 Bảng 3.8 Thời gian cầm máu trung bình theo mức độ chảy máu nhóm 23 Bảng 3.9 Phân loại kết cầm máu nhóm bệnh nhân có trĩ độ I, II .23 Bảng 3.10 Kết chung cầm máu nhóm bệnh nhân 23 Bảng 3.11 Tác dụng co nhỏ búi trĩ nhóm nghiên cứu nhóm chứng 23 Bảng 3.12 Kết co nhỏ búi trĩ nhóm 24 Bảng 3.13 Thay đổi số BN đau theo thời gian điều trị nhóm 24 Mức độ 24 Nhóm NC 24 Nhóm chứng 24 pnc-c 24 Trước ĐT 24 Sau ĐT 24 Trước ĐT 24 Sau ĐT 24 n 24 % 24 n 24 % 24 n 24 % 24 n 24 % 24 A 24 B 24 C 24 D 24 pt-s 24 Bảng 3.14 Thay đổi số bệnh nhân táo bón theo thời gian điều trị nhóm .24 Mức độ 24 Nhóm NC 24 Nhóm chứng 24 pnc-c 24 Trước ĐT 24 Sau ĐT 24 Trước ĐT 24 Sau ĐT 24 n 24 % 24 n 24 % 24 n 24 % 24 n 24 % 24 A 24 B 24 C 24 D 24 pt-s 24 Bảng 3.15 Tác dụng cầm máu 25 Bảng 3.16 Tác dụng co nhỏ búi trĩ 25 Bảng 3.17 Tác dụng giảm đau 25 Bảng 3.18 Tác dụng giảm táo bón 25 Bảng 3.19 So sánh kết điều trị chung nhóm bệnh nhân 27 Bảng 3.20 Kết nghiên cứu thay đổi huyết áp trước sau điều trị nhóm bệnh nhân dùng thuốc nghiên cứu 27 Huyết áp (mmHg) 27 Bảng 3.21 Tác dụng không mong muốn lâm sàng nhóm bệnh nhân dùng dùng thuốc NC 27 Bảng 3.22 Ảnh hưởng thuốc NC tới thay đổi số lượng tiểu cầu, thời gian máu chảy, thời gian máu đông 27 Bảng 3.23 Ảnh hưởng thuốc NC tới số số huyết học 28 Bảng 3.24 Ảnh hưởng thuốc NC tới số số sinh hóa 28 Mã số : CK 62726001 .45 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ TH TRANH đánh giá tác dụng điều trị bổ trung ích khí thang KếT HợP hòe hoa tán bệnh nhân trĩ nội độ i, ii có chảy máu CNG LUN VN BC S CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 ... chảy máu với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị Bổ trung ích khí thang kết hợp Hòe hoa tán bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy máu Theo dõi tác dụng không mong muốn Bổ trung ích khí thang. .. YHCT điều trị bệnh trĩ nói chung trĩ nội chảy máu nói riêng nên tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác dụng điều trị Bổ trung ích khí thang kết hợp Hòe hoa tán bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy. .. lâm sàng DỰ KIẾN KẾT LUẬN Hiệu điều trị BTIK kết hợp HHT bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy máu 30 Tác dụng không mong muốn BTIK kết hợp HHT bệnh nhân trĩ nội độ I, II có chảy máu số tiêu lâm

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan