1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ điều TRỊ mày ĐAY mạn TÍNH BẰNG COLCHICINE kết hợp FEXOFENADINE

66 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 506,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= NGÔ THỊ MINH NGUYỆT Hiệu điều trị mày đay mạn tính Bằng colchicine kÕt hỵp fexofenadine ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= NGễ TH MINH NGUYT Hiệu điều trị mày đay mạn tính Bằng colchicine kết hợp fexofenadine Chuyờn ngnh: Da liễu Mã số: 8720401 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ LAN HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình v DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh mày đay 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh mày đay .3 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .3 1.1.4 Phân loại mày đay .4 1.2 Mày đay mạn tính .4 1.2.1 Dịch tễ .4 1.2.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.2.3 Chẩn đoán 1.2.4 Điều trị mày đay mạn tính 1.2.5 Ảnh hưởng bệnh mày đay mạn tính tới chất lượng sống 10 1.3 Kháng histamin hiệu điều trị mày đay mạn tính 11 1.3.1 Đại cương thuốc kháng histamin 11 Đại cương colchicine 14 1.3.2 Các nghiên cứu hiệu tính an toàn thuốc kháng histamin colchicine điều trị mày đay mạn tính 15 Chương .16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 16 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .16 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.1.5 Cách phân bệnh nhân vào hai nhóm điều trị 17 2.2 Vật liệu, trang thiết bị nghiên cứu 18 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 18 2.2.2 Trang thiết bị nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .20 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu .23 2.4 Xử lý số liệu 25 2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.6 Đạo đức nghiên cứu 25 2.7 Hạn chế đề tài 26 Chương .27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 3.1 Hiệu điều trị mày đay mạn tính colchicine kết hợp fexofenadine 27 3.1.1 Đặc điểm chung hai nhóm 27 3.1.2 Hiệu điều trị hai nhóm 29 3.1.2.1 Hiệu điều trị sau tuần 29 3.1.2.2 Hiệu điều trị sau tuần 32 3.1.2.3 Hiệu điều trị sau 12 tuần 35 3.1.2.4 Tác dụng phụ 40 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị mày đay mạn tính colchicine kết hợp fexofenadin .41 Chương .44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 50 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TC TG TGHH PP MĐMT : Triệu chứng : Thời gian : Trung gian hóa học : Phương pháp : Mày đay mạn tính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi giới tính hai nhóm 28 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh hai nhóm 29 Bảng 3.3 Mức độ bệnh hai nhóm 29 Bảng 3.4 Điểm UAS CU-Q2oL trước điều trị hai nhóm 30 Bảng 3.5 Điểm UAS CU-Q2oL sau tuần điều trị 30 Bảng 3.6 Hiệu số điểm trung bình triệu chứng trước sau điều trị tuần hai nhóm 32 Bảng 3.7 Kết sau tuần điều trị 33 Bảng 3.8 Điểm UAS CU-Q2oL sau tuần điều trị 33 Bảng 3.9 Hiệu số điểm trung bình triệu chứng trước sau điều trị tuần hai nhóm 35 Bảng 3.10 Kết sau tuần điều trị 36 Bảng 3.11 Điểm triệu chứng trước điều trị hai nhóm 36 Bảng 3.12 Điểm triệu chứng sau 12 tuần điều trị 37 Bảng 3.13 So sánh mức độ bệnh trước sau điều trị 12 tuần nhóm colchicine kết hợp fexofenadin (n=) .38 Bảng 3.14 So sánh mức độ bệnh trước sau điều trị tăng liều 39 Bảng 3.15 Kết hai nhóm sau điều trị 12 tuần 40 Bảng 3.16 Tác dụng phụ colchicine kết hợp fexofexnadin (n=31) 41 Bảng 3.17 Tác dụng phụ fexofenadine (n=) 41 Bảng 3.18 So sánh tác dụng phụ nhóm .41 Bảng 3.19 Kết điều trị theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.20 Kết điều trị bệnh theo giới 42 Bảng 3.21 Kết điều trị bệnh theo mức độ bệnh .43 Bảng 3.22 Kết điều trị bệnh theo triệu chứng ngứa .43 Bảng 3.23 Kết điều trị bệnh theo điểm UAS trước điều trị 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ su ất Tầ n S A U n sẩ Kí c h th ướ c sẩ lư ợn g Số N gứ a n Trước điều trị Column1 Biểu đồ 3.1 Thay đổi điểm trung bình triệu chứng sau tuần điều trị 31 Biểu đồ 3.2 Thay đổi điểm trung bình triệu chứng sau tuần điều trị 31 Biểu đồ 3.3 Hiệu số điểm triệu chứng trước sau điều trị tuần hai nhóm 32 su ất Tầ n S A U n sẩ Kí c h th ướ c sẩ lư ợn g Số N gứ a n Trước điều trị Column1 Biểu đồ 3.4 Thay đổi điểm trung bình triệu chứng sau tuần điều trị 34 Biểu đồ Thay đổi điểm trung bình triệu chứng sau tuần điều trị 34 Biểu đồ 3.6 Hiệu số điểm triệu chứng trước sau điều trị tuần hai nhóm 35 Biểu đồ 3.7 Điểm trung bình triệu chứng nhóm colchicine kết hợp fexofenadine trước sau điều trị 12 tuần (n=) 37 Biểu đồ 3.8 Điểm trung bình triệu chứng nhóm fexofenadin trước sau điều trị 12 tuần (n=) 38 Biểu đồ 3.9 Mức độ bệnh trước sau điều trị colchicine kết hợp fexofenadin (n=) 39 Biểu đồ 3.10 Mức độ bệnh trước sau điều trị 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay dạng phản ứng dị ứng mao mạch da với dị nguyên nội sinh ngoại sinh khác gây nên phù cấp mạn tính trung bì Bệnh đặc trưng sẩn phù từ vài milimet (mm) đến hàng chục centimet (cm) có dát đỏ bao quanh, ngứa, tồn từ 30 phút đến 36 Tùy theo thời gian tiến triển, bệnh chia thành mày đay cấp tính mày đay mạn tính Mày đay mạn tính biểu sẩn phù da tái diễn liên tục tuần, kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh [1] Tỷ lệ mắc mày đay mạn giới khoảng 1,8% có xu hướng ngày gia tăng [2] Tại Việt nam, theo Nguyễn Năng An cộng sự, tỷ lệ mày đay cộng đồng 11,68%[3] Việc xác định nguyên nhân thực khó khăn hầu hết bệnh nhân đến viện mày đay mạn tính có tới 80% trường hợp mày đay mạn tính khơng xác định ngun nhân [4] Mày đay mạn tính bệnh dai dẳng khó chữa Sự thun giảm tự phát xảy vòng 12 tháng, số lượng lớn bệnh nhân có triệu chứng kéo dài nhiều năm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống người bệnh [5],[6] Nhiều nghiên cứu cho thấy, chất lượng sống bệnh nhân mày đay mạn tính suy giảm tương tự bệnh nhân mắc bệnh tim bệnh ngồi da mãn tính khác viêm da dị ứng bệnh vẩy nến [7] Vì vậy, việc quản lý điều trị bệnh nhân mày đay mạn tính cần thiết Mày đay mạn tính gây nên chất trung gian hóa học giải phóng từ tế bào mast bạch cầu kiềm phản ứng miễn dịch hay không miễn dịch Histamine chất trung gian hóa học quan trọng gây tổn thương mày đay thuốc kháng histamine H1 không an thần thuốc điều trị đầu tay [8] Thực tế, nhiều trường hợp kháng histamine đơn không 43 p Bảng 3.21 Kết điều trị bệnh theo giới Kết điều trị Nam n % Nữ n p % Hết triệu chứng Đỡ giảm triệu chứng Tổng Bảng 3.22 Kết điều trị bệnh theo mức độ bệnh Kết điều trị Nặng n % Trung bình n p % Hết triệu chứng Đỡ giảm triệu chứng Tổng Bảng 3.23 Kết điều trị bệnh theo triệu chứng ngứa Kết điều trị Có ngứa n % Khơng ngứa n p % Hết triệu chứng Đỡ giảm triệu chứng Tổng 44 Bảng 3.24 Kết điều trị bệnh theo điểm UAS trước điều trị Kết điều trị UAS >5 n % UAS

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đĩnh và Lê Anh (2008). Tình hình mắc bệnh mày đay phù Quincke trong cộng đồng dân cư Hà Nội năm 2008. Tạp chí Y học thực hành, 7, 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Y học thực hành
Tác giả: Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đĩnh và Lê Anh
Năm: 2008
14. Phan Quang Đoàn và Lê Anh Tuấn (2009). Nghiên cứu bệnh dị ứng trong cộng đồng dân cư Hà Nội, phát hiện những nguy cơ gây bệnh và biến đổi hóa sinh, miễn dịch ở một số người bệnh này, Đề tài cấp thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh dị ứng trongcộng đồng dân cư Hà Nội, phát hiện những nguy cơ gây bệnh và biến đổi hóasinh, miễn dịch ở một số người bệnh này
Tác giả: Phan Quang Đoàn và Lê Anh Tuấn
Năm: 2009
15. Bộ môn Da liễu- Trường Đại học Y Hà Nội (1994). Mày đay và phù mạch. Bệnh da liễu, Nhà xuất bản y học, 81-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh da liễu
Tác giả: Bộ môn Da liễu- Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1994
16. Nguyễn Năng An (2000). Mày đay và phù Quincke. Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà Nội, tập 3, 266-269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư bệnhhọc
Tác giả: Nguyễn Năng An
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà Nội
Năm: 2000
17. Học viện Quân Y (2001). Giáo trình bệnh da và hoa liễu, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh da và hoa liễu
Tác giả: Học viện Quân Y
Nhà XB: Nhà xuất bảnQuân đội nhân dân Việt Nam
Năm: 2001
18. Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Hệ thống bổ thể, Quá mẫn, Bệnh lý tự miễn. Miễn dịch học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 32-45, 229-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
19. Y. Kikuchi và A. P. Kaplan (2002). A role for C5a in augmenting IgG- dependent histamine release from basophils in chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol, 109 (1), 114-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J AllergyClin Immunol
Tác giả: Y. Kikuchi và A. P. Kaplan
Năm: 2002
20. A. Kaplan và A. Finn (1999). Autoimmunity and the etiology of chronic urticaria. Can J Allergy Clin Immunol, 4, 286-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can J Allergy Clin Immunol
Tác giả: A. Kaplan và A. Finn
Năm: 1999
21. A. Kanani, R. Schellenberg và R. Warrington (2011). Urticaria and angioedema. Allergy, Asthma & Clinical Immunology, 7 (1), S9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy, Asthma & Clinical Immunology
Tác giả: A. Kanani, R. Schellenberg và R. Warrington
Năm: 2011
22. A. P. Kaplan (2017). Chronic Spontaneous Urticaria: Pathogenesis and Treatment Considerations. Allergy, asthma & immunology research, 9 (6), 477-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy, asthma & immunology research
Tác giả: A. P. Kaplan
Năm: 2017
23. S. J. Deacock (2008). An approach to the patient with urticaria. Clin Exp Immunol, 153 (2), 151-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin ExpImmunol
Tác giả: S. J. Deacock
Năm: 2008
25. M. Hannuksela và E. L. Kokkonen (1985). Ultraviolet light therapy in chronic urticaria. Acta Derm Venereol, 65 (5), 449-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Derm Venereol
Tác giả: M. Hannuksela và E. L. Kokkonen
Năm: 1985
26. B. F. O'Donnell, F. Lawlor, J. Simpson và cộng sự (1997). The impact of chronic urticaria on the quality of life. Br J Dermatol, 136 (2), 197-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Dermatol
Tác giả: B. F. O'Donnell, F. Lawlor, J. Simpson và cộng sự
Năm: 1997
27. I. Baiardini, A. Giardini, M. Pasquali và cộng sự (2003). Quality of life and patients' satisfaction in chronic urticaria and respiratory allergy. Allergy, 58 (7), 621-623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy
Tác giả: I. Baiardini, A. Giardini, M. Pasquali và cộng sự
Năm: 2003
28. T. Zuberbier, R. Asero, C. Bindslev-Jensen và cộng sự (2009).EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO guideline: management of urticaria. Allergy, 64 (10), 1427-1443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy
Tác giả: T. Zuberbier, R. Asero, C. Bindslev-Jensen và cộng sự
Năm: 2009
29. C. A. Akdis và K. Blaser (2003). Histamine in the immune regulation of allergic inflammation. J Allergy Clin Immunol, 112 (1), 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Allergy Clin Immunol
Tác giả: C. A. Akdis và K. Blaser
Năm: 2003
30. F. E. Simons và K. J. Simons (1994). The pharmacology and use of H1- receptor-antagonist drugs. N Engl J Med, 330 (23), 1663-1670 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: F. E. Simons và K. J. Simons
Năm: 1994
31. E. Schneider, M. Rolli-Derkinderen, M. Arock và cộng sự (2002). Trends in histamine research: new functions during immune responses and hematopoiesis. Trends Immunol, 23 (5), 255-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends Immunol
Tác giả: E. Schneider, M. Rolli-Derkinderen, M. Arock và cộng sự
Năm: 2002
32. H. Haas và P. Panula (2003). The role of histamine and the tuberomamillary nucleus in the nervous system. Nat Rev Neurosci, 4 (2), 121- 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat Rev Neurosci
Tác giả: H. Haas và P. Panula
Năm: 2003
33. Y. Sugimoto, Y. Iba, Y. Nakamura và cộng sự (2004). Pruritus-associated response mediated by cutaneous histamine H3 receptors. Clin Exp Allergy, 34 (3), 456-459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Exp Allergy
Tác giả: Y. Sugimoto, Y. Iba, Y. Nakamura và cộng sự
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w