Tổ chức không gian lối ra vào công trình ngầm dân dụng tại thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

120 130 0
Tổ chức không gian lối ra vào công trình ngầm dân dụng tại thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI MINH PHƯƠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LỐI RA VÀO CƠNG TRÌNH NGẦM DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI MINH PHƯƠNG KHĨA: 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN LỐI RA VÀO CƠNG TRÌNH NGẦM DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS NGUYỄN TUẤN HẢI XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Kiến Trúc HN, Khoa Sau Đại học, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tuấn Hải Các thầy tận tình hướng dẫn chu đáo động viên tơi suốt q trình tơi nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn chuyên gia quan thầy cô, bạn bè trường ĐH Kiến Trúc bạn đồng nghiệp chia sẻ cho nguồn tài liệu ý kiến nghiên cứu quý báu Cuối cùng, xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới người thân gia đình kiên trì, cảm thơng tạo điều kiện cho tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Minh Phương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình minh họa MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Giải thích thuật ngữ khoa học * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐT TẠI TP HÀ NỘI 1.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC CTN DÂN DỤNG VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP HN 1.1.1 Tình hình phát triển thị Hà Nội 1.1.2 Thực trạng khai thác CTN TP Hà Nội 1.2 THỰC TRẠNG VỀ LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG TẠI TP HN 11 1.2.1 Tình hình lối vào CTN dân dụng giới 11 1.2.2 Thực trạng lối vào CTN dân dụng TP Hà Nội 17 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG TẠI TP HÀ NỘI 25 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 25 2.1.1 Quy hoạch định hướng phát triển không gian TP Hà Nội 25 2.1.2 Các văn pháp lý 26 2.1.3 Nhận xét 27 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28 2.2.1 Đặc tính KGN 28 2.2.2 Phân loại lối vào CTN 29 2.2.3 Đặc tính “ngầm” KG liên quan đến lối vào CTN dân dụng 34 2.2.4 Phân luồng GT loại lối vào CTN dân dụng ĐT cho người, hàng hóa 35 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG TẠI TP HÀ NỘI 38 2.3.1 Hiện trạng đô thị liên quan 38 2.3.2 Vấn đề tâm sinh lý người tiếp cận với lối vào CTN 41 2.3.3 Các mơ hình CTN dân dụng hình thành TP HN 43 2.4 KINH NGHIỆM VÀ XU HƯỚNG TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN TRÊN THẾ GIỚI 44 2.4.1 Kinh nghiệm tổ chức lối vào CTN giới 44 2.4.2 Vai trò lối vào CTN dân dụng 57 2.4.3 Xu hướng tổ chức lối vào CTN giới 58 2.5 YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG KHU VỰC TP HÀ NỘI 59 2.5.1 Yêu cầu công lối vào CTN dân dụng 59 2.5.2 Yêu cầu hình thức lối vào CTN dân dụng 59 2.5.3 Yêu cầu thành phần kỹ thuật với lối vào CTN dân dụng 60 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG KHU VỰC TP HÀ NỘI 61 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG TẠI KHU VỰC TP HÀ NỘI 61 3.1.1 Nguyên tắc 1: Phù hợp với đặc tính KGN 61 3.1.2 Nguyên tắc 2: Phản ánh tính chất quy mơ CTN 61 3.1.3 Nguyên tắc 3: Phù hợp với cảnh quan mặt đất 61 3.2 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG TẠI TP HÀ NỘI 62 3.2.1 Giải pháp tổ chức không gian cho công sử dụng lối vào CTN dân dụng TP Hà Nội 62 3.2.2 Giải pháp tổ chức không gian phù hợp với cảnh quan mặt đất cho lối vào CTN dân dụng khu vực TP Hà Nội 68 3.2.3 Giải pháp tổ chức thành phần kỹ thuật cho lối vào CTN dân dụng khu vực TP Hà Nội 80 3.2.4 Bảng tổng hợp giải pháp lối vào CTN dân dụng TP Hà Nội 89 3.3 THIẾT KẾ MINH HỌA LỐI RA VÀO GA NGẦM C9 – HOÀN KIẾM 90 3.3.1 Đánh giá dự án ga ngầm C9 – Hoàn Kiếm 90 3.3.2 Đề xuất phương án cho lối vào nhà ga ngầm C9 95 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 99 3.4.1 Kết nghiên cứu 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt BĐX Bãi đỗ xe DV Dịch vụ DVCC Dịch vụ công cộng ĐT Đô thị GT Giao thông KG Không gian KGCC Không gian công cộng KGN Không gian ngầm CTN Cơng trình ngầm TPHN Thành phố Hà Nội VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng, biểu bảng, biểu Trang Bảng 2.1 Bảng đặc tính KGN 28 Bảng 2.2 Bảng phân loại lối vào CTN dân dụng 29 Bảng 3.1 Bảng giải pháp đặt vị trí lối vào CTN dân dụng 68 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp giải pháp tổ chức lối vào CTN 89 dân dụng 91 sâu 17,45m, có tầng Khoảng cách ngắn từ thân Ga C9 tới hồ Hoàn Kiếm khoảng 10m, tới tượng đài Cảm tử 81m, đến đền Bà Kiệu 83m, đến Tháp Bút 36m, tới vườn hoa tượng đài Lý Thái Tổ 120m (Hình 3.21) Ga có cửa lên xuống, gồm cửa số bố trí cụm cơng trình phụ trợ khuôn viên Tổng công ty Điện lực Hà Nội; cửa số có phần nằm vỉa hè đường Trần Nguyên Hãn phần đất Tổng công ty Điện lực miền Bắc; cửa số đặt bên cạnh thân ga vườn hoa bờ hồ Hồn Kiếm; cửa số bố trí phía sau tượng đài Cảm tử, phố Hàng Dầu Hiện vấn đề quan tâm nhiều việc ga C9 thi cơng đưa vào sử dụng liệu có ảnh hưởng, phá vỡ cảnh quan xung quanh hay không Nhất vị trí đưa khu vực Hồ Gươm, nơi có Tháp Bút, Đền Ngọc Sơn, Đền Bà Kiệu…đều chứng tích lịch sử cần phải bảo tồn Hình 3.21 Tổng mặt ga ngầm C9 [50] 92 Hình 3.22 Phối cảnh Lối vào ga số [50] Lối vào số bố trí cụm cơng trình phụ trợ khn viên Tổng công ty Điện lực Hà Nội Lối số kiểu mơ hình lối vào CT ngầm thơng qua cơng trình Có thể thấy lối vào có phục vụ cho người hành, khơng thấy có lối gửi xe dịch vụ cơng cộng kèm Hơn chưa thấy bố trí lối cho người khuyết tật (Hình 3.22) Lối vào số (Hình 3.23) bố trí nằm vỉa hè đường Trần Nguyên Hãn phần đất Tổng công ty Điện lực Hà Nội Lối vào số xây dựng theo mơ hình khơng gian mở khơng có mái che Tuy nhiên cần xem xét lại hình thức lối vào vì: - Không thiết phải xây hàng rào cứng gây chướng mắt - Cốt cao độ cao gây ảnh hưởng tới tầm nhìn người hành - Chưa bố trí bảng biển logo nhận diện cho lối vào - Khơng nên bố trí lối vào, chiếm nhiều diện tích mặt đất chi phí cho việc bảo trì, bảo dưỡng 93 - Nên bố trí thêm số tiện ích chỗ gửi xe ngầm điểm xe bus để người dân có nhiều hình thức tiếp cận Hình 3.23.Phối cảnh lối vào ga số [50] Hình 3.24 Phối cảnh Lối vào ga số [50] 94 Hình 3.25 Mặt Lối vào ga số [50] Lối vào số (Hình 3.24, 3.25) bố trí nằm vườn hoa bờ hồ Hồn Kiếm, sát với ga ngầm Hình thức lối vào số tương đối giống với hình thức lối vào số 2, hình thức kiến trúc tương đối thô xây hàng rào cứng gây vẻ mềm mại bờ hồ Cần phải nghiên cứu lại hình thức lối vào bố trí khu vực có khơng gian tương đối rộng mà chưa tận dụng hết lợi Lối vào số (Hình 3.26) bố trí sau tượng đài Cảm Tử, phố Hàng Dầu Hình thức lối vào tương đối giống với lối vào số Xây cao độ lan can cứng tương đối cao, gây cảm giác chướng mắt vỉa hè Đặc biệt cần xem lại việc bố trí chiếm dụng hết khoảng rộng vỉa hè có ảnh hưởng tới người hành khơng 95 Hình 3.26 Phối cảnh lối vào ga số [50] 3.3.2 Đề xuất phương án cho lối vào nhà ga ngầm C9 Có ba vấn đề cộm lối vào nhà ga ngầm C9 lối vào số 2, 3, chưa có khu vực gửi xe máy, xe đạp cho người sử dụng dịch vụ nhà ga ngầm - Đối với lối vào số 4: Hạ cao độ khu vực tam cấp ngang với cao độ vỉa hè trạng Thay nâng cao để chống nước mặt, nên sử dụng biện pháp rãnh cắt nước nhiều đợt (Hình 3.28) Khơng nên xây hệ lan can với hình thức tường cứng, đề xuất sang hệ lan can sắt nghệ thuật lan can bồn xanh kết hợp ghế cho người ngồi Khu vực bảng hiệu logo nên đặt vị trí cao cho dễ quan sát, cân nhắc 96 việc sử dụng hệ thống cabin trượt thang máy băng chuyền cho người khuyết tật Hình 3.27 Minh họa lan can bồn kết hợp ghế ngồi [31] Vị trí logo Bảng biểu Hình 3.28 Minh họa mặt cắt hạ cốt lối vào số 97 - Đối với lối vào số 3: Là lối vào đặt khu vực vườn hoa nên cân nhắc lại hình thức Có thể sử dụng hình thức mái che nhẹ kết hợp với việc trồng mái để tạo cảm giác hòa nhập với vườn hoa tạo thêm hình thức Hệ thống bảng biểu logo khơng cần đặt cao Bố trí hệ thống rãnh cắt nước theo nhiều đợt (Hình 3.23) Vị trí logo Hình 3.29 Minh họa mặt cắt lối vào số rãnh cắt nước - Đề xuất hệ thống gửi xe máy tự động ngầm gần với lối vào số Nên bố trí hệ thống gửi xe ngầm cách lối vào số từ 30 - 50m Tính tốn số lượng đủ để đáp ứng tối thiểu 100 xe (Hình 3.30) Bao ngồi hệ thống gửi xe ngầm hệ thống giàn bao che nhẹ, có hình thức bắt mắt để người tham gia giao thông dễ dàng nhận biết 98 30-50m Hình 3.30 Minh họa mặt cắt bãi gửi xe máy ngầm gần lối vào số c Các kết đạt Lối vào ga tàu điện ngầm C9 khu vực Hồ Hoàn Kiếm đạt yêu cầu: - Kiến tạo lối vào kết nối với tuyến Metro ngầm; đầy đủ chức phù hợp với cảnh quan khu vực hồ Hoàn Kiếm Lối vào khơng làm che khuất tầm nhìn với người hành không che lấp cảnh quan xung quanh bờ Hồ; đồng thời tính tốn đáp ứng đủ giao thông cho lượng người di chuyển xuống nhà ga ngầm bên - Có thể đáp ứng lối lên xuống cho người tàn tật Thiết kế minh họa cho thấy lối vào CTN với hình thức khơng gian mở khơng có mái che phù hợp với không gian với quỹ đất eo hẹp; vừa giải vấn đề lối xuống kết nối với CTN Metro mà không ảnh hưởng xấu tới cảnh quan xung quanh Bên cạnh đó, lối vào hình thức khơng gian mở có mái che lại phù hợp cho khu vực có khơng gian rộng 99 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.4.1 Kết nghiên cứu Luận văn hoàn thành kết mà mục tiêu nghiên cứu đề ra: - Kết quả: Đã hình thành sở khoa học để định hướng phát triển hệ thống lối vào CTN dân dụng nhằm bước hoàn chỉnh nâng cao hiệu sử dụng hệ thống CTN giao thông hành khu vực ĐT Hà Nội, từ đó: + Đề xuất yêu cầu để tổ chức giải pháp không gian lối vào CTN cấu trúc lối vào CTN gắn với trạng ĐT TP Hà Nội, từ xác lập nhu cầu tổ chức lối vào CTN làm xây dựng hệ thống mơ hình lối vào CTN có tính thống TP Hà Nội + Xác định thành phần chức lối vào CTN bao gồm: Hệ thống hình thức bao che, hệ thống vận chuyển thành phần kỹ thuật kèm Đề xuất cấu trúc lối vào CTN thích ứng với TP Hà Nội gồm dạng khác chức khơng gian, loại hình phục vụ quy mơ cơng trình 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ● Kết luận Lối vào CTN phận vô quan trọng thiết yếu CTN nói riêng cảnh quan thị nói chung Trong bối cảnh thị hóa vượt bậc kéo theo hệ lụy không mong muốn, đến lúc TP nước ta buộc phải nghĩ đến việc sử dụng lối vào CTN cách có tổ chức Đặc biệt với vùng nội đô TP lịch sử Hà Nội, thật khó khăn phải cân đối chỉnh trang ĐT với giữ gìn cảnh quan hồn cảnh quỹ đất cạn kiệt Với mục đích tổ chức giải pháp không gian lối vào CTN cho TP Hà Nội, Luận văn đạt kết nghiên cứu sau: 1) Tổng kết kinh nghiệm tổ chức không gian lối vào giới 2) Đề xuất yêu cầu tổ chức giải pháp không gian lối vào CTN; Xác định thành phần chức lối vào đề xuất loại cấu trúc lối vào CTN cho định hướng phát triển hệ thống CTN TP Hà Nội 3) Đề xuất hệ thống lối vào CTN TP Hà Nội, tổng hợp vùng đưa vị trí áp dụng loại hình tổ chức không gian lối vào kết hợp với sở mặt đất TP HN; Đề xuất nhóm giải pháp tổ chức khơng gian lối vào cho vùng đô thị TP Hà Nội Đồng thời đề xuất giải pháp hỗ trợ thiết kế thành phần lối vào CTN dân dụng Các kết nghiên cứu không phù hợp với TP Hà Nội mà áp dụng phần cho ĐT lớn, góp phần làm hệ thống hóa cảnh quan đô thị thẩm mỹ ĐT Việt Nam đại 101 ● Kiến nghị Đối với cơng tác nghiên cứu - Đưa loại hình giải pháp tổ chức lối vào CTN vào danh mục loại hình kiến trúc cơng cộng để nghiên cứu thiết kế xây dựng cho ĐT VN, nhằm thể chế thực hóa xu hướng vào trình phát triển, chỉnh trang ĐT phục vụ đời sống dân cư ĐT đại - Đưa vào chương trình giảng dạy loại hình KG kiến trúc ngầm dân dụng nói chung kiến trúc lối vào CTN nói riêng trường Đại học chuyên ngành Xây dựng Đối với công tác lập quy hoạch, kiến trúc - Xây dựng tiêu kinh tế, kỹ thuật, thiết kế ĐT ranh giới quy hoạch cho loại hình cơng trình kiến trúc lối vào CTN để làm cấp giấy phép xây dựng cho loại hình Đối với sách quản lý - Cần xác định chủ thể quản lý cho lối vào CTN dân dụng Hiện lối vào CTN cơng cộng chưa có quản lý chung mà để thả cho nhà đầu tư nhà thầu Đề xuất cần đưa giải pháp quản lý chung để mặt ĐT có thống - Bên cạnh việc thiết kế lựa chọn vị trí cho lối vào CTN dân dụng cần phải có góp mặt nhà chuyên môn cảnh quan đô thị - Tại số địa điểm nhạy cảm phải xin ý kiến quyền góp ý cơng khai người dân để đảm bảo ổn định cho sống dân sinh không ảnh hưởng tới cảnh quan ĐT khu vực đặt lối vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ xây dựng phối hợp với Bộ GTVT, Tổng hội XD tổ chức (7/2012), “Quy hoạch quản lý phát triển KGN ĐT” – tài liệu hội thảo, TP HCM Hoàng Bá Thịnh, Đoàn Thị Thanh Huyền (2015), “Đơ thị hóa Việt Nam nay” – Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (90) L.V.Makopski (2008), “Cơng trình ngầm GT ĐT”, NXB Xây Dựng, HN – Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Đức Nguôn biên dịch Lương Tú Quyên, Ts.Kts chủ trì (2008), “Nghiên cứu thiết kế Hệ thống cơng trình đỗ xe ngầm công cộng địa bàn TP Hà Nội” – đề tài NCKH mã số 01C-04/06-2008-2, Hà Nội Nguyễn Tuấn Hải, luận án TS (2015) “Tổ chức không gian ngầm dịch vụ công cộng gắn với hành khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội” Nguyễn Tuấn Hải (2011), Underground Public Service Space-near future of Urban development in Vietnam, tham luận Hội thảo Quốc tế “Innovation and Sustainable Construction in developing countries”, NXB Xây dựng, HN 9/2011 Nguyễn Tuấn Hải (2011), Cầu vượt hay hầm hành, TC Khoa học Kiến trúc - Xây dựng, số 2/2011 Nguyễn Tuấn Hải (2015), Sử dụng lợi KGN bảo tồn di sản văn hóa ÐT, Tạp chí Kiến trúc Việt nam số 1+2/2015 Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 228:1998 Lối cho người tàn tật cơng trình Tài liệu nước ngoài: 10 Aimee Wright (2012) “UNDERGROUND ARCHITECTURE Connections Between Ground-Level Public Space and Below-Ground Building” 11 Raymond Sterling & John Carmody (1993) “Underground Space Design”, New York, Van Nostrand Reinhold Publishing Company 12 Carmody, J., & Sterling, R (1993) Underground Space Design New York: Van Nostrand Reinhold 13 Carmona, M (2010) Public Places, Urban Spaces : Te Dimensions of Urban Design Amsterdam: Architectural Press 14 C SUN, B DE VRIES (2009) “MEASURING HUMAN BEHAVIOUR USING A HEAD-CAVE” 15 Eppell, V.A.T (Tony) and McClurg, Brett A and Bunker, Jonathan M (2001) “A four level road hierarchy for network planning and management” In Jaeger, Vicki, Eds Proceedings 20th ARRB Conference, Melbourne 16 Mey Fawzy Abdul - Maksoud (2006) “Architectural Design Criteria for Underground Passenger Station” 17 Hye Sun Jung (2009) “Spatial Structure Analysis in Accordance with the Mode of Interconnection between Surface and Underground Pedestrian Networks Dongdaemun Stadium Neighborhood” 18 Sanja Durmisevic and Sevil Sariyildiz (2011) “A systematic quality assessment of underground spaces – public transport stations” 19 Urban Strategies Inc (2012) “Design Guidelines for PATH and Other Climate - Controlled Pedestrian Networks” - Toronto, Canada Tài liệu internet: 20 Báo công thương: www.congthuong.vn 21 Báo điện tử CafeF: www.cafef.vn 22 Báo Đời sống Pháp luật: www.doisongphapluat.com 23 Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng: www.xaydung.gov.vn 24 Cục phát triển đô thị - Bộ Xây dựng: www.phattriendothi.vn 25 Mạng xã hội: www.nguoitieudung.vn 26 www.en.wikipedia.org 27 www.straitstimes.com 28 www.reddit.com 29 www.flickr.com 30 www.alamy.com 31 www.pinterest.com 32 www.tnhvietnam.com 33 www.hanoimetro.net.vn 34 www.news.zing.vn 35 www.caugiaycenterpoint.com 36 www.commons.wikimedia.org 37 www.eservices.kmc.nsw.gov.au 38 www.roadtraffic-technology.com 39 www.youtube.com 40 www.fodors.com 41 www.chicago-l.org 42 www.landezine.com 43 www.swuc21.com 44 www.estabueno.com.ar 45 www.thetransportpolitic.com 46 www.ashui.com 47 www.geograph.org.uk 48 www.bbc.com 49 www.rotonlifts.eu 50 www.mrb.hanoi.gov.vn 51 www.videoblocks.com 52 www.abcdentalbooking.com 53 www.skyscrapercity.com 54 www.science.howstuffworks.com 55 www.cityhdwallpapers.com 56 www.depositphotos.com 57 www.thepeninsulaqatar.com 58 www.nomosquesatgroundzero.wordpress.com ... PHÁP TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG TẠI TP HÀ NỘI 62 3.2.1 Giải pháp tổ chức không gian cho công sử dụng lối vào CTN dân dụng TP Hà Nội 62 3.2.2 Giải pháp tổ chức không gian. .. trò lối vào CTN dân dụng 57 2.4.3 Xu hướng tổ chức lối vào CTN giới 58 2.5 YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI RA VÀO CTN DÂN DỤNG KHU VỰC TP HÀ NỘI 59 2.5.1 Yêu cầu công lối vào CTN dân dụng. .. lối vào CTN dân dụng khu vực TP Hà Nội 68 3.2.3 Giải pháp tổ chức thành phần kỹ thuật cho lối vào CTN dân dụng khu vực TP Hà Nội 80 3.2.4 Bảng tổng hợp giải pháp lối vào CTN dân

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN THS.pdf (p.1-2)

  • LUAN VAN THAC SY FINAL.pdf (p.3-120)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan