Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phân khu đô thị h2 4 trên địa bàn quận hoàng mai, TP hà nội (luận văn thạc sĩ)

96 89 0
Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phân khu đô thị h2 4 trên địa bàn quận hoàng mai, TP  hà nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHÂN KHU ĐÔ THỊ H2-4 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG KHÓA: 2017-2019 QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHÂN KHU ĐÔ THỊ H2-4 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TR ÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN LÂM QUẢNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị công trình, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - PGS.TS Nguyễn Lâm Quảng người hướng dẫn khoa học có trình độ cao kinh nghiệm hướng dẫn tác giả tận tình, trách nhiệm, khoa học hiệu quả; - Tập thể thầy, cô giáo giảng viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội với GS, PGS, TS công tác ngồi trường tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý đô thị cơng trình suốt thời gian tác giả học tập, nghiên cứu; - Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tinh thần cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý thị cơng trình Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời Cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm: * Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHÂN KHU ĐÔ THỊ H2-4 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung phân khu đô thị H2-4 địa bàn quận Hoàng Mai 1.1.1 Điều kiện tự nhiên [14] 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội [13] 10 1.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai 11 1.2.1 Hiện trạng giao thông 11 1.2.2 Hiện trạng san [14] 17 1.2.3 Hiện trạng thoát nước 18 1.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai 25 1.3.1 Thực trạng máy tổ chức quản lý Phân khu thị H2-4 địa bàn Quận Hồng Mai 25 1.3.2 Thực trạng tham gia cộng đồng công tác quản lý Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai 33 1.3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHÂN KHU ĐÔ THỊ H2-4 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 36 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hạ tầng 36 2.1.1 Vai trò đặc điểm hệ thống hạ tầng kỹ thuật 36 2.1.2 Những yêu cầu kỹ thuật hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 37 2.1.3 Những nguyên tắc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 44 2.1.4 Một số quy định tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật [12] 48 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 49 2.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Nhà nước ban hành 49 2.2.2 Các văn quy phạm pháp luật UBND Thành phố Hà Nội ban hành 51 2.3 Một số kinh nghiệm thực tế công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 52 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nước 52 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý nước giới 55 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHÂN KHU ĐÔ THỊ H2-4 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 61 3.1 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai 61 3.1.1 Hệ thống giao thông 61 3.1.2 Hệ thống thoát nước 67 3.2 Đề xuất giải pháp chế quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai 73 3.2.1 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai 73 3.2.2 Tăng cường đào tạo chuyên môn nâng cao trách nhiệm cho cán quản lý hành cấp phường lĩnh vực quản lý hạ tầng kỹ thuật 78 3.3 Huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 79 3.3.1.Xã hội hóa đầu tư xây dựng hệ thống đường nội bộ, dịch vụ cơng hệ thống nước địa bàn phường 79 3.3.2.Huy động tham gia cộng đồng quản lý bảo dưỡng HTKT địa bàn phường 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BOT Build – Operate –Transfer BT Build –Transfer BTCT Bê tông cốt thép BTO Build –Transfer– Operate GTVT giao thông vận tải HTKT Hạ tầng kỹ thuật ODA Official Development Assistance PPP Public – Private - Partnership QLĐT Quản lý đô thị UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải 10 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí phân khu thị H2-4 Địa giới hành quận Hồng Mai thuộc phân khu H2-4 Trang Hình 1.3 Mặt cắt ngang đường Vành đai 12 Hình 1.4 Mặt cắt ngang đường Giải phóng 13 Hình 1.5 Mặt cắt ngang đường Cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ 13 Hình 1.6 Hiện trạng mặt đường Giải phóng 16 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hiện trạng nước mặt phân khu H2-4 địa bàn quận Hoàng Mai Hiện trạng nước thải phân khu thị H2-4 Sơ đồ cấu tổ chức máy Phòng QLĐT quận Hoàng Mai Sơ đồ quản lý hệ thống đường địa bàn quận Hồng Mai 23 25 31 31 Hình 1.11 Sơ đồ quản lý Xí nghiệp nước số 32 Hình 2.1 Hạ tầng giao thơng Đà Nẵng 53 Hình 2.1 Hạ tầng giao thơng Singapore 56 Hình 3.1 Hình ảnh minh họa hào kỹ thuật 65 Hình 3.2 Xử lý nước thải chỗ bể tự hoại Bastaf 67 Hình 3.3 Áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải Bastaf 70 Hình 3.4 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống HTKT quận Hồng Mai 75 71 Với loại bể tự hoại thông thường, nước thải qua chiều ngang, việc tiếp xúc với lớp bùn giàu vi sinh vật hạn chế, lý hiệu suất xử lý bể không cao: loại bỏ khoảng 25 đến 45% chất hữu 50 đến 60% chất lơ lửng Với bể cải tiến, có thêm vách ngăn mỏng hướng dòng mà nhóm nghiên cứu đề xuất, nước thải chuyển động theo mơ hình từ lên trên, xuyên qua lớp bùn đáy bể, vi khuẩn kỵ khí có bùn hấp thu, phân huỷ chất hữu giữ cặn có nước thải Kết phân tích cơng trình ứng dụng trường cho thấy, hiệu suất xử lý trung bình bể BASTAF theo hàm lượng cặn lơ lửng SS, chất hữu theo COD BOD đạt 75% đến 80%, gấp đến lần so với hiệu suất xử lý nước thải bể tự hoại thông thường Hiệu suất xử lý bể BASTAFAT AFSB cho phép đạt quy chuẩn thải cột A nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp Hiện mơ hình Bể xử lý nước thải cải tiến áp dụng số cơng trình Khu biệt thự, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Cung quy hoạch Hà Nội, đảo du lịch Cát Bà, nhà chung cư đô thị, làng nghề, …cho kết tốt Thậm chí bà dùng nước sau xử lý để nuôi cá Hiện bể BASTAFAT AFSB chế tạo sẵn theo kiểu mô đun, vật liệu composite cốt sợi thủy tinh, dùng xử lý nước thải sinh hoạt từ biệt thự, nhóm hộ gia đình, chung cư, cơng trình cơng cộng khách sạn, bệnh viện, nhà hàng, điểm du lịch, resort hay xử lý nước thải công nghiệp có thành phần chất hữu cao, nước thải làng nghề 72 b) Hệ thống thoát nước mưa Hệ thống thoát nước mưa sử dụng nửa chung với hệ thống thoát nước thải, phân bổ cống thoát nước chung thành phố hồ điều hòa khu vực nghiên cứu Áp dụng kỹ thuật nước chậm để tạo bề mặt phủ có khả thấm, lưu giữ chứa nước tốt: vỉa hè thấm nước, bể chứa nước mưa cho hộ gia đình, cơng trình để giảm tải lưu lượng mưa hệ thống thoát nước thành phố hồ điều hòa Các diện tích cơng cộng lớn: bãi đỗ xe, vỉa hè, chí đường giao thơng phải sử dụng vật liệu cho nước bề mặt thấm xuống qua lớp đệm tới đường ống ngầm thu nước Hai bên đường phải thiết kế lõm xuống, trồng cỏ tạo bãi thấm lọc tự nhiên +) Cải tạo hệ thống thoát nước mưa: Phân chia lưu vực : - Lưu vực 1: Phường Định Cơng, phường Hồng Liệt Nước mưa vào trục nước sơng Lừ, sơng Tơ Lịch hệ thống hồ điều hòa gồm hồ Định Công, hồ Linh Đàm hồ Khương Trung 2, chảy vào hồ điều hòa Yên Sở qua trạm bơm đầu mối Yên Sở với công suất 90m3/s bơm cưỡng sông Hồng - Lưu vực 2: Khu vực lại phía Đơng quốc lộ 1A Thốt nước vào trục nước gồm sơng Sét, sơng Kim Ngưu, sông Gạo, mương bao hồ Yên Sở, sông Tơ Lịch phía Nam tuyến mương lưu vực chảy hồ điều hòa Yên Sở, qua trạm bơm đầu mối Yên Sở bơm cưỡng sông Hồng Giải pháp thiết kế: 73 - Hệ thống thoát nước mưa thiết kế hệ thống cống riêng nước mưa nước thải khu vực xây dựng hệ thống nửa chung nửa riêng khu vực làng xóm xây dựng Nền thiết kế đảm bảo không bị úng ngập, nước mưa tự chảy bề mặt thoát vào hệ thống cống, rãnh bố trí trục đường quy hoạch - Hệ thống cống thoát nước mưa: kết hợp cống tròn D600 ÷ D2500mm cống Kích thước cống xác định sở tính tốn đảm bảo u cầu nước tự chảy sơng mương nước hồ điều hoà khu vực Thiết kế san nền: - Cao độ san lựa chọn sở tuân thủ cao độ khống chế đồ án Quy hoạch chi tiết duyệt, đảm bảo thoát nước tương quan phù hợp với cao độ khu vực xây dựng Đối với lô đất, san thành mái dốc có độ dốc i ≥ 0.004 đảm bảo thoát nước tự chảy có hướng dốc tuyến đường bao quanh, nơi bố trí hệ thống nước - Cao độ san trung bình lưu vực sau: + Lưu vực 1: Htb= 6,05 ÷ 6,25m + Lưu vực 2: Htb= 6,20 ÷ 6,40m 3.2 Đề xuất giải pháp chế quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu thị H2-4 địa bàn Quận Hồng Mai 3.2.1 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2-4 địa bàn Quận Hoàng Mai a) Đề xuất bổ sung ban giám sát đầu tư cộng đồng vào mơ hình tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hồng Mai 74 Thực tế cơng tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai cho thấy mơ hình tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận nhiều điểm bất cập, điển hình chưa đồng thống công tác quản lý quan quản lý với cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn quận Để giải vấn đề trên, đề xuất bổ sung thêm Ban giám sát đầu tư cộng đồng vào mơ hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai Theo mơ hình này, cộng đồng dân cư có quyền giám sát toàn hoạt động đầu tư xây dựng dự án thoát nước địa bàn quận Hồng Mai Cơng dân sinh sống địa bàn phường thuộc quận giám sát dự án đầu tư địa bàn phường thông qua Ban giám sát đầu tư cộng đồng Ban giám sát đầu tư cộng đồng Ủy ban mặt trận tổ quốc phường thành lập Ban Giám sát đầu tư cộng đồng quyền: - Yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp thơng tin quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp kế hoạch đầu tư có liên quan địa bàn phường theo quy định pháp luật - Yêu cầu quan quản lý nhà nước có liên quan trả lời vấn đề thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật 75 Hình 3.4 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống HTKT quận Hoàng Mai Ban Giám sát đầu tư cộng đồng quyền: - Yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp thơng tin quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết khu đô thị, khu dân cư, khu cơng nghiệp kế hoạch đầu tư có liên quan địa bàn phường theo quy định pháp luật - Yêu cầu quan quản lý nhà nước có liên quan trả lời vấn đề thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật - Yêu cầu đối tượng chịu giám sát đầu tư cộng đồng trả lời, cung cấp thông tin phục vụ việc giám sát đầu tư theo nội dung quy định thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định pháp luật 76 - Kiến nghị cấp có thẩm quyền đình thực đầu tư, vận hành dự án trường hợp dự án có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, an ninh, văn hoá - xã hội, vệ sinh môi trường sinh sống cộng đồng chủ đầu tư khơng thực cơng khai hố đầu tư theo quy định pháp luật - Phản ánh với quan nhà nước kết giám sát đầu tư cộng đồng kiến nghị biện pháp xử lý b) Đề xuất đẩy mạnh phân cấp cho quyền địa phương Việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan có liên quan cơng tác quản lý hệ thống HTKT phải bảo đảm tính hợp lý, thống đầu mối quản lý hệ thống HTKT cấp quốc gia cấp địa phương, tránh phân tán, chồng chéo bỏ sót Đề xuất đẩy mạnh phân cấp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho quyền địa phương nhằm tăng tính chủ động việc quản lý, khai thác, sử dụng hệ thống HTKT địa bàn địa phương cho quyền sở Phân cấp quản lý hệ thống HTKT theo địa giới hành khu vực đô thị; cụ thể sau: UBND phường chủ động quản lý toàn việc đầu tư theo quy hoạch; khai thác, sử dụng; tu, trì hệ thống HTKT theo địa bàn quản lý UBND quận Hồng Mai (cụ thể phòng Quản lý thị) quản lý điểm đấu nối nằm khu vực giáp ranh hai phường quận UBND thành phố Hà Nội (sở Tài nguyên môi trường, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải) quản lý theo chuyên ngành điểm đấu nối nằm khu vực giáp ranh hai quận thành phố Tiếp tục trì đơn vị quản lý chuyên ngành thuộc thành phố c) Đề xuất giải pháp thể chế, sách Rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch hệ thống HTKT đồ án 77 quy hoạch đô thị Đối với đô thị trực thuộc trung ương cần tổ chức lập riêng đồ án chuyên ngành quy hoạch HTKT trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Tiếp tục rà sốt đơn giản hóa thủ tục hành đầu tư xây dựng hệ thống HTKT đô thị Tổng kết, đánh giá thực Nghị định ban hành để có đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng hệ thống HTKT thị Hồn thiện ban hành quy định có liên quan đến đầu tư theo mơ hình hợp tác Nhà nước - tư nhân (PPP), riêng lĩnh vực HTKT đầu tư theo mơ hình PPP theo hướng sau: + Hợp đồng cung cấp dịch vụ (xử lý rác thải, nước thải…) + Hợp đồng quản lý, khai thác vận hành (cấp nước, nước, chiếu sáng xanh thị…) + Hợp đồng đầu tư xây dựng d) Đề xuất giải pháp đầu tư tài Có chế ưu đãi đặc thù cho dự án đầu tư xây dựng cơng trình HTKT (Cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn) vay vốn tín dụng ưu đãi từ ngân sách nguồn vốn ODA Ưu đãi khoản thuế cho doanh nghiệp đầu tư HTKT đô thị thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng… Ưu đãi, hỗ trợ chi phí sử dụng đất đai dự án có sử dụng đất đai miễn giảm tiền sử dụng đất, bố trí quỹ đất hồn thành giải 78 phóng mặt hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đầu tư xây dựng HTKT phạm vi dự án Hỗ trợ chi phí đầu vào, trợ giá cho sản phẩm đầu Nghiên cứu hoàn thiện loại phí liên quan đến HTKT thị phí mơi trường, phí nước, phí xử lý rác thải giá cấp nước đồng thời xây dựng lộ trình tăng loại phí để phù hợp với cam kết quốc tế đủ trang trải cho quản lý vận hành đầu tư phát triển 3.2.2 Tăng cường đào tạo chuyên môn nâng cao trách nhiệm cho cán quản lý hành cấp phường lĩnh vực quản lý hạ tầng kỹ thuật Cán phòng quản lý thị quận Hồng Mai cần tạo điều kiện tham gia lớp tập huấn có liên quan đến cơng tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cử học tập nâng cao nghiệp vụ nước nước Tập huấn cho cán phường, tổ dân phố công tác quản lý đô thị, đào tạo thêm kiến thức chuyên ngành xây dựng, kiến trúc, quản lý đô thị phổ biến văn bản, quy phạm pháp luật, quy định… quản lý đô thị Tổ chức mời chun gia có chun mơn sâu quản lý đô thị tham gia buổi nói chuyện chuyên đề định kỳ, giảng dạy kiến thức cho đội ngũ cán chuyên trách Sau đợt tập huấn cần có thu hoạch, kiểm tra để đánh giá mức độ nhận thức cán tham gia Bên cạnh việc không ngừng đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, UBND quận Hồng Mai cần có chế độ đãi ngộ hợp lý để cán yên tâm thực cơng việc Tăng cường lãnh đạo, đạo sát sao, thường xuyên lãnh đạo UBND quận Hoàng Mai đội ngũ cán chịu trách nhiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Trên sở hệ thống văn pháp luật Nhà nước 79 quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, lãnh đạo phòng quản lý thị phải trực tiếp phân công, giao nhiệm vụ cụ thể, thích hợp cho cán phòng tùy theo cương vị, chức trách người đảm nhiệm; đồng thời phải có chế kiểm tra, giám sát lẫn để đảm bảo kết công tác đạt cao UBND quận Hồng Mai, phường cần lập quỹ khen thưởng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật địa phương, với có phương án bổ sung, điều chỉnh hệ số lương, phụ cấp phù hợp với thực tiễn công tác điều kiện thực tế Điều nguồn động lực thiết thực để đội ngũ cán quận, phường yên tâm công tác, tập trung thực tốt trách nhiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa bàn quận 3.3 Huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội 3.3.1 Xã hội hóa đầu tư xây dựng hệ thống đường nội bộ, dịch vụ cơng hệ thống nước địa bàn phường UBND quận Hồng Mai cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia đầu tư xây dựng quản lý cơng trình HTKT như: + Xây dựng chế sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực công tác dịch vụ cơng ích thị nhằm thực chủ trương xã hội hố Đảng Nhà nước cơng tác dịch vụ đô thị + Sử dụng phương án xã hội hố đầu tư theo hình thức BTO cho hệ thống giao thơng: UBND quận Hồng Mai giao việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông cho đơn vị hay tổ chức cá nhân, sau xây dựng xong bàn giao lại cho quyền địa phương quản lý, kinh phí đầu tư doanh nghiệp hay tổ chức cá nhân thu hồi qua việc thu thuế sử dụng cơng trình giao thơng thuế lô đất nằm khu đô thị 80 + Khuyến khích đầu tư cơng trình gây ảnh hưởng tới môi trường như: sở đào tạo, dịch vụ du lịch, ngân hàng, công nghệ thơng tin doanh nghiệp sản xuất hàng hố theo tiêu chuẩn phát triển bền vững + Tổ chức đấu thầu loại hình dịch vụ HTKT thị 3.3.2 Huy động tham gia cộng đồng quản lý bảo dưỡng HTKT địa bàn phường +) Hệ thống giao thơng Thành lập mơ hình tổ tự quản có liên kết theo đơn vị ở, nhằm góp phần tham gia vào cơng tác quản lý hạ tầng đồng thời giám sát việc thực quy định thị Chưa có chế tài cụ thể việc xử lý vi phạm xây dựng khu đô thị Việc xây dựng quy chế quản lý đô thị thường làm chậm sau quy hoạch, có chưa trú trọng đến việc tham gia cộng đồng dân cư nên công tác quản lý cơng trình hạ tầng nói chung sau bàn giao sử dụng thường Các hộ dân tiến hành cải tạo sửa chữa để xây dựng vật liệu để tràn lan đường gây cản trở giao thông, vật liệu rời trình sửa chữa gây tắc hệ thống tiêu nước tồn khu Việc quản lý mốc giới đường hành lang bảo vệ đường thường kém, dẫn đến tình trạng bị phá hoại ngang nhiên, mốc dẫn đến tình trạng lấn chiếm người dân diễn phổ biến +) Hệ thống nước Cơng tác thống kê, cập nhật thường xuyên điểm bị úng ngập - Phát hư hỏng, cố kỹ thuật có biện pháp sửa chữa kịp thời - Đảm bảo hoạt động bình thường hệ thống nước mưa - Phát xử lý vi phạm sử dụng hệ thống thoát nước mưa 81 Từ mục tiêu nội dung nêu quyền địa phương tạo điều kiện để cộng đồng dân cư tham gia quản lý, vận hành, hệ thống thoát nước mưa, nước mặt từ nhận bàn giao, sử dụng Tham gia giám sát trình tu, bảo dưỡng hệ thống nước đơn vị thi cơng Được thông tin đầy đủ quy mô dự án thoát nước mặt địa bàn Thực việc khuyến khích hộ dân tự bảo vệ tự chịu trách nhiệm phạm vi khu vực lô đất quản lý vệ sinh, nạo vét rãnh thoát nước mặt, kịp thời thu dọn vệ sinh vào mùa mưa, lũ… hỗ trợ phần kinh phí sửa chữa thường xuyên theo phương châm Nhà nước nhân dân làm Các tổ dân phố chủ động lập tổ quản lý môi trường, dịch vụ đô thị theo đơn vị tinh thần tự giác, tự nguyện nhằm phát hiện, ngăn chặn việc làm xâm hại đến lợi ích cộng đồng, tác động tiêu cực dự án xây dựng (kể tư nhân, hay nhà nước) ảnh hưởng đến môi trường sinh sống cộng đồng sống đô thị 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với lợi vị trí địa lí giao thơng, vài năm gần quận Hoàng Mai trở thành vùng kinh tế động Hà Nội, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chung Thành phố Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng kỹ thuật quận tương đối đồng bộ, không đáp ứng nhu cầu sử dụng phát triển Luận văn đề cập đến giải pháp “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phân khu thị H2-4 địa bàn quận Hồng Mai, TP Hà Nội” mang tính thiết thực, góp phần xây dựng phân khu xứng đáng với vị trí cửa ngõ phía nam thành phố Hà Nội Việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phân khu đô thị H2-4 địa bàn quận Hoàng Mai việc cần thiết để từ đưa giải pháp tối ưu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến cơng tác quản lý hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: tiêu kỹ thuật, văn hướng dẫn thi hành Chính phủ địa phương, số kinh nghiệm tốt công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nước quốc tê Đề xuất giải pháp mang tính kinh tế khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phân khu đô thị H2-4 địa bàn quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Các đề xuất đưa chương III như: quản lý lập thực mạng lưới đường, cải tạo hệ thống thoát nước mưa nước thải sinh hoạt, sửa đổi bổ sung mơ hình quản lý, chế sách, nâng cao lực hiệu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tham gia cộng đồng, hoạt động cách có hiệu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật 83 Kiến nghị Trong khuôn khổ giới hạn luận văn tốt nghiệp cao học, vấn đề đề xuất mức ý tưởng, vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm Tác giả xin kiến nghị: - Cần bổ sung giải pháp quy hoạch để hoàn chỉnh tuyến phố bộ, xe đạp đô thị, loại phương tiện giao thông tăng cường sử dụng lượng sạch, nhiên liệu thân thiện với môi trường để giảm bớt khí thải gây hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu - Cần nghiên cứu đổi phương thức quản lý cách hợp khâu, cấp quản lý Xây dựng lộ trình ứng dụng hệ thống giao thơng thơng minh việc quản lý khai thác, vận hành sử dụng mạng lưới đường đô thị - Đối với với dự án đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị cần phải có huy động cộng đồng dân cư tham gia, cần nghiên cứu đảm bảo lợi ích bên chủ thể Chính quyền thị - Chủ đầu tư - Cộng đồng dân cư sống địa bàn phát triển bền vững dự án - Đối với UBND Quận Hoàng Mai: Lập chương trình kế hoạch, lộ trình cụ thể dự án huy động tham gia cộng đồng nâng cấp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa bàn quận, ưu tiên giao thơng, nước xử lý nước thải Tăng cường công tác tuyên truyền nên thực đặn, thường xuyên, đồng thời cần nhân rộng điển hình tiên tiến xây dựng quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn, có chế công cụ để cộng đồng tham gia có hiệu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 22/02/2008 Hướng dẫn quản lý đường đô thị, Hà nội Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCVN: 07-2016/BXD Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 thoát nước xử lý nước thải, Hà nội Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Hà nội Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Tố Lăng (2008), “Quản lý đô thị nước phát triển”,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà nội Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 10 Quốc hội (2017), Luật quy hoạch đô thị số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 11 Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 12 Thủ tướng(2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng, Hà nội 13 UBND quận Hoàng Mai (2018), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2018 85 14 UBND Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 6499/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 việc phê duyệt quy định phân khu đô thị H2-4, tỷ lệ 1/2000 15 Website cổng thông tin điện tử số quan, đơn vị: Bách khoa tồn thư Chính phủ Việt Nam UBND Thành phố Hà Nội Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội Sở Xây dựng Hà Nội Sở Giao thông vận tải Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội www.vi.wikiedia.org www.chinhphu.gov.vn www.hanoi.gov.vn www.hapi.gov.vn www.soxaydung.hanoi.gov.vn www.sogtvt.hanoi.gov.vn www.qhkt.hanoi.gov.vn www.vqh.hanoi.gov.vn ... hiệu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2- 4 địa bàn Quận Hoàng Mai; PHẦN NỘI DUNG Chương 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHÂN KHU ĐƠ THỊ H2- 4 TRÊN ĐỊA BÀN... Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2- 4 địa bàn Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội làm Luận văn thạc sĩ khoa học * Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật. .. lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2- 4 địa bàn Quận Hoàng Mai; Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phân khu đô thị H2- 4 địa bàn Quận Hoàng Mai; Chương

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan