1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM

102 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

      • Hà Nội - 2015

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÓA CHẤT

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về QLNN đối với hóa chất

    • 1.2. Những vấn đề chung về QLNN đối với hoạt động kinh doanh hóa chất

      • 1.2.1. Hóa chất và đặc điểm của kinh doanh hóa chất

        • 1.2.1.1 Hóa chất

          • Bảng 1.1 : Danh mục hóa chất độc phải xây dựng phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc

          • Bảng 1.2 Danh mục hóa chất bị hạn chế sản xuất, kinh doanh

        • 1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh hóa chất

      • 1.2.2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh hóa chất

        • 1.2.2.1. Khái niệm và mục tiêu

        • 1.2.2.2 Nguyên tắc và yêu cầu

        • 1.2.2.3. Nội dung QLNN đối với hoạt động kinh doanh hóa chất

      • 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng

        • 1.2.3.1. Nhân tố Luật pháp

        • 1.2.3.2. Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1.2.2.4. Xu thế phát triển khoa học công nghệ

        • 1.2.3.5. Chính sách và bộ máy quản lý nhà nước

        • 1.2.3.5. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chính sách phát triển kinh tế xã hội và của các ngành, lĩnh vực liên quan

      • 1.2.3.6. Ý thức của các lực lượng tham gia hoạt động hóa chất

    • 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về QLNN đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

      • 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại một số nước

        • 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ

        • 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Vương quốc Anh

        • 1.3.1.3. Kinh nghiệm của Liên minh Châu Âu (EU)

          • Bảng 1.3: Các tiền chất thuốc nổ nguy cơ cao do Cơ quan Hóa chất châu Âu kiểm soát

      • 1.3.2. Bài học cho Việt Nam

  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 2.1. Nguồn tài liệu

      • 2.1.1. Nguồn tài liệu sơ cấp

      • 2.1.2. Nguồn tài liệu thứ cấp

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu

      • 2.2.2 Phương pháp logic – lịch sử

      • 2.2.3 Phương pháp thống kê

      • 2.2.4 Phương pháp phân tích- tổng hợp

      • 2.2.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT

      • 2.2.6 Phương pháp khảo sát thực tế, điều tra

  • Chương 3: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM

    • 3.1. Thực trạng kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam

      • 3.1.1 Tình hình tiền chất thuốc nổ

        • Bảng 3.1. Danh mục tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam

      • 3.1.2. Tình hình mua, bán nội địa tiền chất thuốc nổ

        • Bảng 3.2 Đối tượng liên quan trực tiếp đến hoạt động tiền chất thuốc nổ

        • Bảng 3.3 Đơn vị sử dụng tiền chất thuốc nổ

      • 3.1.3 Tình hình xuất, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ

        • Bảng 3.4 Số liệu nhập khẩu tiền chất thuốc nổ giai đoạn 2009-2014

        • Hình 3.1 Số liệu nhập khẩu nitrat amôn giai đoạn 2009-2014

      • 3.1.4. Tình hình sản xuất vật liệu nổ công nghiệp – ngành chủ yếu sử dụng tiền chất thuốc nổ

        • Hình 3.2 Tổng sản lượng thuốc nổ công nghiệp tính đến tháng 12/2014

        • Hình 3.3 Tổng sản lượng kíp nổ công nghiệp tính đến tháng 12/2014

      • 3.1.5. Yêu cầu đối với kinh doanh tiền chất thuốc nổ

    • 3.2. Phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam

      • 3.2.1. Bộ máy QLNN tiền chất thuốc nổ

        • Hình 3.4 Bộ máy QLNN về tiền chất thuốc nổ

    • Trách nhiệm của Bộ Công thương

    • - Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về kinh doanh tiền chất thuốc nổ;

    • - Ban hành theo thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ;

    • - Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng, sửa đổi Danh mục tiền chất thuốc nổ;

    • - Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép kinh doanh, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ;

    • - Hướng dẫn việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ;

    • - Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ, ngành có liên quan tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh tiền chất thuốc nổ, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sử dụng tiền chất thuốc nổ;

    • - Tổng hợp, thống kê tình hình thực hiện các điều kiện về kinh doanh tiền chất thuốc nổ trong phạm vi cả nước;

    • - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ.

    • Trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan

    • - Bộ Công an chủ trì phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Quốc phòng kiểm tra việc thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy; về an ninh, trật tự của các tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ;

    • - Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về kinh doanh tiền chất thuốc nổ;

    • Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp

    • - Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình thực hiện quản lý, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại địa phương theo quy định của pháp luật;

    • - Sở Công thương là cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại địa phương.

    • Trách nhiệm của tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ

    • Đáp ứng các điều kiện quy định mới được cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép xuất khẩu, Giấy phép nhập khẩu tiền chất thuốc nổ và chỉ hoạt động kinh doanh, được xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.

    • Tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn về tiền chất thuốc nổ; về phòng cháy, chữa cháy; về an ninh, trật tự, an toàn cho xã hội; về bảo vệ môi trường.

    • Thực hiện các quy định tại Nghị định này về chế độ ghi chép, chứng từ, quản lý Giấy phép và chế độ báo cáo.

    • Trong quá trình hoạt động nếu phát hiện mất hoặc thất thoát tiền chất thuốc nổ phải báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất, đồng thời báo cáo Sở Công thương thuộc địa bàn quản lý và phải chịu trách nhiệm về việc làm mất hoặc thất thoát tiền chất thuốc nổ.

      • 3.2.2. Tình hình QL hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ

      • 3.2.2.1 Quy hoạch phát triển

      • 3.2.2.2 Chính sách kinh doanh tiền chất thuốc nổ

        • Bảng 3.5 Một số văn bản liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ

      • 3.2.2.3. Thanh tra và giám sát

    • 3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ

      • 3.3.1. Những kết quả đạt được

      • 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

  • Chương 4

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ

  • TẠI VIỆT NAM

    • 4.1 Bối cảnh kinh tế mới và định hướng tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam đến năm 2020

      • 4.1.1 Bối cảnh kinh tế mới ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ

      • 4.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ

    • 4.2 Giải pháp tăng cường QLNN đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam

      • 4.2.1. Giải pháp đối với cơ quan quản lý nhà nước

      • 4.2.2 Đối với những lực lượng tham gia hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ

      • 4.2.3. Công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến pháp luật

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM Quá trình học tập và nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam” cho phép rút ra một số kết luận sau: 1. Tiền chất thuốc nổ là loại hàng hóa đặc biệt có tính lưỡng dụng vừa phục vụ cho mục đích sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, sản xuất quốc phòng vừa phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp. Các tiền chất này một mặt vừa phải hạn chế để đảm bảo giữ gìn an ninh quốc phòng, trật tự xã hội và phòng chống cháy nổ mặt khác phải đảm bảo lưu thông, thông thoáng để phát triển kinh tế. Do vậy, công tác quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ có vị trí quan trọng trong cơ quan quản lý nhà nước đặc biệt là vấn đề phối hợp liên ngành. 2. Theo kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc quản lý hoạt động kinh doanh những tiền chất này rất chặt chẽ và đều do các cơ quan thuộc chính phù thực hiện. Mỗi quốc gia, khu vực tùy theo điều kiện cụ thể đều xây dựng danh mục tiền chất thuốc nổ tương ứng kèm theo những quy định cụ thể. 3. Tại Việt Nam việc quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ đã được các cơ quan QLNN chú trọng bằng việc hoạch định, xây dựng chính sách quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ phù hợp với thực tiễn. Hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ đã cơ bản đáp ứng được những yêu cầu vừa đảm bảo cung ứng đủ cho nhu cầu của nền kinh tế vừa đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự và phòng chống cháy nổ. 4. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ còn một số hạn chế cả về cơ chế quản lý cũng như các quy định của pháp luật. Vì vậy, để tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam, cần thực hiện các giải pháp về quản lý nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo trong quy định về quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ, khắc phục những bất cập về đối tượng và điều kiện kinh doanh; các giải pháp về đầu tư nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước đối với tiền chất thuốc nổ; các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực và tăng cường công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam với nhiều nội dung cần được nghiên cứu là một vấn đề có tầm quan trọng nhất định cả về lý luận cũng như thực tiễn. Với những nội dung đã được đề cập trong luận văn, tác giả hy vọng góp phần làm sáng rõ thêm vai trò của quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ tại Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN CHÍ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN CHÍ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy trường Đại học Kinh tế, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Dậu dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tớt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cớ gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy các bạn TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT Tên luận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam Tác giả: Nguyễn Chí Thanh Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Dậu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: - Tổng hợp làm sâu sắc thêm sở luận quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất th́c nổ Việt Nam, các sách phương thức quản lý nhân tố ảnh hưởng tới quá trình quản lý - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất th́c nổ Việt Nam giai đoạn 2009-2014, từ đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam thời gian Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề sở lý luận sở thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh hóa chất nói chung hoạt đợng kinh doanh tiền chất th́c nổ nói riêng Việt Nam - Đề xuất, kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam Những đóng góp luận văn: Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý các yêu cầu đối với hoạt động kinh doanh hóa chất nói chung hoạt đợng kinh doanh tiền chất th́c nổ nói riêng Việt Nam Từ đó, học viên tìm điểm mạnh cần phát huy, hạn chế cần khắc phục sửa chữa nêu giải pháp, kiến nghị với quyền các cấp hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu .ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HĨA CHẤT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu QLNN đới với hóa chất .4 1.2 Những vấn đề chung QLNN đối với hoạt đợng kinh doanh hóa chất 1.2.1 Hóa chất đặc điểm kinh doanh hóa chất 1.2.2 Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh hóa chất 15 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng 23 1.3 Kinh nghiệm quốc tế QLNN đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ số nước 32 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 36 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 37 2.1 Nguồn tài liệu .37 2.1.1 Nguồn tài liệu sơ cấp 37 2.1.2 Nguồn tài liệu thứ cấp 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu .38 2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý phân tích tài liệu 38 2.2.2 Phương pháp logic – lịch sử 40 2.2.3 Phương pháp thống kê 42 2.2.4 Phương pháp phân tích- tổng hợp 42 2.2.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 43 2.2.6 Phương pháp khảo sát thực tế, điều tra 43 Chương 3: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM .44 3.1 Thực trạng kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam .44 3.1.1 Tình hình tiền chất thuốc nổ 44 3.1.2 Tình hình mua, bán nội địa tiền chất thuốc nổ 45 3.1.3 Tình hình xuất, nhập tiền chất thuốc nổ .46 3.1.4 Tình hình sản xuất vật liệu nổ công nghiệp – ngành chủ yếu sử dụng tiền chất thuốc nổ 49 3.1.5 Yêu cầu kinh doanh tiền chất thuốc nổ 52 3.2 Phân tích thực trạng QLNN đới với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam 55 3.2.1 Bộ máy QLNN tiền chất thuốc nổ 55 3.2.2 Tình hình QL hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ .59 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ 69 3.3.1 Những kết đạt .69 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 71 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM 77 4.1 Bối cảnh kinh tế định hướng tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam đến năm 2020 .77 4.1.1 Bối cảnh kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ 77 4.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ 78 4.2 Giải pháp tăng cường QLNN đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam 79 4.2.1 Giải pháp quan quản lý nhà nước 79 4.2.2 Đối với lực lượng tham gia hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ 84 4.2.3 Công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến pháp luật 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 Luật Thương mại: Nitrat Amôn (NH4NO3) hàm lượng cao từ 98,5% trở lên thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh Phụ lục II, Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại, theo khơng quy định phải doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (Điều Nghị định này); Đối tượng bị ảnh hưởng: Các đơn vị trực tiếp sử dụng tiền chất thuốc nổ để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp; Các đơn vị kinh doanh, cung ứng tiền chất thuốc nổ cho ngành vật liệu nổ công nghiệp; Các đơn vị trực tiếp sử dụng tiền chất th́c nổ để nghiên cứu, phân tích, thử nghiệm; để sản xuất phân bón, sản xuất cơng nghiệp Quy định Điều 25 Pháp lệnh có doanh nghiệp 100% vốn nhà nước kinh doanh tiền chất th́c nổ (hiện có 02 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước), tạo độc quyền, làm hạn chế quyền kinh doanh các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, gây thiệt hại kinh tế các doanh nghiệp đầu tư lớn sở vật chất, người Nguyên nhân - Hệ thống văn quy phạm pháp luật chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thực - Đối tượng điều kiện kinh doanh tiền chất thuốc nổ chưa quy định cụ thể, rõ ràng - Thiếu chế phối hợp chặt chẽ việc phân cấp quản lý Bộ Thiếu gắn kết, phối hợp giải các Bộ, ngành liên quan - Tiền chất th́c nổ phụ tḥc lớn vào nguồn nhập khẩu: Các sản phẩm VLNCN phục vụ ngành dầu khí tiền chất th́c nổ nước chưa sản xuất nên phải lệ thuộc lớn vào nguồn nhập từ bên đặc biệt Trung Quốc, làm giảm khá nhiều lợi cạnh tranh ngành VLNCN nước ta so với mặt chung khu vực, chí sân nhà 75 đối với một số sản phẩm - Lực lượng tham gia hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ thiếu sớ lượng chất lượng Trình độ khoa học kỹ thuật quản lý chưa chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu - Công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa trọng, quan tâm mức 76 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh kinh tế định hướng tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam đến năm 2020 4.1.1 Bối cảnh kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Thế giới bới cảnh khó khăn với diễn biến phức tạp khó lường kinh tế, xã hợi trị Dự báo năm tiếp theo, tình hình khủng hoảng nợ cơng, lạm phát tăng cao, trịxã hội bất ổn nhiều nước xung đột địa trị, tranh chấp lãnh thổ gia tăng mợt sớ khu vực giới tiếp diễn nên khơng làm chậm quá trình phục hồi kinh tế giới mà có khả đẩy kinh tế giới rơi tiếp sâu vào trạng thái suy thoái Nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nên tránh khỏi tác động tiêu cực diễn biến phức tạp gây Tuy nhiên, bới cảnh khó khăn, phức tạp khó dự đoán cũngtạo nhiều hợi phát triển cho nước ta quá trình triển khai Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020nhằm đạt mục tiêu "đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau" Một số mục tiêu kinh tế Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 sau: 77 - Đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình qn 7÷8%/năm, GDP năm 2020 (giá so sánh) khoảng 2,2 lần so với năm 2010 GDP bình quân đầu người năm 2020 (giá thực tế) đạt khoảng 3.000 U$; - Tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP, giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% GDP; - Yếu tớ suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng GDP đạt khoảng 35%, tiêu hao lượng tính GDP giảm khoảng 2,5÷3%/năm; - Kết cấu hạ tầng tương đới đồng bợ với mợt sớ cơng trình đại,tỷ lệ đô thị hoá đạt 45% khoảng 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Một số dự án đầu tư quan trọng ngành cơng nghiệp nước ta(cơng nghiệp hóa chất) giai đoạn 2011-2020 tổ hợp hóa dầu Long Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), tổ hợp sản xuất amoniac amoni nitrat (miền Trung miền Nam), các nhà máy sản xuất amoni nitrat natri nitrat (đang xây dựng Thái Bình) ví dụ điển hình cho khả thực hóa các mục tiêu phát triển Chiến lược phát triển cơng nghiệp nói riêng, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hợi nói chung nêu Như vậy, thấy rằng, tương lai có nhiều hội, thuận lợi để công nghiệp sản xuất tiền chất thuốc nổ phát triển: Thứ nhất, đầu vào (tiền chất nguyên liệu thuốc nổ) ngành đáp ứng sản xuất nước nên tránh biến động lớn giá xảy năm trước 2010 Thứ hai, các hệ thống kết cấu hạ tầng đầu tư phát triển đồng bộ mạnh mẽ, các hệ thống kết cấu hạ tầng cứng, tỷ lệ đô thị hoá đạt 45%, nên các hoạt động xây dựngvà khai khoáng tiếp tụcphát triển vàcó nhu cầu đầu lớn hơn, làđợng lực thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất vật liệu nổ cơng các ngành có sử dụng tiền chất thuốc nổ phát triển 78 4.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Quy hoạch phát triển hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các địa phương; chống lạm dụng vị trí đợc quyền, bảo đảm lợi ích q́c gia, quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân, bảo đảm đáp ứng yêu cầu kinh tế quốc dân tiền chất thuốc nổ, hướng tới xuất Xây dựng, phát triển hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường, trở thành mợt ngành cơng nghiệp tiên tiến, hồn chỉnh từ sản xuất đến sản phẩm; cung ứng phục vụ dịch vụ đảm bảo các yêu cầu an tồn, tiện dụng, hiệu quả, bảo vệ mơi trường trật tự an tồn xã hợi Đẩy mạnh nghiên cứu bản, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư chiều sâu, khai thác tối đa lực có các sở sản xuất tiền chất thuốc nổ các Trung tâm nghiên cứu Phát huy nội lực, kết hợp chặt chẽ với ngành công nghiệp hoá chất q́c phòng, các lực lượng khoa học cơng nghệ đất nước Kết hợp hài hòa, chặt chẽ kinh tế với q́c phòng, q́c phòng với kinh tế hoạt động kinh doanh tiền chất th́c nổ, nhằm hồn thành tớt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mở rộng hợp tác quốc tế, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại giới sản xuất, sử dụng tiền chât thuốc nổ 4.2 Giải pháp tăng cường QLNN hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam 4.2.1 Giải pháp quan quản lý nhà nước Thứ nhất, Khắc phục tình trạng chồng chéo quy định quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Cụ thể: 79 Nâng cấp Pháp lệnh số 07/2013/UBTVQH13 ngày 12/7/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ thành luật nhằm tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Thống thủ tục các Bộ, ngành quản lý đối với thủ tục hồ sơ xin giấy phép, giấy chứng nhận sản xuất, sử dụng, kinh doanh hóa chất phải thông qua nhiều quan chức Thứ hai, Khắc phục bất cấp đối tượng điều kiện kinh doanh Cụ thể: Xác định nguyên tắc quản lý hoạt động tiền chất thuốc - Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ hoạt động quan có thẩm quyền cho phép, phải tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn tiền chất th́c nổ, phòng cháy, chữa cháy các quy định liên quan bảo đảm an ninh, trật tự xã hợi, an tồn cho người, tài sản môi trường thiên nhiên theo quy định pháp luật hoá chất nguy hiểm - Việc mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển quá cảnh tiền chất thuốc nổ phải thông qua hình thức văn (hợp đồng, đặt hàng hóa đơn) - Miễn trừ việc cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển quá cảnh, mua bán tiền chất thuốc nổ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, thử nghiệm với khới lượng nhỏ 05 (năm) kg/năm - Các hỗn hợp chất có hàm lượng tiền chất th́c nổ lớn 45% phải quản lý an ninh, an toàn theo quy định 80 Tuân thủ hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tiền chất thuốc nổ - Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển quá cảnh tiền chất th́c nổ khơng có giấy phép - Chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, chấp, biếu tặng, tự ý sửa đổi nội dung giấy phép, cất giấu sở hữu trái phép tiền chất thuốc nổ - Mua, bán tiền chất th́c nổ khơng có hóa đơn, chứng từ - Mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển quá cảnh tiền chất thuốc nổ khơng mục đích quy định giấy phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, hủy hoại môi trường sinh thái, gây nguy hại đến an ninh, trật tự xã hội - Sử dụng người chưa đủ tuổi thành niên, người khơng có chứng nhận nhân thân hợp lệ, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người lực hành vi dân sự, người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xóa án tích tham gia các hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Cụ thể hóa điều kiện kinh doanh tiền chất thuốc nổ - Tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ chấp thuận theo đề nghị Bộ Công thương, Bộ Công an, Bợ Q́c phòng - Địa điểm kho chứa, bến cảng, nơi tiếp nhận bốc dỡ tiền chất thuốc nổ phải đảm bảo các điều kiện an ninh trật tự, đảm bảo khoảng cách an tồn đới với các cơng trình, đới tượng cần bảo vệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành quy định liên quan - Kho chứa, thiết bị bốc dỡ, phương tiện vận chuyển, thiết bị, dụng cụ phục vụ kinh doanh phải thiết kế, xây dựng phù hợp với quy mô đặc điểm hoạt đợng kinh doanh; trường hợp khơng có kho, phương tiện vận 81 chuyển, phải có hợp đồng thuê văn với các tổ chức phép bảo quản, vận chuyển tiền chất thuốc nổ - Lãnh đạo quản lý, công nhân, người phục vụ liên quan đến kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu an ninh, trật tự; có trình đợ chun mơn tương xứng với vị trí, chức trách đảm nhiệm, huấn luyện kỹ thuật an tồn, phòng cháy, chữa cháy, ứng phó cớ các hoạt động liên quan đến kinh doanh tiền chất thuốc nổ - Hệ thống phân phối đảm bảo chất lượng cho khách hàng có sở vật chất kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ, quy mô kinh doanh; đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cung cấp dịch vụ thị trường Điều kiện mua, bán nội địa, nhập trực tiếp tiền chất thuốc nổ phục vụ cho mục đích sản xuất sản phẩm khác - Tổ chức nhập trực tiếp tiền chất thuốc nổ phục vụ cho mục đích sản xuất các sản phẩm khác phải có giấy phép nhập Bợ Công Thương cấp; - Tổ chức mua tiền chất thuốc nổ từ các doanh nghiệp kinh doanh tiền chất thuốc nổ hợp pháp Tiền chất thuốc nổ thừa, sử dụng không hết phải bán lại cho tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ hợp pháp Thứ ba, Đẩy mạnh sản xuất nước đối với tiền chất thuốc nổ Để chủ động sản xuất, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, tránh ảnh hương rtiêu cực từ biến động giá quá lớn thị trường giới, nhà nước cần có sách ưu tiên khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất các tiền chất nguyên liệu thuốc nổ: - Nhà nước tạo môi trường đầu tư ổn định, hấp dẫn, khuyến khích đầu tư phát triển các dự án sản xuất tiền chất thuốc nổ theo hướng đại, an tồn cháy nổ, thân thiện với mơi trường, đảm bảo an ninh, q́c phòng trật tự xã hội 82 - Đối với các dự án đầu tư mới: áp dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị đại một cách đồng bộ phù hợp với giai đoạn phát triển, kiên không nhập công nghệ lạc hậu/trung bình và/hoặc thiết bị cũ, tân trang Thứ tư, Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ cho việc phân cấp quản lý Bộ Công Thương Sở Cơng Thương Tiếp tục hồn thiện chế phối hợp các Bộ, ngành liên quan các địa phương hoạt động quản lý nhà nước tiền chất th́c nổ theo hướng đơn giản hóa thông thoáng hơn, giảm chồng chéo bất cập có gây khó khăn cho doanh nghiệp: Đới với các Bộ, ngành: Bộ Công thương, với chức QLNN tiền chất th́c nổ, có trách nhiệm đạo, phới hợp với Bợ Q́c phòng đạo các doanh nghiệp sản xuất tiền chất thuốc nổ đáp ứng đủ cho nhu cầu kinh tế quốc dân; Bợ Cơng an phới hợp với các Bợ, ngành có liên quan đạo việc đảm bảo an ninh trật tự, phòng chớng cháy nổ sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, sử dụng, bảo quản chống buôn bán trái phép tiền chất thuốc nổ Đối với các địa phương: Đẩy mạnh phân cấp, tăng cường trách nhiệm quyền hạn cho các sở, ban ngành quản lý nhà nước trực thuộc UBND các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhằm giảm bớt các thủ tục chi phí hành quản lý hoạt đợng tiền chất thuốc nổ, đồng thời, sử dụng triệt để nguồn nhân lực chỗ bám sát địa bàn quản lý nhằm tăng cường mạng lưới theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt đợng tiền chất th́c nổ nói chung, các cơng tác đảm bảo q́c phòng, an ninh, an tồn trật tự xã hợi liên quan đến tiền chất th́c nổ nói riêng các địa phương Sở quản lý phối hợp kiểm soát đến khâu sử dụng cuối vừa tăng cường công tác phối hợp Trung ương với địa phương vừa tận dụng 83 nguồn nhân lực có chun mơn, bám sát địa bàn quản lý tăng cường mạng lưới theo dõi, giám sát hoạt động quản lý tiền chất thuốc nổ, đặc biệt vấn đề an ninh, an tồn, hạn chế tới đa tình trạng bán chui, bán lẻ Thứ năm, xây dựng sở liệu để cung cấp thông tin cụ thể hơn, giúp các nhà quản lý, người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với hoạt động tiền chất thuốc nổ liên quan, từ nâng cao nhận thức mức đợ nguy hiểm đưa dẫn cần thiết nhằm giảm rủi ro hoạt động tiền chất thuốc nổ 4.2.2 Đối với lực lượng tham gia hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Do tính đặc thù, phát triển đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh doanh tiền chất thuốc nổ vấn đề đặc biệt quan trọng cần cáccấp, các ngành quan tâm Nhân lực hoạt động tiền chất th́c nổ nói chung hoạt đợng kinh doanh tiền chất th́c nổ nói riêng chia thành các nhóm cụ thể: - Đợi ngũ quản lý: Cần tăng cường công tác đào tạo các trường đại học, cao đẳng dạy nghề để đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý không tập trung vào khâu quản lý, kinh doanh mà phải có hiểu biết sâu sắc lĩnh vực hóa chất nói chung tiền chất th́c nổ nói riêng - Người trực tiếp quản lý, điều hành công nhân, người phục vụ liên quan đến kinh doanh tiền chất thuốc nổ phải đào tạo, huấn luyện cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất theo quy định - Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi, ổn định hấp dẫn nhằm thu hút nhân lực có trình đợ cao, gắn bó với nghề Tạo mới liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với các trường, viện đào tạo quan quản lý nhà nước để đào tạo yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh tiền chất thuốc nổ 84 4.2.3 Công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Tăng cường phối hợp các quan quản lý nhà nước chun ngành tḥc các Bợ: Cơng Thương, Q́c phòng, Công an, Tài nguyên Môi trường tất các cấp với các doanh nghiệp hoạt động tiền chất thuốc nổ quản lý, đào tạo huấn luyện nhân lực chuyên trách kỹ thuật an toàn bảo vệ môi trường cho các đơn vị, doanh nghiệp liên quan đến hoạt động tiền chất thuốc nổ - Thường xuyên tổ chức các hội thảo nhằm phổ biến,cập nhật kịp thời cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến họat đợng hóa chất nói chung tiền chất th́c nổ nói riêng các văn Pháp luật để biết mà tuân thủ, thực hiện; - Tăng cường công tác tập huấn quản lý tiền chất thuốc nổ cho các địa phương, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để làm cho người hiểu rõ tác đợng tích cực, tiêu cực hóa chất các biện pháp phòng ngừa để các DN người sử dụng chấp hành tớt các qui định an ninh, q́c phòng an tồn hóa chất 85 KẾT LUẬN Quá trình học tập nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam” cho phép rút một số kết luận sau: Tiền chất thuốc nổ loại hàng hóa đặc biệt có tính lưỡng dụng vừa phục vụ cho mục đích sản xuất vật liệu nổ cơng nghiệp, sản xuất q́c phòng vừa phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp Các tiền chất một mặt vừa phải hạn chế để đảm bảo giữ gìn an ninh q́c phòng, trật tự xã hợi phòng chớng cháy nổ mặt khác phải đảm bảo lưu thông, thông thoáng để phát triển kinh tế Do vậy, công tác quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ có vị trí quan trọng quan quản lý nhà nước đặc biệt vấn đề phối hợp liên ngành Theo kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất chặt chẽ các quan thuộc phù thực Mỗi q́c gia, khu vực tùy theo điều kiện cụ thể xây dựng danh mục tiền chất thuốc nổ tương ứng kèm theo quy định cụ thể Tại Việt Nam việc quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ các quan QLNN trọng việc hoạch định, xây dựng sách quản lý hoạt đợng kinh doanh tiền chất thuốc nổ phù hợp với thực tiễn Hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ đáp ứng yêu cầu vừa đảm bảo cung ứng đủ cho nhu cầu kinh tế vừa đảm bảo an ninh, an tồn, trật tự phòng chống cháy nổ Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh tiền chất th́c nổ mợt sớ hạn chế chế quản lý các quy định pháp luật Vì vậy, để tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam, cần thực các giải pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng 86 chồng chéo quy định quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ, khắc phục bất cập đối tượng điều kiện kinh doanh; các giải pháp đầu tư nhằm đẩy mạnh sản xuất nước đối với tiền chất thuốc nổ; các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tăng cường công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đề tài "Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam " với nhiều nội dung cần nghiên cứu một vấn đề có tầm quan trọng định lý luận thực tiễn Với nội dung đề cập luận văn, tác giả hy vọng góp phần làm sáng rõ thêm vai trò quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, 2014 Nghị định 76/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ Hà Nợi Chính phủ, 2009 Nghị định 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009 Chính phủ vật liệu nổ công nghiệp Hà Nội Chính phủ, 2009 Thơng tư số 23/2009/TT-BCT Quy định chi tiết số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009 Chính phủ vật liệu nổ công nghiệp Hà Nội Phạm Văn Dũng - Chủ nhiệm đề tài, 2009 Định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt Nam Đề tài cấp nhà nước Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Phạm Văn Dũng cợng sự, 2012 Kinh tế trị đại cương Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Phan Huy Đường, 2010 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Quốc hội, 2011 Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 ngày 30 tháng 06 năm 2011 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ Quốc hội, 2013 Pháp lệnh 07/2013/UBTVQH12 ngày 12 tháng năm 2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ Nguyễn Chí Thanh - Chủ nhiệm đề tài, 2013 Xây dựng sở liệu nguyên liệu hóa chất để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam Đề tài cấp bộ Bộ Công thương 88 10.Ngô Văn Tùng, 2001 Lý thuyết sản xuất thuốc nổ công nghiệp Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 11 AEMSC – Autralian explosives manufactures safety committee, 1999 Code of Good Practice – Precursors for Explosives – Ed Autralia 12.Federal Register, 2007 Department of Homeland Security - CFR Part 27 Appendix to Chemical Facility Anti-Terrorism Standards; Final Rule America 13.Guidelines on application for licences to deal in, manufacure, possess and/or store explosive precursors, 2003 Arms and Explosives Act Singapore 14.James I Rostberg, 2005 Common chemicals as precusors of improvised explosive devices: The challenges of defeating domestic terrorism 15.Regulation (EU) No 98/2013, of the European parliament and of the council of 15 January 2013 on the marketing and use of explosives precursors; Website 16.http://www.gso.gov.vn 17.http://www.moit.gov.vn 18.http://www.most.gov.vn 19.http://www.mpi.gov.vn 89 ... CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM 77 4.1 Bối cảnh kinh tế định hướng tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam. .. THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM .44 3.1 Thực trạng kinh doanh tiền chất thuốc nổ Việt Nam .44 3.1.1 Tình hình tiền chất thuốc nổ 44 3.1.2... HỌC KINH TẾ - NGUYỄN CHÍ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TIỀN CHẤT THUỐC NỔ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH

Ngày đăng: 19/07/2019, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w