1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN tới rối LOẠN TRẦM cảm của học SINH TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN, HUYỆN AN lão, TP hải PHÒNG năm 2018

69 182 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 322,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BỘ Y TẾ Nguyễn Thị Mai THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI RỐI LOẠN TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN, HUYỆN AN LÃO, TP HẢI PHỊNG NĂM 2018 Khóa luận tốt nghiệp Hải Phòng – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Nguyễn Thị Mai THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI RỐI LOẠN TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN, HUYỆN AN LÃO, TP HẢI PHỊNG NĂM 2018 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y học dự phòng Mã số: Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ THÚY HÀ Hải Phòng – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, không chép cơng trình khác Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan NGUYỄN THỊ MAI LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, Khoa Y Tế Cơng Cộng, Phòng Đào Tạo truyền thụ kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc tới cô giáo Ts Trần Thị Thúy Hà, người hướng dẫn tơi tận tình chi tiết để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên trung tâm y tế dự phòng huyện An Lão tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người tơi trao đổi kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi thời gian nguồn động viên lớn cho tơi q trình học tập hồn thành nghiên cứu khoa học Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Người viên NGUYỄN THỊ MAI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh RLTC : Rối loạn trầm cảm THPT SL TP WHO CES-D : Trung học phổ thông : Số lượng : Thành phố : World health organization (tổ chức Y tế giới) : Center epidemiologic studies depression scale (thang đo rối loạn trầm cảm trung tâm nghiên cứu dịch tễ học) : Reynolds adolescent depression scale (thang đánh giá rối loạn trầm cảm thiếu niên) : International classification of diseases, 10th (phân loại quốc tế bệnh, phiên thứ 10) : Diagnostic statistical manual of mental disorders (hướng dẫn chẩn đoán thống kê hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ cho giai đoạn trầm cảm) RADS ICD-10 DSM-IV MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm ngày rối loạn tâm thần phổ biến trầm trọng hầu hết quốc gia, theo tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2015 có 3%-5% dân số giới (khoảng 100 triệu người) có triệu chứng rối loạn trầm cảm giai đoạn đời [13] Rối loạn trầm cảm làm cho người bệnh bị gián đoạn học tập lao động, tách rời xã hội, khơng gây hại cho thân mà ảnh hưởng lớn đến gia đình xã hội [7] Rối loạn trầm cảm biểu thay đổi cảm xúc cảm thấy buồn, khóc, vơ vọng, không quan tâm đến hoạt động vui chơi, giải trí hay suy giảm hoạt động học tập trường, ăn không ngon miệng, thay đổi giấc ngủ hay có khó chịu thể cách mơ hồ, ngồi nghĩ khơng thể làm việc cảm thấy sống khơng có ý nghĩa [7] Sự phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế xã hội đem đến cho trình sống, học tập rèn luyện học sinh ngày nhiều hội, chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi phát triển nhân cách em [1] Cùng với đó, nhu cầu hỗ trợ mặt tinh thần để phát triển thuận lợi ngày trở nên cấp bách hệ trẻ [1] Sự phát triển vị thành niên thể chất, tâm thần xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam nhiều quốc gia giới [14] Ở Việt Nam, học sinh chiếm 25% dân số, thuộc lứa tuổi trẻ, tương lai đất nước, lứa tuổi em phải đối mặt với thách thức đặc biệt việc học tập, bạn bè, gia đình mối quan hệ xã hội dự định cho tương lai Sự thiếu kiến thức kỹ sống vô hình chung tạo nên áp lực khơng nhỏ, tác động mạnh đến sức khỏe tinh thần tâm sinh lý em [14] Chính thế, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan tới rối loạn trầm cảm học sinh trường THPT Quốc Tuấn, huyện An Lão, TP Hải Phòng năm 2018”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm học sinh trường THPT Quốc Tuấn, huyện An Lão, TP Hải Phòng năm 2018 Mơ tả số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm học sinh trường THPT Quốc Tuấn, huyện An Lão, TP Hải Phòng năm 2018 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm Theo tạp chí tâm lý học tâm thần trẻ em năm 2017: “Rối loạn trầm cảm (RLTC) rối loạn phổ biến, suy nhược có khả gây tử vong” [21] Đây tiêu chuẩn mở cho nhiều báo khoa học rối loạn trầm cảm Và thường theo sau số thống kê nghiệt ngã: Hơn 300 triệu người giới ước tính sống chung với rối loạn trầm cảm, chứng rối loạn WHO xếp hạng người đóng góp lớn cho khuyết tật tồn cầu [21] Cũng có chứng cho thấy rối loạn trầm cảm tăng lên thập kỷ qua, điều đáng lo ngại thiếu niên mắc chứng rối loạn trầm cảm lớn có khả tự tử cao tới 30 lần [24, 22] Tổ chức Y tế giới (WHO): “Rối loạn trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng nỗi buồn, hứng thú niềm vui, cảm giác tội lỗi, đánh giá thấp giá trị thân, khó ngủ, chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung” [23] Rối loạn trầm cảm kéo dài tái phát, làm suy yếu đáng kể khả cá nhân hoạt động nơi làm việc, trường học hay sống hàng ngày, nghiêm trọng rối loạn trầm cảm dẫn đến tự tử Nếu nhẹ điều trị mà khơng cần dùng thuốc, rối loạn trầm cảm mức độ vừa nặng người bệnh cần dùng thuốc phương pháp trị liệu việc nói chuyện [23] Theo Nguyễn Minh Tuấn, rối loạn trầm cảm trạng thái rối loạn cảm xúc có đặc điểm sau: Nỗi buồn sinh thể (đau khổ tâm thần vô biên), ức chế tư hoạt động (chậm chạp, trí), rối loạn giấc ngủ chức sinh học [18] 55 (17.0%) Những học sinh sống gia đình có xảy mâu thuẫn có nguy rối loạn trầm cảm cao gấp 3.02 lần so với nhóm học sinh gia đình khơng có mâu thuẫn (OR= 3.02, p< 0.05) Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Huyền cộng (năm 2011), tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang rối loạn tâm thần vị thành niên 1100 HS trung học sở thành phố Long Xuyên, kết cho thấy tỷ lệ HS rối loạn trầm cảm gia đình có mâu thuẫn cao gấp 2.41 lần so với HS gia đình khơng xảy mâu thuẫn ( OR= 2.41, p< 0.05) [9] Khảo sát mối liên quan mức độ mâu thuẫn gia đình rối loạn trầm cảm, kết bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm học sinh sống gia đình thường xuyên xảy mâu thuẫn 61.9%, cao tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm nhóm lại (20.8% nhóm gia đình khơng xảy mâu thuẫn, 38.7% nhóm gia đình xảy mâu thuẫn) Những học sinh sống gia đình xảy mâu thuẫn có nguy mắc rối loạn trầm cảm cao gấp 2.40 lần so với gia đình khi/khơng xảy mâu thuẫn (OR= 2.40, p< 0.05) Những học sinh sống gia đình thường xun xảy mâu thuẫn có nguy mắc rối loạn trầm cảm cao gấp 6.18 lần so với gia đình gia đình khi/khơng xảy mâu thuẫn (OR= 6.18, p< 0.05) Kết nghiên cứu chúng tơi giải thích gia đình tế bào xã hội, mà người sinh ra, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục để phát triển điểm tựa người Gia đình nơi quan trọng sống hàng ngày em, nơi gắn bó với em, nơi người thân yêu sinh sống, chăm sóc, chia sẻ bảo vệ em Sau học căng thẳng trường, gia đình nơi em nghỉ ngơi, thư giãn giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, tâm với gia đình bữa cơm Chính thế, thiếu quan tâm gia 56 đình, cha mẹ chưa dành đủ thời gian để lắng nghe em, chia sẻ em hay mâu thuẫn xảy gia đình ngày nhiều khiến nhà khơng mang ý nghĩa Điều làm gia tăng tình trạng rối loạn trầm cảm em [4] Vì thế, bậc cha mẹ cần tạo cho phong cách ứng xử phù hợp, ý điều chỉnh mối quan hệ với mối quan hệ cha mẹ với theo hướng tích cực, quan tâm đến sức khỏe nhu cầu cá nhân phù hợp, chia sẻ đưa lời khun hữu ích cho em Điều tạo khơng khí gần gũi, thân thiện, cởi mở gia đình giúp em có đời sống tinh thần lành mạnh, vui vẻ Khi xem xét mối liên quan người sống gia đình rối loạn trầm cảm học sinh, kết bảng 3.16 cho thấy học sinh sống với cha mẹ người khác có tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 40.8%, cao tỷ lệ nhóm học sinh sống cha mẹ (25.7%) Những học sinh sống cha mẹ người khác có nguy mắc rối loạn trầm cảm cao gấp 1.99 lần so với nhóm sống cha mẹ (OR= 1.99, p< 0.05) Kết nghiên cứu chúng tơi giải thích cha mẹ chỗ dựa vững tin cậy mặt em độ tuổi này, khơng thể tránh khỏi tổn thương, mát thiếu thốn không sống với cha mẹ 4.2.4 Mối liên quan số yếu tố nhà trường rối loạn trầm cảm Khảo sát mối liên quan mức độ quan tâm thầy cô rối loạn trầm cảm HS, kết bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ học sinh mắc rối loạn trầm cảm số HS thỉnh thoảng/hiếm không thầy cô quan tâm 50.8%, cao tỷ lệ nhóm học sinh thường xun thầy quan tâm (21.3%) Những học simh thỉnh thoảng/ không thầy quan tâm có nguy mắc rối loạn trầm cảm cao gấp 3.82 lần so với nhóm lại (OR= 3.82, p< 0.05) Kết nghiên 57 cứu chúng tơi giải thích giống cha mẹ nhà, trường học quan tâm thầy cô, thấu hiểu giúp đỡ khỏi vướng mắc, khó khăn học tập, rút ngắn khoảng cách thầy trò khiến cho em dễ dàng để vượt qua áp lực trường Vì vậy, thầy ngồi việc giảng dạy kiến thức cho HS, cần phải quan tâm, chia sẻ tạo mối quan hệ tốt với HS giúp cho em học tập hiệu tránh căng thẳng trường Xem xét mối liên quan mức độ hòa đồng với bạn bè rối loạn trầm cảm củahọc sinh, kết bảng 3.18 cho thấy học sinh sống khép kín mối quan hệ với bạn bè tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 55.8%, cao tỷ lệ nhóm học sinh sống hòa đồng với bạn bè (23.1%) Những học sinh sống khép kín với bạn bè có nguy mắc rối loạn trầm cảm cao gấp 4.21 lần so với nhóm học sinh sống hòa đồng với bạn bè (OR= 4.21, p< 0.05) Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu tác giả Đào Thị Tuyết (năm 2006) nghiên cứu 224 HS trung học sở Hà Nội với mục tiêu khảo sát thực trạng rối loạn trầm cảm kết thu tỷ lệ học sinh rối loạn tâm thần khơng có bạn thân cao gấp 6,3 lần HS có bạn thân [17] Bạn bè chiếm tỷ lệ cao đối tượng em tin tưởng trao gửi tâm sự, chia sẻ em vui buồn [17] Vì hòa đồng, cởi mở em với bạn bè, tạo mối qua hệ tốt đẹp, chia sẻ phấn đấu học tập làm giảm tỷ lệ rối loạn trầm cảm 58 KẾT LUẬN Thực trạng rối loạn trầm cảm học sinh trường THPT Quốc Tuấn, huyện An Lão, TP Hải Phòng năm 2018 - Tỷ lệ học sinh mắc rối loạn trầm cảm 28.7% - Tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm học sinh khối là: khối 12 có 35.8%, khối 11 có 22.6% khối 10 có 27.9% - Tỷ lệ học sinh mắc rối loạn trầm cảm mức độ nhẹ 22.3%, mức độ vừa 4.4% mức độ nặng 2.0% Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm học sinh trường THPT Quốc Tuấn, huyện An Lão, TP Hải Phòng năm 2018 - Học sinh có điều kiện kinh tế gia đình nghèo/cận nghèo có nguy bị RLTC cao gấp 2.41 lần so với nhóm lại (OR= 2.41, 95% CI: 1.08-5.36, p< 0.05) - Những HS có cha mẹ li thân/li dị có nguy bị RLTC cao gấp 2.57 lần so với nhóm học sinh có cha mẹ sống (OR= 2.57,95% CI: 1,18-5.63 p

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w