1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương chi tiết môn học xã hội học

11 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Xã hội học Mã HP: 19202 BTL x Số tín chỉ: 02 TC ĐAMH Đơn vị giảng dạy: Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết (LT): 21 tiết - Xêmina (XMN): tiết - Bài tập (BT): - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết 08 tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết Điều kiện đăng ký học phần: Khơng Mục đích học phần: - Kiến thức + Hiểu vấn đề hệ thống xã hội, cấu xã hội người phương diện lý luận thực tiễn xã hội học + Biết cách tiếp cận phân tích, đánh giá tượng xã hội theo phương pháp khoa học xã hội học + Biết phân tích, lý giải khoa học số tượng xã hội giai đoạn góc độ khoa học xã hội học - Kỹ + Có khả tư cách khoa học, thực tiễn vấn đề xã hội góc độ tiếp cận khoa học xã hội học + Có khả tổ chức, làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận vấn đề + Có khả tiếp cận, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thơng tin tình hình kinh tế, trị, xã hội giới nước Đặc biệt vấn đề xã hội có liên quan đến an ninh trật tự + Có khả vận dụng kiến thức khoa học xã hội học vào công tác tham mưu, công tác xây dựng lực lượng công tác nghiệp vụ ngành công an - Thái độ + Hình thành niềm say mê, hứng thú học tập, u thích mơn học + Có ý thức tự học, tự nghiên cứu, động thái độ học tập nghiêm túc + Chủ động, tích cực, có trách nhiệm, có ý chí, động, sáng tạo học tập Mô tả nội dung học phần: Môn Xã hội học gồm có nội dung sau: Những vấn đề xã hội: quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội, nhóm xã hội, tổ chức xã hội; Các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu, điều tra thu thập thông tin vấn đề xã hội nói chung; Nghiên cứu dư luận xã hội với tư cách vấn đề xã hội thuộc đám đông phương pháp tiếp cận xã hội học; Nghiên cứu truyền thơng đại chúng - mơ hình thiết lập, trì phát triển mối quan hệ xã hội xã hội đại ảnh hưởng thiết chế phát triển cá nhân hệ thống xã hội nói chung; Nghiên cứu tội phạm góc độ xã hội học với tư cách tượng xã hội tiêu cực Nguồn học liệu Giáo trình: [1] PGS.TS Vũ Hào Quang - TS Lưu Hồng Minh (đồng chủ biên), Giáo trình Nhập mơn Xã hội học, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2015 Tài liệu tham khảo: [1] GS Phạm Tất Dong - TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội, 2013 [2] Trần Đức Châm, Hà Bắc Đẩu, Một số nội dung xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 [3] Phan Trọng Ngọc (chủ biên), Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [4] TS Nguyễn Quý Thanh, Xã hội học dư luận xã hội , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010 [5] Claudia Mast, Truyền thông đại chúng kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 [6] Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 Tài liệu học tập tài liệu thức Khoa Lý luận trị Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh thẩm định nội dung trước đưa vào giảng dạy cho sinh viên Mục tiêu học phần: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên biết, hiểu, nắm vững cách có hệ thống nội dung sau: Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR CTĐT (X.x.x) [3] Có khả biết vấn đề xã hội: quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội, nhóm xã hội, tổ chức xã hội; G1 * phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu, điều tra thu thập thông tin vấn đề xã hội nói chung Có khả phân tích dư luận xã hội với tư cách vấn G2 đề xã hội thuộc đám đông phương pháp tiếp cận xã * hội học Nghiên cứu truyền thông đại chúng - mô hình thiết lập, trì phát triển mối quan hệ xã hội xã hội đại ảnh G3 * hưởng thiết chế phát triển cá nhân hệ thống xã hội nói chung; nghiên cứu tội phạm góc độ xã hội học với tư cách tượng xã hội tiêu cực * Tương ứng với CĐR học phần Lý luận trị Chuẩn đầu học phần: (Các mục tiêu cụ thể/ CĐR học phần, mức độ giảng dạy I, T, U trình độ lực mơn học phần đảm trách ) Mức độ CĐR giảng (G.x.x) Mô tả CĐR [2] dạy (I, [1] T, U) [3] Hiểu biết thuật ngữ, quan niệm, quan điểm xã hội học nói G1.1 chung, làm rõ đối tượng nghiên cứu, cấu quan hệ I,T3 khoa học xã hội học với ngành khoa học xã hội khác G1.2 Có khả hiểu biết vị trí, vai trò chức xã hội học U2 G2.1 Phân tích điều kiện tiền đề đời xã hội học G2.2 Làm rõ đóng góp nhà sáng lập xã hội học I,T3 IT3 U2 IT3 U2 IT3 U2 IT3 G3.1 G3.2 G3.3 Phân tích số khái niệm xã hội học: Cơ cấu xã hội, xã hội hóa, hành động xã hội, tương tác xã hội… Giúp sinh viên có khả hiểu nhận diện thành phần cấu xã hội nhân tố ảnh hưởng tới xã hội hóa Phân tích nội dung nghiên cứu xã hội học đô thị, có khả G3.4 G3.5 G3.6 nhận thức số vấn đề xã hội học đô thị quan tâm nghiên cứu Việt Nam giai đoạn Nắm nội dung nghiên cứu xã hội học nông thôn, giúp cho sinh viên nắm số nội dung nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam Giúp cho sinh viên học tập, nghiên cứu nội dung xã hội học gia đình làm rõ số vấn đề xã hội học gia đình quan tâm Việt Nam Giúp sinh viên nâng cao hiểu biết vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn sống cơng việc, góp phần tu dưỡng, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách người XHCN U2 IT3 U2 IT3 U2 IT3 U3 10 Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể liên quan với CĐR học phần) Thành phần Bài đánh giá (X.x) CĐR học phần (Gx.x) Tỷ lệ (%) đánh giá [1] [2] [3] [4] 25% X2: Kiểm tra viết G1,2,3 X2>=4 X Đánh giá trình X3: Bài tập nhóm thuyết 25% G1,2,3 trình X3>=4 Y Đánh giá 50% Y: Thi viết tự luận G1,2,3,4,5 cuối kỳ Y>=4 Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y 11 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Chương 1: Đối tượng, chức nhiệm vụ xã hội học 1.1 Khoa học xã hội học 1.2 Đối tượng nghiên cứu, cấu quan hệ khoa học xã hội học với ngành khoa học xã hội khác 1.3 Chức xã hội học Số tiết [2] Bài đánh Hoạt động dạy học CĐR học phần (Gx.x) [3] giá [4] X.x [5] Học lớp: 3tiết X2, G1 Nội dung tự học: Y G1.1 tiết: Tự đọc G1.2 giảng: Mục 1.2.; 1.3 Thầy/cô: Thầy/cô giới thiệu ngắn gọn - Giới thiệu đề cương chất địa chỉ liên môn học, tài liệu học hệ lên lớp tập, điều kiện đạt Sinh viên năm vấn điểm tổng kết mơn đề có liên quan đến mơn học - Hiểu, nhớ phân tích khái niệm xã hội học - Nắm vững đối tượng chức nghiên cứu môn học - Liên hệ vị trí vai trò mơn học với mơn học Lý luận trị học, tác dụng môn học cho mơn học lại Chương 2: Sự đời phát triển xã hội học 2.1 Những điều kiện tiền đề đời khoa học xã hội học 2.2 Một số đóng góp nhà sáng lập xã hội học G2 G2.1 G2.2 G2.3 hình thức đánh giá sinh viên: Hỏi chưa rõ mơn học lập nhóm học tập - Làm cho sinh hiểu hiểu rõ đối tượng nghiên cứu chức môn học - Hướng dẫn, giao đề tài thuyết trình thảo luận theo nhóm Sinh viên: - Suy nghĩ, suy luận, liên kết vấn đề, trả lời câu hỏi BTL1: Chương mở đầu (vừa học lớp) - Lập nhóm, bầu nhóm trưởng, nhận đề tài Về nhà: - Họp nhóm, lập kế hoạch hoạt động chi tiết nhóm, lập kế hoạch vào tuần học thứ Chuẩn bị cho ĐT 2: Sự đời phát triển xã hội học Học lớp: tiết Nội dung tự học: tiết: Tự đọc giảng: Mục 2.3.3.; 2.3.4 - Làm rõ tiền đề Thầy/cơ: kinh tế, trị, xã hội - Phân tích làm rõ đời xã hội học tiền đề đời X2, Y - Khẳng định vai trò đóng góp to lớn nhà sáng lập xã hội học, đặc biệt Auguste Comte Chương 3: Một số khái niệm xã hội học 3.1 Cơ cấu xã hội 3.2 Xã hội hóa 3.3 Hành động xã hội tương tác xã hội 3.4 Một số khái niệm khác G2 G2.1 G2.2 G2.3 - Nắm khái niệm cấu xã hội, xã hội hóa, hành động xã hội tương tác xã hội… - Hiểu thành phần cấu xã hội qua việc nắm chất vấn đề nằm cấu xã hội như: Vị xã hội, vai trò xã hội, cộng đồng xã hội, thiết chế xã hội - Làm sáng tỏ vấn đề xã hội học - Trình chiếu phim, ảnh, tư liệu lịch sử hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội - Giới thiệu khái quát cho sinh viên nắm nhà sáng lập xã hội học Sinh viên: - Nghe giảng, đưa câu hỏi tập tổng kết nội dung học lớp Về nhà: - Yêu cầu sinh viên tiếp tục nghiên cứu BTL: Phân tích khẳng định vai trò to lớn Auguste Comte đời xã hội học - Chuẩn bị cho ĐT3: Một số khái niệm xã hội học Học lớp: tiết Học nhà tiết: Mục 2.2.1, 2.2.4, 2.2.6 Thầy/cô: - Khái quát chung khái niệm cấu xã hội, xã hội hóa, hành động tương tác xã hội - Phân tích quan điểm cấu xã hội, từ hiểu phân tầng xã hội cách chi tiết - Khẳng định nhân tố X2, Y xã hội hóa nhân tố ảnh hưởng tới xã hội hóa Từ rút vấn đề thực tiễn bàn đến cụ thể xã hội học Chương 4: Phương pháp nghiên cứu xã hội học 4.1 Lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học 4.2 Các giai đoạn tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm G2 G2.1 G2.2 G2.3 - Nắm khái niệm phương pháp, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xã hội học Từ khẳng định phương pháp ứng dụng thực tế nghiên cứu xã hội học - Hiểu phân tích giai đoạn tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm gồm bước: Bước 1: Chuẩn bị cho điều tra Bước 2: Tiến hành thu thập thông tin Bước 3: Xử lý thông tin ảnh hưởng định đến trình xã hội hóa Sinh viên: Làm BT: -Làm rõ khái niệm cấu xã hội thành phần cấu xã hội -Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xã hội hóa, vai trò nhân tố đó? Về nhà: - Chuẩn bị cho ĐT4: Phương pháp nghiên cứu xã hội học Học lớp:5 tiết Nội dung tự học:10 tiết: Tự đọc giảng: Mục 4.1.2 Thầy/cơ: - Phân tích cụ thể khái niệm để sinh viên hiểu chất phương pháp nghiên cứu xã hội học - Nêu nhiệm vụ, bước nghiên cứu xã hội học, có dẫn chứng cụ thể từng bước nghiên cứu - Giải thích thắc mắc chương trình ơn tập kiểm tra kỳ Sinh viên: Làm BTL: -Khái quát phương pháp dung X2, Y nghiên cứu xã hội học - Phân tích bước trình điều tra xã hội học Về nhà: - Chuẩn bị cho ĐT5: Xã hội học đô thị Chương 5: Xã hội học đô thị 5.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị 5.2 Các nội dung nghiên cứu nghiên cứu xã hội học đô thị 5.3 Một số vấn đề xã hội học đô thị quan tâm nghiên cứu Việt Nam giai đoạn G2 G2.1 G2.2 G2.3 - Hiểu đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị - Nắm vững nội dung chủ yếu nghiên cứu xã hội học đô thị - Liện hệ với thực tiễn số vấn đề xã hội học đô thị quan tâm nghiên cứu Việt Nam giai đoạn - So sánh phát triển xã hội học đô thị giới Việt Nam Học lớp : tiết Nội dung tự học : 10 tiết: Tự đọc giảng: Mục 5.1.2; 5.3 Thầy/cơ: - Diễn giảng, phân tích đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị - Làm rõ nội dung nghiên cứu xã hội học đô thị: Sự thiếu đồng cơng nghiệp hóa thị hóa, thị hóa theo chiều đứng vấn đề đặt quy hoạch quản lý thị, lối sống văn hóa vùng ven đô Sinh viên: Nghiên cứu trả lời BTL với nội dung trọng tâm sau: -Đơ thị hóa gì? Sự khác biệt q trình thị hóa nước phát triển với nước phát triển -Những vấn đề đặt đô thị Việt Nam X2, Y Chương 6: Xã hội học nông thôn 6.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn 6.2 Một số nội dung nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam Chương 7: Xã hội học gia đình 7.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình 7.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học gia đình G2 G2.1 G2.2 G2.3 - Nắm đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn - Vận dụng số nội dung nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam G2 G2.1 G2.2 G2.3 - Hiểu khái niệm gia đình, đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình - Nắm nội dung xã hội học gia đình để thấy xu hướng biến đổi chức gia đình - Liên hệ số vấn đề xã hội học gia đình quan tâm Việt Nam Làm kiểm tra tư cách Về nhà: Chuẩn bị cho ĐT 6: Xã hội học nông thôn Nội dung tự học :10 tiết: Tự đọc giảng: Mục 6.1 ; 6.2 Thầy/cô: - Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu Sinh viên: X2, - Tự nghiên cứu, liên Y hệ đặc trưng vùng văn hóa nơng thơn Việt Nam Chuẩn bị cho ĐT 7: Xã hội học gia đình Học lớp: tiết Nội dung tự học : tiết: Tự đọc giảng: Mục 7.2.1 ; 7.2.2 ; 7.2.3.c Thầy/cô: - Diễn giảng hệ thống hóa nội dung xã hội học gia đình: Cơ cấu gia đình, ý nghĩa việc nghiên cứu cấu gia đình; mối quan hệ gia đình; chức gia đình xu hướng biến đổi - Chú ý liên hệ cho sinh viên thấy X2, Y Chương 8: Xã hội học truyền thông đại chúng 8.1 Tổng quan xã hội học truyền thông đại chúng 8.2 Lịch sử đối tượng xã hội học truyền thống đại chúng 8.3 Nội dung nghiên cứu xã hội học tryền thông đại chúng G3, G3.1 G3.2 G3.3 G3.4 G3.5 - Nắm vững khái niệm truyền thông đại chúng phương tiện truyền thông đại chúng - Nắm nội dung xã hội học truyền thông đại chúng để thấy vị trí vai trò truyền thơng xã hội - Liên hệ vấn đề truyền thông quan tâm 10 vấn đề xã hội học gia đình quan tâm Sinh viên: - Thực BTL với nội dung sau: -Chức gia đình xu hướng biến đổi -Một số vấn đề xã hội học gia đình quan tâm Việt Nam Về nhà: Chuẩn bị cho ĐT 8: Xã hội học truyền thông đại chúng Học lớp: tiết Nội dung tự học tiết: Tự đọc giảng: Mục 8.1.2 ; 8.2.2 ; 8.3.8 Thầy/cô: - Phân tích khái niệm nội dung xã hội học truyền thông đại chúng - Thơng báo cho sinh viên chương trình ơn tập mơn học Sinh viên: - Làm BTL với nội dung sau: -So sánh thơng tin truyền hình với thơng tin báo in -Phác thảo vấn đề truyền thơng người quan tâm nơi sinh sống X2, Y Về nhà: - Ôn tập để thi hết môn - Hỏi đáp thắc mắc chương trình ơn tập 12 Ngày phê duyệt: 13 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Phan Văn Chiêm Trưởng Bộ môn Phan Duy Hòa Người biên soạn Phan Duy Hòa 14 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 1: Nội dung: Xây dựng theo kế hoạch Nhà trường chuẩn đầu chương trình đào tạo Người cập nhật Trưởng Bộ môn 11 ... cấu xã hội, xã hội hóa, hành động xã hội tương tác xã hội - Hiểu thành phần cấu xã hội qua việc nắm chất vấn đề nằm cấu xã hội như: Vị xã hội, vai trò xã hội, cộng đồng xã hội, thiết chế xã hội. .. xã hội học 1.1 Khoa học xã hội học 1.2 Đối tượng nghiên cứu, cấu quan hệ khoa học xã hội học với ngành khoa học xã hội khác 1.3 Chức xã hội học Số tiết [2] Bài đánh Hoạt động dạy học CĐR học phần...6 Mô tả nội dung học phần: Môn Xã hội học gồm có nội dung sau: Những vấn đề xã hội: quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội, nhóm xã hội, tổ chức xã hội; Các phương pháp, kỹ thuật nghiên

Ngày đăng: 19/07/2019, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w