1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG LAO HẠCH NGOẠI BIÊN NGƯỜI lớn tại BỆNH VIỆN LAO và BỆNH PHỔI hải PHÒNG TRONG BA năm từ năm 2016 2018

60 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 188,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI PHƯƠNG HUỆ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LAO HẠCH NGOẠI BIÊN NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI PHỊNG TRONG BA NĂM TỪ NĂM 2016-2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI PHƯƠNG HUỆ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LAO HẠCH NGOẠI BIÊN NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI PHÒNG TRONG BA NĂM TỪ NĂM 2016-2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN HUY ĐIỆN HẢI PHÒNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu thân tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hải Phòng- Tháng 5/2019 Tác giả khóa luận Bùi Phương Huệ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp q báu thầy cơ, gia đình, bạn bè nhiều tập thể khác Trước hết, tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo trường Đại Học Y Dược Hải Phòng tồn thể mơn tồn trường thầy cô môn Lao giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Đặc biệt, với lòng thành kính, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Huy Điện- Chủ nhiệm mơn Lao, trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, người thầy tận tụy dành nhiều tâm huyết thời gian quý báu bồi dưỡng kiến thức cho tôi, trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp tập thể cán nhân viên Bệnh viện Lao bệnh phổi Hải Phòng cán nhân viên thư viện trường Đại Học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè sát cánh bên tôi, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn vất vả, ln động viên khích lệ tơi q trình học tập sống Hải Phòng- Tháng 5/2019 Tác giả khóa luận Bùi Phương Huệ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB : Vi khuẩn kháng acid (Acid Fast Bacilli) AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquied Immuno Deficiency Sydrome) ATS : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BK : Vi khuẩn lao (Bacillus de Koch) BN : Bệnh nhân CS : Cộng CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia HHCLQT : Hiệp hội chống lao quốc tế HIV : Human Immunodeficiency Virus L : Lymphocyte (Bạch cầu lympho) M : Mycobacterium N : Neutrophil (Bạch cầu đa nhân trung tính) TC : Triệu chứng TCYTTG : Tổ chức Y tế giới TN : Thâm nhiễm VKL : Vi khuẩn lao RIF : Rifampicin XN : Xét nghiệm MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình bệnh lao .3 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lao .5 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh lao 1.4 Đặc điểm lao hạch ngoại biên 11 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.5 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương 3: Kết nghiên cứu 22 3.1 Phân bố theo tuổi, nghề nghiệp, giới, địa dư 22 3.2.Triệu chứng lâm sàng lao hạch ngoại biên 24 3.3.Cận lâm sàng lao hạch ngoại biên 29 Chương 4: Bàn luận 35 4.1 Phân bố theo tuổi, nghề nghiệp, giới, địa dư 35 4.2 Triệu chứng lâm sàng lao hạch ngoại biên .37 4.3 Cận lâm sàng lao hạch ngoại biên 40 Chương 5:Kết luận 42 Chương 6: Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo Mẫu bệnh án Danh sách bệnh nhân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân bố tuổi lao hạch 22 Bảng 3.2 Kết phân bố nghề nghiệp lao hạch 22 Bảng 3.3 Kết phân bố địa dư lao hạch ngoại biên 24 Bảng 3.4 Kết triệu chứng kèm theo lao hạch ngoại biên 24 Bảng 3.5 Kết triệu chứng toàn thân lao hạch ngoại biên 25 Bảng 3.6 Kết triệu chứng thực thể khác kèm theo 26 Bảng 3.7 Kết vị trí hạch ngoại biên lao hạch ngoại biên 26 Bảng 3.8 Kết đường kính hạch 27 Bảng 3.9 Kết tính chất hạch ngoại biên 28 Bảng 3.10 Các bệnh kèm theo bệnh nhân lao hạch ngoại biên 28 Bảng 3.11 Đặc điểm tổn thương X-quang lao hạch ngoại biên 30 Bảng 3.12 Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán mô bệnh 31 Bảng 3.13 Kết xét nghiệm mô bệnh học .32 Bảng 3.14: Xét nghiệm hồng cầu máu ngoại vi bệnh nhân 32 Bảng 3.15: Kết xét nghiệm bạch cầu máu ngoại vi bệnh nhân .33 Bảng 3.14 Công thức bạch cầu máu ngoại vi 34 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Kết phân bố giới lao hạch ngoại biên .23 Hình 3.2 Kết số lượng hạch ngoại biên 27 Hình 3.3 Kết tổn thương phổi X-quang kèm theo 29 Hình 3.4 Vị trí tổn thương phim X-quang lao hạch ngoại biên 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao gắn liền với xuất loài người, xem bệnh di truyền không chữa Song đến năm 1882, Robert Koch tìm nguyên nhân gây bệnh trực khuẩn lao (Mycobacteria Tuberculosis), từ mở kỷ nguyên chẩn đoán, điều trị phòng ngừa bệnh lao Những tiến khoa học kĩ thuật giúp lồi người tìm thuốc chữa bệnh, cóthuốc chống lao Nhưng phải sau 50 năm, số thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn lao Streptomycin(1944) phát Và thuốc chống lao đặc hiệu khác đời: Rimifon (1952), Rifampicin (1965), loài người tưởng tốn bệnh lao cách dễ dàng, thực tế trả lời Tháng năm 1993, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) công bố: “Bệnh lao quay trở lại trở thành vấn đề khẩn cấp toàn cầu” Trong nguyên nhân chủ yếu xuất đại dịch HIV/AIDS kháng thuốc Theo số liệu ước tính TCYTTG 1/3 dân số giới bị nhiễm lao, hàng năm có khoảng 10 triệu trường hợp lao triệu người chết lao Bệnh lao nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng.Có thể nói khơng bệnh nhiễm khuẩn loại vi khuẩn gây nên mà nhân loại mắc nhiều bệnh lao Không châu lục, khơng quốc gia nàolà khơng có người mắc chết lao Tỷ lệ tử vong bệnh lao chiếm 25% tổng số tử vong nguyên nhân Khoảng 95% số bệnh nhân lao 98% số người chết lao nước có thu nhập vừa thấp, 75% số bệnh nhân lao nam nữ độ tuổi lao động [1], [5], [9] Ở Việt nam, bệnh lao nặng nề, xếp thứ 12 22 nước có số bệnh nhân lao cao giới thứ 14 27 nước có tình hình lao đa kháng siêu kháng cao Mỗi năm Việt Nam có 145.000 người mắc bệnh, chừng 65.000 ngưòi bị lao phổi khạc vi khuẩn lao, số người chết lao ước chừng 20.000 người năm, nguy nhiễm lao hàng năm khoảng 1,7% Lao hạch thể lao ngồi phổi gặp phổ biến nước ta Theo thống kê phòng khám Viện Lao – Bệnh phổi trung ương năm 1985: lao hạch người lớn chiếm 20% tổng số lao phổi, trẻ em lao hạch chiếm 13% thể lao đứng thứ ba sau lao sơ nhiễm lao màng não Theo số liệu trung tâm lao thành phố Hà Nội từ năm 1989 – 1990, lao hạch chiếm 83,58% đứng đầu thể lao phổi Trước lao hạch chủ yếu gặp trẻ em ngày lao hạch hay gặp người lớn gặp nữ nhiều gấp lần so với nam Lao hạch gặp hạch ngoại biên hạch cổ, hạch nách, hạch bẹn hạch nội tạng hạch trung thất, hạch mạc treo… Trong lao hạch ngoại biên thể lao thường gặp Đây thể lao nhẹ xong khơng chẩn đốn kịp thời điều trị sớm đơi gây nhiều phiền tối cho người bệnh, chí để lại sẹo răn rúm thâm tím làm tự tin cho nhiều người bệnh.Vì chúng em thực đề tài với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao hạch ngoại biên người lớn bệnh viện lao bệnh Phổi Hải Phòng ba năm từ 2016 – 2018 38 tới bệnh lao/HIV (+) cho thấy ngồi dấu hiệu đặc trưng thể bệnh thường kèm theo dấu hiệu nhiễm HIV/AIDS [11] *Kết nghiên cứu (bảng 3.6) cho thấy 4,9% số bệnh nhân có ran phổi Các triệu chứng khác khó thở, hội chứng giảm chiếm tỉ lệ Theo nghiên cứu Đinh Thị Kim Tuyến Nguyễn Huy Điện bệnh nhân lao hạch ngoại biên / HIV (-) cho kết tương tự.[11] *Kết nghiên cứu (bảng 3.7) cho thấy vị trí hạch ngoại biên hay gặp ức đòn chũm chiếm 58,1% Sau đến thượng đòn chiếm 18,5% Hố nách, góc hàm+dưới hàm, vị trí khác chiếm 8,2%, 7,6%, 7,6% Theo nghiên cứu Đinh Thị Kim Tuyến Nguyễn Huy Điện lao hạch ngoại biện vị trí nơi: 77,1% ; hai nơi : 22,0%; ba nơi tồn thân khơng gặp [11] *Kết nghiên cứu (hình 3.2) cho thấy số bệnh nhân có nhiều hạch ngoại biên chiếm phần lớn (41,3%) Số bệnh nhân có hạch 31%, có hạch 17,4% hạch 10,3% Theo nghiên cứu Đinh Thị Kim Tuyến Nguyễn Huy Điện nhóm hạch đơn độc chiếm 33,3%; ba hạch 54,1%.[11] *Kết nghiên cứu (bảng 3.8) cho thấy đường kính hạch 1-75%) 19%, tỷ lệ bạch cầu lympho tăng(>35%) 30,4% Kết nghiên cứu công thức máu chúng tơi hồn tồn phù hợp với nghiên cứu Đinh Thị Kim Tuyến Nguyễn Huy Điện(2005) [11] 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng 184 bệnh nhân lao hạch ngoại biên người lớn vào điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng từ 1/2016 đến hết tháng 12/2018, rút kết luận sau: Phân bố theo tuổi, nghề nghiệp, giới, địa dư -Bệnh gặp chủ yếu từ nhóm tuổi 20-29, sau đén nhóm tuổi 30-39 Tuy nhiên khơng có chênh lệch nhiều nhóm tuổi -Cơng nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (29,9%), sau đến làm ruộng lao động tự 22,3 % 18,0% Đây đối tượng mắc lao cao xã hội người có sống khó khăn lao động vất vả chiếm tỷ cao -Tỷ lệ nam giới mắc bệnh 41,8%, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh 58,2% -Tỷ lệ nông thôn 58,2%, thành thị 41,8% Triệu chứng lâm sàng lao hạch ngoại biên -Triệu chứng kèm theo lao hạch ngoại biên ho khan chiếm tỉ lệ cao 28,2%, đau vùng hạch 10,8%, ho có đờm + ho máu chiếm 10,3%, tức ngực chiếm 7,6% số bệnh nhân lao hạch ngoại biên -Triệu chứng toàn thân mệt mỏi gầy sút cân chiếm tỉ lệ cao 41,8%, đến sốt chiều 26,1%, sốt thất thường chiếm 11,9%, tức ngực chiếm 7,6% số bệnh nhân lao hạch ngoại biên -Vị trí hạch ngoại biên hay gặp ức đòn chũm chiếm 58,1% -Số bệnh nhân có nhiều hạch ngoại chiếm phần lớn (41,3%) Số bệnh nhân có hạch 31%, có hạch 17,4% hạch 10,3% 43 - Đường kính hạch 1-

Ngày đăng: 18/07/2019, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Nguyễn Huy Điện và Nguyễn Tuấn Anh(2015) “Nghiên cứu đăc điểm lâm sàng và cận lâm sàng lao phỏi AFB(+) phụ nữ 20-40 tuổi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đăc điểm lâmsàng và cận lâm sàng lao phỏi AFB(+) phụ nữ 20-40 tuổi
13.Hoàng Gia (1999), “Lao phổi”, Bài giảng bệnh lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao phổi
Tác giả: Hoàng Gia
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1999
14.Vũ Thị Bích Hồng (2009), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tấn công lao phổi mới AFB(+) ở người cao tuổi tại Hải Phòng năm 2007-2009” Luận văn Bác sĩ CKII- Đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và kết quảđiều trị tấn công lao phổi mới AFB(+) ở người cao tuổi tại Hải Phòng năm2007-2009
Tác giả: Vũ Thị Bích Hồng
Năm: 2009
15.Hoàng Văn Huấn (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang chuẩn, cắt lớp vi tính và ELISA trong chẩn đoán lao thâm nhiễm ở người lớn”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang chuẩn,cắt lớp vi tính và ELISA trong chẩn đoán lao thâm nhiễm ở người lớn
Tác giả: Hoàng Văn Huấn
Năm: 2001
16.Đỗ Đức Hiển (1994), “Tổng quan về hình ảnh Xquang trong lao phổi”, Bài giảng lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 199-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về hình ảnh Xquang trong lao phổi
Tác giả: Đỗ Đức Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1994
17.Vũ Đức Phan(2002), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi mới có xét nghiệm HIV(+)”, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng bệnhnhân lao phổi mới có xét nghiệm HIV(+)
Tác giả: Vũ Đức Phan
Năm: 2002
18.Trần Quang Phục, Phạm Thanh Hương và Cs. (2001), “Nhận xét 25 bệnh nhân lao/HIV tại Hải Phòng”, nội san Lao và bệnh phổi số 31, tr. 7-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhận xét 25 bệnhnhân lao/HIV tại Hải Phòng”
Tác giả: Trần Quang Phục, Phạm Thanh Hương và Cs
Năm: 2001
19.Nguyễn Thị Ngọc Lan và Trần Ngọc Thạch “Nghiên cứu đặc điểm lao hạch ngoại biên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Lan và Trần Ngọc Thạch "“Nghiên cứu đặc điểm lao hạchngoại biên
20.Nguyễn Thị Bích Yến và Phạm Duy Linh “Nghiên cứu bệnh nhân lao đồng nhiễm HIV” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Bích Yến và Phạm Duy Linh "“Nghiên cứu bệnh nhân lao đồngnhiễm HIV
23.Trương Thành Kiên, Nguyễn Huy Điện(2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) ở bệnh nhân nữ tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng năm 2013-2015”. Tạp chí Y học thực hành số 936 trang 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâmsàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) ở bệnh nhân nữ tại bệnh viện Laovà Bệnh phổi Hải Phòng năm 2013-2015
Tác giả: Trương Thành Kiên, Nguyễn Huy Điện
Năm: 2015
24.Nguyễn Huy Điện và Đào Thị Kim “Nghiên cứu đặc điểm lao phổi/HIV(+) tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi 2009-2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Điện và Đào Thị Kim "“Nghiên cứu đặc điểm lao phổi/HIV(+)tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi 2009-2012
25.Nguyễn Viết Nhung, “Bệnh lao và kiểm soát bệnh lao ở thế kỷ 21”, tạp chí Lao và Bệnh phổi số 05,06- tháng 11/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lao và kiểm soát bệnh lao ở thế kỷ 21
26.Vũ Quốc Minh (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) và kiến thức về bệnh lao ở bệnh nhân là sinh viên ”. Luận văn Th.S Y học. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng laophổi mới AFB(+) và kiến thức về bệnh lao ở bệnh nhân là sinh viên
Tác giả: Vũ Quốc Minh
Năm: 2003
27.Nguyễn Thị Phương Lan, Ngô Thanh Bình, Trần Minh Trúc Hằng (2011),“Lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ kháng thuốc trên bệnh nhân lao phổi mới AFB(+)” Tập 15, phụ bản 1, Y học TP Hồ Chí Minh, tr 433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ kháng thuốc trên bệnh nhân lao phổi mớiAFB(+)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan, Ngô Thanh Bình, Trần Minh Trúc Hằng
Năm: 2011
28.Hoàng Thị Phượng (1999), Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán TDMP thanh tơ do lao bằng phản ứng chuỗi Polymeraza (PCR). Luận án Thạc sĩ Y học, đạihọc Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán TDMP thanh tơdo lao bằng phản ứng chuỗi Polymeraza (PCR)
Tác giả: Hoàng Thị Phượng
Năm: 1999
29.Hỷ Kỳ Phoóng(2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng lao phổi/HIV(+)’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 29.Hỷ Kỳ Phoóng(2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng lao phổi/HIV(+)’’
Tác giả: Hỷ Kỳ Phoóng
Năm: 2002
30.Đặng Minh Sang, Phạm Ngọc Thạch (2010), “gia tăng bệnh lao ở phụ nữ trẻ” tại Hội thảo: Huy động nguồn lực xã hội tham gia hoạt động phòng chống lao TP.HCM 22/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: gia tăng bệnh lao ở phụ nữtrẻ”
Tác giả: Đặng Minh Sang, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 2010
32.Trần Văn Sáng (2007), “Hỏi đáp về bệnh lao có vi khuẩn kháng thuốc”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 104- 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về bệnh lao có vi khuẩn kháng thuốc
Tác giả: Trần Văn Sáng
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2007
33.Trần Văn Sáng (2002), “Lao phổi”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 86-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao phổi
Tác giả: Trần Văn Sáng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
35.Bùi Xuân Tám, Nguyễn Thanh Hiền, Bùi Đức Luận (1994), “ Một số tiêu chuẩn lâm sàng để chẩn đoán định hướng lao phổi”, Tạp chí y học quân sự, Cục Quân y 1994, tr 51- 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiêuchuẩn lâm sàng để chẩn đoán định hướng lao phổi”
Tác giả: Bùi Xuân Tám, Nguyễn Thanh Hiền, Bùi Đức Luận
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w