ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ bổ TRỢ SACễM mễ mềm tại BỆNH VIỆN k (2014 2019)

65 68 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ  bổ TRỢ SACễM mễ mềm tại BỆNH VIỆN k (2014 2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** NGUYỄN KIM THANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ BỔ TRỢ SACÔM MÔ MỀM TẠI BỆNH VIỆN K (2014-2019) Chuyên ngành Mã số : Ung thư : 8720108 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN XUÂN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT AJCC: American Joint Committee on Cancer (Ủy ban liên Hoa Kỳ ung thư) BN : Bệnh nhân CS : Cộng FNCLCC : Fédération Nationale des Centres de Lutte Contre le Cancer (Liên đoàn trung tâm chống ung thư Pháp) G: Grade (Độ mô học) GPB : Giải phẫu bệnh HMMD: Hóa mơ miễn dịch HVĐT: Hiển vi điện tử HVQH: Hiển vi quang học KN- KT: Kháng nguyên- kháng thể M: Metastase (Di căn) MBH : Mô bệnh học N: Node (Hạch vùng) NCI : National Cancer Institute (Viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ) NST : Nhiễm sắc thể SCMM: Sacôm mô mềm T: Tumor (U nguyên phát) UICC: Union for International on Cancer Control (Hiệp hội quốc tế phòng chống ung thư) UTBM: Ung thư biểu mơ UVTKNVAT: U vỏ thần kinh ngoại vi ác tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN 1.1.1 Lịch sử bệnh 1.1.2 Tỷ lệ mắc sacôm mô mềm .3 1.1.3 Nguyên nhân 1.2 CHẨN ĐOÁN 1.2.1 Chẩn đoán xác định .4 1.2.2 Chẩn đoán phân biệt: .8 1.2.3 Phân loại mô bệnh học sacôm mô mềm 1.2.4 Giai đoạn bệnh 16 1.3 ĐIỀU TRỊ 20 1.3.1 Phẫu thuật 20 1.3.2 Xạ trị liệu 22 1.3.3 Hoá trị bổ trợ .28 1.3.4 Các nghiên cứu kết điều trị Sacôm mô mềm 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thời gian địa điểm 31 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu : 31 2.2.3 Tính cỡ mẫu 31 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Các thông tin thu thập theo mẫu 32 2.3.2 Nghiên cứu lâm sàng, mô bệnh học 32 2.3.3 Quy trình xạ trị bệnh nhân nghiên cứu: 33 2.3.4 Nghiên cứu điều trị: 35 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .36 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC .38 3.1.1 Tuổi .38 3.1.2 Giới tính 38 3.1.3 Triệu chứng 38 3.1.4 Thời gian bị bệnh 39 3.1.5 Tiền sử bệnh 39 3.1.6 Vị trí u 39 3.1.7 Kích thước U .40 3.1.8 Triệu chứng U .40 3.1.9 Độ mô học 41 3.1.10 Đánh giá T 41 3.1.11 Đánh giá N 41 3.1.12 Giai đoạn bệnh 42 3.1.13 Mô bệnh học .42 3.1.14 Liên quan độ mô học tiến triển .43 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Phương pháp phẫu thuật 43 3.2.2 Điều trị bổ trợ 43 3.2.3 Phương pháp xạ trị 44 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 44 3.3.1 Thông tin theo dõi chung 44 3.3.2 Sống thêm sau năm .44 3.3.3 Sống thêm năm 45 3.3.4 Tình trạng tái phát, di 45 3.3.5 Liên quan sống thêm năm với số yếu tố 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2:Triệu chứng .38 Bảng 3.3: Thời gian bị bệnh 39 Bảng 3.4: Tiền sử bệnh 39 Bảng 3.5: Vị trí u 39 Bảng 3.6: Kích thước u 40 Bảng 3.7: Triệu chứng u 40 Bảng 3.8: Độ mô học .41 Bảng 3.9: Xếp loại u nguyên phát 41 Bảng 3.10: Đánh giá hạch vùng .41 Bảng 3.11: Giai đoạn bệnh 42 Bảng 3.12: Phân loại mô bệnh học 42 Bảng 3.13:Liên quan độ mô học tiến triển 43 Bảng 3.14:Phương pháp phẫu thuật .43 Bảng 3.15: Điều trị bổ trợ 43 Bảng 3.16: Phương pháp xạ trị 44 Bảng 3.17: Thông tin theo dõi chung 44 Bảng 3.18 Sống thêm sau năm 44 Bảng 3.19 Sống thêm toàn năm sống thêm năm không tái phát di .45 Bảng 3.20 : Tình trạng tái phát, di 45 Bảng 3.21 : Tái phát năm theo độ mô học 45 Bảng 3.22 : Tái phát năm theo phương pháp xạ 46 Bảng 3.23 : Liên quan sống thêm năm với tiến triển u .46 Bảng 3.24: Liên quan sống thêm năm với di động u 46 Bảng 3.25: Liên quan sống thêm năm với độ mô học 47 Bảng 3.26: Liên quan sống thêm năm với u nguyên phát 47 Bảng 3.27: Liên quan sống thêm năm với giai đoạn bệnh 47 Bảng 3.28: Liên quan sống thêm năm với cách thức phẫu thuật 48 Bảng 3.29: Liên quan sống thêm năm với mô bệnh học .48 ĐẶT VẤN ĐỀ Sacôm mô mềm (SCMM) ung thư mơ liên kết có nguồn gốc trung mơ (trừ xương, tạng, tổ chức liên võng nội mô) mô thần kinh ngoại vi SCMM loại ung thư không nằm 10 ung thư hay gặp, đa dạng vị trí loại mơ bệnh học Bệnh phân bố hai vị trí mơ mềm chủ yếu: vị trí ngoại vi gồm đầu cổ, thân mình, tứ chi Vị trí trung tâm gồm trung thất, khoang sau phúc mạc, mạc treo ruột Tại Việt Nam, có số nghiên cứu đánh giá kết điều trị sacôm mơ mềm Năm 2000, Nguyễn Đại Bình báo cáo kết nghiên cứu 141 bệnh nhân SCMM Đối với điều trị SCMM phẫu thuật đóng vai trò chủ yếu, xạ trị bổ trợ góp phần làm giảm tỉ lệ tái phát chỗ, tăng thời gian sống thêm năm từ 39,6 đến 46,8 % [18], [19], [21] Theo Rosenberg cộng (1982), nhờ phối hợp phẫu thuật với xạ trị bổ trợ giảm tỷ lệ cắt chi từ 32% xuống 10% tỷ lệ sống thêm năm đạt 54% - 74% [11],[27] Trong trình theo dõi bệnh nhân SCMM điều trị Bệnh viện K nhận thấy SCMM vùng nông dễ chẩn đoán thường phát giai đoạn sớm Hơn chẩn đốn xác định loại mơ bệnh học trước lúc điều trị dễ dàng so với SCMM vùng sâu Theo dõi sơ bệnh nhân SCMM sau điều trị, dường với vị trí nơng bệnh tái phát có thời gian sống thêm lâu so với SCMM vùng sâu Như nhu cầu tập trung nghiên cứu lâm sàng, phân loại mô bệnh học, kết điều trị lâu dài cần quan tâm nghiên cứu Gần đây, tiến xạ trị hoá trị với đời phát triển mạnh Trung tâm điều trị ung thư nước trang thiết bị đại góp phần vào chẩn đoán điều trị tốt bệnh ung thư nói chung, ung thư phần mềm nói riêng Tuy nhiên ung thư phần mềm loại bệnh ung thư gặp, hiệu điều trị tiên lượng bệnh Việt Nam thời gian qua chưa có nghiên cứu sâu hơn, rõ ràng để đánh giá lại Thực tế số lượng bệnh nhân SCMM điều trị Bệnh viện K tăng lên nhiều Mong muốn có nghiên cứu đánh giá SCMM, chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh đặt ra, đặc biệt SCMM vùng thân vị trí nơng vị trí sâu có đặc điểm riêng bệnh cần đánh giá sâu Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sacôm mô mềm Bệnh viện K Đánh giá kết xạ trị bổ trợ số sacôm mô mềm Bệnh viện K Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN 1.1.1 Lịch sử bệnh Sacôm mô mềm (SCMM) biết từ nhiều năm trước thời Hippocrates, thời chia ung thư thành loại: loại xuất phát từ biểu mô phủ gọi cacinôm loại xuất phát từ mô liên kết gọi sacôm [4], [6], [8] Năm 1939, Bác sĩ Brodes Bệnh viện Mayo Clinic (Hoa Kỳ) lần xếp độ mô học sacôm mô mềm Từ năm 1981 đến với phát triển kỹ thuật hóa mơ miễn dịch, mơ bệnh học độ mô học sacôm mô mềmđược nghiên cứu nhiều hơn,sử dụng để xếp giai đoạn bệnh đánh giá tiên lượng bệnh có nhiều bước tiến 1.1.2 Tỷ lệ mắc sacôm mô mềm So với nhiều UTBM số sacôm khác, SCMM gặp Theo số thống kê, SCMM chiếm khoảng 1% ung thư tỷ lệ tử vong chiếm 2% tử vong ung thư Năm 2002, Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Ung thư nhận định SCMM không nằm 10 ung thư thường gặp nước có ghi nhận ung thư Trên giới, theo thống kê khác biệt đáng kể tỷ lệ mắc sacôm mô mềm theo giới, tuổi, chủng tộc vùng địa lý Tuy nhiên nước khác tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi hàng năm có khác Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi sacôm mô mềm châu Á Trung Quốc 1,7/100.000 namvà 1,3/100.000 nữ Ở châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương tỷ lệ mắc 1,9-2,3/100.000 nam 1,3/100.000 nữ Châu Âu gồm có Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1,4-2,8/100.000 nam 1,21,8/100.000 nữ Ở Mỹ có khoảng 9.530 trường hợp năm, chiếm 1% tổng số khối u ác tính người lớn Tại Việt Nam theo số liệu thành phố HCM tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1,1/100.000 nam 0,8/100.000 nữ [1] Theo Phạm Hoàng Anh, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi sacôm mô mềm người Hà Nội 1,6/100.000 nam 1,1/100.000 nữ Cũng theo tác giả sacôm mô mềm không nằm 10 loại ung thư thường gặp với nam nữ [26],[25] 1.1.3 Nguyên nhân Hầu hết trường hợp sacôm mô mềm không xác định nguyên nhân Tuy nhiên có vài yếu tố có khả liên quan đến tiền sử có xạ trị để điều trị số ung thư khác ung thư vú, Hodgkin Theo Clack cộng nghiên cứu: Sacôm mô mềm phát triển từ khoảng đến 15 năm sau xạ trị u lym phô, ung thư cổ tử cung, ung thư tinh hoàn, ung thư vú [10] Một số nghiên cứu phơi nhiễm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, đặc biệt phơi nhiễm chất độc màu da cam chưa chứng minh rõ ràng chất nguyên nhân gây nên sacôm mô mềm [17] Yếu tố di truyền: Các nghiên cứu cho thấy có bất thường nhiễm sắc thể đặc hiệu xảy vài loại sacôm mô mềm, biến dị gen ức chế ung thư P53 có liên hệ với sacơm mềm Ngồi bệnh nhân bị bệnh Von Reckling Hausen có nguy cao thực cho phát sinh u vỏ bao thần kinh ác tính (u bao schwann ác tính) Hiện nghiên cứu gen liên quan đến sacôm mô mềm tiếp tục [2] Theo tác giả Kotilingam cộng (2006): biểu độ ác tính cao sacơm mơ mềm có liên quan đến gen RB-1 gen P53[64] Das cộng (2007): giảm tỷ lệ sống thêm bệnh nhân sacôm mô mềm quan sát thấy trường hợp có thay đổi gen P53 1.2 CHẨN ĐỐN 1.2.1 Chẩn đốn xác định 1.2.1.1 Lâm sàng SCMM thường biểu xuất khối u đám dày lên bất thường, không đau, vị trí thể có khơng có kèm theo hạch vùng lân cận, tổn thương giai đoạn sớm khơng gây ảnh hưởng đến vận động [3], [7, 14] Trường hợp đến muộn u to gây vỡ loét, chảy máu, nhiễm trùng hôi thối chèn ép gây đau, phù đoạn chi đầu xa (sau u), u gây biến dạng thể U phát triển gây chảy máu u, căng giãn dây thần kinh, xâm lấn xương xâm lấn thân thần kinh mạch máu lớn Một số loại sacơm mơ mềm có di hạch khu vực Năm 1987, Weingrad Rosenberg nghiên cứu 3000 trường hợp SCMM nhận thấy 5% có di hạch, gồm loại sacôm bao hoạt dịch, sacôm vân, u xơ mơ bào ác tính Vì SCMM di hạch nên nhiều thăm khám bị bỏ sót tổn thương Trên lâm sang, hạch di thường biểu to, Cần phân biệt trường hợp u phá vỡ da bội nhiễm hạch to viêm phản ứng Di xa: Giai đoạn muộn di xa, di phổi thường hay gặp nhất, ngồi di gan, di hạch khu vực, di xương Chẩn đoán di qua chụp X-quang, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, xạ hình xương, chụp PET-CT Tồn thân thường bị ảnh hưởng, có dấu hiệu tồn thân thường bệnh giai đoạn muộn, u có di xa u chảy máu nhiều, bội nhiễm gây tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc, thiếu máu da xanh, niêm mạc nhợt, gầy sút Giai đoạn cuối bệnh nhân thường bị suy mòn ngủ, ăn kém, đau dai dẳng ngày nặng dần Khám đánh giá tính chất khối u hạch vùng, cần đánh giá vị trí, mật độ u, kích thước, ranh giới, mức độ di động, da u, có gần quan quan trọng xương, thần kinh, mạch máu lớn [3], [8], [28] 1.2.1.2 Cận lâm sàng a Chẩn đoán tế bào: Bằng chọc hút kim nhỏ phết lên kính, cố định nhuộm Trên phiến đồ thấy tế bào có kích thước lớn, đa dạng; nguyên sinh chất bắt màu xanh da trời, có hạt sợi thơ, nhân tế bào lớn, viền không đều, chất nhiễm sắc phân bố quanh hạt nhân Chẩn đoán tế bào chủ yếu để xác định tế bào lành hay ác mà không 46 3.1.14 Liên quan độ mô học tiến triển Bảng 3.13:Liên quan độ mô học tiến triển Tiến triển (TT) Độ Độ Độ Tổng TT nhanh TT chậm Tổng Nhận xét: 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 3.2.1 Phương pháp phẫu thuật Bảng 3.14:Phương pháp phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật Số bệnh nhân Tỷ lệ% Cắt rộng u Cắt tiếp cận u Cắt khoang tận gốc Cắt cụt Tổng Nhận xét: 3.2.2 Điều trị bổ trợ Bảng 3.15: Điều trị bổ trợ Điều trị bổ trợ Xạ trị Xạ trị+Hóa trị Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ% 47 3.2.3 Phương pháp xạ trị Bảng 3.16: Phương pháp xạ trị Phương pháp xạ trị Số bệnh nhân Tỷ lệ% Tổng Nhận xét: 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.3.1 Thông tin theo dõi chung Bảng 3.17: Thơng tin theo dõi chung Tình trạng Có thơng tin Còn sống Tử vong Số bệnh nhân Tỷ lệ % Thời gian theo dõi trung bình: Thời gian theo dõi dài nhất: Thời gian theo dõi ngắn nhất: Nhận xét: 3.3.2 Sống thêm sau năm Bảng 3.18 Sống thêm sau năm Thời gian Sau năm Sau năm Sau năm Sau năm Sau năm Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3.3 Sống thêm năm Bảng 3.19 Sống thêm toàn năm sống thêm năm khơng tái phát di Tình trạng sống thêm Số bệnh nhân Bệnh nhân sống thêm (%) 48 Toàn Không tái phát di (Không bệnh) Nhận xét: 3.3.4 Tình trạng tái phát, di Bảng 3.20 : Tình trạng tái phát, di Tình trạng Số bệnh nhân Tỷ lệ% Tái phát Di xa Nhận xét: *Đánh giá liên quan tái phát độ mô học Bảng 3.21 : Tái phát năm theo độ mô học Độmô học Sốbệnh nhân BN tái phát BN không tái Tỷ lệ % tái phát phát Độ Độ Độ Tổng số p= Nhận xét: * Đánh giá liên quan tái phát phương pháp xạ trị bổ trợ Bảng 3.22 : Tái phát năm theo phương pháp xạ Phương pháp xạ Tổng p= Nhận xét: Tái phát Không tái phát Tổng 49 3.3.5 Liên quan sống thêm năm với số yếu tố  Tiến triển Bảng 3.23 : Liên quan sống thêm năm với tiến triển u Tiến triển Số bệnh nhân Tỷ lệ% Bệnh nhân sống thêm(%) Nhanh Chậm Tổng Nhận xét:  Di động u Bảng 3.24: Liên quan sống thêm năm với di động u Di động u Dễ di động Khó di động Cố định Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ% Bệnh nhân sống thêm(%) 50  Độ mô học Bảng 3.25: Liên quan sống thêm năm với độ mô học Độ mô học Số bệnh nhân Tỷ lệ% Bệnh nhân sống thêm(%) Độ Độ Độ Tổng Nhận xét:  U nguyên phát (T) Bảng 3.26: Liên quan sống thêm năm với u nguyên phát Xếp loại T Số bệnh nhân Tỷ lệ% Bệnh nhân sống thêm(%) T1 T2 T3 Tổng Nhận xét:  Giai đoạn bệnh Bảng 3.27: Liên quan sống thêm năm với giai đoạn bệnh Giai đoạn I II III IV Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ% Bệnh nhân sống thêm(%) 51  Cách thức phẫu thuật Bảng 3.28: Liên quan sống thêm năm với cách thức phẫu thuật Cách thức phẫu thuật Số bệnh nhân Tỷ lệ% BN sống thêm(%) Cắt rộng u Phương pháp khác Tổng Nhận xét:  Mô bệnh học Bảng 3.29: Liên quan sống thêm năm với mô bệnh học Mô bệnh học Số bệnh nhân Tỷ lệ% UVTKNVAT U mô bào xơ ác SC vân SC bao hoạt dịch SC nguyên bào xơ SC mỡ 10 Loại khác Tổng Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN BN sống thêm(%) 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Endo K Aoki J, Watanabe.H, Shinozaki.T, Yanatawa.T, Ahmed.A.D and Takagoshi.K [2003]: FDG-PET for evaluating musculoskeletal tumors: A review J Orthop Sci, No3, (2003), tr 435-441 Nguyễn Đại Bình (1997), "Nguyên nhân ung thư", Bài giảng ung thư học, Bộ môn ung thư Trường đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr tr.31-38 Nguyễn Đại Bình (1997), "Ung thư phần mềm", Bài giảng ung thư học, Bộ môn ung thư Trường đại học Y Hà Nội, NXB Y học,, tr tr.239-245 Nguyễn Đại Bình (1999), "Ung thư phần mềm", Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, tr tr 337-348 Nguyễn Đại Bình (2000), "Tái phát, di căn, sống thêm sau điều trị ung thư phần mềm chi qua theo dõi 3-5 năm bệnh viện K Hà Nội.", Hội thảo phòng chống ung thư TP Hồ Chí Minh YH thành phố HCM, Phụ số 4, Tập 4/ 2000, tr tr 430-435 Nguyễn Đại Bình (2001), "Ung thư phần mềm", Bài giảng Ung thư học 2001, Nhà xuất Y học, tr tr 238-244 Nguyễn Đại Bình (2003), Nghiên cứu sinh thiết kim lớn, xếp độ mô học số yếu tố tiên lượng sacôm mô mềm Bệnh viện K, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đại Bình (2007), "Sacơm mơ mềm.", Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học,, tr tr 369- 382 Nguyễn Vượng Bùi Thị Mỹ Hạnh, Lê Đình Roanh CS (2004), "Phân loại mô bệnh học ung thư phần mềm bệnh viện K", Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư YHTH, số 489/2004, tr tr 168-171 10 Fisher.C Clack.M.A, Judson.J and Thomas.J.M (2005), "Soft tissue sarcomas in adults Medical progress,Vol 333, No7", tr 701-711 11 Huang X Cormier J.N., Xing Y., Thall P.F., Wang X.,Robert S., Pollock R.E., et al (2005), "Cohort analysis of patients with localizide, high- risk, extremity soft tissue sarcoma treated at two cancer center: chemotherapy-Associated outcomes Journal of clinical oncology, Vol 23, No18, june 20", tr 4567-4574 12 Wesley.R A et al Costa J (1984), "“The grading of soft tissue sarcomas Results of a clinicopathologic correlation in a series of 163 cases” Cancer, 53 , pp, " tr 530- 541 13 Nguyễn Bá Đức (2000), "Ung thư phần mềm," Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Y học, tr tr 231-235 14 Nguyễn Bá Đức (2002), "Những tiến điều trị ung thư", Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư 10/2002 YHTH, số 431/2002, tr tr.12-18 15 FNCLCC (1995), "“Standards, option et recommandation de sarcomes des tissue mous et osteosarcomes” Arnette blackwell 1995, vol.1, pp ", tr 1-113 16 Goldberg RM Jessup JM, Aware EA, et al (2017), "Staging system for Soft Tissue Sacoma.", AJCC Cancer Staging Manual, 8th, Amin MB (Ed), AJCC Chicago., tr 489 17 Tôn Thất Cầu Lê Lộc, Phạm Nguyên Tường, Nguyễn Thị Kỳ Giang (2006), "Ung thư phần mềm: Điều trị theo dõi khoa Ung bướu Bệnh viện Trung ương Huế", y học thực hành số 541, tr tr 595 18 Đồn Hữu Nghị Nguyễn Đại Bình (2002), "Sống thêm năm sau phẫu thuật bảo tồn chi ung thư phần mềm", Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư YHTH, số 431/2002, tr tr.172-175 19 Đoàn Hữu Nghị Nguyễn Đại Bình (2002), "Sống thêm năm sau phẫu thuật đơn ung thư phần mềm Bệnh viện K.", Hội thảo phòng chống ung thư thành phố HCM YH thành phố HCM, Phụ số 4, Tập 6/ 2002, tr tr 527-532 20 Đoàn Hữu Nghị Nguyễn Đại Bình, Hồng Xn Kháng cs (1997), "Đánh giá kết sử dụng kim sinh thiết chẩn đoán u xương phần mềm qua 103 trường hợp bệnh viện K Hà nội từ 1/1996 đến 6/1997", Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư YH thành phố HCM, Số dặc biệt chuyên đề ung thư, tháng 9/1997, tr tr 68-71 21 Lê Đình Roanh Nguyễn Đại Bình (2002), "Phân tích số yếu tố liên quan đến tái phát ung thư phần mềm Bệnh viện K", Hội thảo phòng chống ung thư thành phố HCM YH thành phố HCM, Phụ số 4, Tập 6/ 2002, tr tr 533-539 22 Lê Đình Roanh Nguyễn Đại Bình, Đặng Thế Căn (2002), "Nghiên cứu xếp độ mô học thời gian sống thêm sacôm mô mềm Bệnh viện K", Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư YHTH, số 431/2002, tr tr.168-171 23 Ngô Thu Thoa Nguyễn Đại Bình (1999), "Chẩn đốn nhanh ung thư phần mềm áp lam tế bào hút kim nhỏ", Hội thảo phòng chống ung thư thành phố HCM YH thành phố HCM, Phụ tập 4, Số 3/ 1999, tr tr.32-36 24 Colleen Dickie and Brian O’Sullivan (2015), "Soft Tissue Sarcoma", Target Volume Delineation for 3DCRT and IMRT tr 515 25 Vũ Hoài Nga Phạm Hoàng Anh, Trần Hồng Trường cs (2002), "Tình hình bệnh ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999", YHTH số 431/2002 Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư 10/2002, , tr tr 4-11 26 Vũ Hoài Nga Phạm Hoàng Anh, Trần Hồng Trường cs (1994), "Ung thư người Hà Nội ", Tạp chí YHTH, Chuyên san ung thư học 11/95., tr tr 96-98 27 Tepper J Rosenberg S.A., Glatstein F et al (1982), "The treatment of soft tissue sarcomas of extremities Prospective randomized evaluation of (1) limb sparing surgery plus radiation therapy compared with amputation and (2) the role of adjuvant chemotherapy Ann Surg., 196, pp ", tr 303- 3015 28 Võ Ngọc Đức Trần Nguyên Hà, Đoàn Hữu Nam & CS (2004), "Sacôm xương phần mềm", Nguyễn Chấn Hùng, chủ biên, Ung bướu học nội khoa, Y học, tr tr 308-318 29 Võ Văn Xuân (2003), "Ung thư phần mềm", Nguyễn Bá Đức, chủ biên, Thực hành xạ trị ung thư,, Y học, tr tr.427-436 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SACÔM MÔ MỀM Số hồ sơ: / I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi : Giới tính: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa liên lạc: Điện thoại: Ngày vào viện: ./ ./ Ngày viện: ./ / II PHẦN CHUYÊN MÔN Triệu chứng đầu tiên: U: ; Đau: ;Khác: Thời gian từ phát bệnh đến lúc khám bệnh: tháng Tiền sử điều trị: Lần đầu điều trị: ; Mổ tuyến dưới: ; Tái phát: Tình trạng tồn thân: Bình thường: Thiếu máu: Suy kiệt: Cân nặng: (kg) cao (cm) Da, niêm mạc: Vị trí U: Vùng đầu cổ: Vùng lưng: ; Vùng ngực: ;Vùng bụng: ; Cánh tay: ; Đùi: ; Sau phúc mạc: ; Khuỷu tay: ; Cẳng tay: ; Vùng khoeo: ; Bàn tay: ; Cẳng chân: ; Bàn chân: ; Kích thước u: cm < 5cm: ; Ranh giới u: ≥ 5cm: Rõ: ; Không: Sự di động u: Di động dễ: ; Di động khó: ; Cố định: ; Đau u: Khơng đau: ; Có đau: ; 10 Da u: Bình thường: ; Sùi: ; Loét: ; Chảy máu: ; Thâm nhiễm da: Đỏ da: ; 11 Cách tiến triển: Nhanh: ; 12 Hạch vùng: Có: ; Chậm: Khơng: 13 Chụp CTscan vùng u: Có: ; Khơng: Kết quả: 14 Chụp MRI vùng u: Kết quả: Có: ; Khơng: 15 Siêu âm ổ bụng: Có: ; Khơng: Kết quả: 17 Chẩn đoán giai đoạn: I: II: III: A IV: A 18 B B Chẩn đoán tế bào u: Dương tính: ; Chẩn đốn tế bào hạch: Âm tính: Dương tính: ; Âm tính: 19: Kết giải phẫu bệnh: Mã: Độ mô học: ; ; ; 20 Cách thức phẫu thuật: Cắt rộng u: ; Cắt tiếp cận u: ; Cắt khoang tận gốc: Cắt cụt, tháo khớp: 21 Phối hợp điều trị: Xạ trị tân bổ trợ: ; Liều Gy Xạ trị bổ trợ: ; Liều Gy Xạ trị Cobalt: ; Gia tốc Hoá trị tân bổ trợ: ; Hoá trị bổ trợ: ; Phác đồ: Phác đồ: 22 Kết điều trị: - Khi viện: Tốt ; Trung bình ; Xấu ; Theo dõi sau điều trị 23 Thông tin sau tháng: Còn sống Ổn định Tái phát Di 24 Thơng tin sau 12 tháng: Còn sống Ổn định Tái phát Di 25 Thông tin sau 18 tháng: Còn sống Ổn định Tái phát Di 26 Thơng tin sau 24 tháng: Còn sống Ổn định Tái phát Di 27 Thơng tin sau 30 tháng: Còn sống Ổn định Tái phát Di 28 Thông tin sau 36 tháng: Còn sống Ổn định Tái phát Di 29 Ngày có thơng tin cuối cùng: / / 30 Điều trị tái phát: Có: Khơng: Biện pháp: Kết quả: 31 Tình trạng sống chết: Sống: Chết: Mất tin tức hoàn toàn 32 Thời gian sống thêm: tháng -Thời gian sống thêm không bệnh…….tháng -Thời gian sống thêm toàn bộ…….tháng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ... lâm sàng sacôm mô mềm Bệnh viện K Đánh giá k t xạ trị bổ trợ số sacôm mô mềm Bệnh viện K 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN 1.1.1 Lịch sử bệnh Sacôm mô mềm (SCMM) biết... nhạy cảm phóng xạ [8] 24 K t nghiên cứu sinh học phóng xạ ủng hộ việc sử dụng nguồn xạ mạnh, lượng cao, đặc biệt nguồn nơ tron 1.3.2.2 Chỉ định điều trị xạ trị bổ trợ SCMM: Xạ trị bổ trợ trước sau... thất, khoang sau phúc mạc, mạc treo ruột Tại Việt Nam, có số nghiên cứu đánh giá k t điều trị sacôm mô mềm Năm 2000, Nguyễn Đại Bình báo cáo k t nghiên cứu 141 bệnh nhân SCMM Đối với điều trị SCMM

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So với nhiều UTBM và một số sacôm khác, SCMM hiếm gặp hơn. Theo một số thống kê, SCMM chiếm khoảng 1% các ung thư và tỷ lệ tử vong chiếm 2% các tử vong do ung thư. Năm 2002, Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Ung thư nhận định SCMM không nằm trong 10 ung thư thường gặp nhất ở các nước có ghi nhận về ung thư.

  • Trên thế giới, theo thống kê không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ mắc sacôm mô mềm theo giới, tuổi, chủng tộc và vùng địa lý. Tuy nhiên ở các nước khác nhau thì tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi hàng năm là có khác nhau.

  • Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của sacôm mô mềm châu Á và Trung Quốc là 1,7/100.000 namvà 1,3/100.000 nữ. Ở châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương tỷ lệ mắc là 1,9-2,3/100.000 nam và 1,3/100.000 nữ. Châu Âu gồm có Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 1,4-2,8/100.000 nam và 1,2-1,8/100.000 nữ. Ở Mỹ có khoảng 9.530 trường hợp mới mỗi năm, chiếm 1% tổng số các khối u ác tính ở người lớn.

  • 1.2.1.1. Lâm sàng

  • 1.2.1.2. Cận lâm sàng

  • 1.2.1.3. Một số thăm dò cận lâm sàng khác

  • 1.2.3.1. Nguyên tắc phân loại:

  • 1.2.3.2. Phân loại mô bệnh học sacôm mô mềm

  • Sacôm mỡ biệt hoá cao (well- diffrentiated liposarcoma)

  • Sacôm bao hoạt dịch (synovial sarcoma)

  • U tế bào khổng lồ ác của bao gân (malignant giant cell tumor of tendon sheath)

  • U bao thần kinh ngoại vi ác: u schwann ác, sacôm xơ thần kinh

  • ( malignant peripheral nerve sheath tumor : malignant schwannoma,

  • neurofibro sarcoma)

  • Sacôm tế bào sáng (clear cell sarcoma) còn gọi là u hắc tố ác của phần mềm (malignant melanoma of soft parts)

  • U ngoại bì thần kinh nguyên thuỷ (primitive neuroectodermal tumor)

  • 1.2.3.3. Xếp độ mô học (G)

  • Tính điểm biệt hoá u

  • Tính điểm chỉ số nhân chia

  • Tính điểm hoại tử u

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan