1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số yếu tố THÚC đẩy đợt cấp và BIẾN cố NGẮN hạn ở BỆNH NHÂN SUY TIM mạn TÍNH DO BỆNH TIM THIẾU máu cục bộ

112 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 818 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THỊ HUYỀN TRANG MéT Số YếU Tố THúC ĐẩY ĐợT CấP Và BIếN Cố NGắN HạN BệNH NHÂN SUY TIM MạN TíNH DO BƯNH TIM THIÕU M¸U CơC Bé Chun ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Đình Phong HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy – Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Nội tổng hợp trường đại học Y Hà Nội Đảng ủy – Ban giám đốc Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh viện Bạch Mai Đã tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn TS Phan Đình Phong ln động viên dìu dắt, giành nhiều thời gian quý báu, trực tiếp dậy bảo kiến thức chuyên môn hướng dẫn, giúp đỡ bước trưởng thành đường nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn Tôi xin cám ơn Ths Văn Đức Hạnh tận tình gúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học hội đồng chấm luận văn, góp ý, bảo cho kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi vững bước đường học tập nghiên cứu sau Tôi biết ơn giúp đỡ tận tình tập thể bác sĩ, y tá, hộ lý khoa phòng Viện mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai suốt q trình tơi học tập thu thập số liệu Tôi trân trọng cảm ơn Đảng ủy – Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Lão bệnh viện Đa khoa Đống Đa tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập cơng tác Cuối cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè người ln bên tôi, động viên chia sẻ, giành cho điều kiện tốt giúp yên tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Học viên Trịnh Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Thị Huyền Trang, học viên cao học khóa 25, chuyên ngành Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phan Đình Phong Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tôi xin cam kết thông tin hoàn toàn thật Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Học viên Trịnh Thị Huyền Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA ALĐMP BMI BN BNP COPD CRP ĐK ĐMC ĐKNT ĐKTP ĐMC Dd Ds ĐTĐ E/E’ ECG EF ESC INR American Diabetes Assosiasion - Hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ Áp lực động mạch phổi Body Mass Index- Chỉ số khối thể Bệnh nhân Brain Natriuretic Peptide Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C-reactive protein- protein C Đường kính động mạch chủ Đường kính nhĩ trái Đường kính thất phải Động mạch chủ Đường kính thất trái tâm trương Đường kính thất trái tâm thu Đái tháo đường số đánh giá chức tâm trương thất trái Electrocardiogram - điện tâm đồ Ejection fraction - Phân suất tống máu thất trái European Society of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu International normalized ratio - tỷ số tỷ lệ prothrombin HCĐMVC NMCT NT-proBNP NYHA bệnh tỷ lệ prothrombin chứng chuẩn hóa quốc tế Hội chứng động mạch vành cấp Nhồi máu tim N-Terminal proBNP New York Heart Association - Phân độ khó thở theo hiệp hội Tim OR (CI 95%) PT RAAS THA X ± SD NĐTNC YTTĐ mạch New York Tỷ suất chênh, khoảng tin cậy 95% Prothrombin Renin – Angiotensin - Aldosterone Tăng huyết áp Trung bình ± độ lệch chuẩn Nhóm đối tượng nghiên cứu Yếu tố thúc đẩy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện suy tim vấn đề sức khỏe cộng đồng chủ yếu, với tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao, với gia tăng gánh nặng chi phí điều trị [1] Tại Châu Âu, tần suất suy tim có triệu chứng ước tính khoảng 0,4 – 2,0% [2] Tại châu Á, theo ước tính Nhật Bản, số bệnh nhân suy tim tăng 90.000 năm đạt 1,3 triệu vào năm 2030 [3] Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng (khó thở, sưng mắt cá chân, mệt mỏi), kèm với dấu hiệu (tĩnh mạch cổ nổi, rale ẩm phổi, phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc chức tim, kết làm giảm thể tích tống máu và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ gắng sức [4] Suy tim hậu bệnh tim mạch bệnh lý thường gặp bệnh van tim, bệnh tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh số bệnh khác có ảnh hưởng đến tim [5] Trong đó, nguyên nhân gây suy tim hàng đầu bệnh tim thiếu máu cục Suy tim cấp tình trạng khởi phát nhanh chóng, trầm trọng triệu chứng dấu hiệu suy tim Đây tình trạng đe dọa tính mạng thường dẫn đến nhập viện, đòi hỏi phải đánh giá điều trị cấp cứu [4] Ở nước phương Tây, suy tim cấp nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhập viện người cao tuổi Tại Hoa Kỳ, có khoảng triệu trường hợp suy tim cấp năm nguyên nhân nhập viện hàng đầu người 65 tuổi [6] Suy tim cấp khởi phát lần đầu tiên, thường gặp xảy suy tim mạn từ trước Suy tim cấp thường liên quan đến yếu tố thúc đẩy (YTTĐ), bao gồm: hội chứng động mạch vành cấp, tăng huyết áp khơng kiểm sốt, nhiễm trùng tuân thủ với chế độ điều trị chế độ ăn uống…Việc xác định YTTĐ đợt cấp bệnh nhân suy tim mạn có ý nghĩa quan trọng, giúp cho lựa chọn tiếp cận điều trị điều trị tối ưu Bên cạnh đó, ngăn ngừa YTTĐ có vai trò công tác quản lý bệnh nhân suy tim ngoại trú để giảm thiểu tỷ lệ nhập viện tử vong Trên giới có số nghiên cứu vấn đề YTTĐ đợt suy tim bù cấp, nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Một số yếu tố thúc đẩy đợt cấp biến cố ngắn hạn bệnh nhân suy tim mạn tính bệnh tim thiếu máu cục bộ” với mục tiêu: Nghiên cứu số yếu tố thúc đẩy đợt cấp bệnh nhân suy tim mạn tính bệnh tim thiếu máu cục Tìm hiểu mối liên quan số yếu tố thúc đẩy đợt cấp biến cố ngắn hạn (cộng gộp tử vong viện tử vong vòng 30 ngày, tái nhập viện vòng 30 ngày) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa suy tim Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng (khó thở, sưng mắt cá chân, mệt mỏi), kèm với dấu hiệu (tĩnh mạch cổ nổi, rale ẩm phổi, phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc chức tim, kết làm giảm thể tích tống máu và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ gắng sức [4] 1.1.2 Dịch tễ suy tim Suy tim hội chứng bệnh lý hay gặp lâm sàng giai đoạn cuối bệnh tim mạch Dữ liệu từ số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc suy tim tăng theo tuổi có xu hướng tăng lên vài thập kỷ qua [7, 8] Tại Hoa Kỳ, thống kê năm 2000, có 5,8 triệu người bị suy tim có khoảng 550.000 ca mắc năm[9, 10] Tại Châu Âu, với 500 triệu dân, ước lượng tần suất suy tim từ 0,4 - 2% dân số, có khoảng - 10 triệu người suy tim Ở Châu Á, tỷ lệ mắc suy tim dường cao nước phương Tây, khoảng 1.3% đến 6.7% dân số [11] Một báo cáo Trung Quốc gần đây, có khoảng 4,2 triệu người bị suy tim, với ước tính khoảng 1,3% dân số [12, 13] Tỷ lệ mắc suy tim tăng lên theo tuổi, nghiên cứu tiến hành Bồ Đào Nha vào năm 1990 báo cáo lại tỷ lệ mắc suy tim theo nhóm tuổi 25 – 39, 50 - 59, 60 – 69, 70 – 79 80 tuổi 1,36%, 2,93%, 7,63%, 12,67%, 16,14% [14] Tỷ lệ mắc 10 tăng lên, gần năm Hoa Kỳ có 915.000 ca mắc suy tim với tỷ lệ 10/1000 người sau 65 tuổi Ở Anh, tỷ lệ theo giới nam nữ năm 4.4/1000 3.9/1000 [15] Mặc dù có tiến điều trị tình trạng nhập viện tử vong suy tim cao Một báo cáo từ hội tim mạch Mỹ năm 2010, có khoảng 2.4 triệu người nhập viện suy tim, hàng năm có khoảng 300.000 ca tử vong suy tim [16] Có nhiều nguyên nhân gây suy tim, bệnh động mạch vành nguyên nhân có xu hướng trở thành nguyên nhân hàng đầu gây suy tim Một nghiên cứu Fox cộng xác định bệnh động mạch vành gây suy tim nhóm 75 tuổi cao chiếm 52% [17] Kuitor thống kê số 242 trường hợp suy tim đưa vào nghiên cứu có 183 (75.6%) trường hợp suy tim bệnh động mạch vành [18] Ở Việt Nam vấn đề suy tim vấn đề bàn luận nhiều khía cạnh, chưa có thống kê cho thấy tỷ lệ suy tim nước Thống kê bệnh nhân nội trú viện tim mạch năm 1995 ÷ 1996 cho thấy suy tim chiếm 52% số bệnh nhân nhập viện Tại viện Quân y 103, Nguyễn Phú Kháng thống kê 10 năm (1980 - 1990) có 2.346 bệnh nhân tim mạch 72% có suy tim hay gặp bệnh van tim thấp tăng huyết áp [19] 1.1.3 Nguyên nhân a Suy tim tâm thu mạn tính: - Bệnh động mạch vành: nhồi máu tim, thiếu máu cục tim - Tăng tải áp lực mạn: tăng huyết áp, bệnh van tim gây nghẽn - Tăng tải thể tích mạn: bệnh hở van, dòng chảy thơng tim (trái qua phải), dòng chảy thơng ngồi tim Qua nghiên cứu này, thực tiễn nước ta, cần trú trọng biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn đường hô hấp bệnh nhân suy tim mạn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Rosamond W, F.K.K., et al,, Disease and Stroke Statistics-2008 Update A Report From the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee Circulation, 2008: p 117: e25–e146 Cowie, M.R., et al., , The epidemiology of heart failure Eur Heart J, 1997 18: p 208- 25 Okura Y, R.M., Ohno Y, Mitsuma W, Tanaka K, Ito M, Suzuki K, Tanabe N, Kodama M, Aizawa Y, Impending epidemic: future projection of heart failure in Japan to the year 2055 Circ J 2008;72:489–91 Circ J 2008;72:489–91 Ponikowski, P., Voors, A A., Anker, S D, et al, 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC Eur Heart J, 2016 37(27): p 2129-200 Yancy, C.e.a., 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Developed in Collaboration With the Heart Rhythm Society Endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation 2013; 128: e240-e237 Fonarow, G.C., The Acute Decompensated Heart Failure National Registry(ADHERE): opportunities to improve care of patients hospitalized with acute decompensated heart failure ., Rev Cardiovasc Med, 2003 Suppl 7: p S21-30 MR, C., Annotated references in epidemiology Eur J Heart Failure, 1999;1:101–7 McMurray Petrie MC Murdoch DR, e.a., Clinical epidemiology of heart failure: public and private health burden Eur Heart J, 1998;19:P9–16 al, H.S.A.W.C.M.e., Acc/aha 2005 guideline update for the diagnosis and management of chronic heart failure in the adult: A report of the american college of cardiology american heart association task force on practice guidelines (writing committee to update the 2001 guidelines for the evaluation and management of heart failure): Developed in collaboration with the american college of chest physicians and the international society for heart and lung transplantation: Endorsed by the heart rhythm society Circulation, 2005, 112: e 154–235 10 Hunt SA, A.W., Chin MH, et al, 2009 focused update incorporated into the acc/aha 2005 guidelines for the diagnosis and management of heart failure in adults a report of the american college of cardiology foundation/american heart association task force on practice guidelines developed in collaboration with the international society for heart and lung transplantation J Am Coll Cardiol, 2009; 53:e1–e90 11 Sakata Y, S.H., Epidemiology of heart failure in Asia Circ J, 2013;77:2209–17 12 Yang YN, M.Y., Liu F et al, [Incidence and distributing feature of chronic heart failure in adult population of Xinjiang] Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 2010;38:460–464 13 Hu SS, K.L., Gao RL et al, Outline of the report on cardiovascular disease in China, 2010 Biomed Environ Sci 2012;25:251–256 14 Ceia F, F.C., Mota T et al, EPICA Investigators Prevalence of chronic heart failure in Southwestern Europe: the EPICA study Eur J Heart Failure, 2002;4:531–539 15 Johansson S, W.M., Ruigomez A et al, Incidence of newly diagnosed heart failure in UK general practice Eur J Heart Fail., 2001;3:225–231 16 Lloyd-Jones D, e.a., Heart disease and stroke statistics—2010 update: a report from the American Heart Association Circulation, 2010;121:e46–e215 17 Fox, K.F., et al., Coronary artery disease as the cause of incident heart failure in the population Eur Heart J, 2001 22(3): p 228-36 18 Leong, K.T., C Yan, and P.P Goh, Precipitant in acute heart failure in a multiethnic Asian urban cohort study Heart Asia, 2011 3(1): p 66-70 19 Kháng, N.P., Bệnh học nội khoa 2002: Nhà xuất Quân đội nhân dân tr 52-65 20 The Criteria Committee of the New York Heart Association Nomenclature and Criteria for Diagnosis of Diseases of the Heart and Great Vessels Boston, Mass: Little, Brown & Co 9th ed; 1994:253-256 21 Cảnh, N.H., , Khảo sát thay đổi nồng độ B- Type Natriuretic Peptide huyết tương bệnh nhân suy tim tăng huyết áp Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Hà Nội, 61-66., (2004) 22 Christian Hall (2004), Essential biochemistry and physiology of BNP The European Heart Journal of Heart Failure, 6, 257-260 23 McMurray, J.J.A., S, et al E S C Committee for Practice Guidelines, ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012: The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC Eur Heart J, 2012 33(14): p 1787-847 24 Khatibzadeh S, F.F., Oliver J, et al, Worldwide risk factors for heart failure: a systematic review and pooled analysis Int J Cardiol, 2012;168: 1186–94 25 Association, A.H., website Heart and stroke statistics: 2004 update Available at: http://www.americanheart.org Accessed April 8, 2004 26 Sheifer SE, M.T., Gersh BJ, Unrecognized myocardial infarction Ann Intern Med 2001;135:801–11 27 Kannel WB, S.P., McNamara PM., Prognosis after initial myocardial infarction: the Framingham study Am J Cardiol, 1979;44:53–9 28 Hellermann JP, J.S., Redfield MM, et al, Heart failure after myocardial infarction: clinical presentation and survival Eur J Heart Fail, 2005;7:119–25 29 Suleiman M, K.R., Agmon Y, et al, Early inflammation and risk of long-term development of heart failure and mortality in survivors of acute myocardial infarction predictive role of c-reactive protein J Am Coll Cardiol, 2006;47:962–8 30 Bursi F, E.-S.M., Nkomo VT, et al, Heart failure and death after myocardial infarction in the community: the emerging role of mitral regurgitation Circulation 2005;111:295–301 31 Felker GM1, S.L., O'Connor CM., A Standardized Definition of Ischemic Cardiomyopathy for Use in Clinical Research J Am Coll Cardiol., 2002 Jan 16;39(2):210-8 32 Gregg C Fonarow, M.W.T.A., MD; Nancy M Albert, RN, PhD; Wendy Gattis Stough, PharmD; Mihai Gheorghiade, MD; Barry H Greenberg, MD; Christopher M O’Connor, MD; Karen Pieper, MS; Jie Lena Sun, MS; Clyde W Yancy, MD; James B Young, MD; for the OPTIMIZE-HF Investigators and Hospitals, Factors identified as precipitating hospital admissions for heart failure and clinical outcomes: findings from OPTIMIZE-HF Send to Arch Intern Med., 2008 Apr 28;168(8):847-54 33 Arrigo, M., et al., Precipitating factors and 90-day outcome of acute heart failure: a report from the intercontinental GREAT registry Eur J Heart Fail, 2017 19(2): p 201-208 34 ALFONS AGUIRRE TEJEDO1, Ị.M., 3, JAVIER JACOB RODRÍGUEZ4, PABLO HERRERO PUENTE5, FRANCISCO JAVIER MARTÍN SÁNCHEZ6, XAVIER ALEMANY2, PERE LLORENS SORIANO, The influence of precipitating factors on short-term prognosis in acute heart failure: the PAPRICA study Emergencias, 2012; 24: 438-446 35 Purek, L., et al., Coronary artery disease and outcome in acute congestive heart failure Heart, 2006 92(5): p 598-602 36 Nunez, J., et al., Differential prognostic effect of systolic blood pressure on mortality according to left-ventricular function in patients with acute heart failure Eur J Heart Fail, 2010 12(1): p 38-44 37 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC) European Heart Journal, 21 July 2013 34(28): p 2159–2219 38 Benetos A, R.A., Thomas F, Safar M, Guize L, Influence of heart rate on mortality in a French population: role of age, gender, and blood pressure Hypertension 1999;33:44–52 39 Tverdal A, H.V., Selmer R, Heart rate and mortality from cardiovascularcauses: a 12 year follow-up study of 379,843 men and women aged 40-45 years Eur Heart J, 2008;29:2772–2781 40 Fox K, F.I., Steg PG, Tendera M, Robertson M, Ferrari R Heart rate as a prognostic risk factor in patients with coronary artery disease and leftventricular systolic dysfunction (BEAUTIFUL): a subgroup analysis of a randomised controlled trial Lancet 2008;372:817–821 41 Lechat P, H.J., Escolano S, Mallet A, Leizorovicz A, Werhlen-Grandjean M, Pochmalicki G, Dargie H., Heart rate and cardiac rhythm relationships with bisoprolol benefit in chronic heart failure in CIBIS II Trial Circulation 2001;103: 1428–1433 42 Nguyễn Lân Việt “ Thực hành bệnh tim mạch“ nhà xuất y học, (2007) 43 Stein GY, K.A., Shochat T, Bental T, Korenfeld R, et al., The diversity of heart failure in a hospitalized population: the role of age J Card Fail 18: 645–653., 2012 44 Alon, D., et al., Predictors and outcomes of infection-related hospital admissions of heart failure patients PLoS One, 2013 8(8): p e72476 45 Berkovitch, A., et al., Precipitating Factors for Acute Heart Failure Hospitalization and Long-Term Survival Medicine (Baltimore), 2015 94(52): p e2330 46 Havranek EP, M.F., Westfall KA, Wolfe P, Ordin DL, Krumholz HM , Spectrum of heart failure in older patients: Results from the National Heart Failure Project Am Heart J, 2002;143:412e7 47 Masoudi FA, B.C., Wang Y, Bradford WD, Steiner JF, Havranek EP, et al , The complexity and cost of drug regimens of older patients hospitalized with heart failure in the United States, 1998- 2001 Arch Intern Med 2005;165:2069e76 48 Fitzgerald, A.A., et al., Impact of medication nonadherence on hospitalizations and mortality in heart failure J Card Fail, 2011 17(8): p 664-9 49 Asgha, D.N., et al., Acute Heart Failure Patients; Clinical Profile The Professional Medical Journal, 2016 23(10): p 1281-1287 50 học, n.x.b.y., "Bệnh học nội khoa" 2013 51 Arroyo M, L.A., NSAIDs-induced gastrointestinal damage Review Minerva Gastroenterol Dietol 2006;52(3):249-259 52 Feenstra J, H.E., Grobbee DE, Stricker BH Association of nonsteroidal anti-inflammatory drugs with first occurrence of heart failure and with relapsing heart failure: the Rotterdam Study Arch Intern Med 2002;162(3):265-270 53 Page J, H.D., Consumption of NSAIDs and the development of congestive heart failure in elderly patients: an underrecognized public health problem Arch Intern Med 2000;160(6):777-784 54 van Dalen EC1, C.H., Dickinson HO, Kremer LC., Cardioprotective interventions for cancer patients receiving anthracyclines Cochrane Database Syst Rev 2008 Apr 16;(2):CD003917 55 Nguyễn Quan Tuấn, Chẩn đoán điêu trị suy tim, 2015: p 50 56 A Michalsen, G.K., W Thimme, Preventable causative factors leading to hospital admission with decompensated heart failure Heart 1998;80:437–441 57 Diaz, A., et al., Precipitating factors leading to decompensation of chronic heart failure in the elderly patient in South-American community hospital J Geriatr Cardiol, 2011 8(1): p 12-4 58 Huỳnh Văn Minh, “Định nghĩa lại nhồi máu tim”, Tạp chí Nội khoa: Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng lần thứ V, Tổng hội Y học Việt Nam, 102-112., (2009), 59 Thygesen K, A.J., White HD et al “Universal definition of myocardial infarction” , Eur Heart J, 28 (20), 2525 – 2538., (2007), 60 Bệnh Học Nội Khoa Nhà Xuất Bản Y Học, 2012 61 62 Yamasaki N, K.H., Matsumura Y, et al., Heart failure in the elderly Intern Med, 2003; 42: 383–388 63 Khafaji, H.A., et al., Clinical characteristics, precipitating factors, management and outcome of patients with prior stroke hospitalised with heart failure: an observational report from the Middle East BMJ Open, 2015 5(4): p e007148 64 65 Arrigo, M., et al., Effect of precipitating factors of acute heart failure on readmission and long-term mortality ESC Heart Fail, 2016 3(2): p 115-121 66 Formiga F, C.D., Manito N, Casas S, Llopis F, Pujol R , Hospitalization due to acute heart failure Role of the precipitating factors Int J Cardiol 2007;120:237-41 67 Bahit MC, L.R., Clare RM, Newby LK, Pieper KS, Van de Werf F, Armstrong PW, Mahaffey KW, Harrington RA, Diaz R, Ohman EM, White HD, James S, Granger CB., Heart failure complicating non-ST-segment elevation acute coronary syndrome: timing, predictors, and clinical outcomes JACC Heart Fail 2013(1:223–229) 68 Gouda P, B.P., Rowe BH, McAlister FA, Ezekowitz JA., Insights into the importance of the electrocardiogram in patients with acute heart failure Eur J Heart Fail 2016;18: p 1032–1040 69 Rosman, Y., et al., The association between admission systolic blood pressure of heart failure patients with preserved systolic function and mortality outcomes Eur J Intern Med, 2015 26(10): p 807-12 70 Cangemi R, C.C., Falcone M, Bucci T, Bertazzoni G, Scarpellini MG, Barillà F, Taliani G, Violi F, Study Group SIXTUS, Relation of cardiac complications in the early phase of community-acquired pneumonia to longterm mortality and cardiovascular events Am J Cardiol 2015 116: 647–651 71 Corrales-Medina VF, A.K., Weissfeld LA, Angus DC, Chirinos JA, Chang CCH, Newman A, Loehr L, Folsom AR, Elkind MS, Lyles MF, Kronmal RA, Yende S, Association between hospitalization for pneumonia and subsequent risk of cardiovascular disease JAMA 2015 313: 264–274 72 Smith, G.L., et al., Worsening renal function: what is a clinically meaningful change in creatinine during hospitalization with heart failure? J Card Fail, 2003 9(1): p 13-25 73 A Michalsen, G.K., W Thimme, Preventable causative factors leading to hospital admission with decompensated heart failure Heart, 1998;80:437–441 74 Granger BB, S.K., Ekman I, et al, CHARM investigators Adherence to candesartan and placebo and outcomes in chronic heart failure in the CHARM programme: double-blind, randomized, controlled clinical trial Lancet, 2005 366(9502):2005-2011 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ THÚC ĐẨY ĐỢT CẤP VÀ TỈ LỆ TỬ VONG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN DO BTTMCB Số thứ tự bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên BN:………………………………….… Tuổi:……….… Giới: Nam Nữ Địa liên lạc:…………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………….……… …… Mã số bệnh án:………… …Ngày vào viện:………….… Ngày viện:……… ……… Chẩn đốn:……………………………… ……………………………………………… Tình trạng lúc viện: Ổn định viện Nặng xin Tử vong II TIỀN SỬ - THA: Có Khơng, RL nhịp tim: Có Khơng, TBMN: Có Khơng - Suy thận: Có Khơng, ĐTĐ: Có Khơng - Bệnh tuyến giáp: Có Khơng, Hen/COPD: Có Khơng - Bệnh tim TMCB: + Nhồi máu tim cũ: Có Khơng + Tái thơng ĐM: Có Khơng + Biện pháp tái thông ĐMV: Can thiệp ĐMV qua da CABG + ĐMV can thiệp: LAD LCx RCA LM - Hút Thuốc lá: Có Không - Tiền sử dùng thuốc : Dùng thuốc Dùng thuốc không bỏ thuốc - Thuốc điều trị: + ƯCMC/chẹn thụ thể AT1 Lợi tiểu Digoxin Chẹn beta giao cảm + Kháng thụ thể MRA Nhóm Nitrat Kháng vitamin K/NOAC + Thuốc chống loạn nhịp Kháng tiểu cầu Statin chẹn kênh canxi + Chẹn beta giao cảm + Các thuốc (NSAIDs, Corticoid, hóa chất ) III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng Vào viện Cách khởi phát nặng lên nhanh chóng Nặng lên từ từ Khó thở nằm Có Khơng Khó thở kịch phát đêm Có Khơng Đau ngực Có Khơng Hồi hộp trống ngực Ho Khạc đờm Sốt Thiểu niệu/vô niệu HA tâm thu HA tâm trương Tần số tim Tần số thở SP02 Mức độ khó thở Tiếng thổi tim Tĩnh mạch cổ Phản hồi gan – TMC (+) Chi lạnh, vã mồ hôi Phù ngoại biên Ran ẩm, ran nổ Ran co thắt Hội chứng ba giảm Gan to Cổ chướng Dấu hiệu TK khu trú NYHA: I , II Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng , III Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có , IV Khơng Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Cân nặng………………… Chiều cao…………………… BMI……………… IV CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu: Chỉ số Hồng cầu (T/L) Hematocrit (%) Hemoglobin (g/l) Bạch cầu (G/L) Neutro (%) Tiểu cầu (G/L) Ure (mmol/l) Creatinin (mcg/l) Glucose (mmol/l) GOT (U/L) GPT (U/L) Na (mmol/l) K (mmol/l) Cl (mmol/l) CK (U/L) CK-MB (U/L) Troponin T / I (ng/ml) NT-proBNP (pmol/L) Lúc vào viện CRPhs (mg/dl) PT % INR pH pCO2 (mmHg) pO2(mmHg) HCO3(mmol/l) Lactat HbA1c (%) D - Dimer Procalcitonil (ng/ml) Cholesterol (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) CRPhs (mg/dl) FT4(pmol/l) TSH(µU/ml) X-Quang ngực thẳng: Ứ huyết phổi TDMP Viêm phổi Điện tim: - Nhịp Xoang - NMCT ST chênh - Rung nhĩ/cuồng nhĩ - Block nhánh trái/phải - Tần số - Block phân nhánh - Tăng gánh thất trái - Q bệnh lý (NM cũ) - Block nhĩ thất hoàn toàn - Nhịp nhanh thất C - Nhịp nhanh kịch phát thất - Nhồi máu tim không ST chênh Siêu âm tim: - Đường kính buồng tim: + Nhĩ trái (mm): + Thất trái (mm) Dd (mm): + Thất phải (mm): - EF (%)Simpson: - Rối loạn vận động vùng:1 Có Khơng - Áp lực động mạch phổi ước tính: Ds (mm): V ĐIỀU TRỊ Nội Khoa : + ƯCMC chẹn thụ thể AT1 ; Lợi tiểu quai tĩnh mạch + Digitalis ; Chẹn beta giao cảm ; Thiazide ; Chẹn kênh canxi + Kháng thụ thể MRA Nitrat truyền + Thuốc chống loạn nhịp Aspirin Kháng vitamin K clopidogrel Ticagelor NOAC Statin + Thuốc vận mạch: Loại thuốc…………………………………………………………… + Kháng sinh Can thiệp trình điều trị + PCI (chụp ĐMV qua da) + bắc cầu nối chủ vành (CABG) + Thở không xâm nhập + Đặt nội khí quản + Lọc máu/ siêu lọc + Rung thất/ Nhịp nhanh thất cần điều trị + Rung nhĩ cần điều trị + Sốc điện Đặc điểm tổn thương mạch vành (nếu có chụp động mạch vành trình điều trị) : LM: Khơng tổn thương mới, Tổn thương mới, Tái hẹp stent, Tắc mạn tính (CTO) LAD: Khơng tổn thương mới, Tổn thương mới, Tái hẹp stent, Tắc mạn tính (CTO) LCx: Khơng tổn thương mới, Tổn thương mới, Tái hẹp stent, Tắc mạn tính (CTO) LM: Không tổn thương mới, Tổn thương mới, Tái hẹp stent, Tắc mạn tính (CTO) VI DIỄN BIẾN TRONG ĐỢT ĐIỀU TRỊ: Đột quỵ viện Chảy máu nặng Rối loạn nhịp nguy hiểm Ngừng tuần hoàn Nhiễm trùng viện VII YẾU TỐ THÚC ĐẨY ĐỢT CẤP HC động mạch vành cấp Rối loạn nhịp tim Tăng huyết áp mức Nhiễm trùng Đợt cấp suy thận Không tuân thủ điều trị Yếu tố không xác định VIII DIỄN BIẾN BỆNH SAU XUẤT VIỆN MỘT THÁNG Tái nhập viện suy tim: 1.có 2.khơng Tử vong: 1.có 2.không Phụ lục 2: Phụ lục 3: ... tim mạn tính bệnh tim thiếu máu cục bộ với mục tiêu: Nghiên cứu số yếu tố thúc đẩy đợt cấp bệnh nhân suy tim mạn tính bệnh tim thiếu máu cục Tìm hiểu mối liên quan số yếu tố thúc đẩy đợt cấp biến. .. Suy tim hậu bệnh tim mạch bệnh lý thường gặp bệnh van tim, bệnh tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh số bệnh khác có ảnh hưởng đến tim [5] Trong đó, nguyên nhân gây suy tim hàng đầu bệnh tim. .. Bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, hẹp van động mạch chủ, bệnh tim phì đại, bệnh tim hạn chế 1.1.4 Phân loại suy tim 1.1.4.1 Suy tim cấp tính suy tim mạn tính - Suy tim cấp tính: suy tim xuất sớm

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Yang YN, M.Y., Liu F et al, . [Incidence and distributing feature of chronic heart failure in adult population of Xinjiang]. Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 2010;38:460–464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Incidence and distributing feature of chronic"heart failure in adult population of Xinjiang]
13. Hu SS, K.L., Gao RL et al, Outline of the report on cardiovascular disease in China, 2010. Biomed Environ Sci. 2012;25:251–256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outline of the report on cardiovascular disease"in China, 2010. Biomed Environ Sci
14. Ceia F, F.C., Mota T et al, EPICA Investigators. Prevalence of chronic heart failure in Southwestern Europe: the EPICA study. Eur J Heart Failure, 2002;4:531–539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EPICA Investigators. Prevalence of chronic heart"failure in Southwestern Europe: the EPICA study
15. Johansson S, W.M., Ruigomez A et al, Incidence of newly diagnosed heart failure in UK general practice. Eur J Heart Fail., 2001;3:225–231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of newly diagnosed heart"failure in UK general practice
18. Leong, K.T., C. Yan, and P.P. Goh, Precipitant in acute heart failure in a multiethnic Asian urban cohort study. Heart Asia, 2011. 3(1): p. 66-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Precipitant in acute heart failure in a"multiethnic Asian urban cohort study
20. The Criteria Committee of the New York Heart Association. Nomenclature and Criteria for Diagnosis of Diseases of the Heart and Great Vessels.Boston, Mass: Little, Brown & Co. 9th ed; 1994:253-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Criteria Committee of the New York Heart Association. Nomenclature"and Criteria for Diagnosis of Diseases of the Heart and Great Vessels."Boston, Mass: Little, Brown & Co
21. Cảnh, N.H., , Khảo sát sự thay đổi nồng độ B- Type Natriuretic Peptide huyết tương ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Hà Nội, 61-66., (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự thay đổi nồng độ B- Type Natriuretic Peptide"huyết tương ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp
22. Christian Hall (2004), Essential biochemistry and physiology of BNP. The European Heart Journal of Heart Failure, 6, 257-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential biochemistry and physiology of BNP
Tác giả: Christian Hall
Năm: 2004
24. Khatibzadeh S, F.F., Oliver J, et al, Worldwide risk factors for heart failure:a systematic review and pooled analysis. Int J Cardiol, 2012;168: 1186–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldwide risk factors for heart failure:"a systematic review and pooled analysis
25. Association, A.H., website Heart and stroke statistics: 2004 update.Available at: http://www.americanheart.org. Accessed April 8, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: website Heart and stroke statistics: 2004 update."Available at: http://www.americanheart.org
26. Sheifer SE, M.T., Gersh BJ, Unrecognized myocardial infarction. Ann Intern Med 2001;135:801–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unrecognized myocardial infarction
29. Suleiman M, K.R., Agmon Y, et al, Early inflammation and risk of long-term development of heart failure and mortality in survivors of acute myocardial infarction predictive role of c-reactive protein. J Am Coll Cardiol, 2006;47:962–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early inflammation and risk of long-term"development of heart failure and mortality in survivors of acute myocardial"infarction predictive role of c-reactive protein
30. Bursi F, E.-S.M., Nkomo VT, et al, Heart failure and death after myocardial infarction in the community: the emerging role of mitral regurgitation.Circulation 2005;111:295–301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart failure and death after myocardial"infarction in the community: the emerging role of mitral regurgitation
31. Felker GM1, S.L., O'Connor CM., A Standardized Definition of Ischemic Cardiomyopathy for Use in Clinical Research. J Am Coll Cardiol., 2002 Jan 16;39(2):210-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Standardized Definition of Ischemic"Cardiomyopathy for Use in Clinical Research
33. Arrigo, M., et al., Precipitating factors and 90-day outcome of acute heart failure: a report from the intercontinental GREAT registry. Eur J Heart Fail, 2017. 19(2): p. 201-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Precipitating factors and 90-day outcome of acute heart"failure: a report from the intercontinental GREAT registry
34. ALFONS AGUIRRE TEJEDO1, Ò.M., 3, JAVIER JACOB RODRÍGUEZ4, PABLO HERRERO PUENTE5, FRANCISCO JAVIER MARTÍN SÁNCHEZ6, XAVIER ALEMANY2, PERE LLORENS SORIANO, The influence of precipitating factors on short-term prognosis in acute heart failure: the PAPRICA study. Emergencias, 2012; 24: 438-446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The"influence of precipitating factors on short-term prognosis in acute heart"failure: the PAPRICA study
37. ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC).European Heart Journal, 21 July 2013. 34(28): p. 2159–2219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task"Force for the management of arterial hypertension of the European Society"of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)
38. Benetos A, R.A., Thomas F, Safar M, Guize L, Influence of heart rate on mortality in a French population: role of age, gender, and blood pressure.Hypertension 1999;33:44–52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of heart rate on"mortality in a French population: role of age, gender, and blood pressure
39. Tverdal A, H.V., Selmer R, Heart rate and mortality from cardiovascularcauses: a 12 year follow-up study of 379,843 men and women aged 40-45 years. Eur Heart J, 2008;29:2772–2781 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart rate and mortality from"cardiovascularcauses: a 12 year follow-up study of 379,843 men and women"aged 40-45 years
40. Fox K, F.I., Steg PG, Tendera M, Robertson M, Ferrari R Heart rate as a prognostic risk factor in patients with coronary artery disease and left- ventricular systolic dysfunction (BEAUTIFUL): a subgroup analysis of a randomised controlled trial. Lancet 2008;372:817–821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart rate as a"prognostic risk factor in patients with coronary artery disease and left-"ventricular systolic dysfunction (BEAUTIFUL): a subgroup analysis of a"randomised controlled trial

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w