Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
702,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………***……… TÔ THỊ ÁNH HUYỀN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ β2 MICROGLOBULIN HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS Đặng Thị Việt Hà HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu,phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai, khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn tới PGS TS Đỗ Gia Tuyển - Trưởng khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu khoa Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đặng Thị Việt Hà, Phó trưởng khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai đồng thời người thầy tận tình bảo tơi q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn tới người thân u gia đình ln bên, khích lệ thực nghiên cứu đề tài Cảm ơn anh chị em bạn bè, đặc biệt Ths Cao Thị Như, nhóm nội trú nội 41 Thận - Tiết niệu ủng hộ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Tô Thị Ánh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Tô Thị Ánh Huyền, học viên nội trú nội khóa 41 Trường đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Việt Hà Công trình khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tô Thị Ánh Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LBĐHT : Lupus ban đỏ hệ thống β2-M : β2 microglobulin MLCT : Mức lọc cầu thận THA : Tăng huyết áp HC : Hồng cầu BC : Bạch cầu TC : Tiểu cầu Hb : Hemoglobin SLEDAI : Systemic lupus erythematosus disease activity index ACR : American college of Rheumatology MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử LBĐHT viêm thận lupus .3 1.2 Đặc điểm lâm sàng LBĐHT chẩn đoán viêm thận lupus 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng lupus ban đỏ hệ thống 1.2.2 Chẩn đoán viêm thận lupus 1.2.3 Chẩn đốn mơ bệnh học viêm thận lupus .8 1.2.4 Đánh giá mức độ hoạt động LBĐHT theo thang điểm SLEDAI 11 1.3 Điều trị viêm thận lupus .14 1.3.1 Mục tiêu 14 1.3.2 Điều trị cụ thể 15 1.4 Phòng bệnh 16 1.5 β2 microglobulin 16 1.5.1 Lịch sử β2 microglobulin 16 1.5.2 Cấu trúc β2 microglobulin 17 1.5.3 Chuyển hóa β2 microgloblin hậu tăng β2 microglobulin .17 1.5.4 Các nghiên cứu β2 microglobulin huyết bệnh nhân viêm thận lupus bệnh thận mạn 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Nội dung biến số nghiên cứu .23 2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán áp dụng nghiên cứu 24 2.2.4 Xử lí số liệu 27 2.2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 3.1.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 29 3.1.3 Phân loại mơ bệnh học nhóm bệnh nhân nghiên cứu .30 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 32 3.3.1 Huyết học 32 3.3.2 Đặc điểm số số sinh hóa máu miễn dịch 34 3.3.3 Đặc điểm xét nghiệm nước tiểu 36 3.3.4 Đặc điểm nồng độ β2-M huyết 37 3.4 Mối liên quan nồng độ β2-M huyết với số yếu tố 40 3.4.1 Mối liên quan β2-M huyết với tuổi giới 40 3.4.2 Mối liên quan β2- M với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 52 4.1.1 Giới tính 52 4.1.2 Tuổi 52 4.1.3 Phân loại mô bệnh học 53 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.6 Độ hoạt động theo thang điểm SLEDAI .63 4.2 Sự biến đổi nồng độ β2-M bệnh nhân nghiên cứu 64 4.3 Mối liên quan nồng độ β2-M huyết với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 66 4.3.1 Mối liên quan β2-M huyết với tuổi giới 66 4.3.2 Mối liên quan β2-M hồng cầu, hemoglobin .67 4.3.3 Mối liên quan β2-M huyết với sinh hóa máu 67 4.3.4 Mối liên quan β2-M với số miễn dịch .69 4.3.5 Mối liên quan β2-M với mức độ hoạt động bệnh theo điểm SLEDAI 70 4.3.6 Mối liên quan β2-M với mức lọc cầu thận 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm SLEDAI 12 Bảng 2.1 Phân chia giai đoạn suy thận mạn 25 Bảng 2.2 Phân loại mức độ tăng huyết áp 26 Bảng 2.3 Mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm SLEDAI Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 29 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 29 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.4.Một số số huyết học 26 31 32 Bảng 3.5 Đặc điểm bất thường xét nghiệm huyết học 32 Bảng 3.6 Đặc điểm số số đơng máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Đặc điểm số số sinh hóa máu Bảng 3.8 Đặc điểm số miễn dịch Bảng 3.9 Đặc điểm mức lọc cầu thận 35 35 Bảng 3.10 β2-M huyết độ tuổi Bảng 3.11 β2-M huyết giới 34 37 38 Bảng 3.12 β2-M huyết theo thể giải phẫu bệnh Bảng 3.13 β2-M huyết điểm SLEDAI 38 39 Bảng 3.14 β2-M huyết mức lọc cầu thận 40 Bảng 3.15 Mối liên quan β2-M huyết với tuổi giới 40 Bảng 3.16 Mối liên quan β2-M với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 41 Bảng 3.17: Mối tương quan tuyến tính đa biến β2-M số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 51 Bảng 4.1 So sánh kết thu với kết qủa tác giả nước 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo mô bệnh học 30 Biểu đồ 3.2 Phân loại thiếu máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Đặc điểm xét nghiệm nước tiểu 33 36 Biểu đồ 3.4 β2-M huyết 37 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan β2-M huyết hemoglobin máu 42 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan β2-M huyết hồng cầu 43 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan β2-M huyết ure máu 44 Biểu đồ 3.8 Mối liên quan β2-M huyết creatinin máu 45 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan β2-M huyết với acid uric máu 46 Biểu đồ 3.10: Mối liên quan β2-M huyết với PTH 47 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan β2-M huyết với anti-dsDNA Biểu đồ 3.12 Mối liên quan β2-M với thang điểm SLEDAI 49 Biểu đồ 3.13 Mối liên quan β2-M huyết MLCT 50 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (LBĐHT) bệnh tự miễn, điển hình tượng viêm mạn tính tổ chức liên kết lắng đọng tự kháng thể bệnh lý phức hợp miễn dịch Bệnh có biểu nhiều quan tim mạch, hô hấp, thần kinh, xương khớp ….trong tổn thương thận ghi nhận thường gặp với tỉ lệ chiếm 60-75% [1] Theo Font (1987) cho thấy trường hợp protein niệu rối loạn nước tiểu có tổn thương thận mảnh sinh thiết bệnh nhân LBĐHT [2] Viêm thận lupus thường xuất vòng năm kể từ bệnh nhân chẩn đoán LBĐHT Biểu tổn thương thận LBĐHT yếu tố quan trọng đứng thứ ba tiên lượng bệnh [1] Song song trình diễn biến phức tạp LBĐHT, xu hướng tổn thương thận ngày nặng dần lên dẫn đến suy thận Chức thận suy giảm đồng nghĩa với việc thể rơi vào tình trạng thăng nội môi, giảm khả tiết chất cặn bã sinh q trình chuyển hóa từ gây loạt biến đổi lâm sàng sinh hóa thể, có biến đổi nồng độ β2 microglobulin huyết (β2-M) [3], [4] Nghiên cứu vai trò β2-M huyết tiến hành từ nhiều năm qua bệnh lý thận bệnh liên quan đến hệ miễn dịch [3], [4] Những năm gần đây, thay đổi có ý nghĩa β2-M bệnh nhân viêm thận lupus vấn đề quan trọng quan tâm đến Một số nghiên cứu nước nhận định nồng độ β2-M huyết có xu hướng tăng bệnh nhân viêm thận lupus marker dùng để theo dõi trình hoạt động bệnh [5], [6], [7] β2-M huyết đánh giá mức lọc cầu thận (MLCT) chẩn đoán mức độ suy giảm chức thận chức thận suy giảm nhẹ nồng độ β2-M huyết tăng cao bình thường [8], [9] 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vĩnh Ngọc (2012) Lupus ban đỏ hệ thống, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2, 121 - 132 Marrie H (1992) History Systemic lupus erythematosus, Rheumatol, 32 (6), 423 - 456 Hà Phan Hải An (2001) Sự thay đổi nồng độ β2microglobulin huyết bệnh nhân suy thận mạn, Tạp chí y học Việt Nam, 258(4), 87 - 89 Huỳnh Thị Minh Trinh, Vũ Đình Hùng (2006) Bước đầu đánh giá β2 microglobulin huyết chức lọc cầu thận bệnh thận mạn tính, tạp chí Y học thực hành, 542 (5), 76 - 78 Marcus S.MV, Grace T., Sonia K et al (2012) Serum Beta 2Microglobulin/Cystatin C Index: A Useful Biomarker in Lupus Nephritis Nephron Extra, 2(1), 169 - 176 Yeung CK, Wong KL, Wong WS et al (1986) Beta 2-Microglobulin and systemic lupus erythematosus, J Rheumatol, 13(6), 1053 - Hermansen ML, Lundsgaard , Hornum L et al (2012) Increased serum β2 microglobulin is associated with clinical and immunological markers of disease activity in systemic lupus erythematosus patients, Lupus, 21(10), 1098 - 104 Donadio C, Lucchesi A, Ardini M et al (2001) Cystatin C, beta 2microglobulin, and retinol-binding protein as indicators of glomerular filtration rate: comparison with plasma creatinine, J pharm Biomed Anal, 24(5-6), 835 - 42 Jialal I, Bejai S, Jouberts M et al (1982) Serum beta-2-microglobulin estimation as an indicator of the glomerular filtration rate, S Afr Med J, 61(25), 953 - 10 J.W Bolottzer (1983) Systemic lupus erythematosus I: historical aspects, Maryland State Medical Journal, 32 (6), 439 - 441 11 Đỗ Gia Tuyển (2012) Bệnh thận Lupus, Bệnh học nội khoa, đại học Y Hà Nội, nhà xuất Y học, 2, tr 369-379 76 12 Ward M.M, Marx A.S, Barry N.N (2000) Compatison of the validity and sensitivity to change of activity indices in systemic lupus erythematosus, Journam of Rheumatology, 27 (3), 664 - 670 13 Gordon k.W, Lam, M Petri (2005) Assessment of systemic lupus erythematosus, clinical and experimental, Rheumatology, 23( 39), 120 - 132 14 Bombardier C, Gladman D et al (1992) Derivation of the SLEDAI a disease activity index for lupus patients the committee on Prognpsis studies in SLE, Arthritis and Rheumatology, 35 (6), 630 - 640 15 Nguyễn Thị Thu Hương (2010) Đánh giá hoạt động bệnh lupus ban đỏ theo số SLEDAI so sánh với số số khác, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Y Hà Nội 16 Al-Taee IK, Al-Safar JJ, Al-Falahi YS et al (2003) The Clinical Significance of beta2-microglobulin in End-Stage Renal Disease, Saudi J Kidney, 14:492 - 17 Acchiardo S1, Kraus AP Jr Jennings BR (1989) Beta 2-microglobulin levels in patients with renal insufficiency , Am J kedney Dis,13(1), 70 - 18 Trolfors B Norrb R (1981) Estimation of glomerular filtration rate by serum creatinin and serum β2 microglobulin , Nephron, 28(4), 196 - 199 19 Trusov W et al (1981).Using the radioimmunoassay analysis of β2 microglobulin for the diagnosis of renal funtion in sufficiency, Kidney Internetional, 273 20 Francois B, Assenat H, Cahen R et al (1982) Is the serum level of β2microglobulin a better marker of glomerular filtration than blood creatinin?, Nephrologie , 3(3), 116 - 21 Schardijn GH, Statius LW(1987) Beta 2-microglobulin: its significance in the evaluation of renal function, Kidney Internetional, 32, 635 - 641 22 Shea PH, Maher JF Horak E (1981) Prediction of Glomerular Filtration Rate by Serum Creatinine and β2-Microglobulin, Nephrol 29(12),30 - 35 23 Skare TL, Ferri K, Santos MA (2014) Systemic lupus erythematosus activity and beta two microglobulin levels, Sao Paulo Med J, 132(4), 239 - 42 77 24 Hyoun-Ah, KimMD, Ja-Young Hee et al (2010) Beta2-Microglobulin Can Be a Disease Activity Marker in Systemic Lupus Erythematosus, The American Journal of the Medical Sciences, 339(4), 337 - 340 25 Hà Phan Hải An, Đặng Thị Việt Hà (2003) Tìm hiểu vai trò β2microglobulin phát tổn thương ống thận bệnh nhậ hội chứng thận hư nguyên phát người lớn, Tạp chí y học Việt Nam, 302(9), 55 - 59 26 Lillehoj EP, Poulik MD (1984).β2 microglobulin in molecular immonologyed , Marcel Dekker, 201-213 27 Onishi S1, Andress DL, Maloney NA et al (1991) Beta 2-microglobulin deposition in bone in chronic renal failure, Kidney international, 39 , 990-995 28 Stefanović V1, Kostić S, Djordjević V et al (1993 ) Beta 2microglobulin elimination in end-stage renal disease patients on renal replacement therapy, Perit Dial Int, 13(2), 520 - 29 Nguyễn Phương Anh Đoàn Lực cộng (1999) Nồng độ β2microglobulin huyết người bình thường, Tạp chí Y học thực hành, 623(4), 56-67 30 Huỳnh Thị Minh Trinh Phan Thị Danh (2005) Đánh giá b2m huyết chức lọc cầu thận người bình thường, Tạp chí Y học thực hành, 546(3), 34-41 31 Zingraff JJ, Noel LH, Bardin T et al (1990) β2 microglobuli amyloidosis in chronic renal failure, N Engl J Med, 323, 1070 - 1071 32 M.Weissel M.D et al (1976) Serum β2‐microglobulin and SLE, Arthritis and Rheumatism, 19(5), 968 - 968 33 Font J, Molina R, Ballesta A et al (1986) Serum beta 2-microglobulin as a marker of activity in systemic lupus erythematosus, Scand J Rheumatol, 15(2), 201-5 34 Iwona Ż et al ( 2018) β2-microglobulin as amarker of systemic lupus erythematosus activity, Adv Clin Exp Med, 27(3), 379 - 382 35 Tạ Thành Văn (2013) Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2010) Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 78 37 Đỗ Gia Tuyển (2012) Bệnh thận mạn suy thận mạn tính định nghĩa chẩn đoán Bệnh học nội khoa, 1, 398 - 411 38 Phạm Quang Vinh (2012) Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 389 - 395 39 Phạm Gia Khải (2012) Tăng huyết áp, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học 40 Hồng Ngun Dực (1976) Tìm cách xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ rải rác Việt Nam, Luận án CK2-CN nội, Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Văn Toàn (2011) Áp dụng thang điểm SLEDAI tiên lượng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống đợt cấp khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Quốc Tuấn (1991) Góp phần nghiên cứu kháng thể kháng chuỗi kép DNA, thành phần kháng nguyên nhân mối liên quan chúng với số biểu lâm sáng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 43 Urowitz MB, Gladman DD, Farewell VT et al (1993) Lupus and pregnancy studies, Arthritis Rheum,36, 1392 - 44 Duarte C, Couto M, Ines L, Liang MH (2011) Epidemiology of systemic lupus erythematosus, Systemic lupus erythematosus, 5, 673 - 96 45 Lê Thúy Hằng (2016) Đánh giá mức độ hoạt động viêm thận Lupus thang điểm SLEDAI đối chiếu với mô bệnh học, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 46 Vi Thị Minh Hằng (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái tổn thương phổi, màng phơi bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 47 B.Brugos, E.Kiss, P.Szodoray, et al (2006) Retrospective analysis of patients with lupus nephritis: data from a large clinical immunological center in Hungary, Sacnd I Immunol, 64(4), 433 - 48 L.Bono, J.S.Cameron, J.A.Hicks (1999) The very long-term prognosis and complications of lupus nephritis and its treatment QJM, 92(4), 211 - 79 49 Javier MD (2017) The value of repeat biopsy in lupus nephritis flares, Medicine (Baltimore),96(24) 50 Sumbal NM , Kunwer NM, Saima Deen et al (2016) Renal Biopsy: A much needed tool in patients with Systemic Lupus Erythematosis (SLE),Pak J Med Sci, 32(1), 70 - 74 51 Đỗ Thị Liệu (2001) Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng mô bệnh học thận bệnh nhân viêm thận bệnh thận Lupus ban đỏ hệ thống, Luận án tiến sĩ y học, học viện Quân Y 52 Cameron I.S (2000) Lupus nephritis, Journal of the American Society of Nephrology ,11(12), 413- 423 53 Man Thị Thu Hương (2016) Khảo sát thay đôi số số huyết học miễn dịch bệnh nhân viêm thận lupus điều trị phương pháp thay huyết tương, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 54 Bevra Hannah Hahn Systemic lupus erythematosus, Harrison's principles of Internal medicin 14(2),1874- 80 55 Nguyễn Xuân Sơn (1995) Nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống bệnh viện đa khoa Việt Tiệp( Hải Phòng) từ năm 19751994, luận án phó tiến sỹ khoa học y dược,Trường Đại học Y Hà Nội 56 Sami Bahlas Wafey Gomaa et al (2014) Clinicopathological characteristics of lupus nephritis in western region of Saudi Arabia: An experience from two tertiary medical centres, Journal of microscopy and Ultrastructure, 2(1), 12 -19 57 Rothfield NF ( 1983) Cardiopulmonary manifestations In: the clinical management of Systemic Lupus Erythematosus, Americal heart Journal, 110 (6), 1257-1265 58 Kim Ngọc Thanh (2013) Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương thận bệnh nhân viêm thận Lupus, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Meyer-O, Kahn-F ( 2000) Lupus érythémateux systémique Maladies et syndromes sytémiques- medicine- siences Flammarion, 7, 131-289 60 Y.Ben et al (2015) Hypertension in Lupus Nephritis, Annales de Cardiologie et d'Angéiologie,64(1), 88 80 61 Mohammad-Reza Ardalan (2013) Anemia in lupus nephritis,J Renal Inj Prev, 2(3), 103–104 62 Đỗ Kháng Chiến (1988) Những kết bước đầu nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng miễn dịch viêm cầu thận Lupus, Luận văn Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 63 M Voulgarelis S Giannouli , PD Ziakas, AG Tzioufas (2006) Anaemia in systemic lupus erythematosus: from pathophysiology to clinical assessment, Ann Rheum Dis, 65(2),144 - 148 64 Nguyễn Thị Thảo (1999) Một số biến đổi miễn dịch huyết học bệnh nhân SLE điều trị bệnh viện da liễu Trung ương, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 65 Phùng Văn Long (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có rối loạn đông cầm máu, Luận văn Bác Sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội 66 Lê Duy Cường (2010) Đánh giá tình trạng thiếu máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống trung tâm miễn dịch dị ứng lâm sàng bệnh viện Bạch Mai 2009 – 2010, Khoá luận Bác Sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 67 Gladman dafna D (2000) Clinical features, systemic lupus erythematosus Rheumatology, 2, 711- 717 68 Haifeng Wu, Danien J et al (2008) D-dimer level and the Risk for Thrombosis in Systemic Lupus Erythematous Clin J Am Soc Nephro, 3,16281636 69 Bùi Thị Hạnh (2009) Nghiên cứu biến đổi số số sinh hóa bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 70 Phạm Huy Thông (2004) Nghiên cứu chẩn đoán sớm kết qảu điều trị Lupus ban đỏ hệ thống khoa Dị ứng- miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai- 2003, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 71 Shin S Kim Y, Kim K, Choi S, Lee K (2015) Effect of Urate Lowering Therapy on Renal Disease Progression in Hyperuricemic Patients with Chronic Kidney Disease, J Rheumatol, 42(11),2143 - 81 72 Xavier MM (2016) Prevalence of metabolic syndrome in a cohort of systemic lupus erythematosus patients from Northeastern Brazil: association with disease activity, nephritis, smoking, and age, Rheumatol Int, 36(1), 117 - 24 73 Simeng L ,Hong R ,Wen Z ,Xiaonong C et al (2017) The prevalence, subtypes and associated factors of hyperuricemia in lupus nephritis patients at chronic kidney disease stages 1–3,Oncotarget, 8(34),57099 - 57108 74 Sabio JM C et al (2010) Orrelation of asymptomatic hyperuricaemia and serum uric acid levels with arterial stiffness in women with systemic lupus erythematosus without clinically evident atherosclerotic cardiovascular disease, Lupus,19(5),591- 75 Hoàng Quỳnh Hoa (2011) Nghiên cứu số đặc điểm rối loạn đông máu bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống , Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 76 Aline L, Luciene M et al (2014) Bone Disease in Newly Diagnosed Lupus Nephritis Patients, PLoS One, 9(9), 6728 77 Narayanan C et al (2010) Correlation between Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index, C3, C4 and Anti-dsDNA Antibodies, Medical Journal Armed Forces India , 66, 102 - 107 78 Nghiêm Trung Dũng(2018).Nghiên cứu đánh giá mức độ hoạt động, tổn thương mơ bệnh học tính đa hình thái gen STAT4, IRF 5, CDKN1A viêm thận lupus, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 79 F Irshaid DJ, Nagaraja HN et al (2010) The complex nature of serum C3 and C4 as biomarkers of lupus renal flare, Lupus, 19(11), 1272 - 1280 80 Hebert LA, Ricker DM, Rohde R et al (1991) Serum C3 levels are diagnostically more sensitive and specific for systemic lupus erythematosus activity than are serum C4 levels,Am J Kidney Dis 18(6),678 - 85 81 Falah Salim Manhal Hawra'a Adnan Mohammed (2016) Relationship between Anti-Ds-DNA Antibodies and Abnormal Kidney Function Tests in Patients with Lupus Nephritis , American Journal of Immunology 2016, 12 (2): 37 - 42 82 Dina F., Wael S.,Godad M (2018) Antinucleosome antibodies in systemic lupus erythematosus patients: Relation to disease activity and lupus nephritis,The Egyptian Rheumatologist 82 83 Lê Hữu Doanh Đào Thị Trang( 2014) Mối liên quan kháng thể kháng nhân kháng thêt kháng chuỗi kép với mức độ nặng bệnh lupus ban đỏ hệ thống ,Tạp chí nghiên cứu Y học, 95(1) 84 Hassan AB, Abalkhail AA, El-Agroudy AE et al (2013) Immunological aspects of biopsy-proven lupus nephritis in Bahraini patients with systemic lupus erythematosus, Saudi J Kidney Dis Transplate 24(6),1271 - 85 Trần Văn Vũ (2008).Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa miễn dịch viêm thận lupus, Tạp chí Y Học Hồ Chí Minh ,12 (4), 236-240 86 Appel GB, D’Agati V (2000).Secondary glomerular disease: systemic lupus erythemotosus, Brenner & Rectorc’s the kidney, 6,1350 - 1365 87 Cisternas MG Dall'Era M1, Smilek DE, Straub L et al (2015) Predictors of long-term renal outcome in lupus nephritis trials: lessons learned from the Euro-Lupus Nephritis cohort, Arthritis Rheumatol, 67(5), 1305 - 13 88 Dương Minh Điền (2003) Đặc điểm bệnh lupus đỏ hệ thống bệnh viện Nhi Đồng 2, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học y dược TP HCM 89 Phạm Hoàng Ngọc Hoa (2015) Áp dụng phân loại ISN/ RPS 2003 vào đối chiếu với số biểu lâm sàng viêm cầu thận lupus, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Y Hà Nội 90 Nguyễn Cơng Bình (2014) Nghiên cứu nồng độ beta microglobulin huyết bệnh nhân suy thận mạn tính có mức lọc cầu thận 40ml/ phút, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 91 Nguyễn Văn Bằng (2017) Nghiên cứu nồng độ β2microglobulin số số hóa sinh máu bệnh nhân u lympho ác tính, Tạp chí y dược học quân ,2, 132 92 Sophie L, Aure´lie L et al(2012) Plasma beta-2 microglobulin is associated with cardiovascular disease in uremic patients, Kidney International ,82, 1297 - 1303 93 Abeer M.B, Heba M,Somaya E (2015) Evaluation of Beta2Microglobulin as a Possible Biomarker for Assessment of Disease Activity in Systemic Lupus Erythematosus and Chronic Kidney Disease, World Journal of Medical Sciences,12 (1), 26 - 35 83 PHỤ LỤC Được dựa vào tiêu chuẩn hội khớp học Mỹ (ACR) đưa năm 1997 với 11 tiêu chuẩn chẩn đoán (độ nhạy 96%, độ đặc hiệu 96%) [11] - Ban đỏ hình cánh bướm mặt - Ban đỏ dạng đĩa mặt thận - Nhạy cảm với ánh nắng - Loét miệng mũi họng - Viêm đa khớp hình bào mòn - Viêm màng tim màng phổi - Tồn thương thận: protein niệu > 500mg/24h tế bào niệu( hồng cầu, hemoglobin, trụ hạt, tế bào ống thận hỗn hợp) - Tổn thương thần kinh- tâm thần không nguyên nhân khác - Rối loạn máu: + Thiếu máu huyết tán có tăng hồng cầu lưới + Hoặc giảm bạch cầu < 4.000/mm3 + Hoặc giảm lympho bào < 1500/mm3 - Rối loạn miễn dịch + Kháng thể kháng DNA + Hoặc kháng Sm + Hoặc tìm thấy kháng thể antiphospholipid dựa trên: d Kháng thể anticardiolipin loại IgG IgM e Yếu tố chống đông lupus f Test huyết giang mai dương tính giả kéo dài tháng, xác nhận test cố định xoắn khuẩn hấp thụ kháng thể xoắn khuẩn phương pháp miễn dịch huỳnh quang 84 - Kháng thể kháng nhân: Tỉ giá bất thường kháng thể kháng nhân phương phám miễn dịch huỳnh quang thử nghiệm tương đương, khơng có cá thuốc kết hợp gây ‘lupus’ thuốc Chẩn đoán xác định có ≥4/11 tiêu chuẩn 85 PHỤ LỤC Cách cho điểm số SLEDAI ST T DẤU HIỆU ĐỊNH NGHĨA Mới xuất loại trừ nguyên nhân chuyển hóa nhiễm trùng Các khả chức bình thường bi thay đổi như: ảo giác, ngôn Rối loạn tâm thần ngữ lộn xộn, nói lạc đề, ý nghĩ kỳ dị khơng logic Mất khả đinh hướng trí nhớ tư với thay đổi nhanh dấu hiệu lâm sàng bao gồm: ý thức mù mờ, giảm khả tập trung, khả trì ý đến môi trường Hội chứng não cộng với số tiêu chuẩn thực tổn sau: rối loạn nhận thức, lời nói lộn xộn, ngủ ngủ gà ban ngày tăng giảm hoạt động tâm thần hoạt động loại trừ nguyên nhân chuyển hóa, nhiễm trùng thuốc Những thay đổi võng mạc LBĐHT gồm: xuất huyết vỗng mạc, xuất tiết nặng xuất huyết màng mạch, Rối loạn thị giác viêm thần kinh thị giác, viêm mạc mạc Loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển hóa Rối loạn thần kinh Rối loạn thần kinh vận động cảm sọ não giác thần kinh sọ xuất Đau đầu nặng dai dẳng, migrain, Đau đầu lupus không đáp ứng với thuốc giảm đau Tai biến xuất loại trừ xơ vữa Tai biến mạch máu động mạch nguyên nhân gây não THA Loét hoại tử xuất cục căng nề ngón tay, nhồi máu rìa móng tay, xuất Viêm mạch huyết rải rác da.hoặc chụp mạch sinh thiết có viêm mạch Đau có biểu viêm nhiều Viêm khớp khớp Co giật ĐIỂM 8 8 8 8 86 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 DẤU HIỆU ĐỊNH NGHĨA Đau gốc chi kèm theo tăng nồng độ creatiinphotphokinase aldolase Viêm thay đổi điện đồ sinh thiết có viêm Trụ niệu Trụ niệu hồng cầu, trụ bạch cầu… >5 hồng cầu /vi trường loại trù nhiễm Đái máu khuẩn, sỏi nguyên nhân khác >0.5g/24h xuất tăng gần Protein niệu Đái mủ >5 bc/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn Xuất lần đầu tái phát dạng Ban viêm Xuất lần đầu tái phát Loét niêm mạc lần trước Rụng tóc bất thường dạng mản la Rụng tóc tỏa tái phát Đau ngực với tiếng co mạng phổi Viêm màng phổi dày dính màng phổi Đau ngực với Viêm màng biểu sau: tiếng cọ màng tim tim, biểu tràn dịch ddienj tâm đồ siêu âm tim Giảm CH50, C3, C4 giới Giảm bổ thể hạn thấp bệnh Tăng hiệu giá hiệu giá kháng thể antiTăng Ds-DNA dsDNA>25% hoạc khoảng giới hạn bình thường test Sốt >380 loại trừ nhiễm khuẩn Giảm tiểu cầu