1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nồng độ glucagon – like peptide – 1 và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 chẩn đoán lần đầu

197 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 17,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐÌNH TUÂN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y LÊ ĐÌNH TUÂN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU Chuyên ngành: Nội tiết Mã số: 62 72 01 45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ PHI NGA PGS TS TRẦN THỊ THANH HÓA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa cơng bố Nếu có điều sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả LÊ ĐÌNH TN LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi tới tồn thể Người bệnh đáng kính hợp tác, chia sẻ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm việc để hồn thành luận án này! Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Nội Tim mạch - Thận - Khớp - Nội tiết - Học viện Quân Y, tập thể cán nhân viên Khoa Vi Sinh Y học - Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Y Sinh Dược - Học viện Quân Y Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa lâm sàng, cận lâm sàng toàn thể Bác sỹ, Điều dưỡng Kỹ thuật viên Bệnh viện Nội tiết Trung Ương Đảng ủy, Ban Giám hiệu Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án! Bằng tất lịng kính trọng biết ơn em xin gửi tới PGS TS Nguyễn Thị Phi Nga, PGS TS Trần Thị Thanh Hóa - Cơ giáo tận tình dạy dỗ, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo cho em người trình học tập, nghiên cứu tận ngày hôm nay! Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Nguyễn Oanh Oanh - Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y, PGS TS Đồn Văn Đệ Ngun Chủ nhiệm Bộ mơn Nội Tim - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y PGS TS Vũ Xuân Nghĩa - Phó Chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý Bệnh - Học viện Quân y, BSCK2 Nguyễn Thị Hồ Lan - Trưởng khoa Nội Chung - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, PGS TS Nguyễn Ngọc Chức - Bộ môn Nội - trường Đại học Y Dược Thái Bình, PGS TS Phạm Văn Trọng - Khoa Y tế Công Cộng - trường Đại học Y Dược Thái Bình đóng góp ý kiến quý báu, chia sẻ giúp đỡ em suốt trình học tập! Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cơ hội đồng chấm luận án giành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình bảo, giúp đỡ em q trình hồn thiện bảo vệ luận án! Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp sát cánh bên tôi, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án! Và sau với tất tình yêu, lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới Ơng, Bà, người Mẹ kính u, Anh linh Cha người thân gia đình ln chỗ dựa tinh thần tạo động lực lớn để vượt qua tất khó khăn thử thách, để trưởng thành ngày hôm nay! Hà Nội, Ngày 20 tháng 05 năm 2018 Lê Đình Tuân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ, ký hiệu viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 1.1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường týp 1.1.3 Các biện pháp kiểm soát glucose máu người bệnh đái tháo 1.2 đường týp 11 GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 15 1.2.1 Cấu trúc phân tử nguồn gốc 15 1.2.2 Động học nồng độ 16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tiết glucagon - like peptide - 17 1.2.4 Tác dụng sinh học glucagon - like peptide - 18 1.3 VAI TRÒ CỦA GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 24 1.3.1 Vai trò glucagon-like peptide-1 chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường týp 24 1.3.2 Vai trị glucagon-like peptide-1 biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường týp 1.3.3 Vai trò glucagon-like peptide-1 điều trị bệnh ĐTĐ týp 28 32 Trang 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI LIÊN QUAN TỚI GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 39 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu 40 2.1 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Nội dung biến số sử dụng nghiên cứu 43 2.3 PHƯƠNG TIỆN, KỸ THUẬT VÀ CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 45 2.3.1 Cách xác định, tiêu chuẩn chẩn đoán biến số lâm sàng 45 2.3.2 Cách xác định, tiêu chuẩn chẩn đoán biến số xét nghiệm 48 2.3.3 Định lượng glucagon - like peptid - tiêu chuẩn đánh giá 52 2.3.4 Tiêu chuẩn xác định số biến chứng bệnh đái tháo đường 55 2.3.5 Biện pháp điều trị, theo dõi nhóm người bệnh đái tháo đường týp chẩn đoán lần đầu điều trị đơn trị liệu sitagliptin 57 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 61 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 63 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 65 65 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 65 3.1.2 Đặc điểm chung nhóm người bệnh nghiên cứu 71 3.2 NỒNG ĐỘ GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM, BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 74 3.2.1 Nồng độ glucagon - like peptid -1 NB đái tháo đường týp 74 3.2.2 Mối liên quan nồng độ GLP-1 với số số lâm sàng 76 Trang 3.2.3 Mối liên quan nồng độ GLP-1 với glucose, HbA1c lipd 80 3.2.4 Mối liên quan nồng độ GLP-1 với số HOMA2 83 3.2.5 Mối liên quan nồng độ GLP-1 với biến chứng mạn tính 85 3.3 SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG ĐƠN TRỊ LIỆU SITAGLIPTIN 90 3.3.1 Sự thay đổi số số xét nghiệm sinh hóa HOMA2 90 3.3.2 Sự thay đổi nồng độ glucagon - like peptid - sau điều trị 92 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 96 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 96 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 96 4.1.2 Đặc điểm BMI, tăng huyết áp, tình trạng rối loạn lipid máu 97 hội chứng chuyển hóa 4.1.3 Đặc điểm số HOMA2 99 4.1.4 Đặc điểm nồng độ glucose máu HbA1c 101 4.1.5 Đặc điểm biến chứng mạn tính 101 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTID - 103 VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM, BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 4.2.1 Đặc điểm nồng độ glucagon-like peptid-1 người bình thường 103 4.2.2 So sánh nồng độ glucagon-like peptid-1 người bệnh đái tháo 105 đường týp chẩn đoán lần đầu với người bình thường 4.2.3 So sánh nồng độ glucagon-like peptid-1 người bệnh đái tháo đường týp chẩn đốn lần đầu với nhóm chứng bệnh 4.2.4 Liên quan nồng độ glucagon-like peptid-1 với tuổi giới 109 111 4.2.5 Liên quan nồng độ glucagon-like peptid-1 với BMI, vịng bụng hội chứng chuyển hóa 112 4.2.6 Liên quan nồng độ glucagon-like peptid-1 với nồng độ glucose máu đói HbA1c 114 Trang 4.2.7 Liên quan nồng độ glucagon-like peptid-1 với lipid máu số HOMA2 116 4.2.8 Liên quan nồng độ glucagon-like peptid-1 với biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường týp 4.3 119 SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ GLUCAGON-LIKE PEPTID-1 Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP SAU ĐIỀU TRỊ ĐƠN TRỊ LIỆU SITAGLIPTIN 126 4.3.1 Sự thay đổi nồng độ GLP-1 sau điều trị đơn trị liệu sitagliptin 126 4.3.2 Sự thay đổi nồng độ glucose máu HbA1c mối liên quan với nồng độ GLP-1 sau điều trị 128 4.3.3 Sự thay đổi chức tế bào beta, kháng insulin mối liên quan với nồng độ GLP-1 sau điều trị 130 4.3.4 Sự thay đổi thành phần lipid máu mối liên quan với nồng độ GLP-1 sau điều trị 132 KẾT LUẬN 134 KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ Tiếng Việt (+) Dương tính (-) Âm tính NB Người bệnh ĐM Động mạch ĐTĐ Đái tháo đường GM Glucose máu HA Huyết áp Nhóm NC Nhóm nghiên cứu TMCBMT Thiếu máu cục mạn tính 10 TKNV Thần kinh ngoại vi 11 TT Thất trái 12 TSTT Thành sau thất trái 13 VB Vịng bụng 14 VM Vịng mơng 15 VLT Vách liên thất Tiếng Anh 16 ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Phương pháp miễn dịch gắn enzym) 17 FDA US Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) 18 HDL-C Hight density lipoprotein-cholesterol (Lipoprotein-cholesterol trọng lượng phân tử cao) 19 HOMA Homeostatis Model Assessment (Mô hình đánh giá kháng insulin, độ nhạy insulin chức tế bào beta) TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 20 HOMA-B Chỉ số chức tế bào beta 21 HOMA-S Chỉ số độ nhạy insulin 22 HOMA-IR Chỉ số kháng insulin 23 IDF International Diabestes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế) 24 IL Interleukin 25 ICAM-1 Intercellular adhesion molecule - (Phân tử kết dính nội bào - 1) 26 AACE/ACE American Association of Clinical Endocrinologists/American College Endocrinology (Hiệp hội Chuyên gia Nội tiết Lâm sàng Mỹ/Ngành Nội tiết học trường Đại học Mỹ) 27 ACAT-1 Acetyl-coenzyme A Cholesterol Acyltransferase 28 ADA American Diabestes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) 29 AMPc Cyclic Adenosine Monophosphate (AMP vòng) 30 BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) 31 Camp - GEF II Camp - regulated guanime nucleotide exchange factor II 32 CREB Element binding protein (Các phân tử protein gắn kết) 33 DPP-4 Dipeptidyl peptidase - 34 GLP-1 Glucagon - like peptide - 35 GLP-1R Glucagon - like peptide - receptor 36 GIP Glucose - dependent insulinotroic polypeptide 37 GLUT Glucose transporter (Yếu tố vận chuyển glucose) 38 LDL-C Low density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein - cholesterol trọng lượng phân tử thấp) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Giới: Nữ/Nam Địa chỉ: Số điện thoại: Di động: Nhà riêng: Ngày khám: ngày tháng năm Chẩn đoán: Tôi Bác sỹ tư vấn, giải thích tình trạng sức khỏe (bệnh tật) mình, giải thích thơng tin hocmon Glucagon like peptid -1 (GLP-1) ý nghĩa việc xét nghiệm hocmon GLP-1 nghiên cứu khoa học y học, đồng ý: Đồng ý xét nghiệm hocmon Glucagon like peptid -1 (GLP-1) Trung tâm Y Dược học Học viện Quân Y (miễn phí) Đồng ý phối hợp với nhân viên y tế bệnh viện cung cấp thông tin cách trung thực liên quan đến sức khỏe, tình trạng bệnh tật thân cho Bác sỹ nhân viên y tế nhằm phục vụ nghiên cứu Tôi cho phép sử dụng kết xét nghiệm (GLP-1, Glucose huyết, Lipid máu ) tiêu lâm sàng phục vụ cho nghiên cứu khoa học Các thông tin cá nhân tơi giữ bí mật, bảo vệ quyền riêng tư cá nhân./ Hà Nội, ngày .tháng năm Người viết BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TW KHOA DINH DƯỠNG Hà Nội, ngày tháng năm 201 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Chẩn đoán: Điều trị: P: Khoa: Chiều cao: Cân : BMI: II NHẬN XÉT Bệnh nhân thể trạng … Chế độ tập thể dục thường xuyên … phút/ngày Uống nước … lít/ngày Chế độ ăn cân đối (chưa cân đối…) thành phần chất Chế độ ăn viện chưa hợp lý III YÊU CẦU Duy trì chế độ tập thể dục thường xuyên … phút/ngày Uống đủ nước: … lít/ngày Bữa ăn cân đối thành phần chất Hạn chế thực phẩm tăng đường nhanh bánh kẹo ngọt, bánh mỳ, bánh trôi, bánh nếp Hạn chế thực phẩm chứa chất béo không tốt: nội tạng, thịt mỡ, da gia cầm,… Bữa phụ ưu tiên thực phẩm đường tăng đường huyết chậm, không lạm dụng bữa ăn phụ khơng có dấu hiệu hạ đường huyết IV CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỤ THỂ Bữa sáng: … gam bún miếng thịt ( gam) … gam bánh phở trứng gà/vịt lộn Và Và … miệng bát cơm thìa ruốc … gam mỳ bánh đa đậu 2000đ Bữa trưa/ tối: … miệng bát cơm … bát rau đầy (200g rau) Thịt lợn nạc … gam ( miếng thịt rang miếng thịt luộc) lốt miếng cá lớn miếng đậu phụ nhồi thịt miếng thịt gà rang trứng BÁC SỸ DINH DƯỠNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG * Theo dõi cân nặng , ln ln trì mức cân hợp lí: BMI: 18.5 - 22.9 Vòng bụng < 80cm ( nữ ) , < 90cm ( nam) BMI = cân nặng ( kg )/ chiều cao (m)/ chiều cao (m) * Sử dụng chất bột đường bột: • Hạn chế thực phẩm nhiều đường bột tăng đường huyết nhanh như: đường, bánh kẹo ngọt, nước ngọt, lương khô, bánh mỳ, khoai lang nướng, bột sắn dây, miến dong, xôi, bánh trưng • Chất gây tăng đường huyết chủ yếu bữa ăn bột đường, cần ý ăn tinh bột (gồm: cơm, bún, phở, ngô, khoai, sắn, từ, dong, bánh mỳ, miến, bánh đa, bánh nếp-tẻ) • Nên lựa chọn ngũ cốc xay xát dối hay gạo lứt thay cho gạo trắng, miến dong • Nếu ăn bữa cần giảm lượng tinh bột khác ương ứng ví dụ: thơng thường ăn lưng cơm/ bữa thay lưng cơm + 50g mỳ gạo lưng bát cơm 130 - 160g bún ( bát ăn cơm đầy) ↔ 110g - 130g Bánh phở ( lưng bát ăn cơm) 45 - 55g gạo = 90 - 110g cơm 34 _ 42g Glucid 45 - 55g Mỳ gạo ( mỳ chũ) 70 - 90g bánh bao ( trung bình) 100 - 130g ngơ nếp luộc ( bắp trung bình) 90 - 115g sắn ( khúc) 120 - 150g khoai lang ( củ trung bình) 130 - 160g khoai sọ ( củ) 160 - 200g khoai tây ( củ 40 - 50g miến ( 1/ trung bình) Chú ý: Gạo nếp nở gạo tẻ nên ăn cơm nếp cơm tẻ • Khi lượng bột đường bữa ăn thay đổi cần điều chỉnh liều có bữa ăn phụ thích hợp ( ví dụ: bữa sáng: bát phở bữa sáng: bát cháo, sáng ăn cháo buổi cần thêm: hộp sữa tươi khơng đường cốc sữa Glucerna thìa gói ngũ cốc) • Chỉ ăn tinh bột bữa phụ đường máu thấp đói • Nên ăn thực phẩm nhiều đường bột kết hợp thực phẩm khác thực phẩm nhiều xơ sợi rau xanh, đạm nạc ( thịt lợn nạc, cá, đậu phụ….) * Sử dụng chất béo: • Hạn chế thực phẩm chứa nhiều chất béo không tốt như: nội tạng động vật (tim, gan, lịng, óc, dày…) thịt mỡ, da gia cầm, lòng đỏ trứng gà, số thực phẩm chế biến sẵn (mỳ tơm, giị, chả, xúc xích, đồ hộp, khoai tây chiên…) • Hạn chế chiên rán nhiệt độ cao thời gian dài • Sử dụng xào, rang từ dầu thực vật Dầu thực vật dùng lần Ưu tiên nộm, trộn sa lát * Sử dụng chất đạm: • Lựa chọn đạm nạc: thịt lợn nạc, thịt bò nạc, thịt gà bỏ da, tôm, cua, cá, thủy hải sản, đậu phụ, trứng (cả lòng đỏ lòng trắng ăn -3 / tuần) Chú ý: đậu phụ đạm thực vật, cần sử dụng tương đương thịt, cá… 100g đậu phụ = 50g thịt nạc = trứng gà to * Ăn nhiều rau, sử dụng dưa chuột củ đậu loại rau khác Không sử dụng thường xuyên loại rau nhiều đường tăng đường nhanh bí đỏ, chuối xanh, cà rốt, củ cải, ăn cần bớt 1/3 miệng bát cơm * Sử dụng bữa ăn phụ, ăn vặt * Không ăn vặt * Sử dụng bữa phụ hợp lí: • Nên kiểm tra đường huyết trước sử dụng bữa phụ • Khơng sử dụng thực phẩm tăng đường huyết nhanh bánh mỳ, bánh kẹo • Khơng sử dụng bữa phụ đường máu cao, bệnh nhân có thói quen ăn bữa phụ, ln thèm ăn ăn dưa chuột củ đậu thay • Nên sử dụng thực phẩm tăng đường huyết chậm lượng bữa phụ :bánh - sữa - ngũ cốc dành cho BN ĐT Đ, sữa đậu nành không đường, trái • Chú ý ăn thêm bữa phụ bữa ăn bữa ăn muộn thông thường hoạt động thể lực nhiều • Nếu chế độ ăn ổn định, buổi ln thấy đói, kiểm tra đường huyết thấp báo cáo bác sĩ đễ điều chỉnh, không lạm dụng ăn thêm bữa phụ tránh tăng cân * Sử dụng trái cây: • Không ăn tự • Nên ăn nguyên múi nguyên miếng, hạn chế xay dầm vắt trái lấy nước • Hạn chế trái nhiều đường tăng đường huyết nhanh như: trái sấy khô, mít, mía, nhãn, vải, sầu riêng, dưa hấu • Ăn vừa phải, không ăn thường xuyên Chuối: nhỏ/ lần 1/2 lớn Chôm chôm : -3 / lần Nho ngọt: -5 / lần Xồi chín: miếng = 2/3 má xồi Na: 1/2 Dứa: 150g • Trái nên sử dụng thường xuyên:( số lượng/ lần) Bưởi :137g=3 múi lớn Cam : 119g = 1/2 to cam trứng vừa Dưa bở,dưa lê : 250 g Gioi : 286g = trung bình Lê 90g = 1/2 nhỏ = miếng lớn Ổi : 130g = ổi trung bình =2 ổi găng Quýt: 100g = trung bình Táo tây : 88g = 1/2 trung bình Táo xanh to : quả/ lần Thanh long: 1/3 to/lần Bơ, mận: 250g Đào: 150g Kiwi: 70g = trung bình Dâu tây: 120g Cherry 60g * Sử dụng nước: • Uống nhiều nước, cách uống nước theo thói quen, uống 1.5 - 2l/ ngày • Khơng nên sử dụng nước mía, nước dừa, nước trái thay nước lọc • Khơng lạm dụng nước đậu nành • Có thể sử dụng loại nước cây, nước rễ như: mướp đắng, râu ngơ, hoa hịe, nhân trần, nhiệt… * Chất tạo vị : sử dụng thay đường kính khơng lạm dụng gây hậu sau * Muối ăn: không cần kiêng nên tập dần thói quen ăn nhạt * Hạn chế sử dụng bia rượu, Có lượng có khả gây tăng cân Khơng nên uống rượu lúc đói Nếu uống, nên uống -2 ly nhỏ/ ngày tốt rượu vang * Tập thể dục: • Duy trì thói quen tập thể dục chơi thể thao đặn hàng ngày, 30p/ ngày Kiểm tra đường huyết trước sau tập thể dục: • Nếu đường huyết > 14 mmol/l (252 mg/dl), khơng nên tập luyện • Nếu đường huyết < mmol/l (108mg/dl), nên sử dụng bữa phụ trước tập luyện • Nên ăn thêm chất bột đường đường huyết < mmol/l sau tập • Ngưng tập cảm thấy mệt hay đau ngực có triệu chứng hạ đường huyết * Sử trí hạ đường huyết: • Khi bệnh nhân thấy đói đường máu giảm nên ăn nhẹ thực phẩm tăng đường huyết chậm như: bánh, sữa dành cho BN ĐT Đ • Khi bệnh nhân thấy vã mồ hơi, đói, bủn rủn chân tay, mệt (đường máu < 4mmol/l) ăn thức ăn có đường hấp thu nhanh (khoảng 15g đường) như: thìa đường café, viên kẹo , bánh nướcngọt lon Sau đó, gần bữa ăn bữa chính, xa bữa ăn bữa phụ • Nếu sau 15p triệu chứng khơng đỡ, bệnh nhân cần đến sở y tế gần * Theo dõi đường máu thời điểm ngày: Đường máu lúc đói, mục tiêu: < mmol/l Đường máu sau ăn, mục tiêu: < 10 mmol/l Kiểm tra đường máu trước tập thể dục nặng * Theo dõi cân nặng KHOA DINH DƯỠNG LÂM SÀNG & TIẾT CHẾ ... bệnh đái tháo 1. 2 đường týp 11 GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 15 1. 2 .1 Cấu trúc phân tử nguồn gốc 15 1. 2. 2 Động học nồng độ 16 1. 2. 3 Các yếu tố ảnh hưởng tiết glucagon - like peptide - 17 1. 2. 4 Tác dụng... 4 .2. 3 So sánh nồng độ glucagon- like peptid -1 người bệnh đái tháo đường týp chẩn đốn lần đầu với nhóm chứng bệnh 4 .2. 4 Liên quan nồng độ glucagon- like peptid -1 với tuổi giới 10 9 11 1 4 .2. 5 Liên quan. .. học glucagon - like peptide - 18 1. 3 VAI TRÒ CỦA GLUCAGON- LIKE PEPTIDE- 1 VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 24 1. 3 .1 Vai trò glucagon- like peptide- 1 chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường týp 24 1. 3 .2 Vai trò glucagon- like

Ngày đăng: 13/02/2019, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w