1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ tại BỆNH VIỆN HNĐK NGHỆ AN từ THÁNG 022018 đến THÁNG 102018

52 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 390,24 KB

Nội dung

1 SỞ Y TẾ NGHỆ AN ==== *** ==== BỆNH VIN HNK NGH AN ĐáNH GIá TìNH HìNH ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ TạI BệNH VIệN HNĐK NGHệ AN Từ THáNG 02/2018 ĐếN THáNG 10/2018 CHUYấN NGNH: SN PH KHOA NHĨM THỰC HIỆN: Ths: NGƠ THỊ THANH BS: TRẦN THỊ NGÂN BS: TẠ THỊ THỦY NGHỆ AN – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association ( Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index ( số khối thể) ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kì HNQT : Hội nghị quốc tế HbA1C : Glycated hemoglobin phân nhóm A1C NPDNG : Nghiệm pháp dung nạp glucose OR : Odds Ratio ( tỷ suất chênh) THA : Tăng huyết áp TS : Tiền sử TSG – SG : Tiền sản giật – sản giật WHO : World Health Organization(tổ chức y tế giới) YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai nghén định nghĩa tình trạng rối loạn dung nạp glucose nhiều mức độ khác nhau, khởi phát hay phát lần trình mang thai[1] Trước phát Insulin, bệnh đái tháo đường thường ngun nhân gây vơ sinh khó có thai Đối với bà mẹ, đái tháo đường gây tử vong 2/3 số phụ nữ có thai q trình mang thai, vấn đề ảnh hưởng lớn bệnh thai nhi[2] Đái tháo đường thai nghén không ngừng gia tăng theo thời gian phát triển kinh tế - xã hội, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi từ 1-14% tùy theo thai kỳ tùy tác giả Theo Thomas R Moore, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ năm hoa kỳ 4-6%, bệnh liên quan chặt chẽ với bệnh béo phì trước mang thai chủng tộc Tại Việt Nam theo Ngô Thị Kim Phụng tỷ lệ đái tháo đường thai nghén 3,9% Theo Nguyễn Thị Kim Chi 3,6%, Tạ Văn Bình 4,8% nhóm khơng nguy 25,5% nhóm có nguy cơ[1] Những năm gần việc phát điều trị cho thai phụ có bệnh đái tháo đường người ta nhận thấy giảm đáng kể tỷ lệ tử vong chu sinh Tuy nhiên có khoảng 4-8% dị dạng, thai chết tử cung thai nhi có nguy hạ đường huyết sau sinh sản phụ đái tháo đường thai kỳ[2] Để góp phần giảm hậu nặng nề cho mẹ trẻ sơ sinh đái tháo đường gây tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tình hình đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An từ tháng 2/2018 đến tháng 10/2018” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ ĐTĐTN thai phụ đến quản lý thai khoa khám bệnh bệnh viện HNĐK Nghệ An từ tháng 2/2018 đến tháng 10/2018 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) định nghĩa tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai Định nghĩa áp dụng dù người bệnh có cần phải điều trị insulin hay cần điều chỉnh chế độ ăn diễn biến sau đẻ tồn đái tháo đường hay không Nhưng đa số trường hợp đái tháo đường thai kỳ hết sau sinh[3] Định nghĩa không loại trừ trường hợp bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa phát hiện) xảy đồng thời với trình mang thai[4] 1.2 Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi khác tùy theo quốc gia, vùng, tùy theo chủng tộc tùy theo áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán Tỷ lệ dao động từ 1% đến 14%[5] Trong số nghiên cứu cho thấy phụ nữ da trắng tỷ lệ ĐTĐTK thấp so với nhóm phụ nữ người Mỹ gốc Phi, người Mỹ gốc Á, người Ấn Độ thổ dân Canada [6] Các nghiên cứu gần cho thấy bệnh ĐTĐTK tăng lên khoảng 10 – 100% vài chủng tộc/ nhóm sắc tộc suốt 20 năm qua [7] Tại Mỹ, 200.000 trường hợp ĐTĐTK năm [8] Chỉ có 1,5 – 2% phụ nữ da trắng miền Trung Tây Mỹ bị ĐTĐTK, 15% phụ nữ Mỹ xứ miền Tây Nam Mỹ bị ĐTĐTK Người gốc Tây Ban Nha, người Mỹ gốc Phi người Mỹ gốc Châu Á tỷ lệ ĐTĐTK – 8% Tại Châu Âu, Di Canni cộng nghiên cứu hồi cứu phụ nữ Ý tỷ lệ ĐTĐTK 8,74% [6] Tỷ lệ ĐTĐTK Tây Ban Nha từ 2001 – 2008 3,6% [9] Tại Châu Á, tỷ lệ ĐTĐTK Hàn Quốc 2,2% [7] Trong nước Nam Á, Ấn Độ có tỷ lệ ĐTĐTK cao (15%), Trung Quốc (13,9%), Việt Nam (7,8%), Úc (4,3%) [7] Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê tồn quốc tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ, nhiên qua số nghiên cứu Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ không thấp có xu hướng tăng (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu nước Tỷ lệ Tác giả Năm Địa điểm Ngô Thị Kim Phụng[7] 1999 Một quận TP HCM 3,9 Nguyễn Thị KimChi cộng sự[8] 2000 Bệnh viện PS Hà Nội Bệnh viện PS TƯ 3,6 Tạ Văn Bình cộng sự[13] 2002-2004 Vũ Bích Nga cộng sự[17] 2006-2008 Thái Thị Thanh Thúy[14] 2011-2012 Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện PS Hà Nội Bệnh viện PS TƯ Khoa sản BV Bạch Mai (%) 5,7 7,8 39 1.3 Sinh bệnh học đái tháo đường thai kỳ[2, 8] Thai kỳ yếu tố thuận lợi thúc đẩy xuất rối loạn điều hòa glucose máu tăng tình trạng kháng insulin Đái tháo đường thai kỳ xẩy tình trạng kháng insulin sinh lý tăng kịch phát song song với thiếu hụt insulin tương đối Sinh lý bệnh ĐTĐTK tương tự sinh lý bệnh đái tháo đường type bao gồm kháng insulin bất thường tiết insulin[8] 1.4 Hiện tượng kháng insulin Hiện tượng kháng insulin rau thai tiết hormon HPL, estrogen, progesteron…và hormon tiết tăng lên trình mang thai cortisol, prolactin, leptin…Đây hormon vừa có kích thích tiết insulin lại vừa có tác dụng đối kháng insulin Sản xuất hormon có khuynh hướng tăng thời gian mang thai phần lớn hormon góp phần kháng insulin gây rối loạn chức tế bào bêta tụy Nửa đầu thai kỳ có tăng nhạy cảm insulin tạo điều kiện cho tích trữ mỡ thể mẹ, tích trữ mỡ đạt tối đa vào thời kỳ mang thai Vào nửa sau thai kỳ có tượng kháng insulin, đồng thời nhu cầu insulin thai phụ tăng thai phát triển gây thiếu hụt insulin tương đối Sự kết hợp hai yếu tố làm thai phụ có xu hướng dẫn tới ĐTĐ nửa sau thai kỳ Nồng độ progesterone, estrogen, HPL rau thai tiết tăng song song với đường cong phát triển thai (Hình 1.1) Nồng độ hormon rau thai tăng dần theo trọng lượng rau thai làm tăng tiết đảo tụy, giảm đáp ứng với insulin tăng tạo thể ceton ĐTĐTK thường xuất vào khoảng tuần thứ 24 thai kỳ, mà rau thai tiết lượng đủ lớn hormon gây kháng insulin Hình 1.1 Sự tiết hormon thời kỳ mang thai 1.4.1 Sự bất thường tiết insulin 10 Insulin hormon chủ yếu kiểm sốt nồng độ glucose máu Thơng thường, để kiểm tra chức tế bào bêta người ta dựa vào đo nồng độ insulin máu lúc đói đo nồng độ insulin đáp ứng truyền glucose Nồng độ insulin tăng dần thời gian mang thai, tới ba tháng cuối thai kỳ, nồng độ insulin tăng gấp lần so với trước mang thai Trong thai kỳ bình thường, rối loạn dung nạp glucose thường nhẹ có giảm nhạy cảm với insulin Cơ chế chủ yếu tượng tế bào bêta tụy tiết tăng dần insulin Do đó, vào nửa sau thai kỳ, nồng độ insulin máu lúc đói cao glucose máu bình thường chí thấp Thai phụ bị ĐTĐTK đáp ứng với tiết insulin sớm giảm so với với thai phụ bình thường so với phụ nữ khơng mang thai Như vậy, có suy giảm đáp ứng tế bào bêta tụy thai phụ bị ĐTĐTK 1.5 Yếu tố nguy đái tháo đường thai kỳ[10] Khuyến cáo Hội Nghị Quốc Tế lần thứ tư đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) Hoa Kỳ năm 1998 thai phụ có yếu tố sau dễ mắc nguy ĐTĐTK: Béo phì: Ở người béo phì có tình trạng kháng insulin, tăng tiết insulin phát qua NPDN glucose, người béo phì có tỷ lệ ĐTĐ cao có tới 80 – 90% người bị ĐTĐTK có béo phì Mỹ Rất nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ béo phì bị ĐTĐ mang thai cao so với nhóm khơng béo phì Tiền sử gia đình: Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ, đặc biệt có người bị ĐTĐ hệ thứ Phụ nữ có thai gia đình có người bị ĐTĐ nguy bị ĐTĐTK chiếm 50 – 60% so với nhóm khơng có tiền sử gia đình bị ĐTĐ Tiền sử đẻ cân nặng ≥ 4kg: Cân nặng trẻ lúc đẻ vừa hậu ĐTĐTK vừa yếu tố nguy cho ĐTĐTK người mẹ mang thai lần sau Khái niệm thai to (macrosomia) trọng lượng lúc đẻ trẻ ≥ kg lấy chuẩn tất nghiên cứu 10 38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1.Tuổi thai phụ Các thai phụ nghiên cứu chúng tơi có độ tuổi trung bình 28,93 ± 4,64 Thấp 20 tuổi cao 46 tuổi Tỷ lệ thai phụ độ tuổi 25 – 29 chiếm tỷ lệ cao nhât 46,7 % Kết nghiên cứu tương tự kết Thái Thị Thanh Thúy [14], Tạ Văn Bình [13], Vũ Bích Nga [16], tuổi thai trung bình thai phụ cao có lẽ nghiên cứu thực bệnh viện tuyến tỉnh thành phố lớn Khi xã hội phát triển, trình độ học vấn cao tuổi mang thai thai phụ thành phố muộn Tuổi thai cao nguy bị ĐTĐTK biến chứng sản khoa ngày tăng lên [27,28,29,30] 4.1.2 Chỉ số khối thể Các thai phụ nghiên cứu chủ yếu BIM từ 18,5 – 22,9 tỷ lệ thai phụ thừa cân béo phỳ mang thai với BMI ≥ 23 6,7 % So với nghiên cứu Vũ Bích Nga [16] 1327 thai phụ có tỷ lệ thừa cân béo phì 9,9 % cao so với nghiên cứu chúng tôi, số lượng thai phụ tham gia nghiên cứu cao nghiên cứu Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu tác giả Ashrafi M (2014) Iran cho thấy BMI trước mang thai trung bình 26.6 ± 4.4 [25] Sự khác biệt khác biệt địa lý chủng tộc Theo nghiên cứu Rieck S, Kaestner KH gia tăng số BMI lần mang thai liên tiếp dẫn đến tăng nguy TSG , ĐTĐTK, THA thai kỳ , sinh mổ, thai lưu, thai to phụ nữ có số bình thường trước mang thai [31,32,33] Vì cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục kiểm sốt lối sống 38 39 4.1.3 Phân bố số lần mang thai thai phụ nghiên cứu Số lần mang thai trung bình thai phụ 1.67 ± 0.86 lần, tỷ lệ thai phụ có thai lần đầu chiếm tỷ lệ cao nhât 46.7 %, thai phụ mang thai lần chiếm tỷ lệ thấp 4.4 % Những thai phụ mang thai lần trở đa số có tiền sử sản khoa bất thường trước sẩy thai, thai chết lưu thai tử cung 4.1.4 Các yếu tố nguy cao Thai phụ có yếu tố nguy 26 thai phụ chiếm tỷ lệ 28,9 % , thai phụ khơng có yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao 71.1 % Tỷ lệ yếu tố nguy nghiên cứu thấp so với nghiên cứu khác Yếu tố nguy hay gặp nghiên cứu tiền sử thai to nước tiểu có glucose niệu chiếm tỷ lệ 8,9 % Yếu tố gặp có tiền sử đái tháo đường trước Theo nghiên cứu Vũ Bích Nga chúng tơi nhận thấy tỷ lệ thai phụ có YTNC thấp (16,3%) so với nghiên cứu Trong nghiên cứu Vũ Bích Nga YTNC hay gặp tiền sử gia đình ĐTĐ, thừa cân béo phì trước mang thai cao nghiên cứu chúng tơi Có khác biệt có lẽ phối hợp đa yếu tố nguy Yếu tố nguy gặp nghiên cứu chúng tơi tiền sử ĐTĐTK trước đó,có thể ĐTĐTK sàng lọc rộng rãi Việt Nam có lẽ chưa phản ánh thực tế nhiều phụ nữ bị ĐTĐTK bị bỏ qua mà 4.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ Nghiên cứu chúng tơi có 38/90 sản phụ chẩn đoán ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 chiểm tỷ lệ 42% cao so với nghiên cứu Vũ Bích Nga năm 2009 7,8% [16], Thái Thị Thanh Thúy năm 2012 39%[14] Điều cho thấy với sựu phát triển kinh tế, tỷ lệ ĐTĐ type nói chung tỷ lện ĐTĐTK nói riêng có xu hướng ngày gia tăng Một vài nghiên cứu tác giả nước Ferrara [32] cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK tăng từ 10-100% vài nhóm chủng tộc Xu hướng 39 40 mẹ lớn tuổi, béo phì, ĐTĐ nuôi theo lối sống đại nước phát triển làm tăng nguy ĐTĐTK Tuy nhiên tỷ lệ ĐTĐTK thay đổi tùy theo vào phương pháp sàng lọc, tuần thai sàng lọc, tiêu chuẩn chấn đoán Trong nghiên cứu Thái Thị Thanh Thúy theo tiêu chuẩn ADA 2010 tỷ lệ ĐTĐTK có 11,7% thấp nhiều so với chẩn đốn theo ADA 2011 39% nhóm bệnh nhân nghiên cứu ĐTĐTK liên quan tới nhiều biến chứng cho mẹ trẻ sơ sinh, phụ nữ bị ĐTĐTK họ tăng nguy phát triển thành ĐTD sau Do chẩn đốn ĐTĐTK để có biện pháp phòng ngừa hạn chế tai biến trước, sau sinh Đồng thời quản lý bệnh ĐTĐ sau sinh thích hợp quan trọng hạn chế gia tăng bệnh béo phì ĐTĐ typ đặc biệt trẻ em 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ nhóm đối tượng nghiên cứu 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 4.3.1.1 Tỷ lệ ĐTĐTK theo nhóm tuổi BMI Tuổi trung bình thai phụ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 29.6 ± 5.3, thai phụ ĐTĐ tuổi 19 tuổi, số thai phụ < 25 tuổi 6/38 chiếm 15.8%,cao 44 tuổi có trường hợp chiếm 2.6% điều cho thấy không gặp trường hợp ĐTĐTK 25 tuổi Nghiên cứu Farooq cho thấy 6/50 thai phụ bị ĐTĐTK < 25 tuổi chiểm tỷ lệ 12% Tuổi trung bình nhóm thai phụ bị ĐTĐTK nhóm thai phụ khơng bị ĐTĐTK khơng có khác biệt (p > 0.05) Điều có lẽ cỡ mẫu chúng tơi chưa đủ lớn để thấy khác biệt Trong nghiên cứu chúng tơi BMI chia làm nhóm theo tiêu chuẩn WHO Nhóm thai phụ có BMI từ 18,5 – 22,9 có tỷ lệ bị ĐTĐTK 40 41 cao (84,2%) cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK cao BMI cao.Trung bình BMI trước mang thai nhóm thai phụ ĐTĐTK cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng có ĐTĐTK (p = 0.048< 0.05) 4.3.1.2 Phân bố thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK Vì đối tượng nghiên cứu chúng tơi nhóm đối tượng mang thai từ 24 -28 tuần thai nên phân bố tuần thai mang ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu số thai phụ chẩn đoán ĐTĐTK thời điểm 28 tuần chiểm tỷ lệ cao chiếm tỷ lệ 50%, thai phụ chẩn đoán thời điểm 24 tuần trường hợp chiếm tỷ lệ 13,2% Với ảnh hưởng nguy ĐTĐTK cần tư vấn tăng thêm hiểu biết thai phụ để chẩn đốn sớm Nghiên cứu Bartha chứng minh việc phát sớm ĐTĐTK có hiệu tích cực kết cục mẹ thai nhi [29] 4.3.1.3 Phương pháp điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi có 33/38 thai phụ bị ĐTĐTK cần điều trị điều chỉnh chế độ ăn tập luyện chiếm tỷ lệ 86,8% Kết tương tự nghiên cứu Mukesh M, đa số thai phụ đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết chế độ ăn tập luyện[34] So với Vũ Bích Nga số thai phụ điều trị theo thực chế độ ăn tập luyện 77,7%, số thai phụ phải điều trị insulin 22,3%[16] Như vậy, tỷ lệ ĐTĐTK tăng cao trước số thai phụ cần điều trị phối hợp insulin giảm đáng kể 4.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu Trung bình glucose máu đói , sau giờ, sau với NPDN 75g đường nhóm thai phụ bị ĐTĐTK nghiên cứu 5,1 ± 0,7, 10,3 ± 1,0, 8,6 ± 1,3 mmol/l Kết tương tự Ashrafi (2014) cho thấy glucose máu đói trung bình 5,3 ± 0,5 mmol/l [25] Tăng glucose máu đói, 41 42 đặc biệt tăng mang thai tháng đầu có nguy gây dị tật thai nhi Nghiên cứu Schaefer cho thấy bà mẹ bị ĐTĐTK tăng tỷ lệ dị tật bẩm sinh cho em bé đặc biệt ngưỡng đường máu đói ≥ 6,7 mmol/l [35] Xét nghiệm nước tiểu cho thấy tỷ lệ thai phụ bị ĐTĐTK có gluocse niệu nước tiểu chiếm tỷ lệ cao 15,6%, yếu tố nguy để định tư vấn cho sản phụ làm NPDN glucose đến khám thai 4.4 Một số yếu tố liên quan với ĐTĐTK nghiên cứu 4.4.1 Liên quan YTNC ĐTĐTK Tỷ lệ mắc ĐTĐTK nhóm có YTNC 69% gấp 2,3 lần so với nhóm khơng có YTNC 29,5% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,02< 0,05 Tỷ lệ ĐTĐTK nhóm có YTNC chúng tơi cao kết Vũ Bích Nga 23,8% [16] Có khác biệt xã hội ngày phát triển tỷ lệ ĐTĐ béo phì tăng nhanh dẫn đến YTNC ĐTĐTK tăng lên nhanh chóng Tỷ lệ ĐTĐTK nhóm thai phụ khơng có YTNC 29,5%, nhóm thai phụ có YTNC 65,2%, nhóm thai phụ có YTNC 80%, nhóm thai phụ có từ YTNC có tỷ lệ ĐTĐTK 100% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,004 < 0,05 Kết tương tự với nghiên cứu Vũ Bích Nga[16] tỷ lệ ĐTĐTK tăng theo số lượng YTNC Kết nghiên cứu cho thấy tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ hệ thứ nhất, tiền sử ĐTĐTK trước đó, tiền sử đẻ to≥ 4kg, béo phì độc lập với ĐTĐTK Còn glucose niệu dương tính nhóm ĐTĐTK(18,4%) cao có ý nghĩa với nhóm khơng bị ĐTĐTK( 1,9%) với p= 0,03 0,05 Kiểm soát tốt glucose máu dẫn đến tỷ lệ kết thúc thai kỳ đủ tháng nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu đạt 100% cao có ý nghĩa thống kê với nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi Tỷ lệ đẻ non nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu 0% thấp nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi 50%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Như nghiên cứu chúng tơi việc kiểm sốt glucose máu tốt làm giảm tỷ lệ đẻ non thai phụ ĐTĐTK 4.4.2.2 Liên quan phương pháp đẻ ĐTĐTK Tỷ lệ mổ lấy thai nhóm ĐTĐTK kiểm sốt glucose máu khơng có khác biệt so với nhóm khơng có ĐTĐTK Và khơng có khác biệt nhóm ĐTĐTK kiểm sốt glucose máu nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi Như nghiên cứu tỷ lệ mổ lấy thai không bị ảnh hưởng kiểm soát glucose máu Kết tượng tự nghiên cứu Thái Thị Thanh Thúy [14], theo nghiên cứu Nguyễn Thị Lệ Thu tỷ lệ mổ lấy thai thai phụ bị ĐTĐTK cao có ý nghĩa thống kê với nhóm khơng bị ĐTĐTK[12] Sự khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu 4.4.2.3 Liên quan tai biến mẹ tai biến sơ sinh ĐTĐTK Trong nghiên cứu chúng tôi, thai phụ bị ĐTĐTK kiểm sốt glucose máu có trường hợp bị TSG – SG chiếm 10% trường hợp bị đa ối 10% ,khơng có trường hợp đẻ non thai lưu cao so với Vũ Bích Nga[16] Thái Thị Thanh Thúy [14] Tuy nhiên cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi nhỏ nên đánh giá xác cần có nghiên cứu lớn phân tích chun sâu 43 44 Cả nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu khơng ĐTĐTK nhóm nghiên cứu khơng có trường hợp ngạt sơ sinh, tử vong sơ sinh, dị tật bẩm sinh nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi có trường hợp ngạt sơ sinh (50%) Như kiểm soát tốt glucose máu làm giảm tỷ lệ tai biến sơ sinh tai biến sản khoa Tỷ lệ trẻ sơ sinh nặng cân≥ 4kg nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu tương đương với nhón ĐTĐTK khơng theo dõi thấp với nhóm khơng bị ĐTĐTK Khi so sánh tỷ lệ tai biến sơ sinh với nghiên cứu khác nhận thấy tỷ lệ tai biến sơ sinh nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu nghiên cứu giảm nghiên cứu khác Tỷ lệ thai to Thái Thị Thanh Thúy 3,3%, Vũ Bích Nga 7,8%, Nguyễn Thị Lệ Thu 1,56%, 0% Tuy nhiên nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ, thời gian có hạn nên số lượng sơ sinh có biến chứng thu nên cần có nghiên cứu với số lượng lớn để đánh giá xác 44 45 KẾT LUẬN Qua sang lọc 90 thai phụ làm nghiệm pháp dung nạp đường huyết theo dõi 62 thai phụ đến kết thúc thai kì khoa khám bệnh khoa Sản bệnh viện HNĐK Nghệ An từ tháng 2/2018 – 9/2018, rút số kết luận sau: Tỷ lệ ĐTĐTK Tỷ lệ ĐTĐTK chẩn đoán theo tiêu chuẩn ADA 2011 38% Trong có 86,8% trường hợp cần điều trị phương pháp thực hiên chế độ ăn tập luyện để kiểm soát gluocse máu Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng yếu tố liên quan ĐTĐTK • Đặc điểm lâm sàng Tuổi trung bình nhóm thai phụ ĐTĐTK 29.6± 5,3 Tỷ lệ ĐTĐTK cao BMI cao.Tỷ lệ thai phụ có YTNC 28,9% Tỷ lệ ĐTĐTK tăng theo số lượng YTNC, thai phụ có YTNC tỷ lệ mắc ĐTĐTK 100% • Đặc điểm cận lâm sàng Glucose máu đói trung bình ; 5,1 ± 0,7 Glucose máu sau 1h trung bình 10,3 ± 1,0 Glucose máu sau 2h trung bình 8,6 ± 1,3 Tỷ lệ thai phụ bị ĐTĐTK có gluocse niệu nước tiểu chiếm tỷ lệ cao 15,6% • Các yếu tố liên quan Kiểm sốt glucose máu khơng tác động đến tỷ lệ mổ lấy thai Kiểm soát glucose máu tốt làm giảm nguy tai biến : - Tai biến sản khoa: tỷ lệ đẻ non 0%, thai chết lưu o% - Tai biến sơ sinh: tỷ lệ thai to 0%, tỷ lệ thai nhẹ cân 5%, tỷ lệ ngạt sơ sinh 0% 45 46 KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu chúng tơi đưa số kiến nghị sau: 1.Thai phụ ĐTĐTK cần quản lý kiểm soát glucose máu chặt chẽ để giảm tỷ lệ tai biến sản khoa sơ sinh Đồng thời cần có phối hợp điều trị cho thai phụ ĐTĐTK bác sĩ sản khoa bác sĩ nội tiết 2.Cần có nghiên cứu rộng ĐTĐTK để làm giảm nguy tai biến cho mẹ trẻ sơ sinh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Từ Dũ (2012), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, pp 197-201 Đỗ Trung Quân (2013), Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất giáo dục việt Nam, pp 527 Phan Trường Duyệt (2004), "Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 64-73 Hà Phan Hải An (2015), "Nhiễm khuẩn tiết niệu", Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Tập 1, pp 334-347 Lê Diễm Hương (2007), "Sơ sinh", Sản Phụ khoa, Đại học Y Dược HCM, 3, pp Nguyễn Đức Hinh (2006) “ thai chết lưu tử cung” giảng sản phụ khoa tập 1, bộn môn phụ sản,ĐHYHN, NXBYH, trang 160 -170 Ngô Thị Kim Phụng (1999), Tầm soát đái tháo đường thai kỳ quận Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Y học chuyên nghành sản phụ khoa Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2001), Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Viết Tiến (2012), "Sản phụ khoa", Bài giảng cho học viên sau Đại học, Nhà xuất Y học, pp 10 Ngô Văn Tài (2006) “ tiền sản giật sản giật “ Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Bộ môn Phụ Sản, ĐHYHN, NXBYH, trang 28- 37 11 Phạm Thị Ngọc Yến (2015), Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ chẩn đoán đái tháo đường rõ phát lần đầu thời kỳ mang thai, Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lệ Thu (2016) “ Nghiên cứu tỷ lệ cách xử trí chuyển thai phụ ĐTĐ thai nghén khoa sản bv Bạch Mai” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp Trường đại học y Hà Nội 47 13 Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai nghén số yếu tố liên quan thai phụ quản lý thai kỳ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 14 Thái Thị Thanh Thúy (2011), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 yếu tố nguy cơ, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 15 Triệu Thị Thanh Tuyền cộng (2014), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ phụ nữ có thai sau thụ tinh ống nghiệm.", Hội nghị Sản phụ khoa Tồn Quốc 16 Vũ Bích Nga (2010), Bệnh đái tháo đường thai kỳ, Nhà xuất giáo dục 17 Vũ Bích Nga (2009), Xác định ngưỡng Glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá kết điều trị Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Nội-Nội tiết, Đại học Y Hà Nội 18 Dokras ABaredziak LBlaine JSyrop CVanVoorhis B JSparks A (2006), "Obstetric outcomes after in vitro fertilization in obese and morbidly obese women", Obstet Gynecol, 108(1) 61-9 19 Jie ZYiling DLing Y (2015), "Association of assisted reproductive technology with adverse pregnancy outcomes", Iran J Reprod Med, 13(3) 169-80 20 Jirge PRChougule SKadma SBharamgonda S (2013), "A Comparative study of pregnanacy complications in PCOS and Non-PCOS women conceiving through ART" 21 Suhonen Lauri, Hiilesmaa Vilho, Teramo Kari (2000), "Glycaemic control during early pregnancy and fetal malformations in women with type I diabetes mellitus", Diabetologia, 43(1) 79-82 48 22 Zegers Hochschild Fet al (2009), "International committee for Monitoring Asisted Rproductive Technology and the World Health Organization revised glossary of ART terminology", (Fertil steril) 1520-1524 23 Allen Victoria M, Wilson R Douglas, Cheung Anthony, Blight Claire, Désilets Valerie A, Gagnon Alain, Langlois Sylvie F, Summers Anne, Wyatt Philip, Claman Paul (2006), "Pregnancy outcomes after assisted reproductive technology", Journal of obstetrics and gynaecology Canada, 28(3) 220-233 24 American Diabetes Association (2011), "Standards of medical care in diabetes 2011", Diabetes Care, 34 Suppl S11-61 25 Ashrafi MGosili RHosseini RArabipoor AAhmadi JChehrazi M (2014), "Risk of gestational diabetes mellitus in patients undergoing assisted reproductive techniques", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 176 149-52 26 Ashrafi MSheikhan FArabipoor AHosseini RNourbakhsh FZolfaghari Z (2014), "Gestational diabetes mellitus risk factors in women with polycystic ovary syndrome (PCOS)", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 181 195-9 27 Association American Diabetes (2015), Standars of medical care in diabetes, The journal of clinical and applied research and education 28 Association American Diasbetes (2004), Gestational Diabetes Mellitus 29 Bartha Jose L, Martinez-Del-Fresno Pilar, Comino-Delgado Rafael (2003), "Early diagnosis of gestational diabetes mellitus and prevention of diabetes-related complications", European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 109(1) 41-44 30 Bhat Mamta, Ramesha KN, Sarma Sankara P, Sangeetha Menon Sowmini CV, Kumar Ganesh (2010), "Determinants of gestational diabetes mellitus: A case control study in a district tertiary care hospital in south India", International journal of diabetes in developing countries, 30(2) 91 49 31 Petkova V and Irina Nikolova (2017) “ prevalence and risk factor for the Development of GĐ in Some Eastern European countries – Tendencies and Pharmacoeconomical Assessment for the choice of trieatment “ (5): 70- 90 32 Rieck S, Kaestner KH (2015) “ Expansion of beta – cell mass in response to Pregnacy” Trends Endocrinol Meta 79: 151-158 33 Ferrara A (2007), “ increasing prevalence of gestationnal diabetes mellitus”, Diabettes Care,Vol 30, suppl 2, July, S; 141-146 34 Mukesh M (2010) “ Gestational diabetes: simplifying the IADPSG algorthm using fasting plasma glucose: Impact of IADPSG on GDM” Diabetes Care 35 Schaefer U.M, Songster G, Xiang A, Berkowitz K Buchanan T.AKjos S (1997), “ Congential malforation in offspring of woment with hyperglycemia Fist detected during pregnancy”, Am J Obsstt Gynecol,177(5)1165 50 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại: Ngày khám: Tuổi thai (tuần): Mang thai lần thứ: Cân nặng trước mang thai(kg): Chiều cao(m): BMI trước mang thai(kg/m2): Cân nặng thời điểm chẩn đốn ĐTĐTK(kg): Trong q trình mang thai tăng(kg): B Tiền sử yếu tố nguy cơ: Tiền sử đẻ to (≥ 4000g) Có Tiền sử sẩy thai, thai chết lưu Có Chẩn đốn ĐTĐTK lần mang thai trước Có Tiền sử RLDNG Có Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ Có A Không Không Khơng Khơng Khơng C Chẩn đốn ĐTĐTK Kết NPDNG máu: M0: .mmol/l M1: .mmol/l M2: .mmol/l Tổng phân tích nước tiểu: Đường niệu Có Khơng Ceton niệu Có Khơng Protein niệu Có Khơng Bạch cầu Có Khơng D Theo dõi điều trị HbA1c (%): Điều trị Chế độ ăn Insulin 51 E Các nguy tai biến 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 52 Thời điểm đẻ (tuần): Phương pháp đẻ Đẻ đường âm đạo Đẻ mổ Cân nặng trẻ sơ sinh (kg): Apgar (điểm): Tăng huyết áp Có Khơng Tiền sản giật- sản giật Có Khơng Đa ối Có Khơng Nhiễm trùng tiết niệu Có Khơng Thai chết lưu Có Khơng Đẻ non Có Khơng Dị tật bẩm sinh Có Khơng Tử vong chu sinh Có Khơng ... đái tháo đường thai kỳ[ 2] Để góp phần giảm hậu nặng nề cho mẹ trẻ sơ sinh đái tháo đường gây tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tình hình đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ. .. Nghị Đa Khoa Nghệ An từ tháng 2/2018 đến tháng 10/2018” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ ĐTĐTN thai phụ đến quản lý thai khoa khám bệnh bệnh viện HNĐK Nghệ An từ tháng 2/2018 đến tháng 10/2018 Nhận... Moore, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ năm hoa kỳ 4-6%, bệnh liên quan chặt chẽ với bệnh béo phì trước mang thai chủng tộc Tại Việt Nam theo Ngô Thị Kim Phụng tỷ lệ đái tháo đường thai nghén 3,9%

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Triệu Thị Thanh Tuyền và cộng sự (2014), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ trên phụ nữ có thai sau thụ tinh trong ống nghiệm.", Hội nghị Sản phụ khoa Toàn Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳtrên phụ nữ có thai sau thụ tinh trong ống nghiệm
Tác giả: Triệu Thị Thanh Tuyền và cộng sự
Năm: 2014
16. Vũ Bích Nga (2010), Bệnh đái tháo đường thai kỳ, Nhà xuất bản giáo dục 17. Vũ Bích Nga (2009), Xác định ngưỡng Glucose máu lúc đói để sàng lọcđái tháo đường thai kỳ và bước đầu đánh giá kết quả điều trị Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Nội-Nội tiết, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường thai kỳ
Tác giả: Vũ Bích Nga (2010), Bệnh đái tháo đường thai kỳ, Nhà xuất bản giáo dục 17. Vũ Bích Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục17. Vũ Bích Nga (2009)
Năm: 2009
18. Dokras ABaredziak LBlaine JSyrop CVanVoorhis B. JSparks A. (2006),"Obstetric outcomes after in vitro fertilization in obese and morbidly obese women", Obstet Gynecol, 108(1) 61-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstetric outcomes after in vitro fertilization in obese and morbidlyobese women
Tác giả: Dokras ABaredziak LBlaine JSyrop CVanVoorhis B. JSparks A
Năm: 2006
19. Jie ZYiling DLing Y. (2015), "Association of assisted reproductive technology with adverse pregnancy outcomes", Iran J Reprod Med, 13(3) 169-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association of assisted reproductivetechnology with adverse pregnancy outcomes
Tác giả: Jie ZYiling DLing Y
Năm: 2015
21. Suhonen Lauri, Hiilesmaa Vilho, Teramo Kari (2000), "Glycaemic control during early pregnancy and fetal malformations in women with type I diabetes mellitus", Diabetologia, 43(1) 79-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glycaemiccontrol during early pregnancy and fetal malformations in women withtype I diabetes mellitus
Tác giả: Suhonen Lauri, Hiilesmaa Vilho, Teramo Kari
Năm: 2000
23. Allen Victoria M, Wilson R Douglas, Cheung Anthony, Blight Claire, Désilets Valerie A, Gagnon Alain, Langlois Sylvie F, Summers Anne, Wyatt Philip, Claman Paul (2006), "Pregnancy outcomes after assisted reproductive technology", Journal of obstetrics and gynaecology Canada, 28(3) 220-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pregnancy outcomes after assistedreproductive technology
Tác giả: Allen Victoria M, Wilson R Douglas, Cheung Anthony, Blight Claire, Désilets Valerie A, Gagnon Alain, Langlois Sylvie F, Summers Anne, Wyatt Philip, Claman Paul
Năm: 2006
24. American Diabetes Association (2011), "Standards of medical care in diabetes--2011", Diabetes Care, 34 Suppl 1 S11-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care indiabetes--2011
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2011
25. Ashrafi MGosili RHosseini RArabipoor AAhmadi JChehrazi M. (2014),"Risk of gestational diabetes mellitus in patients undergoing assisted reproductive techniques", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 176 149-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk of gestational diabetes mellitus in patients undergoing assistedreproductive techniques
Tác giả: Ashrafi MGosili RHosseini RArabipoor AAhmadi JChehrazi M
Năm: 2014
30. Bhat Mamta, Ramesha KN, Sarma Sankara P, Sangeetha Menon Sowmini CV, Kumar Ganesh (2010), "Determinants of gestational diabetes mellitus: A case control study in a district tertiary care hospital in south India", International journal of diabetes in developing countries, 30(2) 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of gestationaldiabetes mellitus: A case control study in a district tertiary care hospitalin south India
Tác giả: Bhat Mamta, Ramesha KN, Sarma Sankara P, Sangeetha Menon Sowmini CV, Kumar Ganesh
Năm: 2010
32. Rieck S, Kaestner KH (2015). “ Expansion of beta – cell mass in response to Pregnacy” .Trends Endocrinol Meta 79: 151-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expansion of beta – cell mass inresponse to Pregnacy” ."Trends Endocrinol Meta 79
Tác giả: Rieck S, Kaestner KH
Năm: 2015
33. Ferrara A (2007), “ increasing prevalence of gestationnal diabetes mellitus”, Diabettes Care,Vol 30, suppl 2, July, S; 141-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: increasing prevalence of gestationnal diabetesmellitus”, "Diabettes Care
Tác giả: Ferrara A
Năm: 2007
34. Mukesh M (2010). “ Gestational diabetes: simplifying the IADPSG algorthm using fasting plasma glucose: Impact of IADPSG on GDM”.Diabetes Care Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gestational diabetes: simplifying the IADPSGalgorthm using fasting plasma glucose: Impact of IADPSG on GDM”
Tác giả: Mukesh M
Năm: 2010
14. Thái Thị Thanh Thúy (2011), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 và các yếu tố nguy cơ, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Khác
20. Jirge PRChougule SKadma SBharamgonda S. (2013), "A Comparative study of pregnanacy complications in PCOS and Non-PCOS women conceiving through ART&#34 Khác
35. Schaefer U.M, Songster G, Xiang A, Berkowitz K Buchanan T.AKjos S (1997), “ Congential malforation in offspring of woment withhyperglycemia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w