1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG CHIẾU TIA cực tím UVB dải hẹp 311NM

93 212 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG CHIẾU TIA CỰC TÍM UVB DẢI HẸP 311NM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG CHIẾU TIA CỰC TÍM UVB DẢI HẸP 311NM [[[[[[ Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.Trần Hậu Khang TS Đỗ Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C1…C10 : Câu hỏi … Câu hỏi 10 CLCS : Chất lượng sống CMVD : Cytomegalo virus DNA Cs : Cộng DHI : Dihydroxy indole Điểm TB : Điểm trung bình DLQI : Chỉ số chất lượng sống chuyên ngành Da liễu DOPA : Dihydroxyphenylalanine HeNe : Helium-Neon HLA : Kháng nguyên bạch cầu người I : ảnh hưởngít IFN : interferon Ig : Immunoglobulin IL : Interleukin K : không ảnh hưởng LP : Liệu pháp MD : Miễn dịch N : Ảnh hưởng nhiều n : Số lượng bệnh nhân PUVA : Psoralen ultraviolet A RN : Ảnh hưởng nhiều SLE : Lupus ban đỏ hệ thống TB : Tế bào TNF : yếu tố gây hoạt tử u UVA : Ultraviolet A UVB : Ultraviolet B VIDA : Vitiligo disease activity score (chỉ số mức độ hoạt động bệnh bạch biến) VASI : vitiligo area scoring index (chỉ số mức độ bệnh bạch biến) VTM : Vitamin MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch biến (vitiligo) bệnh da mạn tính tế bào sắc tố nằm màng đáy thượng bì bị tổn thương bị phá hủy hồn toàn dẫn đến sắc tố da, biểu đám da trắng danh giới rõ, khơng có vẩy, khơng teo da, khơng ngứa Bệnh gặp niêm mạc, lơng/tóc, mắt Bệnh chiếm từ 1-2% dân số giới gặp lứa tuổi Theo Đặng Văn Em lứatuổi hay gặp 30-39 chiếm 26,23%, 40 tuổi 65,57 Tỷ lệ mắc bệnhở nữ nhiều nam tất chủng tộc [1] Căn nguyên chế bệnh sinh bạch biếnđược nhiều tác giả nghiên cứu chưa hoàn toàn biết rõ Nhiều tác giả cho sinh bệnh học bệnh bạch biến có liên quan đến chế di truyền, thần kinh thể dịch, tự gây độc (self-destruction), tự miễn virus [1] Bệnh không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe,lao động tiến triển mạn tính, thời gian điều trị kéo dài, hiệu điều trị thấp, hay xuất vùng hở, nên ảnh hưởng tới thẩm mỹ, chất lượng sống người bệnh Khoảng 15-25% trường hợp thương tổn tự lành, đa số trường hợp bệnh kéo dài có suốt đời Nhiều trường hợp người bệnh cảm thấy xấu hổ, hạn chế giao tiếp, tự ti vào thân, chí ăn ngủ lo lắng Do bạch biến mơt bệnh da có ảnh hưởng đến chất lượng sống Trên giới, điều trị bạch biến UVB dải hẹp áp dụng từ năm 1997 Westerhof Nieuweboer-Krobotova thực nhiều tác giả nhiều quốc gia khác Các nghiên cứu thấy rõ hiệu tái nhiễm sắc việc điều trị bạch biến Ở Việt nam, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào dịch tễ ảnh hưởng bạch biến đến chất lượng sống chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị.Năm 2002 2008 Vũ Mạnh Hùng nghiên cứu đặcđiểm lâm sàng số số miễn dịch bệnh bạch biến, hay năm 2007 Phạm Thị Mai Hương nghiên cứuảnh hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống người bệnh Vì việc nghiên cứu hiệu phương pháo điều trị bệnh nhân bạch biếnlà vô cần thiết Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch biến chiếutia cực tím UVB dải hẹp 311nm” Với mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh bạch biến Bệnh viện da liễu Trung Ương từ 10/2016 – 9/2017 Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch biến chiếu UVB dải hẹp 311nm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Bệnh bạch biến (vitiligo - leucoderma) tình trạng giảm sắc tố da khu trú tự phát mắc phải (không phải bệnh bẩm sinh) thiếu vắng tế bào sắc tố (melanocyte), tế bào sắc tố bị phá hủy[1][3][4] Biểu sắc tố nhữngđám da trắng ranh giới khơng rõ, khơng có vẩy, khơng teo da, khơng ngứa Theo Grimes- 1996 Pitsch -1998, nguyên nhân tế bàomelanocyte bị phá hủy chế tự miễn dịch[5][10] Do vậy, xếp bệnh bạch biến bệnh tự miễn dịch với nhiều biến đổi miễn dịch chỗ toàn thân, đặc biệtđã phát kháng thể chống tế bào melanocyte máu bệnh nhân bạch biến mà hiệu giá kháng thể tương quan với mức độ bệnh bệnh nhân bạch biến[1] Bạch biến bệnh da sắc tố mãn tính, lành tính, khơng lây, ngun nhân phức tạp, điều trị khó khăn làmảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân tiếp xúc với cộng đồng xã hội[2] 1.2 Lịch sử nghiên cứu Bệnh bạch biến ghi nhậnở nhiều sách tơn giáo lớn, với mơ tả có niên đại 3000 năm (hơn 1500 năm trước Cơng ngun) Bệnh bạch biến bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa vitium "tì vết", hay ý nghĩa vitulum "tì vết nhỏ" Ngồi ra, nguồn gốc Latin từ nhữngđốm trắng tương tự mảng trắng bê (vitelius) Một mơ tảchính xáccũng tồn sưu tập lời cầu nguyện Shinto Nhật (có niên đại từ 1200 năm trước công nguyên) [2] Bản, Amarakosa Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu Amanjot K Arora, Sunil Dogra cho thấy bệnh nhân giai đoạn ổn định đáp ứng tốt với điều trị [66] 4.2.5 Liên quan thay đổi VASI thời gian bị bệnh Kết bảng 3.29 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có thời gian bị bệnh năm đáp ứng tốt với điều trị chiếm 37,5% tỷ lệ đáp ứng với điều trị chiếm 62,5%, tỷ lệ bệnh nhân có thời gian bị bệnh năm đáp ứng tốt với điều trị chiếm 46,7% tỷ lệ đáp ứng chiếm 53,3% Kết cho thấy, bệnh nhân bị bệnh thời gian năm có đáp ứng tốt với điều trị Tuy nhiên nghiên cứu chúng tối thấy có bệnh nhân đến vừa phát bệnh bệnh nhân bình phục hồn tồn, thay đổi VASI đạt 100% Tỷ lệ số bệnh nhân hồi phục hoàn toàn chiếm 100% số bệnh nhân đến thời gian đầu bị bệnh Chúng chưa tham khảo tài liệu nghiên cứu thể lâm sàng liên quan đến điều trị bạch biến chiếu UVB dải hẹp 311nm nên khơng có số liệu so sánh 4.2.6 Liên quan thay đổi VASI type da Kết bảng 3.20 biểu đồ 3.9 cho thấy bệnh nhân có type da III sáng màu có tỷ lệ đáp ứng tốt với điều trị tốt (chiếm 66,7% tổng số bệnh nhân có type da III), bệnh nhân có type da IV tối màu tỷ lệ đáp ứng tốt với điều trị thấp (chiếm 39,3% tổng số bệnh nhân có type da IV) Kết nghiên cứu Amanjot K Arora, Sunil Dogra cho thấy da sẫm màu (III IV) đáp ứng tốt với điều trị (type III,IV so với type I,II) [66] 4.2.7 Liên quan VASI tuổi Kết bảng 3.31 biểu đồ 3.10 thấy lứa tuổi >50 tuổi có 50% số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị, lứa tuổi 15-50 tuổi có 44,4% số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị, lứa tuổi 14 tuổi có 33,3% số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị Từ kết trên, nhận thấy rằng, tuổi cao đáp ứng tốt với điều trị Nghiên cứu chúng tơi có phần phù hợp với nghiên cứu Sharmila Patil – 2014 nghiên cứu số bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị chiếm tỷ lệ cao > 45 tuổi, lứa tuổi 0-12 tuổi thấp từ 12-45 tuổi [59] 4.2.8 Liên quan thay đổi VASI giới tính Kết bảng 32 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nữ đáp ứng tốt với điều trị chiếm 47,1% tổng số bệnh nhân nữ, tỷ lệ bệnh nhân nam đáp ứng tốt với điều trị chiếm tỷ lệ thấp 35,7% Như số bệnh nhân nữ đáp ứng với điều trị tốt nam giới Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Sharmila Patil cho thấy điều trị bạch biến nam giới khó so với nữ [59] 4.2.9 Tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn sau tháng điều trị bệnh nhân điều trị bạch biến chiếu tia cực tím UVB dải hẹp 311nm chủ yếu gặp tình trạng đỏ, rát chiếm tỷ lệ 12,9% (4/31 bệnh nhân), bệnh nhân bị herpes (3,2%) song ổn định mức bệnh nhân chấp nhận giảm liều, khơng có bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu lý khơng chấp nhận tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị gây KẾT LUẬN Một số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh bạch biến - Tuổi bị bệnh thường gặp lứa tuổi trẻ em 15 tuổi, thể không đứt đoạn hay gặp lứa tuổi trẻ < 30 tuổi( 66,6%) - Bệnh nhân bạch biến có tiền sử gia đình hay xuất bệnh từ lúc trẻ - Khơng có khác biệt giới tính với thể lâm sàng, giai đoạn hoạt động bệnh tiền sử gia đình Hiệu điều trị bệnh bạch biến chiếu UVB dải hẹp 311nm - Sau tháng điều trị, kết điều trị bệnh bạch biến chiếu UVB dải hẹp đạt sau: + Vị trí tổn thương: kết tốt 36%, tốt 36%, trung bình 14%, 2% khơng đáp ứng 10% + Bệnh nhân: kết đáp ứng tốt 41,9%, tốt 38,7%, trung bình 6,5%, 6,5%, khơng đáp ứng 6,5% - Vị trí đáp ứng tốt với phương pháp điều trị mặt, vị trí nếp gấp, niêm mạc, đầu chi đáp ứng - Thể không đứt đoạn lan tỏa đáp ứng với điều trị, thể không đứt đoạn khu trú đáp ứng với điều trị tốt - Bệnh giai đoạn hoạt động đáp ứng tốt so với giai đoạn ổn định Đặng Văn Em (2013), Một số bệnh tự miễn dịch thường gặp da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội (179-267) Phạm Thị Mai Hương (2007),Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống người bệnh Luận văn Thạc sỹ y học, Học viên Quân y Vũ Mạnh Hùng (2002), Tình hình, đặc điểm lâm sàng số thay đổi miễn dịch bệnh bạch biến Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y Vũ Mạnh Hùng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số số miễn dịch bệnh bạch biến Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y Fritsch P (1998), Aufbau und Funktion, Dermantologie und Venereologie, pp.1-40 S Singh, SS Pandey (2011), Epidemiological profile of vitiligo in Northern India, Journal of applied pharmaceutical Science, 01 (10), pp.211-214 Đặng Văn Em cộng (2004), Nghiên cứu số tình hình lâm sàng bệnh bạch biến điều trị khoa Da liễu - Dị ứng BVTWQĐ 108 từ 8/1999 đến 8/2003, Tạp chí y học thực hành, (473), tr 26-29 Vũ Mạnh Hùng, Đặng Văn Em, Văn Đình Hoa (2005), Nghiên cứu số tình hình đặc điểm lâm sàng bệnh bạch biến từ 1/2000-1/2005, Tạp chí y học thực hành, 9(65), tr.5-8 Ortone J.P., Bahadoran P., Fitzpatrick T.B., Mosher D.B., Hori Y (2003), Vitiligo, Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine, McGraw-Hill Medical Publishing Division, sixth edition, vol-1, pp.839-847 10 Đặng Văn Em (2013), Chẩn đoán điều trị bệnh bạch biến Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Legenne S., Simonin M.L (1997), The sun and the skin, RoC Cosmetology Series, pp.3 12 Mishima, Ichihasshi M (1995), Melanin, melanization and pidmentary disorders, Practice and investigative dermatology, JICA & institute of dermatology, Bangkok – Thailand, pp.10 13 Handa S., Kaur I (1990), Vitiligo: clonical findung in 1436 patients, J Dermatol, Vol 26, pp.653-657 14 Grimes PE., Sevall JS., VoJdani A (1996), Cytomegalovirus DNA identified in biopsy specimens of patient with vitiligo, J Am Acad Dermatol, 35, pp.21-6 15 Piérard GE (1993), Vitiligo, Dermatoligie tropicale, Editions de L’universito de Bruxelles, pp.549-550 16 Arnold HL., Odom RB and James WD (1990), Andrew’s diseases of the skin: clinical dermatology,W.B.Saunder company USA, pp.198-214 17 Jerome castanet, Jean – paul ortone (1997), Pathophysiology of vitiligo, Clinic in Dermatology, 15, pp 845-851 18 Richard A.Spritz (2006), The efficacy of combined PUVA and low-dose azathioprine for early and repicmentation in vitiligo patients, J.Dermatology Treat.,17(3), pp.151-153 19 Thierry Passeron, Jean – Paul Ortone (2005), Physiopathology and genetics of vitiligo, Joural of Autoimmunity, 25, pp.63-68 20 Xue – Jun Zhang, Jian –Jun Chen, Jiang – Bo Liu (2005), The genetic concept of vititigo, Journal of dermatologcal Science, 39, pp.137-146 21 Grims PE (1996), Diseases of hypopigmentation, Principles and practice of dermatology, New york, pp.834-847 22 Blomhoff A., Kemp E.H., Dawkrodger D.J.,Weetman A.P., Hunsebve E.S., Akselsen H.E., Lie B.A., Undien D.E (2004), CTLA4 polymorphisms are associated with vitiligo, in patiens with concomitant autoinmmune diseases, J.Dermatol., 31(7), pp.540-545 23 Casp C.B., She J.X., McCormackW.T (2003), Genes of the LMP/TAP cluster are associated with human autoimmune disease vitiligo, Genes Immun., 4(7), pp.492-499 24 Richard A.Spritz (2006), The genetics of generalized vitiligo and associated autoimmune disease, Journal of Dermatological Science, 41, pp.3-10 25 Hartmut Rokos,Wayne D Beazley, Karin U., Schallreuter (2005), Oxidative stress in vitiligo: photo-oxidation of pterins produces H 2O2 and Pretin-6-carboxylic acid, Biochemical and Biophysical Research Cummunications, 292, p.805-811 26 Karin U.Schallreuter, Jermy Moore, John M.Wood,Wayne D.Beazley, Eva M.J.Peters, Lee K.Marles, Stefanie C.Behrens –Williams, Reinhard Dummer, Nenad Blau, and Beat Thony (2001), Epidermal H 2O2 accumulation alters tetrahydrobio pterin (6BH4) recycling in vitiligo: identification of a general mechanism in regulation of all 6BH – dependent processes?, J.Invest Dermatol., 116, pp.167-174 27 Karin U.Schallreuter, Souna M.A.Elwary, Nichlas C.J.Gibbons, Hartmut Rokos, and John M.Wood (2004), Activation/deactivation of acetylcholinesterase by H2O2: more evidence for oxidative stress in vitiligo, Biochemical and Biophysical Research Communication, 315, pp.502-508 28 Pearl E Crimes (2005), New insights and new therapies in vitiligo, J.A.M.A.,Vol 293(6), pp.730-735 29 Fitspatrick T.B (1997), Vitiligo, Color atlas and synopsis of clinical dermatology, Mc Graw Hill, pp.162-165 30 Maria Lucia Dell’ Anna, Mauro Picardo (2006), A review amd a new hypothesis for non – immunological pathogenetic mechanisms in vitiligo, Pigment Cell Res., 19, pp.406-411 31 Frati C., Casabona G (1997), Metabotropic glutamate receptors in human melanocytes, glutamate toxicity against melanocytes and new trend in Vitiligo, Australasian Journal of dermatology, Sydney – Australia, pp.2044 32 Yang F., Abdel-Malek Z., Boissy RE (1991), Effects of commonly used mitogens the cytotoxicity of 4-tetiary butyl phenol to human melanocyte, In vitro cellular & developmental biology animal, USA, Vol 35, pp.565-570 33 Barnadas M.A., Rodrigiez-Arias J.M., Alomar A (2000), Subcutaneous sarcoidosis associated with vitiligo, pernicious anemia and autoimmune thyroiditis, Clin Exp Dermatol., 25, pp.55-56 34 Katia Ongenae, Nanny Van Gell, Jean-Marie Naeyaert (2003), Evidence for an autoimmune pathogenesis of vitiligo, Pigment Cell Res., pp.90100 35 Kemp E.H., Elizabeth A.Waterman., Anthony P.Weetman (2001), Imminological pathomechanisms in vitiligo, Cambridge University Press, pp.2-13 36 Kemp E.H., Elizabeth A.Waterman., Anthony P.Weetman (2001), Autoimmune aspects of vitiligo, Autoimmunity, 34, pp.65-77 37 Mihailova D., Grigorova R., Vassileva B., Mladenova G., Ivanova N., Stephanov S., Lissitchky K., Dimova E (1999), Autoimmune thyroid disorders in juvenile chronic arthritis and sytemic lupus erythematosus, Adv.Exp.Med.Biol., 455, pp.55-60 38 Okada T., Sakamoto T., Ishibashi T., Inomât H (1996), Vitiligo in VogtKoyanagi-Harada disease Immunohistochemycal analysis on inflammatory site:, Graefes Arch Clin Exp Ophtalmol., pp.259-363 39 Ortone J.P., Bahadoran P., Fitzpatrick T.B., Mosher D.B., Hori Y (2003), Vitiligo, Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine, McGraw-Hill Medical Publishing Division, sixth edition, vol-1, pp.839847 40 Tsuruta L.B., Silverberg N.B (2004), Calcipotriol and corticosteroid combination therapy for vitiligo, Pediatr Dermatol., 21(4), pp.495-498 41 Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội (1992), Bệnh học da liễu tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 135-136 42 Fitzpatrick TB (1997), Color atlas and synopsis of clinical dermatology, Mc Graw Hill, pp.287-295 43 John E Harris, MD, PhD and Mark Scharf, MD (2012) Vitiligo nbUVB Treatment Protocol 44 Parsad D., Dorga S., Kanwar AJ (2003), Quality of life in patients with vitiligo, Review of BioMed centre, 1, pp.58-59 45 Natta R, Somsak T, Wisuttida T, Laor L (2003), Narrowband ultraviolet B radiation therapy for recalcitrant vitiligo in Asians, J Am Acad Dermatol, Sep; 49(3), pp.473-6 46 Radmanesh M, Seadi K (2006), Efficacy of combined PUVA and lowdose azathioprine for early and repigmentation in vitiligo patients, J Dermatology Treat, 17(3), pp.814-7 47 Arca E., Tastan HB., Eribil AH., Sezer R., Koc E., Kurumlu Z (2006), Narrow-band ultravioler B as monotherapy and in combination with topical calcipotriol in the treatment of vitiligo, J Dermatol, 33(5), pp.338-43 48 Leone G., Iacovelli P., Paro Vidolin A., Picardo M (2003), Monochromatic excimer light 308nm in the treatment of vitiligo: a pilot study, J Eur Acad Dermatol Venereol, 17(5), pp.531-7 49 Malathi M, Thappa DM (2016) Topical therapy in vitiligo: What is new?,Pigment Int 2016, 3, pp1-4 50 Eleftheriadou, Viktoria (2013), Setting priorities and reducing uncertainties for the treatment of vitiligo, PhD thesis, University of Nottingham 51 Sehgal, V N and G Srivastava (2007) Vitiligo: compendium of clinico-epidemiological features,Indian Journal of Dermatology Venereology Leprology, 73(3), 149-56 52 Nicolaidou, E., C Antoniou, A Miniati, E Lagogianni, , A Matekovits, A STRATIGOS and A Katsambas (2012), Childhood- and later-onset vitiligo have diverse epidemiologic and clinical characteristics, Journal of the American Academy of Dermatology, 66(6), 954-8 53 Onunu A.N., Kubeyinje E.F (2003), Vitiligo in the Nigerian African: a study of 351 patients in Benin city, Nigeria, Int J Dermatol., 42(10), pp.800-802 54 Huggins R.H., Schwartz R.A., Krysika Janniger C (2005), Vitiligo, Acta Dermatoven APA., Vol 14(4), pp.137-145 55 Y Hari Kishman Kumar, G Raghurama Rao (2015) , Narow-band ultraviolet B in childhood vitiligo: An open-source prospective uncontrolled study in 28 children of South India, Indian Jounal of peadiatric dermatology., Vol16(1), pp 17-22 56 Y Hari Kishman Kumar, G Raghurama Rao, KVT Gopal (2009), Evaluation of narrow-band UVB phototherapy in 150 patients with vitiligo, Indian J Dermatol Venereol Leprol., 75(2):162-6 57 D S Krupa Shankar, K Shashikala Rama Madala (2012) , Clinical patterns of vitiligo and its associated co morbidities: A prospective controlled cross-sectional study in South India, Indian Dermatol Online J., 3(2): 114–118 58 Handa S., Dogra S (2003), Epidemiology of childhood vitiligo: a study of 625 patients from north India, Pediatr Dermatol.,20(3), pp.207-210 59 Sharmila Patil, Manjyot Gautam, Nitin Nadkarni, Neha Saboo, Kiran Godse (2014), Gender difference in clinicoepidemiological features of vitiligo: A cross-sectional analysis, Hindawi Publishing Corporation ISRN Dermatology., 2014 60 Mehul Makdani, Nilesh Thakor (2016),Efficacy of targeted narrowband ultraviolet B therapy in vitiligo: a prospective study, International Journal of Research in Medical Sciences., Vol4(2), pp 602-605 61 T.Surekha, M Ishaq, K.P Latha, P.H Rao, P,Jathan (2008), Do clinical variats of vitiligo involve X-chromosomal gene(s) too?, Journal of Medical Sciences., vol 8, no 8, pp 728-733 62 Imjan Marid (2014), Efficacy of Targeted Narrowband Ultraviolet B Therapy in Vitiligo, Indian J Dermatol.,59(5), 485-489 63 Yones SS (2007), Randomized double-blind trial of treatment of vitiligo: efficacy of psoralen-UV-A therapy vs Narrowband-UV-B therapy, Arch Dermatol., 143(5), 578-584 64 Electra Nicolaidou, Christina Antoniou (2007), Efficacy, preditors of response, and long-term follow-up in patients with vitiligo treated with narrowband UVB phototherapy, J Am Acad Dermatol 56, 274-278 65 Anbar TS (2006) , Evaluation of the effects of NB-UVB in both segmental and non-segmental vitiligo affecting different body sites, Photodermatol photoimmunol photomed., 22(3), 157-163 66 Amanjot K Arora, Sunil Dogra (2015), Narrowband ultraviolet B and beyond: Evolving role of phototherapy in vitiligo, Pigment International, Vol 2, Issue (9-20) DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 10 11 12 Họ tên Tạ Hoàng Long Ninh Thu Thủy Phan Nguyễn Quang Hưng Đinh Thị Tho Nguyễn Tú Anh Kiều Danh Hiếu Đào Công Minh Đỗ Quang Thành Đạt Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Việt Kiên Trịnh Văn Tiến Nguyễn Thị Thanh Hà Giới Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Tuổi 22 19 10 22 20 22 49 10 31 24 19 Mã BN 15384415 15282523 15225568 17006168 17021447 1746997 17062570 16322168 16364020 1734462 17008170 17112021 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Huy Nhân Luyện Thị Nhung Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Yên Nguyễn Quốc Truờng Anh Nguyễn Thị Thúy Phùng Văn Tuấn Nguyễn Thị Sâm Quách Thị Thực Ngơ Thị Lương Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Quỳnh Anh Nguyễn Thị Khuyên Nguyễn Trọng Thịnh Ngô Vĩ Long Vi Nguyễn Dương Hùng Hà Anh Tuấn Nguyễn Duy Hộ Nguyễn Thế Thảo Nguyễn Hải Thanh Thủy Lê Minh Nhật Lê Thị Liên Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Ngọc Bảo Khánh Nguyễn Thị Phượng Trương Tuấn Kiệt Trần Thị Huyền Nguyễn Hồng Tiến Vũ Thị Như Quỳnh Trần Thị Hằng Nguyễn Trọng Lâm Đỗ Thị Thu Hà Trương Thị Thùy Trang Lê Thúy Vân Nguyễn Thị Mây Trương Văn Đạt Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam 44 14 44 25 21 27 63 58 67 39 47 19 24 36 15 34 67 5 18 16 28 15 27 15 18 62 27 46 10 79 37 32 17113220 16294540 16163160 17129323 17149600 17147681 17130036 17108405 17165286 17167944 16330931 1767223 17155551 17124896 17187895 16281522 16313039 17165427 17173040 16168810 17145416 17203324 17284508 17274409 17282562 17297542 1702567 17194225 17294960 17154935 17243140 17218657 17311029 1658934 17229231 17301608 16176294 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Nguyễn Trung Kiên Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Văn Xuân Nguyễn Thị Xuân Phạm Đức Thịnh Lê Thị Khánh My Nguyễn Lan Anh Phạm Thị Cảnh Phạm Châu An Trần Văn Thái Văn Diệp Anh Đào Phương Hồng Nguyễn Tự Ánh Nguyễn Văn Hiếu Dương Minh Hiếu Mẫn Thị Sáu Mẫn Thị Lan Đặng Công Tuyên Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Duy Tùng Trần Văn Tuyến Nguyễn Văn Dương Lê Thị Mai Phan Văn Mật Đào Thị Miền Đặng Thị Thu Hương Lê Tường Vân Nguyễn Viết Giang Nguyễn Ngọc Hoàng Cao Hữu Trí Nguyễn Tiến Vỹ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam 21 33 35 17 10 19 20 30 15 17 13 33 55 12 38 28 25 18 55 56 40 79 42 25 17139393 14120165 17202393 17188192 17250975 17255043 17254634 17315078 17244141 17271580 17244454 17350901 17239972 17278561 16707046 17329268 17329219 17270866 1279238 17098094 1756919 1764498 16063334 4226880 16204142 16405237 17043795 17035574 13551386 17033566 16266739 ... bạch biến chiếutia cực tím UVB dải hẹp 311nm Với mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh bạch biến Bệnh viện da liễu Trung Ương từ 10/2016 – 9/2017 Đánh giá hiệu điều trị bệnh. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG CHIẾU TIA CỰC TÍM UVB DẢI HẸP 311NM [[[[[[ Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 60720152 LUẬN VĂN THẠC... hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống người bệnh Vì việc nghiên cứu hiệu phương pháo điều trị bệnh nhân bạch biếnlà vơ cần thiết Chính tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w