1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG VITIX PHỐI hợp UVB dải hẹp

67 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 420,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG VITIX PHỐI HỢP UVB DẢI HẸP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG VITIX PHỐI HỢP UVB DẢI HẸP Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.Trần Hậu Khang TS Đỗ Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TB : Tế bào DHI : Dihydroxy indole HLA : Kháng nguyên bạch cầu người SLE : Lupus ban đỏ hệ thống VASI : vitiligo area and severity index (chỉ số mức độ bệnh bạch biến) VADI : Vitiligo disease activity score (chỉ số mức độ hoạt động bệnh bạch biến) UVA : Ultraviolet A UVB : Ultraviolet B PUVA : Psoralen ultraviolet A HeNe : Helium-Neon MD : Miễn dịch VTM : Vitamin LP : Liệu pháp CLCS : Chất lượng sống CMVD : Cytomegalo virus DNA Cs : Cộng C1…C10 : Câu hỏi … Câu hỏi 10 DLQI : Chỉ số chất lượng sống chuyên ngành Da liễu DOPA : Dihydroxyphenylalanine Điểm TB : Điểm trung bình I : ảnh hưởng K : không ảnh hưởng N : Ảnh hưởng nhiều n : Số lượng bệnh nhân RN : Ảnh hưởng nhiều TNF : yếu tố gây hoạt tử u IFN : interferon Ig : Immunoglobulin IL : Interleukin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm .3 1.2 Lịch sử nghiên cứu .3 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Tế bào sắc tố trình hình thành melanin .6 1.4.1 Tế bào sắc tố 1.4.2 Quá trình sinh tổng hợp melanin 1.5 Một số bệnh tăng giảm sắc tố da 12 1.5.1 Tăng sắc tố 12 1.5.2 Giảm sắc tố 13 1.6 Bệnh bạch biến 14 1.6.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh bạch biến 14 1.6.2 Lâm sàng bệnh bạch biến 21 1.6.3 Điều trị bệnh bạch biến .26 1.6.4 Ảnh hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống người bệnh 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2 Vật liệu nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .41 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .41 2.3.3 Các bước tiến hành 42 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 46 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.6 Đạo đức nghiên cứu 46 2.7 Hạn chế đề tài 46 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch biến Vitix phối hợp UVB dải hẹp .47 3.1.1 So sánh thay đổi số VASI: .47 3.1.2 Kết điều trị sau tháng, tháng điều trị 47 3.2 Ảnh hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống 48 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống người bệnh theo bảng câu hỏi .48 3.2.2 Đánh giá mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu, đặc biển bệnh bạch biến đến chất lượng sống .51 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 55 4.1 Hiệu điều trị bạch biến VITIX phối hợp UVB dải hẹp .55 4.2 Ảnh hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống 55 4.2.1 Ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống theo bảng câu hỏi 55 4.2.2 Mối liên quan số đặc điểm đối tượng nghiên cứu, đặc điểm bệnh bạch biến đến chất lượng sống người bệnh 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng tế bào sắc tố trung bình 1mm2 da .7 Bảng 1.2: Sự khác biệt bạch biến loại A loại B 24 Bảng 1.3: Mức độ hoạt động bệnh bạch biến 26 Bảng 1.4: Phân loại thuốc bôi corticoid 32 Bảng 2.1: Mức độ hoạt động bệnh bạch biến 43 Bảng 3.1 So sánh thay đổi số VASI trước, sau điều trị 47 Bảng 3.2 Kết điều trị 47 Bảng 3.3 Đánh giá mức độảnh hưởng theo triệu chứng cảm giác 48 Bảng 3.4 Hoạt động hàng ngày 48 Bảng 3.5 Ảnh hưởng đến hoạt động xã hội, thể thao, giải trí 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng đến công việc học tập 49 Bảng 3.7 Ảnh hưởng đến mối quan hệ cá nhân .50 Bảng 3.8 Ảnh hưởng điều trị 50 Bảng 3.9 Liên quan giới tính bệnh nhân bạch biến với CLCS 51 Bảng 3.10 Liên quan thời gian bị bệnh bạch biến với CLCS .51 Bảng 3.11 Liên quan vị trí bị tổn thương bệnh bạch biến với CLCS 52 Bảng 3.12 Liên quan thể lâm sàng bệnh bạch biến với CLCS .52 Bảng 3.13 Liên quan mức độ bệnh bạch biến với CLCS .53 Bảng 3.14 Liên quan giai đoạn bệnh bạch biến với CLCS 53 Bảng 3.15 Tổng hợp số đánh giáảnh hưởng bệnh bạch biến đến CLCS người bệnh .54 Bảng 3.16 Đánh giá chung mức độ ảnh hưởng bệnh bạch biến đến CLCS theo tổng số điểm 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình tổn hợp melanin tế bào sắc tố .10 Sơ đồ 1.2: Sự tác động yếu tố tạo melanin .11 Sơ đồ 1.3: Phác đồ điều trị bạch biến 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch biến (vitiligo) rối loạn sắc tố da thường gặp, biểu nhiều đám sắc tố thiếu vắng tế bào melanocyte vùng tổn thương [1] Bệnh chiếm từ 1-2% dân số giới gặp lứa tuổi Theo Đặng Văn Em lứa tuổi hay gặp 30-39 chiếm 26,23%, 40 tuổi 65,57 Tỷ lệ mắc bệnh nữ nhiều nam tất chủng tộc [1] Căn nguyên chế bệnh sinh bạch biến nhiều tác giả nghiên cứu chưa hoàn toàn biết rõ Nhiều tác giả cho sinh bệnh học bệnh bạch biến có liên quan đến chế di truyền, thần kinh thể dịch, tự gây độc (self-destruction), tự miễn virus [1] Bệnh không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, lao động tiến triển mạn tính, thời gian điều trị kéo dài, hiệu điều trị thấp, hay xuất vùng hở, nên ảnh hưởng tới thẩm mỹ, chất lượng sống người bệnh Khoảng 15-25% trường hợp thương tổn tự lành, đa số trường hợp bệnh kéo dài có suốt đời Nhiều trường hợp người bệnh cảm thấy xấu hổ, hạn chế giao tiếp, tự ti vào thân, chí ăn ngủ lo lắng Do bạch biến mơt bệnh da có ảnh hưởng đến chất lượng sống Từ trước đến nay, nhiều tác giả giới nghiên cứu bạch biến Parson D, Dorga S cộng (2003) khảo sát chất lượng sống người bệnh bị bạch biến Hay nam 1999 Handa S, Kaur I nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 1436 bệnh nhân bạch biến Ở Việt nam, năm 2002 2008 Vũ Mạnh Hùng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số số miễn dịch bệnh bạch biến, hay năm 2007 Phạm Thị Mai Hương nghiên cứu ảnh hưởng bệnh bạch biến đến chất lượng sống người bệnh Các nghiên cứu bệnh bạch biến không nhiều nhiên thực tế tỷ lệ bệnh lại cao (1-2% dân số) Đặc biệt vấn đề chưa có thuốc điều trị đặc hiệu thực hiệu bệnh bạch biến Vì việc nghiên cứu bạch biến vô cần thiết Bên cạnh việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học, chế bệnh sinh, việc tìm hiểu thuốc điều trị đặc biệt thuốc yếu tốảnh hưởng đến chất lượng sống đòi hỏi cần thiết Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch biến vitix phối hợp UVB dải hẹp” Với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch biến Vitix phối hợp UVB dải hẹp Bệnh viện Da liễu TW từ tháng 9/2015-t9/2016 Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân bị bạch biến 45  Ảnh hưởng nhiều: từ 20-30 điểm  Ảnh hưởng nhiều: 10-19 điểm  Ảnh hưởngít: 1-9 điểm  Khơng ảnh hưởng: điểm Tổng điểm tối đa 30 tối thiểu Điểm số cao chứng tỏ chất lượng sống giảm (nghĩa bệnh da cóảnhh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh) Chỉ số chất lượng sống tính dạng % tổng số 30 Chúý:  Nếu câu nhận thức sai tính điểm vẫnđược tổng kết  Nếu có câu hỏi nhận thức sai phiếu điều tra khơng tínhđiểm  Nếu câu hỏi trả lời “có” tính điểm, trả lời “khơng” hay “tương đối khơng” sau vừa trả lời “ít” vừa trả lời “nhiều” tính hay điểm  Nếu có mục trả lời đánh dấu mục có sốđiểm cao chọn  Nếu câu trả lời nằm mục đánh dấu, mục có số điểm thấp tính  Đánh giá mối liên quan đặcđiểm đối tượng nghiên cứu, đặcđiểm bệnh bạch biến với chất lượng sống người bệnh, thể hiện: + Liên quan giới tính bệnh nhân bạch biến với chất lượng sống + Liên quan thời gian bị bệnh bạch biến với chất lượng sống + Liên quan vị trí thương tổn bạch biến với chất lượng sống + Liên quan thể lâm sàng bệnh bạch biến với chất lượng sống + Liên quan mức độ bệnh bạch biến với chất lượng sống 46 + Liên quan giai đoạn bệnh bạch biến với chất lượng sống 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viên Da liễu trung ương - Thời gian nghiên cứu: tháng 9/ 2015 – tháng 9/2016 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Theo chương trình SPSS 16.0 Các số liệu định lượng biểu dạng trung bình ±SD Các số liệu định tính biểu dạng tỉ lệ % So sánh số liệu trước sau điều trị nhóm, kết coi có ý nghĩa thống kê với p80% 60% - 80% 40%-60% 20%-40%

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội (1992), “Bạch biến” , Bệnh học da liễu - tập 1. Tr. 135-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch biến
Tác giả: Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 1992
15. Ortone J.P., Bahadoran P., Fitzpatrick T.B., Mosher D.B., Hori Y. (2003) ,“Vitiligo”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine, McGraw-Hill Medical Publishing Division, sixth edition, vol-1, pp.839-847 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitiligo
16. Legenne S., Simonin M.L (1997), “The sun and the skin”, RoC Cosmetology Series, pp.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The sun and the skin
Tác giả: Legenne S., Simonin M.L
Năm: 1997
17. Jerome castanet, Jean – paul ortone (1997), “Pathophysiology of vitiligo”, Clinic in Dermatology, 15, pp. 845-851 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathophysiology ofvitiligo
Tác giả: Jerome castanet, Jean – paul ortone
Năm: 1997
18. Richard A.Spritz (2006), “The efficacy of combined PUVA and low- dose azathioprine for early and repicmentation in vitiligo patients”, J.Dermatology Treat.,17(3), pp.151-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The efficacy of combined PUVA and low-dose azathioprine for early and repicmentation in vitiligo patients
Tác giả: Richard A.Spritz
Năm: 2006
19. Thierry Passeron, Jean – Paul Ortone (2005), “Physiopathology and genetics of vitiligo”, Joural of Autoimmunity, 25, pp.63-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiopathology andgenetics of vitiligo
Tác giả: Thierry Passeron, Jean – Paul Ortone
Năm: 2005
20. Xue – Jun Zhang, Jian –Jun Chen, Jiang – Bo Liu (2005), “The genetic concept of vititigo”, Journal of dermatologcal Science, 39, pp.137-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The geneticconcept of vititigo
Tác giả: Xue – Jun Zhang, Jian –Jun Chen, Jiang – Bo Liu
Năm: 2005
21. Piérard GE. (1993), “Vitiligo”, Dermatoligie tropicale, Editions de L’universito de Bruxelles, pp.549-550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitiligo
Tác giả: Piérard GE
Năm: 1993
22. Arnold HL., Odom RB and James WD. (1990), “Andrew’s diseases of the skin: clinical dermatology”,W.B.Saunder company USA, pp.198-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrew’s diseases of theskin: clinical dermatology
Tác giả: Arnold HL., Odom RB and James WD
Năm: 1990
23. Grims PE. (1996), “Diseases of hypopigmentation”, Principles and practice of dermatology, New york, pp.834-847 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of hypopigmentation
Tác giả: Grims PE
Năm: 1996
24. Blomhoff A., Kemp E.H., Dawkrodger D.J.,Weetman A.P., Hunsebve E.S., Akselsen H.E., Lie B.A., Undien D.E. (2004), “CTLA4 polymorphisms are associated with vitiligo, in patiens with concomitant autoinmmune diseases”, J.Dermatol., 31(7), pp.540-545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTLA4polymorphisms are associated with vitiligo, in patiens with concomitantautoinmmune diseases
Tác giả: Blomhoff A., Kemp E.H., Dawkrodger D.J.,Weetman A.P., Hunsebve E.S., Akselsen H.E., Lie B.A., Undien D.E
Năm: 2004
26. Richard A.Spritz (2006), “The genetics of generalized vitiligo and associated autoimmune disease”, Journal of Dermatological Science, 41, pp.3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The genetics of generalized vitiligo andassociated autoimmune disease
Tác giả: Richard A.Spritz
Năm: 2006
27. Hartmut Rokos,Wayne D. Beazley, Karin U., Schallreuter (2005),“Oxidative stress in vitiligo: photo-oxidation of pterins produces H 2 O 2and Pretin-6-carboxylic acid”. Biochemical and Biophysical Research Cummunications, 292, p.805-811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxidative stress in vitiligo: photo-oxidation of pterins produces H2O2and Pretin-6-carboxylic acid
Tác giả: Hartmut Rokos,Wayne D. Beazley, Karin U., Schallreuter
Năm: 2005
29. Karin U.Schallreuter, Souna M.A.Elwary, Nichlas C.J.Gibbons, Hartmut Rokos, and John M.Wood (2004), “Activation/deactivation of acetylcholinesterase by H 2 O 2 : more evidence for oxidative stress in vitiligo”, Biochemical and Biophysical Research Communication, 315, pp.502-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Activation/deactivation ofacetylcholinesterase by H2O2: more evidence for oxidative stress invitiligo
Tác giả: Karin U.Schallreuter, Souna M.A.Elwary, Nichlas C.J.Gibbons, Hartmut Rokos, and John M.Wood
Năm: 2004
30. Pearl E. Crimes (2005), “New insights and new therapies in vitiligo”, J.A.M.A.,Vol 293(6), pp.730-735 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New insights and new therapies in vitiligo
Tác giả: Pearl E. Crimes
Năm: 2005
31. Fitspatrick T.B. (1997), “Vitiligo”, Color atlas and synopsis of clinical dermatology, Mc Graw Hill, pp.162-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitiligo
Tác giả: Fitspatrick T.B
Năm: 1997
32. Maria Lucia Dell’ Anna, Mauro Picardo (2006), “A review amd a new hypothesis for non – immunological pathogenetic mechanisms in vitiligo”, Pigment Cell Res., 19, pp.406-411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review amd a newhypothesis for non – immunological pathogenetic mechanisms invitiligo
Tác giả: Maria Lucia Dell’ Anna, Mauro Picardo
Năm: 2006
34. Katia Ongenae, Nanny Van Gell, Jean-Marie Naeyaert (2003),“Evidence for an autoimmune pathogenesis of vitiligo”, Pigment. Cell Res., pp.90-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence for an autoimmune pathogenesis of vitiligo
Tác giả: Katia Ongenae, Nanny Van Gell, Jean-Marie Naeyaert
Năm: 2003
35. Kemp E.H., Elizabeth A.Waterman., Anthony P.Weetman. (2001),“Imminological pathomechanisms in vitiligo”. Cambridge University Press, pp.2-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imminological pathomechanisms in vitiligo
Tác giả: Kemp E.H., Elizabeth A.Waterman., Anthony P.Weetman
Năm: 2001
36. Kemp E.H., Elizabeth A.Waterman., Anthony P.Weetman. (2001),“Autoimmune aspects of vitiligo”, Autoimmunity, 34, pp.65-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autoimmune aspects of vitiligo
Tác giả: Kemp E.H., Elizabeth A.Waterman., Anthony P.Weetman
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w