Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HOÀI THU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG BÔI TACROLIMUS KẾT HỢP CHIẾU UVB DẢI HẸP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HOÀI THU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH BIẾN BẰNG BÔI TACROLIMUS KẾT HỢP CHIẾU UVB DẢI HẸP Chuyên ngành: Da liễu Mã số :60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM THỊ LAN Hà Nội - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMV HLA IL NB-UVB PUVA TCN UVA UVB : Cytomegalovirus : Human Leucocyte Antigen : Interleukine : Narrowband Ultraviolet B : Psoralen plus Ultraviolet A : Trước Công Nguyên : Ultraviolet A : Ultraviolet B BB-UVB : Broad band- Ultraviolet B TCR :T cell receptor Th : T help MCH : Major histocompatibility complex Ig : Immunoglobulin CD : Cluster of differentiation Gm-CSF : Granulocyte-monocyte colony stimulating factor MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bạch biến (vitiligo) bệnh thông thường, với biểu lâm sàng dát trắng to nhỏ khác da thiếu vắng tế bào sắc tố (melanocytes) Bệnh có tỷ lệ từ 0,5- 2% dân số [1] gặp lứa tuổi nào, khoảng 50% trường hợp khởi phát lứa tuổi từ 10 đến 30 tuổi Một vài trường hợp xuất sau sinh người già Bệnh gặp giới tất chủng tộc Bệnh gây ảnh hưởng nhiều tới tâm lý thẩm mỹ bệnh nhân, tổn thương xuất vùng mặt Nguyên nhân chế bệnh sinh bạch biến nhiều tác giả nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều giả thuyết khác chế bệnh sinh bệnh giả thuyết liên quan đến địa di truyền gen, giả thuyết tự miễn dịch, giả thuyết thần kinh thể dịch, giả thuyết yếu tố hóa sinh, giả thuyết tự phá hủy, giả thuyết liên quan đến Cytomegalo virus (CMV) [2] Dựa theo chế bênh sinh tính chất, phân bố tổn thương thể, người ta chia bênh bạch biến thành hai type type A type B Type A bạch biến thể không phân đoạn (non-segmental vitiligo) chiếm đa số bệnh bạch biến, có chế bênh sinh gần với giả thuyết tự miễn dịch, bao gồm thể như: thể khu trú (local vitiligo), thể lan toả (general vitiligo), thể đầu chi đầu chi mặt (acral or acrofacial vitiligo) thể toàn thân (universal vitiligo) Type B bạch biến thể phân đoạn (segmental vitiligo), chế bênh sinh gần với giả thuyết thần kinh bênh thường xuất hiên sớm từ tuổi trẻ [3] Có nhiều phương pháp điều trị bệnh bạch biến, tác giả đưa nhóm điều trị liệu pháp gây tái nhiễm sắc (repigmentation) liệu pháp gây nhiễm sắc (depigmentation) [4] Các liệu pháp gây tái nhiễm sắc bao gồm: thuốc corticoid chỗ, corticoid toàn thân, ức chế calcineurin, calcipotriol, tacacitol bôi chỗ, khellin, UVB dải rộng (Broadband-UVB), UVB dải hẹp (Narrowband-UVB), Laser eximer, PUVA (Psoralen plus UVA), phẫu thuật ghép da, ngồi dùng Laser He-Ne chiếu [5] Laser CO2 để hỗ trợ điều trị bạch biến mang lại nhiều khả quan Các liệu pháp gây sắc tố sử dụng tổn thương bạch biến nhiều 50% diện tích da mà điều trị tái nhiễm sắc khơng có kết quả, hydroquinone với biệt dược khác [6] Điều trị bạch biến khu trú UVB dải hẹp kết hợp bôi tacrolimus biết đến hiệu tính an tồn, nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu kết hợp điều trị bệnh nhân bạch biến thay đổi tế bào melanocyte tổn thương trước sau điều trị Do thực đề tài: “Hiệu điều trị bệnh bạch biến khu trú bôi tacrolimus chiếu UVB dải hẹp” với mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch biến thể khu trú bôi tacrolimus kết hợp chiếu NB- UVB Khảo sát thay đổi tế bào melanocyte tổn thương trước sau điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc thượng bì da Thượng bì (epidermis) chia thành lớp tế bào: tế bào lớp đáy (basal cell layer), lớp tế bào gai (squamous cell layer), lớp tế bào hạt (granular cell layer), lớp tế bào sừng (horny cell layer), riêng lòng bàn tay có thêm lớp tế bào sáng Các tế bào sắc tố nằm xen kẽ lớp tế bào đáy, khoảng 10-12 tế bào đáy có tế bào sắc tố Tại lớp thượng bì da có bình thường có loại tế bào như: tế bào sừng (keratinocyte), tế bào sắc tố (melanocyte), tế bà Langerhans, tế bào Merkel, tế bào lympho 1.2 Tế bào sắc tố trình tạo sắc tố melanin Tế bào sắc tố loại tế bào có tua nằm xen kẽ với tế bào đáy lớp đáy thượng bì Số lượng tế bào sắc tố chiếm khoảng 5-10% tổng số tế bào đáy Tế bào sắc tố sản xuất sắc tố (melanin) Các vùng da khác có số lượng tế bào sắc tố khác (bảng 1.1).Ở mặt vùng da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời có số lượng tế bào sắc tố nhiều vùng da khác Bảng 1.1: số lượng tế bào sắc tố trung bình mm2 da vùng da khác Lứa tuổi 1-15 tuổi 16-50 tuổi 51-92 tuổi 1291 1399 1103 801 1130 898 1728 1097 1169 1067 1060 1194 926 918 578 880 1228 908 917 814 1025 1010 920 687 605 865 1047 717 771 812 Vùng da Đầu Mặt Cổ Ngực Bụng Lưng Sinh dục Cánh tay Đùi Cẳng chân 10 *Nguồn: theo Ortonne JP.et al (2003), Fitzpatrick’s Dermatlogy in general medicine [7] Mỗi tế bào sắc tố, thơng qua tua bào tương tiếp cận vận chuyển melanin đến 36 tế bào sừng thượng bì Mỗi tập hợp gọi đơn vị melanin-thượng bì (epidermal-melanin unit) Sắc tố da (melanin) sinh tổng hợp bào quan đặc biệt gọi melanosome, có nhiều enzyme tổng hợp sắc tố mà quan trọng tyrosinase Quá trình tổng hợp giáng hóa melanin tế bào sắc tố qua giai đoạn sau: + Tổng hợp tyrosinase: tyrosinase sản sinh polyribosome hệ thống lưới nội bào, enzym xúc tác trình chuyển tyrosin thành dopaquinone + Tổng hợp khn melanosome 41 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình số yếu tố liên quan 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % < 10 10 –29 29-49 >50 Tuổi trung bình Tổng 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới (biểu đồ hình tròn) Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo giới Giới Nam Nữ Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ % 42 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp (biểu đồ cột liền) Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Hành Học sinh-Sinh viên Hưu trí Khác Số bệnh nhân Tỷ lệ 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư (biểu đồ cột liền) 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh (biểu đồ cột) Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh (biểu đồ cột) Thời gian 3năm Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo type da theo Fitzpattrick Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo type da(biểu đồ cột) Type da Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Type I Type II Type III Type IV Tổng số P 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bạch biến 3.2.1 Vị trí, phân bố tổn thương khởi phát Bảng 3.6 Vị trí, phân bố tổn thương khởi phát Vị trí Mặt Thân Số bệnh nhân Tỷ lệ % 43 Tay Chân Sinh dục Phối hợp nhiều vị trí 3.2.2 Vị trí, phân bố tổn thương Bảng 3.7 Vị trí, phân bố tổn thương Vị trí Số bệnh nhân Tỷ lệ % Mặt Thân Tay Chân Sinh dục Phối hợp nhiều vị trí 3.2.3 Các thể lâm sàng Bảng 3.8.Các thể lâm sàng Thể lâm sàng Thể khu trú Thể lan tỏa Type A Thể đầu mặt, chi Thể toàn thân Type B Thể phân đoạn Số bệnh nhân Tỷ lệ 3.2.4 Màu sắc tổn thương Bảng 3.9 Màu sắc tổn thương Màu sắc tổn thương Mất màu 100% Mất màu 90% Mất màu 75% Mất màu 50% Mất màu 25% Mất màu 0% Số bệnh nhân Tỷ lệ % 44 3.2.5 Các phương pháp điều trị trước Bảng 3.10 Phương pháp điều trị Bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Corticoid chỗ PUVA NB-UVB Tacrolimus chỗ Laser excimer Các phương pháp khác 3.3 Cận lâm sàng 3.3.1 Xét nghiệm mô bệnh học Bảng 3.11.Xét nghiệm mô bệnh học Kết Bạch biến N % 45 3.3.2 Bạch biến số bệnh tự miễn có liên quan Bảng3.12 Mơ tả phối hợp bạch biếnvà bệnh tự miễn khác Bệnh Số bệnh nhân % Tiểu đường Rối loạn chuyển hóa Lipid Viêm khớp dạng thấp Suy giảm miễn dịch Bệnh tuyến giáp tự miễn Rụng tóc vùng 3.4 Đánh giá hiệu điều trị bạch biến tacrolimus NB-UVB 3.4.1 So sánh diện tích tổn thương Bảng 3.13 So sánh diện tích tổn thương trước, sau điều trị Trước điều trị N % >10% 6-10% 2-5%