1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - Trường hợp Campuchia

301 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 12,66 MB

Nội dung

Luận án có những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận, những luận điểm mới như sau: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của luận án đã khẳng định rằng quyết định FDI của một doanh nghiệp từ quốc gia đang phát triển chịu sự tác động đồng thời hai nhóm nhân tố thúc đẩy từ trong nước xuất khẩu vốn và nhóm nhân tố thu hút từ phía nước tiếp nhận vốn. Kết quả này một mặt khẳng định lần nữa sự khác biệt trong các nhân tố tác động đến FDI từ các quốc gia đang phát triển và các quốc gia đã phát triển như Dunning (2006) và UNCTAD (2006) đã đề cập. Đây là một đóng góp mới về mặt học thuật vì hầu như các công trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm chỉ tập trung đánh giá theo hướng một chiều, từ phía nước xuất khẩu vốn hoặc từ phía nước tiếp nhận vốn. Thứ hai, kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung và làm rõ thêm khung nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu về FDI từ các nước có nền kinh tế mới nổi bởi các nghiên cứu trước đó (Aykut & Ratha, 2004; UNCTAD, 2006; Yean & cộng sự, 2015; Lee & cộng sự, 2016). Có thể nói, kết quả nghiên cứu của luận án đã trả lời phần nào cho yêu cầu cần thiết có những hướng nghiên cứu mới để đánh giá các nhân tố tác động đến FDI như đã được kiến nghị bởi Li và cộng sự (2018). Thứ ba, cũng từ kết quả nghiên cứu, nhóm nhân tố thu hút từ nước tiếp nhận vốn và nhóm nhân tố thúc đẩy từ nước chủ đầu tư có quan hệ tích cực với nhau, ngoài ra nhóm nhân tố thu hút giữ vai trò chủ đạo trong quyết định FDI. Trong nhóm nhân tố thu hút, trước tiên, nhân tố Quy định chính sách liên quan đến đầu tư giữ vai trò chủ đạo (khẳng định thêm lần nữa như kết quả nghiên cứu của Zhang & Zuk, 1998; Bénassy Quéré & cộng sự, 2007; Anil & cộng sự, 2011). Tiếp đến là nhân tố Cơ sở hạ tầng (khẳng định thêm lần nữa như kết quả nghiên cứu của 1/3 Schneider và Frey, 1985; Dunning, 1988 & 2002; Zhang & Zuk, 1998; Coskun, 2001; Na & Lightfoot, 2006). Thứ ba là nhân tố Kinh tế vĩ mô và thị trường nước tiếp nhận vốn, như đã được đề cập nhiều bởi các công trình nghiên cứu trên thế giới (Balassa, 1966; Dunning, 1988 & 2002; Wheeler & Mody, 1992; Moore, 1993; Wang & Swain, 1995; Markusen & Venables, 1998 & 2000; UNCTAD, 2006; Buckley và cộng sự, 2007; Duanmu & Guney, 2009; Cuyvers & cộng sự, 2011; Anil & cộng sự, 2011; Azam & cộng sự, 2011; Zhang & Daly, 2011; Gill, 2014; Lee & cộng sự, 2016; Mourao, 2017). Thứ tư, là nhân tố Văn hóa - địa lý - chính trị (Dunning, 1988 & 2002; MacCarthy & Atthirawong, 2003; UNCTAD, 2006; Buckley & cộng sự, 2007, Cuyvers & cộng sự, 2011; Buckley & cộng sự, 2007; Duanmu & Guney, 2009; Bénassy Quéré & cộng sự, 2007; Cleeve, 2008; Godinez & Liu, 2015; Mourao, 2017). Thứ năm là nhân tố Yếu tố sản xuất kinh doanh (Horst, 1972; Dunning, 1988 & 2002; Petrochilos, 1989; Wheeler & Moody, 1992; Zhang & Zuk, 1998, Coskun, 2001; MacCarthy & Atthirawong, 2003; UNCTAD, 2006; Anıl & cộng sự, 2011; Yean & cộng sự, 2015; Mourao, 2017). Ngoài ra, nhóm nhân tố thúc đẩy từ nước chủ đầu tư cũng góp phần không kém quan trọng, đặc biệt trong nhóm này nhân tố Quy định chính sách liên quan, hỗ trợ FDI ngày càng thuận tiện (cùng kết quả nghiên cứu với UNCTAD, 2006; Yao & cộng sự, 2010; Lu & cộng sự, 2011; Lou & Wang, 2012; Stoian, 2013) cùng với Yếu tố sản xuất kinh doanh ngày càng không thuận lợi trong nước góp phần thúc đẩy OFDI ngày càng nhiều (cùng kết quả nghiên cứu với Horst, 1972; Petrochilos, 1989; Wheeler & Moody, 1992; Dunning, 1988 & 2002; Andreff, 2003; UNCTAD, 2006; Masron & Shahbudin, 2010; Yao & cộng sự, 2010; Fan & cộng sự, 2018), tiếp đến mới là nhân tố Kinh tế vĩ mô và thị trường (khẳng định thêm lần nữa như kết quả nghiên cứu của UNCTAD, 2006; Kayam, 2009; Masron & Shahbudin, 2010; Lu & cộng sự, 2011; Lou & Wang, 2012). Theo Kyrkilis và Pantelidis (2003), sự bất ổn về kinh tế vĩ mô tác động tích cực đến OFDI, tuy nhiên, theo Wei và Alon (2010), sự bất ổn về kinh tế vĩ mô tác động ngược chiều với FDI từ Trung Quốc. Kết quả nghiên cứu của luận án tìm ra rằng sự bất ổn kinh tế vĩ mô là một trong những nhân tố tác động tích cực đến FDI từ Việt Nam. Thứ năm, kết quả nghiên cứu khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam đã, đang đầu tư hay có ý định đầu tư khi quyết định đầu tư đều tìm kiếm một hoặc cả ba động cơ mục tiêu: thị trường, hiệu quả và nguồn lực. (Dunning 2002; UNCTAD, 2006; Das & Banik, 2015). 2/3 Thứ sáu, từ kết quả nghiên cứu, luận án đã đưa ra hàm ý khả thi về mặt chính sách đối với các cơ quan quản lý Việt Nam và Campuchia liên quan đến FDI; hàm ý về mặt quản trị đối với những doanh nghiệp đã đầu tư và dự định đầu tư, tất cả đều nhằm đạt được mục đích thúc đẩy FDI từ Việt Nam nhiều hơn nữa, nhằm tăng cường mối quan hệ kinh tế chính trị ổn định giữa Việt Nam và Campuchia. Nghiên cứu sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  LÊ QUANG HUY NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP CAMPUCHIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HCM - NĂM 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ xiv TÓM TẮT xv ABSTRACT xvi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý thuyết luận án 1.1.2 Bối cảnh thực tiễn luận án 1.1.3 Ý nghĩa nghiên cứu FDI doanh nghiệp Việt Nam sang Campuchia 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 1.4 Phương pháp nghiên cứu luận án 1.5 Đóng góp dự kiến luận án nghiên cứu 13 1.5.1 Đóng góp lý thuyết 13 1.5.2 Đóng góp thực tiễn 13 1.6 Điểm luận án nghiên cứu 14 1.7 Bố cục luận án 14 iv CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 16 2.1 Khái niệm chung đầu tư trực tiếp nước .16 2.1.1 Khái niệm 16 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển FDI 18 2.2 Các lý thuyết liên quan đến nguyên nhân hình thành đầu tư trực tiếp nước ngồi 19 2.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 28 2.4 Ưu hạn chế đầu tư trực tiếp nước .30 2.5 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước .31 2.6 Xu hướng FDI giới năm gần .34 2.7 Các tiêu đánh giá mơi trường đầu tư nước ngồi .35 2.7.1.Ý nghĩa việc nghiên cứu môi trường đầu tư 35 2.7.2 Các tiêu đánh giá môi trường đầu tư phổ biến 37 2.8 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước 41 2.8.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy từ quốc gia đầu tư 41 2.8.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố thu hút tác động đến đầu tư trực tiếp từ phía quốc gia tiếp nhận đầu tư .46 2.8.3 Các nghiên cứu thực nghiệm phối hợp hai nhóm nhân tố thu hút thúc đẩy tác động đến đầu tư trực tiếp nước 50 2.9 Xác định khoảng trống nghiên cứu 53 2.9.1 Khoảng trống lý thuyết .54 2.9.2 Khoảng trống thực nghiệm .54 2.10 Đề xuất giả thuyết mơ hình nghiên cứu 55 2.10.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu 55 v 2.10.2 Mối quan hệ nhóm nhân tố thúc đẩy từ nước chủ nhà với định đầu tư trực tiếp doanh nghiệp xuất vốn 55 2.10.3 Mối quan hệ nhóm nhân tố thu hút từ phía nước tiếp nhận vốn FDI với định đầu tư trực tiếp doanh nghiệp xuất vốn 57 2.10.4 Mối quan hệ động đầu tư với việc định đầu tư 60 2.10.5 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất 62 2.11 Tóm tắt chương hai 63 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .64 3.1 Thiết kế nghiên cứu 64 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu .64 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 65 3.2 Phương pháp chọn mẫu thu thập, xử lý liệu 69 3.3 Thang đo khái niệm nghiên cứu .74 3.3.1 Thang đo nghiên cứu nhân tố thúc đẩy từ phía nước xuất vốn 75 3.3.1.1 Thang đo Kinh tế vĩ mô thị trường từ phía nước xuất vốn 75 3.3.1.2 Thang đo Yếu tố sản xuất kinh doanh từ phía nước xuất vốn 75 3.3.1.3 Thang đo Quy định, sách liên quan đến đầu tư từ phía nước xuất vốn 76 3.3.2 Thang đo nghiên cứu nhân tố thu hút từ phía nước nhập vốn .77 3.3.2.1 Thang đo Kinh tế vĩ mô thị trường nước nhập vốn .77 3.3.2.2 Thang đo Yếu tố sản xuất kinh doanh nước nhập vốn .77 3.3.2.3 Thang đo Cơ sở hạ tầng nước nhập vốn .78 3.3.2.4 Thang đo Quy định, sách liên quan đến đầu tư nước nhập vốn 79 3.3.2.5 Thang đo Văn hóa, địa lý, trị nước nhập vốn 79 3.3.3 Thang đo Quyết định đầu tư trực tiếp nước 80 3.4 Điều chỉnh thang đo thông qua kết nghiên cứu định tính sơ 80 vi 3.5 Phân tích kết nghiên cứu sơ định lượng .83 3.5.1 Phân tích kết đánh giá độ tin cậy thang đo .83 3.5.1.1 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhóm nhân tố thúc đẩy từ Việt Nam 84 3.5.1.2 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhóm nhân tố thu hút từ Campuchia 84 3.5.2 Phân tích kết đánh giá giá trị thang đo 87 3.6 Tóm tắt chương ba 90 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 91 4.1 Phân tích đặc điểm mẫu nghiên cứu 91 4.2 Phân tích thống kê mơ tả liệu nghiên cứu 93 4.3 Đánh giá chung độ tin cậy giá trị thang đo .95 4.4 Phân tích giá trị thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá 97 4.5 Phân tích kết khẳng định nhân tố tác động đến định đầu tư trực tiếp DNVN sang Campuchia 103 4.5.1 Phân tích kết kiểm định chung mức độ phù hợp mơ hình 104 4.5.2 Phân tích kết kiểm định giá trị hội tụ thang đo 104 4.5.3 Phân tích kết kiểm định giá trị phân biệt khái niệm 107 4.6 Phân tích kết kiểm định mơ hình lý thuyết 110 4.6.1 Phân tích kết kiểm định giả thuyết H1 111 4.6.2 Phân tích kết kiểm định giả thuyết H2 H3 115 4.6.3 Ước lượng mơ hình lý thuyết Bootstrap 119 4.6.4 Phân tích kết ước lượng tham số thành phần .120 4.6.4.1 Phân tích kết ước lượng tham số theo nhóm nhân tố thúc đẩy 120 4.6.4.2 Phân tích kết ước lượng tham số theo nhóm nhân tố thu hút 121 4.7 Phân tích kết nghiên cứu định tính thức 123 vii 4.7.1 Phân tích kết nghiên cứu định tính thức kết nghiên cứu định lượng chấp nhận 125 4.7.2 Phân tích kết nghiên cứu định tính thức kết nghiên cứu định lượng bị bác bỏ .125 4.7.3 Phân tích kết nghiên cứu định tính thức khó khăn, cản trở hoạt động FDI doanh nghiệp Việt Nam Campuchia 127 4.8 Phân tích khác biệt đánh giá nhân tố tác động đến định đầu tư nhóm đối tượng khảo sát 129 4.8.1 Phân tích khác biệt đánh giá nhân tố thúc đẩy từ Việt Nam đến định đầu tư nhóm đối tượng khảo sát 129 4.8.2 Phân tích khác biệt đánh giá nhân tố thu hút từ Campuchia đến định đầu tư nhóm đối tượng khảo sát 132 4.9 Tóm tắt chương bốn .136 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH, QUẢN TRỊ RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 138 5.1 Kết nghiên cứu 139 5.1.1 Kết xây dựng phát triển thang đo khái niệm 139 5.1.2 Kết đề xuất mơ hình lý thuyết 140 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 141 5.3 Hàm ý đóng góp nghiên cứu .144 5.3.1 Cơ sở đề xuất hàm ý .144 5.3.2 Hàm ý mặt sách 145 5.3.2.1 Hàm ý mặt sách quan quản lý Việt Nam liên quan đến đầu tư trực tiếp nước 145 5.3.2.2 Hàm ý mặt sách quan quản lý Campuchia liên quan đến đầu tư trực tiếp nước 146 5.3.3 Hàm ý mặt quản trị 147 viii 5.3.3.1 Hàm ý quản trị doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước .147 5.3.3.2 Hàm ý quản trị doanh nghiệp Việt Nam có ý định đầu tư trực tiếp nước .149 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 149 KẾT LUẬN CHUNG 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tóm lược cơng trình nghiên cứu điển hình liên quan đến luận án S1 Phụ lục Bảng câu hỏi định tính khảo sát ý kiến chuyên gia nhằm xây dựng, điều chỉnh thang đo S14 Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát định lượng sơ S18 Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát định lượng thức S22 Phục lục Phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia kết nghiên cứu S26 Phụ lục Kết xử lý liệu nghiên cứu S30 Phụ lục Kết vấn chuyên gia người Campuchia S91 Phụ lục Một số hình ảnh tham gia khảo sát Campuchia tác giả S95 Phụ lục Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp việt nam sang Campuchia thời gian qua S96 Phụ lục 10 Danh sách chuyên gia tham gia trả lời vấn S116 ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT ANOVA: Analysis of variance: Phân tích phương sai AVIC: Association of Viet Nam Investors in Cambodia: Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Campuchia CDC: Cambodia Development Council: Hội đồng phát triển Campuchia CHDCND: Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân CFA: Confirmatory Factor Analysis: Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CIA Factbook: Central intelligent Agency Factbook: Cơ sở liệu quốc gia Cục Trí tuệ Trung ương Hoa Kỳ CIB: Cambodia Investment Board: Hội đồng đầu tư campuchia DNVN: Doanh nghiệp Việt Nam ĐTTTRNN: Đầu tư trực tiếp nước ngồi EFA: Exploratory factors analysis: Phân tích nhân tố khám phá FDI: Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước IFDI: Inward Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước vào ML: Phương pháp Maximum Likelihood MNC hay MNCs: Multinational Corporations: Công ty đa quốc gia công ty đa quốc gia MTMM: Multitrait – Multi method: Đa khái niệm, đa phương pháp NC: Nghiên cứu OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OFDI: Outward Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ONE WAY ANOVA: Phân tích phương sai chiều SEM: Structural Equation Modelling: Phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính x TNCs : Transnational Corporations: Các cơng ty xuyên quốc gia UNCTAD: The United Nations Conference on trade and development: Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển VN: Việt Nam xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng giải thích biến đo lường 10 tiêu chí số thuận lợi kinh doanh .39 Bảng 3.1 Thang đo Kinh tế vĩ mơ thị trường từ phía nước xuất vốn .75 Bảng 3.2 Thang đo yếu tố sản xuất kinh doanh từ phía nước xuất vốn 76 Bảng 3.3 Thang đo Quy định, sách liên quan đến đầu tư .77 Bảng 3.4 Thang đo Kinh tế vĩ mô thị trường 77 Bảng 3.5 Thang đo Yếu tố sản xuất kinh doanh nước nhập vốn 78 Bảng 3.6 Thang đo Cơ sở hạ tầng 79 Bảng 3.7 Thang đo Quy định, sách liên quan đến đầu tư .79 Bảng 3.8 Thang đo Văn hóa, địa lý, trị 80 Bảng 3.9 Mô tả đặc trưng đáp viên nghiên cứu định tính sơ 81 Bảng 3.10 Kết Cronbach’s Alpha tổng quát phân tích định lượng sơ .84 Bảng 3.11 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thành phần định lượng sơ .86 Bảng 3.12 Hệ số KMO Bartlett's Test phân tích EFA thuộc nghiên cứu sơ 88 Bảng 3.13 Kết hệ số Communalities phân tích EFA thuộc nghiên cứu sơ .88 Bảng 3.14 Kết ma trận xoay nhân tố phân tích EFA thuộc nghiên cứu sơ .89 Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 91 Bảng 4.2 Mô tả liệu nghiên cứu thức 94 Bảng 4.3 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha tổng quát nghiên cứu định lượng thức 95 Bảng FDI Việt Nam đăng ký nước theo đối tác từ năm 1989 – 2017 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Đối tác Lào Campuchia Hoa Kỳ Xin-ga-po Mi-an-ma Ơx-trây-li-a Hàn Quốc CHLB Đức Hồng Kơng CHND Trung Hoa Ma-lai-xi-a Liên bang Nga In-đô-nê-xi-a Thái Lan Quần đảo Virgin thuộc Anh Vương quốc Anh Niu-di-lân Pê-ru Tan-da-ni-a Mơ-dăm-bích Ca-mơ-run Vê-nê-xu-ê-la Cộng hòa Burundi Hai-i-ti An-giê-ri Ma-đa-ga-xca I-ran Quốc đảo Marshall U-gan-đa Công-gô Đông Ti-mo TỔNG SỐ Tỷ trọng theo số dự án (%) Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*) 196,0 168,0 149,0 80,0 78,0 39,0 29,0 23,0 22,0 20,0 17,0 13,0 13,0 11,0 18,72 16,05 14,23 7,64 7,45 3,72 2,77 2,20 2,10 1,91 1,62 1,24 1,24 1,05 4792,6 2730,0 585,1 277,0 1319,3 202,3 11,7 105,3 28,3 15,5 845,0 2825,5 29,6 28,3 Tỷ trọng theo vốn đăng ký (%) 24,1 13,7 2,9 1,4 6,6 1,0 0,1 0,5 0,1 0,1 4,3 14,2 0,1 0,1 9,0 9,0 7,0 4,0 4,0 3,0 3,0 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1047 0,86 0,86 0,67 0,38 0,38 0,29 0,29 0,19 0,19 0,19 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 100,00 132,7 11,1 29,8 1249,0 356,3 345,9 230,7 1825,1 170,0 59,9 1261,5 117,4 82,1 56,9 35,0 27,1 14,9 19865,5 0,7 0,1 0,2 6,3 1,8 1,7 1,2 9,2 0,9 0,3 6,4 0,6 0,4 0,3 0,2 0,1 0,1 100,00 Số dự án (*) Chỉ tính phần vốn nhà đầu tư Việt Nam; bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê Việt Nam 2017 S 104 9.2 Phân tích chung FDI Việt Nam sang Campuchia thời gian qua 9.2.1 Phân tích kết đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Campuchia thời gian qua theo số dự án vốn đăng ký đầu tư Trước năm 1999: Việt Nam khơng có dự án đầu tư sang Campuchia - Ngay sau có nghị định 22 hướng dẫn đầu tư nước ngồi Chính Phủ năm 1999 VN có dự án đầu tư sang quốc gia Chẳng hạn dự án Công ty liên doanh sản xuất bột mỳ MEN SARUN Cơng ty TNHH sản xuất lương thực Tồn Thành với vốn đầu tư 580.000 USD, cấp phép vào ngày 15/7/1999; dự án Công ty liên doanh Sokka Building (Kinh doanh nhà dịch vụ công cộng với tổng vốn đầu tư 6.467.793 USD, cấp phép vào ngày 30/7/1999) - Đến năm 2006, đặc biệt năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, số dự án đầu tư tăng lên đáng kể, từ năm 2009 năm Việt Nam đầu tư 20 dự án Campuchia S 105 Bảng Đầu tư Việt Nam Campuchia theo số dự án vốn đăng ký đầu tư qua năm Năm Số dự án Tốc độ tăng trưởng (%) Số vốn đăng ký (triệu USD) Số vốn đầu tư trung bình/1 dự án (triệu đô) 1999 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng số 7,75 2,58 -50,00% 5,28 2,64 0 100,00% 4,10 1,03 33,33% 56,00 9,33 13 53,85% 137,00 10,54 -85,71% 21,00 3,00 22 68,18% 210,00 9,55 26 15,38% 115,00 4,42 22 -18,18% 537,28 24,42 19 -15,79% 600,00 31,58 26 26,92% 546,97 21,04 -766,67% 270,88 90,29 25,00% 82,50 20,63 33,33% 136,64 22,77 168 2730,40 16,25 (*) Chỉ tính phần vốn nhà đầu tư Việt Nam; bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Nguồn: Tính tốn tác giả theo Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê Việt Nam 2017 Sang năm 2014, 2015 2016, số dự án vốn đầu tư Việt Nam sang Campuchia giảm sút rõ rệt Việt Nam nhà đầu tư đứng vị trí thứ (sau Trung Quốc, Anh, Singapore, Campuchia) 50 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Campuchia Đặc biệt, theo Niên giám thống kê (2017), vốn đăng ký đầu tư lũy kế Việt Nam sang Campuchia 2,73 tỷ USD không thay đổi so với năm 2016, số dự án năm 2017 dự án, qua cho thấy bất cập hoạt động FDI Việt Nam sang quốc gia Bên cạnh lý phân tích kết đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung Việt Nam (phụ lục 9.1), có lý khác tác động đến dòng vốn đầu tư trực S 106 tiếp Việt Nam sang Campuchia Trên sở đó, luận án thực nghiên cứu khảo sát nhân tố tác động đến định đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Campuchia để làm rõ lý cho kết 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 ,000 1999 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ Vốn đăng ký đầu tư Việt Nam sang Campuchia qua năm (triệu USD) 9.2.2 Phân tích kết đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Campuchia thời gian qua theo ngành nghề đầu tư Theo báo cáo Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Campuchia (AVIC), dự án đầu tư Việt Nam sang Campuchia chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông lâm nghiệp, số dự án nhỏ lĩnh vực vận tải kho bãi, thương mại, dịch vụ - điện tử Các dự án đầu tư Việt Nam sang Campuchia tập trung nhiều lĩnh vực nông lâm nghiệp (chiếm 51,1% tổng vốn FDI đăng ký, 57% tổng vốn FDI thực hiện); thứ hai lĩnh vực lượng (chiếm 26,7% tổng vốn FDI đăng ký, 2,1% tổng vốn FDI thực hiện); thứ ba lĩnh vực tài ngân hàng - bảo hiểm (chiếm 8,8% tổng vốn FDI đăng ký, 22,5% tổng vốn FDI thực hiện); S 107 thứ tư lĩnh vực viễn thông (chiếm 5% tổng vốn FDI đăng ký, 4,8% tổng vốn FDI thực hiện) Các dự án lại nằm lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, vận tải kho bãi, thương mại xuất nhập khẩu, y tế, xây dựng, du lịch - khách sạn, bất động sản dịch vụ khác.1 Kết AVIC thống kê đến hết năm 2015, nhiên theo năm 2016 Việt Nam có năm 2017 có dự án đầu tư, bên cạnh năm 2017 khơng thấy có tăng vốn so với năm 2016, nên tác giả luận án cho thống kê AVIC đến hết năm 2015 tin cậy, tham chiếu Ngoài ra, báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư (12/2018)2, cho thấy lĩnh vực Việt Nam đầu tư vào Campuchia khơng có thay đổi Viễn thơng 5% Các ngành khác 8% Tài ngân hàng 9% Nơng lâm nghiệp 51% Năng lượng 27% Biểu đồ Tỷ trọng vốn đầu tư trực ngành nghề Việt Nam vào Campuchia lũy 2015 Theo Trường Sơn http://www.nhandan.com.vn/kinhte/hoi-nhap/item/26890302-dien-dan-kinh-teviet-nam-%E2%80%93-campuchia-tai-phnom-penh.html, ngày 15-7-2015 Xem thêm: Thúy Quyên http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=41812&idcm=49, ngày truy cập 7/12/2018 S 108 9.2.3 Đánh giá chung hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam vào thị trường Campuchia thời gian qua  Những thành công - Mặc dù năm gần có suy thối kinh tế tồn cầu Việt Nam, nhà đầu tư Việt Nam đầu tư sang Campuchia ngày nhiều dự án vốn đăng ký đầu tư so với giai đoạn trước Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại giới - Nhiều nhà đầu tư Việt Nam khẳng định vị trí Campuchia Tập đoàn Viettel, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam…  Những hạn chế - Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư chưa cao - Các nhà đầu tư có tâm lý dè chừng hoạt động triển khai dự án đầu tư - Quy mơ vốn trung bình dự án thấp - Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tập trung vào số lĩnh vực, chưa khai thác hết tiềm thị trường Campuchia lĩnh vực bán lẻ, kinh doanh dịch vụ, đầu tư xây dựng sở hạ tầng 9.3 Phân tích đặc điểm mơi trường đầu tư Campuchia 9.3.1 Phân tích đánh giá tổ chức quốc tế môi trường đầu tư Campuchia a Phân tích mơi trường đầu tư Campuchia theo Kết khảo sát Đánh giá môi trường đầu tư Ngân hàng giới Theo báo cáo gần môi trường đầu tư Campuchia Ngân hàng giới thực với Kết khảo sát Đánh giá môi trường đầu tư “Enterprise Survey” năm 2016 Mẫu khảo sát bao gồm 373 doanh nghiệp Kết doanh nghiệp cho rào cản hoạt động kinh doanh họ xếp theo tỷ lệ số doanh nghiệp trả lời đồng ý sau: Những việc thực thi đối thủ cạnh tranh lĩnh vực khơng thức (28,3% doanh nghiệp đồng ý), Sự bất ổn trị (16,1% doanh nghiệp đồng ý), Lực lượng lao động không đào tạo (11,7% doanh nghiệp đồng ý), Sự tiếp cận tài (7,6% doanh nghiệp đồng ý), Vận tải (7,3% doanh nghiệp đồng ý), Tham nhũng (6,7% doanh nghiệp đồng ý), Thuế suất (6,3% doanh nghiệp đồng ý), Sự tiếp cận đất đai (5% doanh nghiệp S 109 đồng ý), Sự thực thi Tòa án (16,2% doanh nghiệp đồng ý), Giấy phép kinh doanh (3,3% doanh nghiệp đồng ý), Điện (2,4% doanh nghiệp đồng ý) b Phân tích mơi trường đầu tư Campuchia theo Chỉ số thuận lợi kinh doanh Ngân hàng giới (EDBI) Theo kết đánh giá, Chỉ số thuận lợi kinh doanh Campuchia năm 2017 đạt 54,47/100 điểm cao 0,23 điểm so với năm 2016, xếp hạng thứ 135 190 quốc gia đánh giá Và với kết cho thấy Campuchia khơng phải quốc gia có mơi trường kinh doanh thuận lợi Trong đó, đánh giá mức độ thuận lợi số thành phần Sự thực thi hợp đồng Campuchia thấp với 32,67/100, xếp hạng 179/190 quốc gia; tiếp đến vấn đề như: Việc xin giấy phép xây dựng, Sự khả toán đánh giá thấp doanh nghiệp Tuy nhiên, điểm sáng kết đánh giá Tiếp cận tín dụng doanh nghiệp đánh giá thuận lợi với điểm số trung bình 80/100 xếp hạng 20/190 quốc gia Kết phù hợp với kết khảo sát “Enterprise Survey” năm 2016 Bảng Xếp hạng nhân tố thành phần Chỉ số thuận lợi kinh doanh thị trường Campuchia năm 2017 Tiêu chí Điểm số Xếp hạng Khởi nghiệp kinh doanh 51,91 183 Xin giấy phép xây dựng 41,73 179 Tiếp cận điện 56,56 137 Đăng ký tài sản 55,00 123 Tiếp cận tín dụng 80 20 Bảo vệ nhà đầu tư 50 108 Đóng thuế 61,28 136 Thương mại quốc tế 67,28 108 Thực thi hợp đồng 32,67 179 10 Xử lý vấn đề khả toán 48,25 74 Nguồn: http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/cambodia , truy cập 25/09/2017 S 110 c Phân tích mơi trường đầu tư Campuchia theo Kết xếp hạng cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế giới Theo báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017 - 2018, Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu năm 2017 Campucha tụt xuống bậc so với năm 2016, xếp hạng 94/137 kinh tế Qua đó, cho thấy lực cạnh tranh Campuchia thấp Trong thành phần Môi trường kinh tế vĩ mô giáo dục sơ cấp sức khỏe đánh giá trung bình, Hiệu thị trường lao động, Hiệu thị trường hàng hóa, Sự phát triển thị trường tài chính, Sự tinh tế kinh doanh có kết xấp xỉ trung bình Các thành phần lại có kết trung bình (Chi tiết bảng đây) Bảng Xếp hạng số cạnh tranh toàn cầu Campuchia 2017 Mô tả thành phần số Xếp hạng Điểm số (thang đo 1-7) Thể chế 106 3,4 Cơ sở hạ tầng 106 3,1 Môi trường kinh tế vĩ mô 70 4,6 Giáo dục sơ cấp sức khỏe 101 5,3 Đào tạo giáo dục bậc cao 124 2,9 Hiệu thị trường hàng hóa 85 4,2 Hiệu thị trường lao động 48 4,4 Sự phát triển thị trường tài 61 4,1 Sự sẵn có cơng nghệ 97 3,4 Quy mơ thị trường 84 3,4 Sự tinh tế kinh doanh 106 3,6 Sự sáng tạo 110 2,9 Nguồn: Schwab (2017) d Phân tích môi trường đầu tư Campuchia theo Chỉ số tự kinh tế giới Theo kết khảo sát năm 2016, Chỉ số tự kinh tế giới Campuchia đạt 7,17 điểm (so với thang điểm tối đa 10), xếp thứ 64/152 kinh tế giới, tụt bậc so với xếp hạng năm 2015 Nếu so với kết số tự kinh tế giới Việt Nam 6,42 (xếp hạng thứ 112), Thái Lan 6,85 (xếp hạng thứ 84), nói mơi trường kinh S 111 doanh Campuchia thuận lợi, tự Việt Nam Thái lan, số nước khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên theo kết số thành phần có phân hóa rõ rệt tự kinh doanh Campuchia Trong đó: Chính sách tiền tệ có kết đánh giá tốt (đạt 9,31/10), Hệ thống luật pháp quyền tài sản có kết trung bình (4,28/10); ngồi Các quy định liên quan, Sự tự thương mại quốc tế Quy mơ phủ đạt kết tương đối Qua cho thấy, Campuchia mơi trường kinh doanh tự Bảng Kết Chỉ số tự kinh tế giới Campuchia theo số thành phần năm 2016 Tên thành phần số Kết số (thang đo – 10) Quy mơ phủ 7,9 Hệ thống luật pháp quyền tài sản 4,28 Chính sách tiền tệ 9,31 Sự tự thương mại quốc tế 7,32 Các quy định 7,06 Nguồn: https://www.fraserinstitute.org/economic-freedom/dataset?year=2016&page=dataset&minyear=2&max-year=0&filter=1&countries=KHM&geozone=world, truy cập ngày 25/09/2017 9.3.2 Các thỏa thuận liên quan đến hoạt động thương mại, đầu tư Việt Nam Campuchia Việt Nam Campuchia việc ký kết thỏa thuận đa phương thuộc khuôn khổ Tổ chức thương mại giới Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á, hai nước có thỏa thuận song phương sau: - Hiệp định Hợp tác kinh tế thương mại (03/4/1994) - Hiệp định thành lập Uỷ ban Hỗn hợp kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật (03/4/1994) - Hiệp định Quá cảnh hàng hoá (03/4/1994) - Hiệp định Thương mại (24/3/1998) - Nghị định thư Bán điện cho Campuchia (03/7/2000) - Hiệp định Hợp tác khoa học - kỹ thuật lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp (28/8/2000) S 112 - Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (26/11/2001) - Hiệp định mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ thương mại khu vực biên giới Việt Nam Campuchia (26/11/2001) - Hiệp định Tương trợ tư pháp lĩnh vực dân (21/1/2013)3 - Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập (31/03/2018) Như cho thấy, hai nước có đầy đủ hiệp định thỏa thuận để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư song phương, từ kỳ vọng hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Camupuchia ngày nhiều tương lai 9.3.3 Quy định, thủ tục liên quan đến đầu tư trực tiếp nước vào Campuchia a Quy định, thủ tục đầu tư Luật đầu tư Campuchia (1994) Luật đầu tư Campuchia lần đầu thông qua ngày tháng năm 1994 Quốc hội Campuchia Luật bao gồm có chương Trong có nội dung lưu ý sau: - Theo điều chương quy định: “Hội đồng phát triển Campuchia quan chuyên trách (dịch vụ cửa) chịu trách nhiệm khôi phục, phát triển giám sát hoạt động đầu tư Hội đồng phát triển Campuchia, quan trách nhiệm tham mưu cho Chính phủ Hồng gia việc thẩm định định khôi phục, phát triển hoạt động dự án đầu tư” - Về thủ tục, trình tự xét duyệt chấp thuận đầu tư, quy định theo điều 7, chương Trong đó, thời hạn trả lời cấp phép hay từ chối dự án đầu tư CDC tối đa 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ - Các vấn đề đảm bảo cho dự án đầu tư quy định chương - Về khuyến khích đầu tư quy định chương Trong đó, mức thuế thu nhập doanh nghiệp thông thường 9% thời hạn miễn trừ thuế lến tới năm Miễn thuế 100% dự án nhập nguyên vật liệu xây dựng, phương tiện sản xuất, máy mó thiết bị, sản Theo Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, http://vcci.com.vn/uploads/Campuchia_6.2016.pdf, 25/09/2017 S 113 phẩm trung gian, nguyên liệu thô, linh phụ kiện sử dụng dự án xuất khẩu, khu xúc tiến đặc biệt theo quy định - Các vấn đề quyền sở hữu sử dụng đất đai quy định chương - Các vấn đề thực tiễn tuyển dụng quy định chương - Các vấn đề tranh chấp giải thể quy định chương Nghị định hướng dẫn thực luật đầu tư 1994 Nghị định hướng dẫn luật đầu tư (1994) số 88/ANK-BK ký ngày 29 tháng 12 năm 1997 Nghị định có 10 chương Trong có số điểm lưu ý sau: - Các vấn đề thủ tục, hồ sơ, lệ phí xin cấp phép, chấp thuận, thu hồi, từ chối dự án đầu tư quy định Chương nghị định - Các vấn đề chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần dự án đầu tư quy định tai chương - Các vấn đề hình thức đầu tư quy định chương - Các vấn đề ngoại tệ quy định chương - Các vấn đề quyền sở hữu, sử dụng đất đai quy định chương - Các vấn đề thuế quy định chương - Các vấn đề tuyển dụng lao động quy định chương - Các vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định chương Luật điều chỉnh Luật đầu tư, ban hành năm 2003 Luật điều chỉnh Luật đầu tư Vương quốc Campuchia Quốc hội Campuchia thông qua ban hành ngày 24 tháng 03 năm 2003, có hiệu lực từ năm 2004 Luật chi phối đến dự án đầu tư nhà đầu tư người Campuchia nhà đầu tư nước Campuchia Luật bao gồm 10 chương 27 điều Trong có số chương, điều lưu ý sau: - Những khái niệm chung dự án đầu tư, nhà đầu tư quy định Chương - Về quan chuyên trách quản lý hoạt động đầu tư quy định Chương - Thủ tục dự án đầu tư quy định Chương - Các quy định đảm bảo cho dự án đầu tư quy định Chương - Về khuyến khích đầu tư quy định Chương S 114 - Các quy định quyền sở hữu sử dụng đất đai quy định Chương - Các quy định sử dụng người lao động quy định Chương - Các quy định tranh chấp giải thể dự án đầu tư quy định Chương (mới so với Luật đầu tư năm 1994) - Các quy định chuyển nhượng quy định Chương Nghị định hướng dẫn chi tiết luật đầu tư Nghị định số 111 ANK/BK việc hướng dẫn thực Luật điều chỉnh Luật đầu tư, ban hành 27.9.2005 Nghị định gồm 11 chương phụ lục hướng dẫn chi tiết số điều Luật điều chỉnh Luật đầu tư Trong có số điểm lưu ý sau: - Các vấn đề thủ tục cấp giấy đăng ký đầu tư từ chối, thu hồi hủy giấy đăng ký đầu tư quy định Chương nghị định - Các quy định liên quan đến mua bán sáp nhập dự án đầu tư chất lượng (QIPs) nêu chương - Các vấn đề liên doanh quy định Chương - Các vấn đề thuế quy định chương - Các vấn đề sở hữu sử dụng đất đai quy định chương - Các vấn đề sử dụng lực lượng lao động quy định chương b Quy định, thủ tục thương mại, đăng ký thương mại Luật điều chỉnh Luật quy tắc thương mại đăng ký thương mại Luật điều chỉnh Luật quy tắc thương mại đăng ký thương mại Quốc hội Campuchia thông qua ban hành ngày 18/11/1999 Luật bao gồm chương 59 điều Trong có điểm cần lưu ý sau: - Các vấn đề thương gia, hoạt động thương mại quy định Chương - Các quy định đăng ký thương mại, thành lập công ty, hình thức cơng ty, văn phòng đại diện quy định Chương - Các yêu cầu giữ tài liệu thương gia Nhà nước quy định Chương S 115 PHỤ LỤC 10 Bảng mô tả danh sách chuyên gia tham gia trả lời vấn nghiên cứu định tính sơ thức TT Mã hóa Họ tên CG1 Ơng Nguyễn Anh Đức CG2 Ông Đỗ Nam Hùng CG3 Ông Lê Thanh Hảo CG4 Ơng Vũ Duy Khương CG5 Ơng Ngơ Tồn CG6 TS Nguyễn Xuân Trường CG7 Bà Chhun Chanbora mey Chức vụ Tên tổ chức Phó Tổng Giám Đốc Liên hiệp hợp tác xã Sài Gòn Coop Mơ tả cơng việc liên quan đến hoạt động đầu tư Campuchia Đánh giá hội đầu tư, định đầu tư trực tiếp vào thị trường Campuchia 0905599955 0986867939 Phó Giám đốc Ngân hàng Quân đội (MB Bank) Ra định liên quan đến hoạt động kinh doanh tín dụng MB Bank Campuchia Giám đốc Kinh doanh CT TNHH chế biến bột mỳ Mê Kông Thực hoạt động xúc tiến, bán hàng thị trường Campuchia Giám đốc Tài CTCP Đầu Thực lập, thẩm định tư phát tiền khả thi, khả thi, xin triển cao su giấy phép đầu tư dự án Đông Dương Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Dong Nai Aphivath Caout Chouc Company Điều hành toàn dự án trồng sản xuất cao su Campuchia Chuyên gia CTCP Phân Bón Bình Điền Quản trị hoạt động nghiên cứu thị trường nước quốc tế, xây dựng chiến lược thâm nhập Hội đồng phát triển Campuchia - Phụ trách thẩm định, cấp giấy phép đầu tư nước vào Giám đốc Marketing Phó Trưởng ban Thẩm định cấp S 116 Số điện thoại/Email 0989553553 0937353968 +855979917072 0913905997 +85511974745 phép dự án đầu tư (CDC) Campuchia - Cầu nối liên lạc doanh nghiệp Việt Nam Campuchia CG8 Ông Trần Phước Thương Tổng hội Campuchia gốc Việt Phnom-penh Đại diện kinh tế - Cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, đầu tư Campuchia cho doanh nghiệp Việt Nam +85512347999 - Tham gia hỗ trợ chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam – Campuchia - Chuyên gia Đầu tư nước 10 11 CG9 CG10 CG11 PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt GS.TS Nguyễn Thị Cành TS Trần Văn Thi Chuyên gia cao cấp Giảng viên Chuyên gia cao cấp Giảng viên Chuyên gia Marketing Giảng viên Đại học Kinh tế Tp.HCM Đại học Kinh tế Luật, ĐH Quốc gia Tp.HCM ĐH Tài Marketing - Tác giả luận án nghiên cứu: “Chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, bảo vệ năm 2010, ĐH Kinh tế Tp.HCM - Chuyên gia Tài chính, Đầu tư quốc tế 0903682483 - Tham gia phiên dịch, xúc tiến thương mại, hợp tác song phương Việt Nam - Campuchia - Tác giả luận án nghiên cứu: “Nâng cao lực S 117 0913773203 0983737238 cạnh tranh doanh nghiệp VN tại thị trường Campuchia đến năm 2020”, bảo vệ năm 2011, ĐH Kinh tế Tp.HCM 12 13 14 15 CG12 Ông Đặng Thành Bửu GĐ Chi nhánh Tp.HCM CTCP XNK Sa Giang CG13 Ông Trần Văn Hiếu Chủ doanh nghiệp DNTN Hiếu Lệ Phó Tổng giám đốc Metfone CG14 Ơng Nguyễn Đình Thái Giám đốc Vinamilk CG15 Ơng Nguyễn Quốc Hưng (Viettel) S 118 - Điều hành hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường nước quốc tế CTCP Sa Giang, Chi Nhánh Hồ Chí Minh 0908903835 - Quản trị toàn hoạt động doanh nghiệp: trồng, khai thác lúa mì để nhập cung cấp cho doanh nghiệp làm thức ăn thủy sản Việt Nam 0975555552 - Điều hành hoạt động kinh doanh viễn thông Công ty Metfone Campuchia 0978789696 - Tham gia thành lập, tư vấn hoạt động kinh doanh Nhà máy Angkor Milk Campuchia 0908235777 ... cứu: Các nhân tố tác động đến định đầu tư trực tiếp nước Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu nhân tố tác động đến định đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu doanh nghiệp Việt. .. động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, chưa tập trung vào nghiên cứu nhân tố tác động đến định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước đo lường mức độ ảnh hưởng đồng thời nhân tố đến. .. LUẬN ÁN “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP CAMPUCHIA Chuyên Ngành: Kinh Doanh Thương Mại Nghiên cứu sinh:

Ngày đăng: 17/07/2019, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w