1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN

122 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN 1. Kết luận Về mặt lý luận Đề tài đã tổng quan các tài liệu và đã xây dựng các khái niệm công cụ cho nghiên cứu, đó là: Giá trị: “Giá trị là những gì chủ thể cho là quan trọng, cần thiết hoặc có ý nghĩa đối với cuộc sống của họ.” Định hướng giá trị: “Định hướng giá trị là quá trình lựa chọn, xác định những gì cá nhân cho là quan trọng, cần thiết hoặc có ý nghĩa đối cuộc sống của họ.” Định hướng giá trị của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân: “Định hướng giá trị của sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân là quá trình lựa chọn, xác định những gì mà sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân cho là quan trọng, cần thiết hoặc có ý nghĩa đối với cuộc sống của bản thân.” Đề tài chọn cách tiếp cận nghiên cứu định hướng giá trị của Schwartz, theo đó con người định hướng đến rất nhiều các giá trị khác nhau trong cuộc sống. Tuy nhiên thứ bậc ưu tiên định hướng tới các giá trị là khác nhau. Về mặt thực tiễn Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn của đề tài, chúng tôi đi đến một số kết luận sau: 1. Những mong muốn nhất hiện nay của sinh viên Học viện CSND được khái quát thông qua 10 giá trị: Hạnh phúc gia đình; Thành đạt; Giàu có; Sức khỏe; Hạnh phúc riêng bản thân; Được khẳng định bản thân; May mắn; Đất nước vững mạnh; Có các mối quan hệ tốt với bạn bè; Hòa bình, ổn định, công bằng trên thế giới. Trong những giá trị này có các giá trị được sinh viên lựa chọn nhiều nhất là: Hạnh phúc gia đình, giàu có, sức khỏe. Ngược lại, những giá trị ít được sinh viên lựa chọn hơn là: Hòa bình, ổn định, công bằng trên thế giới; Có các mối quan hệ tốt với bạn bè, đất nước vững mạnh. Khi tiến hành so sánh những giá trị mong muốn nhất hiện nay của sinh viên các hệ học chúng tôi thấy có sự khác biệt giữa sinh viên CQ và sinh viên VHVL. Sinh viên CQ có xu hướng mong muốn các giá trị hướng tới lợi ích của bản thân mình như: thành đạt, được khẳng định bản thân, hạnh phúc riêng của bản thân, may mắn. Trong khi đó, sinh viên VHVL có xu hướng mong muốn các giá trị hướng tới lợi ích của gia đình và tập thể như: gia đình hạnh phúc, sức khỏe, giàu có. Sinh viên thành thị có xu hướng mong muốn: kiếm được thật nhiều tiền, gia đình không còn những mâu thuẫn, mọi người trong gia đình quan tâm đến nhau nhiều hơn, mong muốn sức khỏe và sự thành đạt. Khác với sinh viên thành thị, sinh viên nông thôn lại có xu hướng mong muốn: thành đạt cả về địa vị xã hội và vật chất, cha mẹ không còn làm việc vất vả, và mọi người trong gia đình khỏe mạnh. 2. Thông qua bảng thang đo giá trị của Schwartz cho thấy sinh viên Học viện CSND có đặc trưng trong định hướng giá trị. Sinh viên ưu tiên các giá trị như: Quan tâm chăm sóc; an ninh xã hội; an ninh cá nhân; phổ quát về con người; thành đạt; hưởng thụ; tự chủ trong hành động. Ngược lại, những giá trị ít được sinh viên ưu tiên nhất bao gồm: tuân thủ quy tắc; kích thích; quyền lực kiểm soát vật chất; quyền lực chi phối người khác. Bên cạnh đó, có sự tương đồng giữa những giá trị được sinh viên ưu tiên nhất trong thang đo Schwartz với những giá trị mong muốn nhất của sinh viên hiện nay. Sinh viên cả 2 nhóm CQ và VHVL đều ưu tiên lựa chọn 7 giá trị: Quan tâm chăm sóc, an ninh xã hội, an ninh cá nhân, phổ quát con người, thành đạt, hưởng thụ, tự chủ hành động với thứ bậc cao nhất. Tuy nhiên, sinh viên CQ đánh giá các giá trị này cao hơn sinh viên VHVL. Sinh viên CQ xếp giá trị quan tâm chăm sóc ở thứ bậc cao nhất. Trong khi đó, giá trị an ninh xã hội lại được sinh viên hệ VHVL xếp thứ bậc cao nhất. Sinh viên CQ đánh giá thấp nhất các giá trị: tuân thủ quy tắc, quyền lực kiểm soát vật chất, kiểm lực chi phối người khác. Trong khi đó, sinh viên VHVL đánh giá hai giá trị: kích thích, quyền lực kiểm soát vật chất, kiểm lực chi phối người khác ở mức độ thấp nhất. 3. Có sự tương quan giữa 5 giá trị có thứ bậc cao nhất trong thang đo của Schwartz với các giá trị khác. Điều này chứng tỏ các giá trị không hoàn toàn tách biệt mà nhiều giá trị có liên quan mật thiết với nhau. 4. Các yếu tố ảnh hưởng: thâm niên công tác thực tiễn, xuất thân gia đình, thành phần gia đình, mức sống gia đình có ảnh hưởng đến định hướng giá trị của sinh viên: Thâm niên công tác thực tiễn: Có sự khác biệt về định hướng giá trị giữa các nhóm sinh viên có thâm niên công tác khác nhau. Xuất thân gia đình: Sinh viên nông thôn có xu hướng đánh giá cao các giá trị hướng tới lợi ích của nhóm nội như: quan tâm chăm sóc, an ninh xã hội, thành đạt, khiêm nhường. Ngược lại, sinh viên thành thị có xu hướng ưu tiên các giá trị hưởng thụ, quyền lực kiểm soát người khác. Thành phần gia đình: Sinh viên gia đình công chức có xu hướng mong muốn sự lớn mạnh của đất nước, tuân thủ những quy định, thích sự mạo hiểm và tự chủ trong hành động của mình. Sinh viên có gia đình bộ đội lại có xu hướng ưu tiên giá trị quyền lực như: Quyền lực chi phối người khác; Quyền lực kiểm soát vật chất vật chất. Sinh viên có gia đình nông dân lại có xu hướng mong muốn sự quan tâm chăm sóc đối với người thân, muốn chăm sóc thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. Sinh viên có gia đình công an lại có xu hướng trung bình, thể hiện sự kín đáo. Cuối cùng sinh viên có gia đình kinh doanh lại muốn hưởng thụ cuộc sống trong các hoàn cảnh, và họ có khả năng thích nghi, hài lòng với những gì mình đang có. Mức sống gia đình: Sinh viên có mức sống gia đình khá giả với ĐTB cao nhất và cũng ưu tiên nhiều giá trị hơn. Sinh viên có mức sống gia đình có xu hướng mong muốn sự tự chủ và thể hiện bản thân qua các món đồ có giá trị, họ cũng là những người mong muốn được hưởng thụ cuộc sống. Đối với sinh viên có mức sống gia đình ở mức trung bình lại có xu hướng mong muốn có sự an toàn cho bản thân và những người xung quanh, bên cạnh đó có xu hướng lưu giữ những giá trị truyền thống. Sinh viên có mức sống gia đình nghèo có xu hướng thể hiện mình là người khiêm tốn, biết nhường nhịn người khác, không đòi hỏi hơn những gì mình đang có. Và thể hiện sự mong muốn quan tâm, tạo sự tin tưởng với người thân trong gia đình, và mong muốn môi trường xanh sạch đẹp. Cuối cùng là sinh viên có mức sống gia đình dưới nghèo có mong muốn có địa vị xã hội, có quyền lực trong xã hội. 2. Kiến nghị Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị như sau: Đối với nhà trường Cần tổ chức nhiều hơn các buổi tọa đàm, hội thảo về định hướng giá trị cho sinh viên. Trong đó chú trọng định hướng giá trị về ngành, chuyên môn đang theo học, giáo dục, tuyên truyền những phẩm chất cần có của người CAND. Bên cạnh đó tiếp tục giáo dục giá trị truyền thống bằng cách tổ chức cho sinh viên đi tham quan và nghe báo cáo tại các địa điểm gắn liền với lịch sử của ngành công an như: Nha công an Trung Ương, Trung Ương cục miền Nam, thăm mộ chị Võ Thị Sáu, nhà tù Côn Đảo… Nhằm mục đích giúp sinh viên thêm yêu ngành, yêu nghề, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ tính mạng, tài sản hợp pháp của nhân dân. Cùng với đó, tăng cường giáo dục định hướng giá trị để sinh viên phát huy tốt lòng yêu nước, hướng đến mong muốn các giá trị an ninh xã hội, phổ quát con người, phổ quát thiên nhiên. Và nâng cao định hướng giá trị kích thích giúp sinh viên hiểu được phẩm chất cần có của người công an là lòng dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với các loại tội phạm nguy hiểm, sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi Đảng, Chính phủ, nhân dân cần đến. Qua đó hạn chế được sự định hướng các giá trị hưởng thụ mà sinh ra tiêu cực trong quá trình học tập, công tác, tâm lý ỷ lại, ngại làm những nhiệm vụ khó khăn. Bên cạnh đó nhà trường tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Ban Giám Đốc, gửi các sinh viên đi thực tế tại công an địa phương, phối hợp với công an Hà Nội để sinh viên có thời gian thực hành bên cạnh các giờ giảng lý thuyết để sinh viên thấy được những khó khăn, phức tạp của tình hình tội phạm bên ngoài nhằm nâng cao ý thức phấn đấu, định hướng Đối với phòng quản lý học viên Tiếp tục thực hiện việc quản lý theo đúng quy định của trường và của ngành. Bên cạnh đó, phòng quản lý học viên cần có sự quan tâm sát tới đời sống sinh hoạt của sinh viên, đặc biệt là sinh viên hệ VHVL, kịp thời động viên những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và có những biện pháp ngăn chặn kịp thời những sinh viên có tư tưởng hoặc có sự định hướng sai lệch về các giá trị đi ngược lại lợi ích của ngành, của trường. Đối với giáo viên Những giờ lên lớp giáo viên là những người truyền đạt kinh nghiệm xã hội cho sinh viên lĩnh hội, vì thế giáo viên có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục định hướng giá trị cho sinh viên. Trong mỗi bài giảng, bên cạnh các bài giảng về nghiệp vụ, giáo viên cần lồng ghép những nội dung về lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm đấu tranh với tội phạm, những tấm gương tiêu biểu của các chiến sĩ công an. Hơn nữa, tinh thần tự chủ trong hoạt động học tập cũng là nền tảng cho sự tự chủ trong suy nghĩ, cũng như hoạt động thực tiễn. Vì thế, giáo viên cần khơi gợi khả năng tự chủ của sinh viên bằng cách khuyến khích nghiên cứu tài liệu, thực hiện những bài tập mang tính sáng tạo. Đối với bản thân sinh viên Mỗi sinh viên cần tự phấn đấu, rèn luyện và định hướng các giá trị phù hợp với tư cách người CAND. Cụ thể: + Nâng cao tinh thân yêu nước, truyền thống tốt đẹp của nhân dân nói chung và truyền thống CAND nói riêng. Phát huy tinh thần bảo vệ quê hương đất nước. Có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, hoạt động vì lợi ích tập thể. Không ngừng rèn luyện sức khỏe, hoàn thiện năng lực nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đề ra. + Phát huy giá trị quan tâm chăm sóc đến những người thân trong gia đình, hướng tới sự tin cậy, làm điểm tựa vững chắc cho người thân. Bên cạnh đó, cần tiếp tục phát huy giá trị khoan dung, phổ quát con người, thể hiện sự quan tâm đến những người xung quanh, mong muốn công bằng cho mọi người, bảo vệ lẽ phải và những người yếu thế. Tiếp tục hướng tới các giá trị phổ quát về thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. Tiếp tục nâng cao định hướng giá trị truyền thống, yêu quê hương đất nước có ý thức giữ gìn, phát huy những truyền văn hóa tốt đẹp của quê hương. Hạn chế sự định hướng thiên về kiểm soát vật chất, khoe khoang, sĩ diện hão bằng các món đồ đắt tiền. + Mỗi sinh viên cần chủ động, tích cực trong việc tiếp thu những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bên cạnh đó cần tiếp thu có chọn lọc những giá trị được du nhập vào nước ta trong quá trình hội nhập mở cửa. Đặc biệt là những giá trị đi ngược lại tư tưởng của Đảng mà các thế lực thù địch dựa vào sự mở cửa để tuyên truyền, chống phá Nhà nước ta. + Sinh viên cần luôn luôn coi trọng các giá trị chuẩn mực với sự tuân thủ pháp luật, thực hiện tốt tự do trong khuôn khổ cho phép. Tránh tâm lý mình là người thực thi pháp luật mà cố ý vi phạm pháp luật hoặc lách luật để thực hiện những hành vi sai trái. Luôn tự rèn luyện, phấn đấu để bản thân mình trở thành một tấm gương về thực hiện đúng pháp luật, chuẩn mực đạo đức để người khác noi theo, xứng đáng với tư cách người CAND.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI QUANG LONG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI QUANG LONG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn, luận án khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Bùi Quang Long LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc hướng dẫn tận tình PGS,TS Trương Thị Khánh Hà Luận văn thạc sĩ “Định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân” hoàn thành theo tiến độ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới PGS.TS Trương Thị Khánh Hà, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tâm lý học, thầy cô giáo môn dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa đào tạo hồn thành luận văn Với nỗ lực cố gắng cao nhất, ngày hơm tơi hồn thành Luận văn này, song thời gian có hạn, trình độ lực thân nhiều hạn chế nên Luận văn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, rất mong nhận góp ý, nhận xét thầy giáo để tơi rút kinh nghiệm học nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Bùi Quang Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu định hướng giá trị 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Giá trị 11 1.2.2 Định hướng giá trị 15 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 15 Đặc điểm 1.2.2.3 17 Quá trình hình thành định hướng giá trị 1.2.2.4 18 Lý thuyết giá trị thúc đẩy Schwartz 19 1.2.3 Định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 25 1.2.3.1 Sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 1.2.3.2 25 Định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 30 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 31 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Tổ chức nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 45 3.1 Thực trạng định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 45 3.1.1 Những giá trị sinh viên cho quan trọng nhất 45 3.1.2 Thứ bậc ưu tiên giá trị sinh viên theo thang đo giá trị Schwartz 49 3.1.3 So sánh giá trị sinh viên CQ VHVL 57 3.1.4 So sánh giá trị sinh viên nông thôn thành thị 68 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 77 3.2.1 Thâm niên công tác thực tiễn 77 3.2.2 Thành phần gia đình 79 3.2.3 Mức sống gia đình 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Danh mục chữ viết tắt CQ VHVL CAND CSND ĐTB ĐTBC ANQG TTATXH Xin đọc Chính quy Vừa học vừa làm Cơng an nhân dân Cảnh sát nhân dân Điểm trung bình Điểm trung bình chung An ninh quốc gia Trật tự an toàn xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Trang Bảng 10 giá trị cũ theo lý thuyết Shalom H Schwartz (1992) 19 Bảng 3.1 10 giá trị sắp xếp theo thứ bậc mong muốn sinh viên 45 Bảng 3.2 Bảng điểm trung bình thứ bậc ưu tiên giá trị 50 Bảng 3.3 Thứ bậc ưu tiên giá trị sinh viên hệ ĐT VHVL 61 Bảng 3.4 So sánh giá trị mong muốn nhất sinh viên nông thôn thành thị 68 Bảng 3.5 So sánh ĐTB sinh viên thành thị sinh viên nông thôn 72 Bảng 3.6 Mối tương quan giá trị quan tâm chăm sóc với giá trị khác 74 Bảng 3.7 Mối tương quan giá trị an ninh xã hội với giá trị khác 74 Bảng 3.8 Mối tương quan giá trị an ninh cá nhân với giá trị khác 75 Bảng 3.9 Mối tương quan giá trị phổ quát người với giá trị khác 76 Bảng 3.10 Mối tương quan giá trị thành đạt với giá trị khác 77 Bảng 3.11 Thứ bậc ưu tiên giá trị qua yếu tố thâm niên công tác 78 Bảng 3.12 ĐTB giá trị sinh viên có thành phần gia đình khác 79 Bảng 3.13 ĐTB giá trị sinh viên có mức sống gia đình khác 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên Trang Biểu Các giá trị Schwartz Biểu So sánh nhóm giá trị mà sinh viên mà sinh viên mong muốn nhất sinh viên CQ VHVL 57 Biểu So sánh 07 giá trị có thứ bậc ưu tiên cao nhất sinh viên CQ VHVL 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG HỎI (Mã số: ……………………) Chào đồng chí, chúng tơi đến từ Bộ môn Tâm lý học trường Học viện Cảnh sát Nhân dân Với mục đích tìm hiểu nhận định người sống, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí cách trả lời câu hỏi Những thơng tin đồng chí cung cấp đảm bảo bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Câu 1: Con người có nhiều mong muốn khác nhau, điều mong muốn đồng chí gì? Câu 2: Dưới mô tả ngắn gọn người khác Xin đọc đoạn mô tả nghĩ xem người giống hay không giống đồng chí tới mức Hãy khoanh tròn vào phù hợp bên phải, biểu thị mức độ người mơ tả giống với đồng chí NGƯỜI NÀY GIỐNG ĐỒNG CHÍ TỚI MỨC NÀO? 1.Điều quan trọng người hình thành cách nhìn cách độc lập 2.Điều quan trọng người đất nước an tồn ổn định 3.Điều quan trọng người có khoảng thời gian vui vẻ 4.Điều quan trọng người tránh làm người khác buồn bực 5.Điều quan trọng người người yếu dễ bị tổn thương xã hội bảo vệ 6.Điều quan trọng người người làm bất điều mà người bảo họ nên làm Khôn g giống chút Khơn g giống tơi Ít giống tơi Giống tơi mức vừa phải Giống Rất giốn g 6 6 6 7.Điều quan trọng người khơng nghĩ xứng đáng người khác 8.Điều quan trọng người chăm sóc thiên nhiên 9.Điều quan trọng người không nên làm họ hổ thẹn vào bất lúc 10.Điều quan trọng người ln ln tìm kiếm việc khác để làm 11.Điều quan trọng người chăm sóc người thân thiết 12.Điều quan trọng người có thứ quyền lực mà tiền bạc mang lại 13.Điều rất quan trọng người tránh bệnh tật bảo vệ sức khỏe 14 Điều quan trọng người khoan dung với tất kiểu người nhóm 15 Điều quan trọng người không vi phạm quy tắc hay quy định 16 Điều quan trọng người tự đưa định sống 17 Điều quan trọng người có tham vọng sống 18 Điều quan trọng người trì giá trị cách suy nghĩ truyền thống 19.Điều quan trọng người người họ quen biết hoàn toàn tin tưởng vào họ 20.Điều quan trọng người giàu có 21.Điều quan trọng người tham gia vào hoạt động bảo vệ thiên nhiên 22.Điều quan trọng người không làm bất bực 23.Điều quan trọng người tự phát triển quan điểm riêng 24.Điều quan trọng người giữ gìn hình ảnh cơng chúng 25.Điều rất quan trọng người giúp đỡ người thân thiết với họ 26.Điều quan trọng người thân an toàn đảm bảo 27.Điều quan trọng người 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 làm người anh/chị đáng tin cậy đáng tin tưởng 28.Điều quan trọng người mạo hiểm để làm cho sống hưng phấn 29.Điều quan trọng người có quyền lực để khiến người làm theo người muốn 30.Điều quan trọng người lập kế hoạch cho hoạt động cách độc lập 31.Điều quan trọng người làm theo quy tắc, khơng có nhìn thấy 32.Điều quan trọng người rất thành công 33.Điều quan trọng người làm theo phong tục gia đình, nghi lễ tôn giáo 34.Điều quan trọng người lắng nghe hiểu người khác biệt với 35 Điều quan trọng người có đất nước hùng mạnh, che chở cơng dân 36 Điều quan trọng người tận hưởng niềm vui thú sống 37 Điều quan trọng người tất người giới có hội bình đẳng sống 38 Điều quan trọng người phải khiêm tốn 39 Điều quan trọng người tự thân họ tìm hiểu việc 40 Điều quan trọng người tôn vinh tập quán truyền thống văn hoá 41 Điều quan trọng người làm người sai bảo người khác phải làm 42 Điều quan trọng người tuân thủ tất điều luật 43 Điều quan trọng người có tất loại trải nghiệm mẻ 44 Điều quan trọng người sở hữu thứ đắt tiền, thứ thể giàu có 45 Điều quan trọng người bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi phá hủy ô nhiễm 46 Điều quan trọng người 6 6 6 6 6 6 6 6 6 tận dụng hội để vui thú 47 Điều quan trọng người chăm lo tới nhu cầu người mà quý mến 48 Điều quan trọng người người nhìn nhận thành tích người đạt 49 Điều quan trọng người không để bị làm nhục 50 Điều quan trọng người đất nước tự bảo vệ, chống lại tất mối đe dọa 51 Điều quan trọng người không làm cho người khác tức giận 52 Điều quan trọng người tất người đối xử cách cơng minh, kể người 53 Điều quan trọng người tránh tất nguy hiểm 54 Điều quan trọng người hài lòng với có khơng đòi hỏi nhiều 55 Điều quan trọng người tất bạn bè người thân dựa hồn toàn vào người 56 Điều quan trọng người tự tự lựa chọn làm 57 Điều quan trọng người chấp nhận người khơng đồng ý với họ 6 6 6 6 6 Câu Dưới nhận định mối quan hệ gia đình Xin khoanh tròn vào chữ số bên phải mà đồng chí cho phù hợp với Các nhận định Khơng Khơng Ít Khá Đún Rất đúng đúng g đún chút Đồng chí hay nói chuyện với cha Cha ln hiểu đồng chí Sau đồng chí muốn trở thành người giống với cha 1 g 2 3 4 5 6 Cha hay khích lệ quan điểm hành động cá nhân đồng chí Đồng chí hay nói chuyện với mẹ Mẹ ln hiểu đồng chí Sau đồng chí muốn trở thành người 1 2 3 4 5 6 giống với mẹ Mẹ hay khích lệ quan điểm hành động cá nhân đồng chí Cha mẹ đồng chí hay nói chuyện với 10 Cha mẹ đồng chí thường đồng thuận, nhất trí với 11 Sau đồng chí muốn có sống giống với cha mẹ 12 Cha mẹ đồng chí u thương tơn trọng lẫn Xin đồng chí cho biết vài thông tin cá nhân Năm sinh……… Thâm niên công tác thực tế a Chưa có thâm niên cơng tác thực tế b Có thâm niên ………… năm Xuất thân gia đình a Nơng thơn b Thành thị Thành phần gia đình a Nông dân b Công chức c Công an d Bộ đội e Thành phần gia đình khác ( xin ghi rõ)………………… Mức sống gia đình a Dưới mức nghèo b Mức nghèo c Trung bình d Khá giả PHỤ LỤC 2: CÁC GIÁ TRỊ SINH VIÊN MONG MUỐN NHẤT Thông qua tự lựa chọn giá trị cá nhân Chúng khái quát lên 10 giá trị thông qua câu trả lời sau: 11 Sức khỏe: Bao gồm câu trả lời: Mong cho gia đình mạnh khỏe, khơng bị mắc bệnh tật, sống an toàn, sống lâu, mong cho khỏe mạnh, bỏ thuốc… 12 Giàu có: Bao gồm: Mong muốn nhiều tiền, sống vật chất đầy đủ, nhà cao cửa rộng, mong muốn có tơ, kiếm nhiều tiền, gia đình giàu có, khơng bị khủng hoảng kinh tế, sống giả, thân không bị phụ thuộc vào kinh tế, công việc kiếm nhiều tiền 13 Gia đình hạnh phúc: Bao gồm: Lập gia đình, sinh con, có trai có gái, mong có trai, bố mẹ, hòa thuận, báo hiếu, cáu thông minh học giỏi, chăm ngoan, thành đạt, vợ hiểu mình, cha mẹ hiểu mình, gia đình bình an… 14 Khẳng định thân/ Địa vị xã hội: Bao gồm: Được người khác trọng vọng, cống hiến cho xã hội, trở thành lãnh đạo, có quyền lực xã hội, có địa vị xã hội, địa vị công việc, sai khiến người khác, mong lên cấp tướng, khẳng định lực thân, lên sếp 15 Đất nước vững mạnh: Bao gồm: Đât nước giàu có, phồn vinh, khơng có tham nhũng, khơng đói nghèo, khơng có tệ nạn xã hội, xây dựng đất nước ổn định, phát triển kinh tế đất nước, đất nước hòa bình, xã hội ổn định, nhà phát triển, mong người cống hiến cho đất nước, người tôn trọng pháp luật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, đất nước hòa bình, chống mối đe dọa từ bên ngồi, khơng có thù giặc ngồi, phản động khơng quấy phá, xã hội công 16 Thành đạt: Bao gồm: Sớm trường, có thăng tiến, trở thành người cảnh sát vừa hồng vừa chuyên, trở thành tấm gương sáng, người công nhận thành mình, có thành tích học tập tốt, làm cơng việc chuyên môn, trường phong vượt cấp ( trung úy), cống hiến cho đất nước… 17 May mắn: Bao gồm: sống gặp nhiều may mắn, công việc thuận lợi, sn sẻ, khơng bị tai nạn, có vợ đẹp khơn, có người u đẹp, học tập thuận lợi, có tình u đẹp, cơng tác khơng bị kỷ luật, gặp người hiểu mình, … 18 Mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp: Bao gồm: Có mối quan hệ tốt công việc, bạn bè thân thiết, bạn bè giúp đỡ nhau, bạn bè tốt, anh em đồng nghiệp vui vẻ hòa đồng, đồn kết, hòa hợp, bạn bè anh em u q, tơn trọng nhau, bạn bè đồng cảm với nhau, giúp thăng tiến, có nhiều mối quan hệ tốt 19 Tính phổ qt/ Thế giới/cống hiến cho xã hội: Hòa bình giới, người giới bình đẳng, khơng phân biệt giới tính, sắc tộc, khơng chiến tranh, mơi trường sạch, mong muốn góp phần gìn giữ hòa bình cho giới, giới khơng nghèo đói… 20 Hạnh phúc riêng cá nhân: Bao gồm: Có người u, thân ln vui vẻ, nhà thường xuyên, người yêu khỏe mạnh, khơng bị cấm trại, thỏa mãn tình dục, du lịch khắp nơi, có vợ xinh, tự thoải mái, vui chơi thoải mái, có người yêu chung thủy, có trai, chơi thể thao giỏi, mua thứ theo sở thích mình, khơng bị vợ quản lý, làm việc thích, có nhiều người theo đuổi PHỤ LỤC 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Bảng 10 giá trị theo tự đánh giá sinh viên 10 giá trị Vị trí số Vị trí số Vị trí số Vị trí số Vị trí số Tổng S Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ T lượng lệ lượng lệ lượng lệ lượng lệ lượng lệ lượng lệ T Sức khỏe 135 45.0 36 12.0 30 10.0 30 10.0 12 4.0 243 81.0 Giàu có 31 10.3 61 20.3 48 16.0 76 25.3 31 10.3 247 82.2 Gia đình hạnh 61 20.3 80 26.7 70 23.3 35 11.7 42 14.0 288 96.0 phúc Khẳng định 2.3 17 5.7 20 6.7 34 11.3 28 9.3 106 35.3 thân Đất nước vững 1.0 1.0 12 4.0 3.0 21 7.0 48 16.0 mạnh Thành đạt 43 14.3 57 19.0 60 20.0 47 15.7 53 17.7 260 86.7 May mắn 1.0 11 3.7 24 8.0 10 3.3 18 6.0 66 22.0 Mối quan 0.3 1.0 2.3 14 4.7 21 7.0 46 15.3 hệ xã hội Xã hội 11 3.7 2.0 0.7 2.7 18 6.0 45 15.1 công Hạnh phúc 1.7 26 8.7 27 9.0 35 11.7 46 15.3 139 46.4 thân Bảng Bảng so sánh giá trị ưu tiên nhất mong muốn sinh viên với lụa chọn giá trị thông qua thang Schwartz Giá trị sinh viên mong muốn Giá trị Xếp hạng Gia đình hạnh phúc Thành đạt Giàu có Sức khỏe Hạnh phúc thân Giá trị theo thang đo Schwartz Giá trị Xếp hạng Quan tâm chăm sóc An ninh xã hội An ninh cá nhân Phổ quát người Thành đạt Bảng So sánh điểm trung bình giá trị sinh viên theo thâm niên công tác thực tiễn Giá trị Tự chủ suy nghĩ Tự chủ hành động Kích thích Hưởng thụ Thành đạt Quyền lực chi phối người khác Quyền lực kiểm soát vật chất An ninh cá nhân Chưa có 4.24 4.40 3.79 4.50 4.75 2.76 3.83 5.04 Thâm niên công tác (ĐTB) 1-5 năm 5-10 năm Trên 10 năm 4.17 4.22 4.33 4.28 4.34 4.32 3.89 3.73 3.61 4.23 4.43 4.15 4.55 4.68 4.46 2.90 3.25 3.05 3.83 3.64 3.66 4.71 4.72 4.69 An ninh xã hội Truyền thống Tuân thủ quy tắc Tuân thủ liên cá nhân Khiêm nhường Đáng tin cậy Quan tâm chăm sóc Phổ quát người Phổ quát thiên nhiên Khoan dung ĐTBC 5.19 3.98 3.76 4.37 3.98 4.38 5.19 4.96 4.17 3.87 4.29 5.00 4.06 3.83 3.98 4.05 4.17 5.08 4.84 4.23 3.80 4.20 4.86 3.96 3.90 3.98 3.82 4.25 4.91 4.60 3.84 3.76 4.16 PHỤ LỤC 3.2 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS  Bảng ĐTB giá trị theo lý thuyết Schwartz N Mean Std Deviation Std Error Mean tuchu_suynghi 300 4.2383 83001 04792 tuchu_hanhdong 300 4.3467 93599 05404 kichthich 300 3.7711 94380 05449 huongthu 300 4.3644 92679 05351 thanhdat 300 4.6400 86770 05010 quyenluc_connguoi 300 2.9600 1.10094 06356 quyenluc_nguonluc 300 3.7611 1.19253 06885 anninh_canhan 300 4.8344 1.29731 07490 anninh_xahoi 300 5.0650 87469 05050 truyenthong 300 4.0144 94290 05444 tuanthu_quitac 300 3.8106 1.05009 06063 tuanthu_liencanhan 300 4.1650 1.04963 06060 khiemnhuong 300 3.9494 89537 05169 dangtincay 300 4.2522 95636 05522 quantamchamsoc 300 5.0778 71551 04131 phoquat_connguoi 300 4.8156 89968 05194 phoquat_thiennhien 300 4.1022 93604 05404 khoandung 300 3.8522 88592 05115  So sánh ĐTB sinh viên CQ VHVL 5.14 4.08 3.75 4.21 3.88 4.07 5.04 4.75 4.11 3.99 4.18 Group Statistics he_dao_tao tuchu_suynghi tuchu_hanhdong kichthich huongthu thanhdat quyenluc_connguoi quyenluc_nguonluc anninh_canhan anninh_xahoi truyenthong tuanthu_quitac tuanthu_liencanhan khiemnhuong dangtincay quantamchamsoc phoquat_connguoi phoquat_thiennhien N Mean Std Deviation Std Error Mean chinh quy 150 4.2656 83145 06789 vua lam vua hoc 150 4.2111 83046 06781 chinh quy 150 4.4000 89825 07334 vua lam vua hoc 150 4.2933 97234 07939 chinh quy 150 3.8644 83017 06778 vua lam vua hoc 150 3.6778 1.03961 08488 chinh quy 150 4.4400 89935 07343 vua lam vua hoc 150 4.2889 95042 07760 chinh quy 150 4.7467 86154 07034 vua lam vua hoc 150 4.5333 86355 07051 chinh quy 150 2.8333 1.05392 08605 vua lam vua hoc 150 3.0867 1.13544 09271 chinh quy 150 3.8444 1.14931 09384 vua lam vua hoc 150 3.6778 1.23243 10063 chinh quy 150 4.9311 1.57502 12860 vua lam vua hoc 150 4.7378 93693 07650 chinh quy 150 5.1833 81781 06677 vua lam vua hoc 150 4.9467 91559 07476 chinh quy 150 4.0756 98091 08009 vua lam vua hoc 150 3.9533 90242 07368 chinh quy 150 3.8011 1.02680 08384 vua lam vua hoc 150 3.8200 1.07624 08787 chinh quy 150 4.2978 1.06195 08671 vua lam vua hoc 150 4.0322 1.02353 08357 chinh quy 150 4.0022 87683 07159 vua lam vua hoc 150 3.8967 91342 07458 chinh quy 150 4.3467 94745 07736 vua lam vua hoc 150 4.1578 95904 07831 chinh quy 150 5.2111 68151 05564 vua lam vua hoc 150 4.9444 72601 05928 chinh quy 150 4.9756 85233 06959 vua lam vua hoc 150 4.6556 91992 07511 chinh quy 150 4.2400 96247 07859 vua lam vua hoc 150 3.9644 89087 07274  Những giá trị sinh viên hệ CQ mong muốn Vi tri so Cumulative Frequency Valid suc khoe Percent Valid Percent Percent 135 45.0 45.0 45.0 giau co 31 10.3 10.3 55.3 gia dinh hanh phuc 61 20.3 20.3 75.7 co trai 2.3 2.3 78.0 dat nuoc vung manh 1.0 1.0 79.0 dat 43 14.3 14.3 93.3 may man 1.0 1.0 94.3 moi quan he 3 94.7 11 3.7 3.7 98.3 1.7 1.7 100.0 300 100.0 100.0 xa hoi cong bang hanh phuc ban than Total Vi tri so Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent suc khoe 36 12.0 12.0 12.0 giau co 61 20.3 20.3 32.3 gia dinh hanh phuc 80 26.7 26.7 59.0 co trai 17 5.7 5.7 64.7 1.0 1.0 65.7 dat 57 19.0 19.0 84.7 may man 11 3.7 3.7 88.3 moi quan he 1.0 1.0 89.3 xa hoi cong bang 2.0 2.0 91.3 26 8.7 8.7 100.0 300 100.0 100.0 dat nuoc vung manh hanh phuc ban than Total Vi tri so Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent suc khoe 30 10.0 10.0 10.0 giau co 48 16.0 16.0 26.0 gia dinh hanh phuc 70 23.3 23.3 49.3 co trai 20 6.7 6.7 56.0 dat nuoc vung manh 12 4.0 4.0 60.0 dat 60 20.0 20.0 80.0 may man 24 8.0 8.0 88.0 moi quan he 2.3 2.3 90.3 xa hoi cong bang 7 91.0 27 9.0 9.0 100.0 300 100.0 100.0 hanh phuc ban than Total Vi tri so Cumulative Frequency Valid Percent 30 10.0 10.1 10.1 giau co 76 25.3 25.5 35.6 gia dinh hanh phuc 35 11.7 11.7 47.3 co trai 34 11.3 11.4 58.7 3.0 3.0 61.7 dat 47 15.7 15.8 77.5 may man 10 3.3 3.4 80.9 moi quan he 14 4.7 4.7 85.6 2.7 2.7 88.3 35 11.7 11.7 100.0 298 99.3 100.0 300 100.0 xa hoi cong bang hanh phuc ban than Total Total Valid Percent suc khoe dat nuoc vung manh Missing Percent System Vi tri so Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent suc khoe 12 4.0 4.1 4.1 giau co 31 10.3 10.7 14.8 gia dinh hanh phuc 42 14.0 14.5 29.3 co trai 28 9.3 9.7 39.0 dat nuoc vung manh 21 7.0 7.2 46.2 dat 53 17.7 18.3 64.5 may man 18 6.0 6.2 70.7 moi quan he 21 7.0 7.2 77.9 xa hoi cong bang 18 6.0 6.2 84.1 hanh phuc ban than 46 15.3 15.9 100.0 290 96.7 100.0 10 3.3 300 100.0 Total Missing Percent System Total  Giá trị sinh viên hệ VHVL mong muốn Vi tri so Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent suc khoe 55 36.7 36.7 36.7 giau co 21 14.0 14.0 50.7 gia dinh hanh phuc 32 21.3 21.3 72.0 co trai 1.3 1.3 73.3 dat 32 21.3 21.3 94.7 xa hoi cong bang 3.3 3.3 98.0 hanh phuc ban than 2.0 2.0 100.0 150 100.0 100.0 Total Vi tri so Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent suc khoe 17 11.3 11.3 11.3 giau co 26 17.3 17.3 28.7 gia dinh hanh phuc 25 16.7 16.7 45.3 co trai 11 7.3 7.3 52.7 7 53.3 dat 32 21.3 21.3 74.7 may man 6.0 6.0 80.7 moi quan he 2.0 2.0 82.7 xa hoi cong bang 2.0 2.0 84.7 23 15.3 15.3 100.0 150 100.0 100.0 dat nuoc vung manh hanh phuc ban than Total Vi tri so Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent suc khoe 17 11.3 11.3 11.3 giau co 21 14.0 14.0 25.3 gia dinh hanh phuc 32 21.3 21.3 46.7 co trai 4.7 4.7 51.3 dat nuoc vung manh 4.0 4.0 55.3 dat 29 19.3 19.3 74.7 may man 11 7.3 7.3 82.0 moi quan he 2.7 2.7 84.7 xa hoi cong bang 1.3 1.3 86.0 21 14.0 14.0 100.0 150 100.0 100.0 hanh phuc ban than Total Vi tri so Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent suc khoe 17 11.3 11.4 11.4 giau co 28 18.7 18.8 30.2 gia dinh hanh phuc 14 9.3 9.4 39.6 co trai 20 13.3 13.4 53.0 2.0 2.0 55.0 dat 20 13.3 13.4 68.5 may man 4.7 4.7 73.2 moi quan he 4.0 4.0 77.2 xa hoi cong bang 2.7 2.7 79.9 30 20.0 20.1 100.0 149 99.3 100.0 150 100.0 dat nuoc vung manh hanh phuc ban than Total Missing Percent System Total Vi tri so Cumulative Frequency Valid suc khoe Percent 2.7 2.8 2.8 giau co 10 6.7 7.0 9.9 gia dinh hanh phuc 22 14.7 15.5 25.4 co trai 16 10.7 11.3 36.6 dat nuoc vung manh 10 6.7 7.0 43.7 dat 24 16.0 16.9 60.6 may man 12 8.0 8.5 69.0 moi quan he 5.3 5.6 74.6 xa hoi cong bang 4.7 4.9 79.6 29 19.3 20.4 100.0 142 94.7 100.0 5.3 150 100.0 Total Total Valid Percent hanh phuc ban than Missing Percent System ... định hướng giá trị 1.2.2.4 18 Lý thuyết giá trị thúc đẩy Schwartz 19 1.2.3 Định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 25 1.2.3.1 Sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 1.2.3.2 25 Định. .. Nhân dân 1.2.3.2 25 Định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 30 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 31 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ... Thực trạng định hướng giá trị sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân 45 3.1.1 Những giá trị sinh viên cho quan trọng nhất 45 3.1.2 Thứ bậc ưu tiên giá trị sinh viên theo thang đo giá trị Schwartz

Ngày đăng: 17/07/2019, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ananhep. B.G (1992), Nghiên cứu giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Ananhep. B.G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
2. Bandzeladze. G. (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Bandzeladze. G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
3. Nguyễn Ngọc Bích (2000), TLH nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TLH nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. Bộ môn Tâm lý (2010), Giáo trình tâm lý học nghiệp vụ, Học viện Cảnh sát Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học nghiệp vụ
Tác giả: Bộ môn Tâm lý
Năm: 2010
5. Covaliop A.G. (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: Covaliop A.G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
6. Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý"học đại cương
Tác giả: Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
7. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
8. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW (Khoá VIII), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp"hành TW (Khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
10. Dương Tự Đam (1996), Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên"trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Dương Tự Đam
Năm: 1996
12. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam"tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
13. Chu Văn Đức (2007), “Một số đặc điểm tâm lý của phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại trại giam”, Tạp chí Tâm lý học (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tâm lý của phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại trại giam”
Tác giả: Chu Văn Đức
Năm: 2007
14. Fichter. H. (1973), Xã hội học, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Fichter. H
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1973
15. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt"Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980
16. Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên hiện"nay
Tác giả: Đỗ Ngọc Hà
Năm: 2002
17. Trương Thị Khánh Hà, Joanna Rozyska (11/2013), “Ứng dụng lý thuyết của Schwartz để tìm hiểu các giá trị cơ bản của sinh viên Việt Nam và Ba Lan”, Tạp chí Tâm lý học, (số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ứng dụng lý thuyết của Schwartz để tìm hiểu các giá trị cơ bản của sinh viên Việt Nam và Ba Lan
18. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học, Tập 1 – 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
19. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội kinh tế, Nxb khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục, phát triển con người phục"vụ phát triển xã hội kinh tế
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1996
20. Phạm Minh Hạc (6/2004), “Tìm hiểu khoa học về Giá trị”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khoa học về Giá trị”, "Tạp chí
21. Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học - Cơ sở lý luận góp phần đúc kết xây dựng giá trị chung của người Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị học - Cơ sở lý luận góp phần đúc kết xây"dựng giá trị chung của người Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w