1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN NHÂN, cơ CHẾ BỆNH SINH và điều TRỊ VIÊM GAN – xơ GAN

74 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THÁI HOA CƯƠNG NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN – XƠ GAN TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THÁI HOA CƯƠNG NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN – XƠ GAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Ngọc Thanh Tên đề tài: Nghiên cứu độc tính tác dụng chống viêm gan xơ gan dứa dại thực nghiệm Chuyên ngành : Dược lý độc chất Mã số : 62725001 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Gan tạng lớn thể, đảm nhiệm nhiều chức quan trọng phức tạp, đóng vai trò quan trọng q trình khử độc chuyển hố chất Gan quan biến đổi chất độc nội ngoại sinh thành chất không độc để đào thải ngồi [1] Vì gan bị tổn thương, bệnh lý gan thường nặng ảnh hưởng đến hoạt động chức nhiều quan thể [2] Gan đứng vị trí cửa ngõ đường tiêu hoá, nối liền ống tiêu hoá với toàn thể nên dễ bị yếu tố gây bệnh xâm nhập Các loại vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, rượu, thuốc hố chất độc xâm nhập vào gan gây viêm gan cấp, viêm gan mạn, tiến triển tới xơ gan ung thư gan [3] Ở Việt Nam, bệnh gan mật, có viêm gan nhóm bệnh phổ biến, chiếm 29,9% tổng số bệnh lý lâm sàng Trong số yếu tố gây bệnh, hay gặp viêm gan virus (VGVR) Việt Nam nằm vùng dịch tễ viêm gan B với khoảng 10 triệu người mang HBsAg, ước tính tỷ lệ tử vong có liên quan đến viêm gan B khoảng 48.000 người/ năm Viêm gan (VG) nhiễm độc thuốc hoá chất thường gặp, đặc biệt viêm gan dùng thuốc chống lao paracetamol (PAR) có xu hướng ngày gia tăng[4] Tình trạng viêm gan kéo dài không điều trị dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan Hiện thị trường có số thuốc hỗ trợ điều trị viêm gan xơ gan, thuốc có nguồn gốc từ thực vật nước chưa chứng minh hiệu rõ rệt điều trị Trong trình nghiên cứu thuốc điều trị viêm gan xơ gan thực nghiệm, thực tiểu luận tổng quan nhằm hệ thống lại hiểu biết bệnh viêm gan - xơ gan giúp cho việc đặt yêu cầu nghiên cứu thuốc rõ sát thực hơn, mong muốn góp phần tìm thuốc điều trị có hiệu giúp bệnh nhân kéo dài sống giảm bớt chi phí điều trị Chúng tơi thực tiểu luận tổng quan với mục tiêu sau: Trình bày nguyên nhân gây bệnh chế bệnh sinh bệnh viêm gan – xơ gan Trình bày phương pháp điều trị bệnh viêm gan xơ gan NỘI DUNG Phần NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA VIÊM GAN – XƠ GAN I NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM GAN – XƠ GAN 1.1 Nguyên nhân gây viêm gan Từ “ viêm gan” dùng để trường hợp bệnh lý gây nên tổn thương thối hóa, hoại tử tế bào gan tổn thương mô đệm gan phản ứng viêm gây nên [5] Có nhiều nguyên nhân sinh viêm gan xếp loại nguyên nhân sau: - Do virus: Virus viêm gan A, B, C, D, E - Do vi khuẩn ký sinh trùng: Leptospirose, thương hàn, sốt Q, bệnh amip, bệnh samonella - Viêm gan nhiễm độc thuốc, hóa chất - Viêm gan rượu - Viêm gan thiếu oxy: Thắt động mạch gan, hội chứng Budd Chiari, suy tuần hoàn gan ( suy tim) - Viêm gan chuyển hóa: Viêm gan người có thai, bệnh Wilson, hesmochro- matosse Trong nhóm nguyên nhân viêm gan ngộ độc thuốc – hóa chất, rượu viêm gan virus nhóm nguyên nhân hay gặp [5] 1.1.1 Viêm gan virus Viêm gan virus cấp bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp virus viêm gan (HAV, HBV, HCV, HDV, HEV, ) gây Bệnh có đặc điểm lâm sàng chung tình trạng nhiễm độc nặng làm bệnh nhân mệt nhiều, gan to, vàng da niêm mạc, hoại tử tế bào gan dẫn đến tăng enzym AST ALT huyết [3] Theo Tổ chức Y tế giới, viêm gan virus xem kẻ giết người thầm lặng, năm làm tử vong 1,5 triệu người toàn cầu Hiện nay, y học ghi nhận virus gây viêm gan virus viêm gan A, B, C, D, E, G virus khác CMV, EBV; virus herpes, virus quai bị, virus rubella,… Hai loại virus viêm gan A viêm gan E truyền qua đường tiêu hóa, loại virus viêm gan lại truyền qua đường máu Tất virus gây nên bệnh viêm gan cấp tính Ngồi ra, virus viêm gan B, C, D, G diễn tiến thành viêm gan mạn tính đưa đến biến chứng nguy hiểm đến tính mạng xơ gan, suy gan ung thư gan; loại virus viêm gan B C chiếm tỉ lệ người mắc cao Hai loại virus nguyên nhân phổ biến gây bệnh xơ gan ung thư gan [3] 1.1.1.1 Virus viêm gan A - Viêm gan A (Hepatitis A) bệnh truyền nhiễm cấp tính gan, virus viêm gan A gây nên Viêm gan A số chủng gây bệnh viêm gan virus với chủng khác B, C, D, E G Căn bệnh thường lây lan qua đường tiêu hóa (nguồn nước thực phẩm nhiễm bẩn) tiếp xúc trực tiếp với người mang bệnh [3], [6] Bệnh viêm gan A thường không gây tổn thương vĩnh viễn tới gan khơng có giai đoạn mạn tính Với trường hợp nhẹ, biết cách phòng chống, gan tự lành mà khơng phát triển thành viêm gan mạn tính hay bệnh xơ gan - Được biết đến từ kỉ thứ trước Công Nguyên, Hyppocrate mô tả lâm sàng bệnh viêm gan A với tên gọi “bệnh vàng da truyền nghiễm” Bệnh viêm gan A thức có tên gọi kể từ năm 1947 nhằm phân biệt với bệnh viêm gan virus khác Tuy có tên gọi năm 1973, nhà khoa học nhận diện hình thù vi khuẩn viêm gan A - Năm 1988, bệnh viêm gan A chứng minh tính nguy hại khiến 300.000 người nhiễm bệnh tháng lan rộng cách nhanh chóng thành phố Shaghai Hiện nay, bệnh viêm gan A phổ biến nước phát triển, nước nghèo với điều kiện vệ sinh Tại Đơng Nam Á, có Việt Nam, trẻ em độ tuổi thiếu niên bị mắc bệnh viêm gan A chiếm tỉ lệ Một khảo sát gần huyện Tân Châu (An Giang) cho thấy tỉ lệ nhiễm viêm gan A trẻ em lên tới 97% Tại nhiều bệnh viện lớn, bệnh viêm gan A chiếm khoảng 30 – 50 % số bệnh nhân bị viêm gan cấp - Virus viêm gan A dễ lây truyền thường xuyên tiếp xúc với nguyên nhân sau [3], [6]: + Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh + Uống nước bị ô nhiễm + Ăn động vật có vỏ từ nguồn nước ô nhiễm + Được truyền máu chứa virus (điều hiếm) + Tiếp xúc gần gũi với người bị viêm gan A 1.1.1.2 Virus viêm gan B - Viêm gan virus B bệnh phổ biến toàn cầu, virus viêm gan B (HBV) gây Bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ 10 truyền sang Nếu mẹ nhiễm HBV có HBeAg (+) khả lây cho 80% khoảng 90% trẻ sinh mang HBV mạn tính [7] - Viêm gan virus B diễn biến cấp tính, 90% số trường hợp khỏi hoàn toàn, gần 10% chuyển sang viêm gan mạn tính hậu cuối xơ gan ung thư gan - HBV thuộc họ Hepadnaviridae, có cấu trúc DNA Dựa vào trình tự nucleotide, HBV chia thành 10 kiểu gen khác ký hiệu từ A đến J HBV có loại kháng nguyên HBsAg, HBeAg HBcAg, tương ứng với loại kháng nguyên loại kháng thể anti-HBs, anti-HBc anti-HBe Sự diện kháng nguyên, kháng thể quan trọng việc xác định bệnh, thể bệnh diễn biến bệnh - Trong thời kỳ lui bệnh có khoảng từ 1-10% bệnh nhân mang virus, nguy mang mầm bệnh mạn làm dễ tình trạng suy giảm miễn dịch trước Nhiễm bệnh từ sơ sinh thường im lặng có đến 90% có nguy chuyển thành mạn, nhiễm bệnh tuổi thiếu niên có miễn dịch, biểu lâm sàng viêm gan cấp rõ có 1% trở thành mạn tính Mức độ tổn thương gan thay đổi từ nhẹ, vừa nặng; mức độ tổn thương mô học liên quan đến độ trầm trọng bệnh Một nghiên cứu có theo dõi kéo dài năm cho thấy thời gian sống 97% viêm gan mạn ( VGM) tồn tại, 55% viêm gan mạn hoạt động - Ngồi tổn thương mơ học, nhân lên virus quan trọng vấn đề tiên lượng, người ta chia viêm gan mạn làm pha dựa điểm nhân lên virus (HBeAg, HBV- DNA), có diện kháng nguyên nucléocapside nội bào (HBcAg) Trong pha nhân đơi virus, khơng có mặt HBeAg HBV- ADN có anti HBe, khơng có mặt 60 24 tuần Kiểu gen 1,4,5,6 Kiểu gen 12 tuần (+RBV) 16-20 tuần Kiểu gen Không Không 24 tuần 12 tuần (+RBV) 24 tuần 12 tuần 24 tuần 12 tuần (+RBV) (+RBV) 24 tuần 12 tuần (+RBV) Lưu ý: - Đối với phác đồ có sử dụng RBV khởi đầu với liều 600mg, tăng liều dần theo cân nặng người bệnh dung nạp tốt - Điều trị DAAs người bệnh xơ gan bù cần theo dõi sở điều trị chuyên khoa/đa khoa tuyến tỉnh tuyến trung ương 1.4.6 Chống định [25] *) Đối với phác đồ có thuốc kháng virus trực tiếp (Direct acting antivirals-DAAs) - Chưa có khuyến cáo điều trị thuốc DAAs cho người bệnh 18 tuổi - Phụ nữ có thai *) Đối với phác đồ có Peginterferon - Chống định tuyệt đối: + Dưới tuổi + Có thai khơng muốn sử dụng phương tiện tránh thai Đang cho bú + Xơ gan bù + Trầm cảm rối loạn tâm thần nặng khơng kiểm sốt + Động kinh khơng kiểm sốt + Người bệnh có bệnh gan tự miễn bệnh tự miễn khác khơng kiểm sốt + Bệnh lý tuyến giáp khơng kiểm soát + Đang mắc bệnh nặng khác bao gồm bệnh nhiễm trùng nặng 61 + Tăng huyết áp, suy tim đái tháo đường không kiểm sốt + Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + Ghép tạng đặc (trừ gan) - Chống định tương đối: + Có số huyết học bất thường: Hemoglobin 132 µg/L) + Bệnh huyết sắc tố (bệnh hồng cầu hình liềm thalassemia) + Bệnh mạch vành nặng II Điều trị xơ gan 2.1 Điều trị nguyên nhân Một xơ gan xảy vấn đề điều trị nguyên nhân khó Loại bỏ nguyên nhân tác hại rượu, độc chất với chế độ ăn thích hợp, 62 nghỉ ngơi, cung cấp đủ dinh dưỡng hồi phục q trình xơ giai đoạn sớm [15] 2.2 Điều trị triệu chứng: 2.2.1 Chế độ ăn uống nghỉ ngơi Chế độ hạn chế muối quan trọng Ăn nhạt 0, 5g muối/ngày, mỡ < 50g/ngày, protid khoảng < 2g/kg/ngày Năng lượng khoảng 1500 - 2000 calo/ngày, nước uống < 1L/ngày dựa vào bilan nước, (có thể 100g thịt/ng thay trứng, không 0, 25l sữa/ngày, bánh mì khơng muối với bơ mayonaise, trái cây, salad, nước sốt cà chua, không dùng sữa chocolate, kẹo bạc hà) nên dùng đạm thực vật, hạn chế hoạt động thể lực [15] 2.2.2 Điều trị cổ trướng Khó khăn so với cổ trướng nguyên nhân khác Ăn nhạt nghỉ ngơi không giảm cổ trướng Na+niệu< 25mmol/ngày cần sử dụng lợi tiểu - Lợi tiểu:Thường bắt đầu với kháng aldosteron spironolacton 100200mg/ngày amilorid 10mg- 15mg/ngày triamteren Sau ngày đáp ứng thêm furosemide 80mg/ngày hydroclorothiazid 50mg- 100mg/ngày, không đáp ứng cần xem lại chế độ ăn, huyết áp, áp lực keo Theo dõi: cân nặng, lượng nước tiểu ngày, xét nghiệm điện giải đồ máu lần /1tuần nằm viện giúp theo dõi trình điều trị - Chọc tháo dịch cổ trướng: Chỉ định cổ trướng căng; phù to; Child Pugh B; protrombin>40%; bilirubin máu < 10mg/dl; tiểu cầu> 40.000/mm3; creatinin máu10 mmol/24h Chọc tháo tuần lần, lần lấy đến lít phải truyền trả lại 6g albumin lạt/1lít dịch (có thể dùng Dextran polygeline) - Dẫn lưu kín: Dẫn lưu màng bụng vào tĩnh mạch cổ qua ống teflon Nếu phương pháp khơng làm giảm cổ trướng đặt shunt phúc mạc tĩnh mạch(peritoneovenous shunts) đặt TIPS cuối ghép gan [15] 2.2.3 Điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa 63 - Nối thông cửa chủ: làm giảm dịch cổ trướng nhanh có nguy gây bệnh não gan, hiệu không cải thiện - Thuốc chẹn giao cảm: (propranolol, nadolol) có tác dụng làm giảm áp lực cửa thông qua ảnh hưởng giãn mạch sàng mạch tạng, làm giảm kích thước tĩnh mạch trướng hệ thống tĩnh mạch cửa, kết hợp với giảm cung lượng tim Thuốc đươc dùng với liều cho mạch so với mạch ban đầu nghĩ ngơi với điều kiện khơng có chống định Có thể phối hợp với isosorbid mononitrate Tuy nhiên, tăng áp cửa xơ gan không hồi phục phương pháp điều trị chọn lựa ghép gan [15] 2.2.4 Điều trị suy gan Không có điều trị đặc hiệu - Các thuốc tác dụng lên chuyển hóa mỡ: cholin, methionin, inositol khơng làm hồi phục đươc chức gan - Các vitamin B, C, A, D, K, acid folic, folat, kẽm[15] 2.3 Điều trị biến chứng 2.3.1 Điều trị chảy máu vỡ tĩnh mạch thực quản Đây điều trị cấp cứu nhằm trì thể tích tuần hồn, nhiên bù dịch nhiều làm tăng áp lực cửa hơn, hậu chảy máu nhiều hơn, nên cẩn thận - Truyền máu tươi huyết tương tươi theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương, lượng nước tiểu, tình trạng tinh thần kinh Khoảng 50% trường hợp tự ngưng nguy chảy máu lại cao - Thuốc co mạch: (dùng giai đoạn cấp): Vasopressin somatostatin Truyền vasopressin (pitressin) 20 đv/100ml dextrose 5% IV 10 phút áp lực cửa giảm sau 45- 60 phút, 0, 4đv/ml gây co mạch tạng làm giảm máu hệ cửa, hiệu 80% có ½ không chảy máu tiếp 64 Tác dụng phụ: thiếu máu tim, thiếu máu ống tiêu hóa, suy thận cấp, hạ natri máu Để làm giảm bớt biến chứng dùng phối hợp nitroglycerin tĩnh mạch 40mg/phút Glycerin (Terlipressin) có tác dụng dài vasopressin, truyền 1mg/mỗi 24 - Cầm máu sonde Blakemore sonde Minnesota Nguy sặc vào phổi vỡ thực quản loét, thủng - Chích xơ: điều trị chảy máu cấp chích lập lại trì xẹp tĩnh mạch Thuốc thường dùng polidocanol Biến chứng: loét niêm mạc gây chảy máu hẹp thực quản, thủng - Thắt tĩnh mạch thực quản qua nội soi kiểm sốt chảy máu tốt giảm biến chứng chảy máu tái phát - Phẫu thuật cấp cứu: Đặt TIPS (transjugular intrahepatic portosystemic shunt): tạo đường thông cửa chủ gan qua tĩnh mạch cảnh Chỉ định cho trường hợp chảy máu vỡ giãn tĩnh mạch thực quản mà biện pháp nội khoa nội soi thất bại; dự phòng chảy máu tái phát bệnh nhân xơ gan tăng áp lực tĩnh mạch cửa điều trị biện pháp nội soi không đạt hiệu quả; cổ trướng dai dẳng hội chứng Budd – Chiari - Cimetidin ranitidin: để dự phòng loét dày cấp stress - Kháng sinh dự phòng nguy cao nhiễm khuẩn dày ruột: dùng norfloxacin - Thụt tháo phân: loại bỏ máu khỏi ruột, dùng lactulose - Điều trị dự phòng chảy máu tái phát: Phối hợp nadolol isosorbide mononitrat với chích xơ định kỳ với thắt tĩnh mạch trướng (band ligation) 2.2 Điều trị bệnh dày tăng áp cửa: Xác định nội soi Có định dùng thuốc chẹn ß giao cảm, kháng H2 tỏ hiệu [15] 2.3.2 Điều trị viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tiên phát (SBP) 65 Kháng sinh chon lựa cefotaxime 6g/24h x 5-7ngày Chỉ cần dùng đường tĩnh mạch sau 48 thấy giảm bạch cầu dịch cổ trướng Sau điều trị dự phòng với norfloxacin 400mg/ngày, ciprofloxacin 750mg/tuần, cotrimoxazol cho ngày/tuần, tối thiểu tháng, có hiệu phòng tái phát[15] 2.3.3 Điều trị hội chứng gan thận Hạn chế dịch, muối, protein, kali, không dùng thuốc độc cho gan, điều trị nhiễm khuẩn có, khơng dùng manitol Lợi tiểu liều cao thận nhân tạo không cải thiện Các thuốc co mạch metaraminol, angiotensin II, ornipressin có hiệu thận Chất ức chế nitric oxide thử nghiệm TIPS thực cho Child Pugh C hiệu mà nên đặt vấn đề ghép gan[15] III Một số thuốc Y học cổ truyền thuốc có nguồn gốc dược liệu điều trị viêm gan mạn xơ gan Theo kinh nghiệm dân gian, thuốc Y học cổ truyền (YHCT) thuốc có nguồn gốc dược liệu sử dụng từ lâu điều trị viêm gan xơ gan Đã có số cơng trình nghiên cứu thuốc thuốc YHCT thực cơng bố có tác dụng tốt điều trị viêm gan - Cây cúc gai đen (Silybum marianum): có tác dụng bảo vệ tế bào gan gần khơng có độc tính, biết đến dược phẩm điều trị viêm gan châu Âu từ kỷ 16 với tên thường nhắc đến silymarin Silymarin có tác dụng bảo vệ gan thông qua chế: - Bảo vệ màng tế bào, ổn định màng, ngăn cản công số chất độc vào gan - Ức chế trình peroxy hố lipid, dọn gốc tự do, giảm sử dụng glutathion tế bào gan - Ức chế q trình xơ hố theo chế trực tiếp gián tiếp 66 - Kích thích tổng hợp protein, làm nhanh chóng phục hồi hệ enzym tế bào, phục hồi màng tế bào bị tổn thương, làm tăng q trình phân bào, kích thích tái tạo tế bào gan [30] - Nhân trần (Adenosmacaeruleum R.Br): vị thuốc thường dùng để chữa bệnh vàng da, bệnh đường mật bệnh phụ nữ sau đẻ, có tác dụng làm tăng tiết mật, tăng giải độc gan, nhiệt, trừ thấp, chống viêm, kháng khuẩn, chữa chứng hoàng đản nhiễm trùng, chữa cảm mạo phong nhiệt [31], [32], [33] Nghiên cứu Trần Thuý, Trương Việt Bình, Hồ Hải Nam (1997) dùng thuốc "nhân trần cao thang" gồm: nhân trần, đại hoàng, chi tử, thảo minh, uất kim, chế dạng cao lỏng cho bệnh nhân viêm gan mạn thấy thuốc có tác dụng cải thiện triệu chứng lâm sàng tốt, giảm transaminase huyết [34] - Ngũ vị tử (Schizandrin): có nguồn gốc từ ngũ vị tử, có tác dụng bảo vệ tế bào gan, làm giảm enzym gan Nguyễn Nhược Kim, Mai Thị Kim Loan (1999) dùng thuốc "Nghiệm phương" YHCT để điều trị bệnh viêm gan mạn xơ gan giai đoạn bù, thấy thuốc có tác dụng cải thiện triệu chứng lâm sàng, giảm enzym gan bilirubin toàn phần hiệu tương tự Fortex [35] - Diệp hạ châu đắng (Phyllantus amarus): cho có khả ức chế DNA polymerase virus gây viêm gan B Phạm Đức Dương (2001) đánh giá tác dụng VG99 thành phần có diệp hạ châu đắng, ngũ vị tử… bệnh nhân viêm gan mạn tính thấy qua tháng điều trị, triệu chứng lâm sàng giảm hết, enzym gan trở bình thường 60% [36] - Nghệ (Curcuma longa L.): có tác dụng kích thích tế bào gan tiết mật chất paratolyl methyl cacbinol tác dụng thông mật hoạt chất curcumin chiết xuất từ nghệ [32], [37] Curcuminoid 67 chứng minh có tác dụng bảo vệ phục hồi tổn thương gan cấp thực nghiệm [38] - Chàm tía (Strobilanthes cusia Nees): vị thuốc thường dùng để chữa số bệnh gan mật như: viêm gan siêu vi trùng, viêm mật cấp, có tác dụng nhiệt, trừ thấp, lợi đởm thối hồng, thông qua tác dụng trừ thấp gián tiếp làm tăng chức kiện vận tỳ vị Thường dùng dạng thuốc sắc vò tươi lấy nước uống Dùng đơn độc phối hợp thêm với số dược liệu khác Phạm Thị Cẩm Yên (2006) dùng thuốc AH thành phần có chàm tía, nhân trần, bạch truật… để nghiên cứu thực nghiệm tác dụng bảo vệ gan thấy thuốc có tác dụng bảo vệ gan hai mơ hình gây tổn thương gan cấp CCl4 PAR liều cao [39] Đặng Kim Thanh (2001) dùng chàm tía bệnh nhân sau mổ sỏi đường mật có dẫn lưu Kehr bệnh nhân viêm gan virus cấp thấy có tác dụng lợi mật, triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, hồng đản nhanh, enzym gan nhanh trở bình thường, rút ngắn số ngày nằm viện [40] - Tam thất: ( Panax notoginseng): Dương Thị Ly Hương (2004) nghiên cứu dạng cao lỏng toàn phần với liều 5g/kg có tác dụng bảo vệ gan rõ mơ hình gây viêm gan thực nghiệm có tác dụng phục hồi tổn thương gan mức độ trung bình với chế chống oxy hố làm tăng lượng GSH [41] - Cà gai leo: (Solanum procumbens Lour.) Đề tài: “Nghiên cứu thuốc từ Cà gai leo làm thuốc chống viêm ức chế phát triển xơ gan” - Đề tài cấp nhà nước TS Nguyễn Thị Minh Khai làm chủ nhiệm Đề tài chứng minh dịch chiết toàn phần từ cà gai leo cho tác dụng bảo vệ gan, ức chế phát triển xơ gan với hoạt chất glycoalcaloid Đề tài chứng 68 minh tác dụng chống viêm tác dụng chống oxy hóa tốt dạng chiết toàn phần dạng chiết glycoalcaloid cà gai leo [43] - Dứa dại: thực đề tài “ Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phục hồi tổn thương gan Dứa dại thực nghiệm” thu kết quả: CTP PĐE chiết xuất từ Dứa dại có tác dụng làm tăng bảo vệ phục hồi tổn thương gan tốt [44] Ngồi có nhiều thuốc y học cổ truyền (YHCT) khác nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan như: rau má, chàm đắng… 69 KẾT LUẬN Viêm gan cấp mạn tính dẫn đến xơ gan diễn biến kéo dài tình trạng nhiễm độ, nhiễm trùng gan kéo dài không điều trị điều trị khơng hiệu Bệnh nhiều nguyên nhân gây có tỷ lệ tử vong cao nhiều biến chứng Việc tìm hiểu rõ nguyên nhân, bệnh sinh vấn đề liên quan đến phòng ngừa điều trị góp phần lớn vào phòng bệnh kéo dài sống người bệnh Trên hệ thống lại nguyên nhân, bệnh sinh, điều trị nhóm bệnh viêm gan – xơ để củng cố thêm lý thuyết góp phần xây dựng mục tiêu xác thực nghiên cứu thuốc chống viêm gan, xơ gan thực nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương ( 2001), “ Hóa sinh hệ thống gan mật ” Hóa sinh học Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học, tr 665 - 685 Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh học Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 169 - 190 Vũ Bằng Đình, Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan virus hậu quả, Nhà xuất Y học, tr 382 - 400 Phạm Hoàng Phiệt (2001), Tổng quan tình hình viêm gan virus B Việt Nam Hội thảo khoa học điều trị viêm gan B ngày nay: Triển vọng cho bệnh nhân viêm gan B mạn tính, Hồ Chí Minh tháng 12/2001 Bộ môn Giải phẫu bệnh, trường Đại học Y Hà Nội ( 2018) Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, tr 345 - 363 Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan virus A Ban hành kèm theo Quyết định số 5447/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Vân Hồng (2000) Viêm gan virus B từ cấu trúc virus đến điều trị, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng World Health Organization (2016) Guidelines for the screening, care and treatment of persons with hepatitis C infection Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan virus E Ban hành kèm theo Quyết định số 5450/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế 10 Nguyễn Thị Vân Hồng – Bệnh gan rượu (2018) Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 81 - 88 11 Sistanizad M., Peterson G.M (2013), "Drug-induced liver injury in the Australian setting", Journal of clinical pharmacy and therapeutics, 38(2), pp 115-120 12 García-Cortés M., Stephens C., Lucena M.I., Fernández-Caster A., Andrade R.J., Spanish Group for the Study of Drug-Induced Liver Disease (2011), "Causality assessment methods in drug induced liver injury: strengths and weaknesses", Journal of hepatology, 55(3), pp 683-691 13 Russo M.W., Galanko J.A., Shrestha R., Fried M.W., Watkins P (2004), "Liver transplantation for acute liver failure from drug induced liver injury in the United States", Liver transplantation: official publication of the American Association for the Study of Liver Diseases and the International Liver Transplantation Society, 10(8), pp 1018-1023 14 Chalasani N.P., Hayashi P.H., Bonkovsky H.L., Navarro V.J., Lee W.M., Fontana R.J., Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology (2014), "ACG Clinical Guideline: the diagnosis and management of idiosyncratic drug-induced liver injury", The American journal of gastroenterology, 109(7), pp 950-966 15 Trường Đại học Y Hà Nội ( 2018) Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr – 17 16 Varga M (1991), How can free radicals cause damage to hepatic cells A multidisciplinary approach, Drug and Alcohol Dependence 27, pp.117-119 17 Larrey D (2000), "Drug-induced liver diseases", Journal of hepatology, 32(1), pp 77-88 18 Dansette P.M., Bonierbale E., Minoletti C., Beaune P.H., Pessayre D., Mansuy D (1998), "Drug-induced immunotoxicity", European journal of drug metabolism and pharmacokinetics, 23(4), pp 443-451 19 Shanan R Tujios and Robert J Fontana (2011), “Mechanisms of druginduced liver injury: from bedside to bench”, Nature Reviews Gastroenterology & Hepatology volume8, pages202–211 20 Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP Hồ Chí Minh (2015), Bài giảng lý thuyết giải phẫu bệnh, tr 175 - 193 21 Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – Bộ mơn nội ( 2000), Viêm gan virus B từ cấu trúc đến điều trị 22 Norah A Terault, Natalie H Bzowej, Kyong-Mi Chang, Jessica P Hwang, Maureen M Jonas, and M Hassan Murad ( 2015) AASLD Guidelines for Treaatment of Chronic Hepatitis B Heaptology: 1-23 23 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật 24 Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan virus B Ban hành kèm theo Quyết định số 5448/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế 25 Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm gan virus C Ban hành kèm theo Quyết định số 5012/QĐ-BYT ngày 20 tháng năm 2016của Bộ trưởng Bộ Y tế 26 Schaefer, E.A and R.T Chung (2012), Anti-hepatitis C virus drugs in development Gastroenterology, 142(6): p 1340-1350 e1 27 Pockros, P.J (2010), New direct-acting antivirals in the development for hepatitis C virus infection Therap Adv Gastroenterol, 3(3): p 191-202 28 Liang, T.J and M.G Ghany (2013), Current and Future Therapies for Hepatitis C Virus Infection New England Journal of Medicine, 368(20): p 1907-1917 29 Schaefer, E.A and R.T Chung (2012), Anti-hepatitis C virus drugs in development.Gastroenterology, 142(6): p 1340-1350 e1 30 Đào Văn Phan (2000), Silymarin (Legalon) - Đặc điểm dược lý ứng dụng lâm sàng Hội thảo khoa học Legalon ứng dụng, Hà Nội 11/2000 tr 12 - 31 Nguyễn Hữu Bình (1980), “ Điều trị hội chứng hồng đản chủ yếu bệnh viêm gan siêu vi trùng thuốc đơng y Nhân trần” Những cơng trình nghiên cứu thuốc nam, Đại học Y Hà Nội 32 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học 33 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 492 ÷ 493 34 Trần Thuý, Trương Việt Bình, Hồ Hải Nam (1997), Nghiên cứu tác dụng thuốc Nhân trần cao thang gia vị vào điều trị viêm gan Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Y học Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr 27 - 34 35 Nguyễn Nhược Kim, Mai Thị Kim Loan (1999), “Góp phần đánh giá hiệu điều trị bệnh Viêm gan mạn tính xơ gan giai đoạn bù thuốc nghiệm phương YHCT”, Tạp chí YHCT Việt Nam ( số 302 ), tr 14 – 17 36 Phạm Đức Dương (2001) Đánh giá tác dụng điều trị thuốc VG99 số số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan B mạn tính Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 37 MIMS Việt Nam (2001) Thuốc điều trị bệnh gan mật 38 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phục hồi tổn thương gan cấp curcuminoid thực nghiệm Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Y Hà Nội 39 Phạm Thị Cẩm Yên (2006) Nghiên cứu thực nghiệm tác dụng bảo vệ gan số tác dụng dược lý liên quan cuả chế phẩm AH Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Đặng Kim Thanh (2001), Nghiên cứu tác dụng nước sắc chàm tía bệnh nhân mổ sỏi đường mật viêm gan virus cấp Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Dương Thị Ly Hương (2004), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan độc tính cấp củ tam thất súc vật thực nghiệm Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Nguyễn Thị Bích Thu ( 2002), Nghiên cứu Cà gai leo làm thuốc chống viêm gan ức chế xơ gan, Luận án tiến sỹ, Viện Dược liệu 44 Hoàng Thái Hoa Cương, Vũ Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Duy Thuần Tác dụng bảo vệ phục hồi tổn thương gan dứa dại thực nghiệm Tạp chí Y học thực hành số 1005 – 2016 tr 709 ... phương pháp điều trị bệnh viêm gan xơ gan 7 NỘI DUNG Phần NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA VIÊM GAN – XƠ GAN I NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM GAN – XƠ GAN 1.1 Nguyên nhân gây viêm gan Từ “ viêm gan dùng... trọng gan tiêu hóa giải độc Khoảng 20% bệnh nhân viêm gan C bị xơ gan Xơ gan bệnh nặng có nhiều biến chứng nghiêm trọng nên phải điều trị tích cực Ghép gan biện pháp điều trị để điều trị xơ gan. .. đến xơ gan. Phản ứng số loại thuốc gây xơ gan gặp Nhiễm trùng kéo dài với nhiều loại vi trùng hay ký sinh trùng làm tổn thương gan gây xơ gan[ 5], [15] II CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA VIÊM GAN – XƠ GAN

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(2011), "Causality assessment methods in drug induced liver injury:strengths and weaknesses", Journal of hepatology, 55(3), pp. 683-691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causality assessment methods in drug induced liver injury:strengths and weaknesses
15. Trường Đại học Y Hà Nội ( 2018) Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 9 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập 2
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
16. Varga M. (1991), How can free radicals cause damage to hepatic cells. A multidisciplinary approach, Drug and Alcohol Dependence 27, pp.117-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug and Alcohol Dependence
Tác giả: Varga M
Năm: 1991
17. Larrey D. (2000), "Drug-induced liver diseases", Journal of hepatology, 32(1), pp. 77-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug-induced liver diseases
Tác giả: Larrey D
Năm: 2000
18. Dansette P.M., Bonierbale E., Minoletti C., Beaune P.H., Pessayre D., Mansuy D. (1998), "Drug-induced immunotoxicity", European journal of drug metabolism and pharmacokinetics, 23(4), pp. 443-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug-induced immunotoxicity
Tác giả: Dansette P.M., Bonierbale E., Minoletti C., Beaune P.H., Pessayre D., Mansuy D
Năm: 1998
19. Shanan R Tujios and Robert J Fontana (2011), “Mechanisms of drug- induced liver injury: from bedside to bench”, Nature Reviews Gastroenterology &amp; Hepatology volume8, pages202–211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanisms of drug-induced liver injury: from bedside to bench
Tác giả: Shanan R Tujios and Robert J Fontana
Năm: 2011
22. Norah A. Terault, Natalie H. Bzowej, Kyong-Mi Chang, Jessica P.Hwang, Maureen M. Jonas, and M. Hassan Murad ( 2015). AASLD Guidelines for Treaatment of Chronic Hepatitis B. Heaptology: 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heaptology
23. Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học vàkỹ thuật
Năm: 2015
24. Bộ Y tế (2014). Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan virus B. Ban hành kèm theo Quyết định số 5448/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan virusB
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
25. Bộ Y tế (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm gan virus C. Ban hành kèm theo Quyết định số 5012/QĐ-BYT ngày 20 tháng 9 năm 2016của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm gan virus C
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
26. Schaefer, E.A. and R.T. Chung (2012), Anti-hepatitis C virus drugs in development. Gastroenterology, 142(6): p. 1340-1350 e1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastroenterology
Tác giả: Schaefer, E.A. and R.T. Chung
Năm: 2012
28. Liang, T.J. and M.G. Ghany (2013), Current and Future Therapies for Hepatitis C Virus Infection. New England Journal of Medicine, 368(20):p. 1907-1917 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current and Future Therapies forHepatitis C Virus Infection
Tác giả: Liang, T.J. and M.G. Ghany
Năm: 2013
29. Schaefer, E.A. and R.T. Chung (2012), Anti-hepatitis C virus drugs in development.Gastroenterology, 142(6): p. 1340-1350 e1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-hepatitis C virus drugs indevelopment
Tác giả: Schaefer, E.A. and R.T. Chung
Năm: 2012
30. Đào Văn Phan (2000), Silymarin (Legalon) - Đặc điểm dược lý và các ứng dụng trong lâm sàng. Hội thảo khoa học Legalon và ứng dụng, Hà Nội 11/2000. tr 12 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silymarin (Legalon) - Đặc điểm dược lý và cácứng dụng trong lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Phan
Năm: 2000
32. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2001
33. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr 492 ÷ 493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
34. Trần Thuý, Trương Việt Bình, Hồ Hải Nam (1997), Nghiên cứu tác dụng bài thuốc Nhân trần cao thang gia vị vào điều trị viêm gan. Kỷ yếu công trình nghiên cứu Y học. Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr 27 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụngbài thuốc Nhân trần cao thang gia vị vào điều trị viêm gan
Tác giả: Trần Thuý, Trương Việt Bình, Hồ Hải Nam
Năm: 1997
35. Nguyễn Nhược Kim, Mai Thị Kim Loan (1999), “Góp phần đánh giá hiệu quả điều trị bệnh Viêm gan mạn tính và xơ gan giai đoạn còn bù bằng bài thuốc nghiệm phương YHCT”, Tạp chí YHCT Việt Nam ( số 302 ), tr 14 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đánh giáhiệu quả điều trị bệnh Viêm gan mạn tính và xơ gan giai đoạn còn bùbằng bài thuốc nghiệm phương YHCT”, "Tạp chí YHCT Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim, Mai Thị Kim Loan
Năm: 1999
36. Phạm Đức Dương (2001). Đánh giá tác dụng điều trị của thuốc VG99 đối với một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân viêm gan B mạn tính. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị của thuốc VG99đối với một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân viêm ganB mạn tính
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 2001
38. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ và phục hồi tổn thương gan cấp của curcuminoid trên thực nghiệm. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ và phục hồitổn thương gan cấp của curcuminoid trên thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w